Báo cáo: Cư dân đô thị và không gian đô thị trong tiến trình đô thị hóa ở TP.HCM: Thực trạng và dự báo

261 34 0
Báo cáo: Cư dân đô thị và không gian đô thị trong tiến trình đô thị hóa ở TP.HCM: Thực trạng và dự báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1698, khi mới được thành lập về mặt hành chính, địa bàn Sài Gòn lúc ấy, nếu tính trên diện tích khoảng 50 km2, mới có khoảng 10.000 dân. Đến năm 1863, tức là sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông, nơi đây có hơn 60 làng với khoảng 100 ngàn dân. Riêng khu vực đô thị Sài GònChợ Lớn lúc ấy mới có khoảng 20.000 dân, kể cả người Tàu, Tây, Ấn Độ…, tức là chỉ cỡ một phường bây giờ.

Ủy ban Nhân dân TP.HCM Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM Báo cáo kết đề tài nghiên cứu Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình thị hóa TP.HCM : thực trạng dự báo Trần Hữu Quang (chủ nhiệm đề tài) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12-2010 MỤC LỤC trang PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chương Đối tượng nghiên cứu, lý thuyết tiếp cận phương pháp Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Một số khái niệm Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 10 Một số hướng tiếp cận lý thuyết .13 Phương pháp điều tra nghiên cứu .16 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 Chương Quá trình dân số phân bố cư dân 23 Q trình mở rộng thị gia tăng dân số 23 Quá trình phân bố cư dân địa bàn thành phố 28 Động thái chuyển dịch nơi cư trú .37 Đặc trưng người di dân vào TP.HCM sau năm 1975 .46 Chương Đặc điểm cấu dân số lao động 60 Cơ cấu giới tính tuổi tác .60 Trình độ học vấn .63 Tình trạng gia đình 65 Cơ cấu lao động 67 Chương Đặc điểm hộ gia đình thị 77 Qui mơ hộ gia đình 77 Đặc điểm chủ hộ .80 Các loại hình hộ gia đình 82 Mức thu nhập tiện nghi sinh hoạt gia đình 87 Chương Khơng gian cư trú 97 Quá trình xây dựng nhà ở, loại hình trạng nhà 97 Diện tích nhà 104 Mức độ hài lòng nhà nhu cầu nhà 109 Nguyện vọng nhà địa bàn cư trú 113 Chương Mức độ di chuyển .121 Phương tiện giao thông cá nhân .121 Mức độ lại 124 Độ dài di chuyển để làm lao động đô thị .130 Mức độ di động .134 Chương Các mối quan hệ xã hội không gian đô thị 137 Cách thức sử dụng quĩ thời gian hàng ngày 137 Khoảng cách so với nhà người thân .141 Mối quan hệ với hàng xóm .144 Mạng lưới bạn bè 148 Chương Cảm nhận đánh giá đời sống đô thị không gian đô thị 154 Tâm trạng chung cư dân 154 Nhận xét sống đô thị TP.HCM .157 Những điều thích điều khó chịu TP.HCM 159 Ký ức biểu tượng TP.HCM 162 Mức độ gắn bó với thành phố 168 Đánh giá cư dân số lĩnh vực đời sống thị chất lượng sống đô thị TP.HCM 173 PHẦN III KẾT LUẬN, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ .185 Xu hướng phát triển siêu thị mang tính tự phát tượng dịch chuyển mạnh mẽ nơi cư trú hướng vùng ven 185 Quan hệ gia đình thân tộc khơng gian thị 193 Sự phân hóa xã hội mặt không gian đô thị .200 Cảm nhận sở thuộc thành phố 206 Tâm trạng lạc quan tương lai, lo lắng phê phán chất lượng sống đô thị TP.HCM 208 Một số nhận định dự báo 211 Một số kiến nghị sách hướng nghiên cứu .214 Phụ lục A Kết phiếu thăm dò ý kiến hộ gia đình .218 Phụ lục B Kết phiếu thăm dò ý kiến cá nhân .222 Phụ lục C Một số bảng số liệu biểu đồ 228 Tài liệu tham khảo 253 PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sài Gịn-TP.HCM thành phố có tốc độ phát triển thị có khơng hai lịch sử thị nước Năm 1698, thành lập mặt hành chính, địa bàn Sài Gịn lúc ấy, tính diện tích khoảng 50 km2, có khoảng 10.000 dân.1 Đến năm 1863, tức sau Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng, nơi có 60 làng với khoảng 100 ngàn dân Riêng khu vực thị Sài Gịn-Chợ Lớn lúc có khoảng 20.000 dân, kể người Tàu, Tây, Ấn Độ…, tức cỡ phường Năm 1862, đại tá công binh người người Pháp Coffyn lập dự án qui hoạch thành phố Sài Gịn với diện tích 25 km2, bao gồm Chợ Lớn, chứa tới 500 ngàn dân2 – dự án mà thời nhiều người cho ảo tưởng lớn Tuy nhiên 60 năm sau, năm 1931, diện tích thị tăng lên gấp đôi (51 km2) Sài Gòn sát nhập với Chợ Lớn, với tổng dân số lúc 256 ngàn dân Từ năm 1945 tới năm 1965, tức vòng 20 năm, diện tích Sài Gịn tăng lên gấp ba lần, dân số tăng lên gấp sáu lần.3 Tốc độ gia tăng dân số thành phố diễn mạnh suốt kỷ XX Dân số hai thành phố Sài Gòn Chợ Lớn vào năm 1909 khoảng 242 ngàn, đến năm 1939 khoảng 485 ngàn,4 tăng lên 1,60 triệu năm 1951,5 1,9 Xem Nguyễn Đình Đầu, "Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh", Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb TP.HCM, 1987, tr 157 Ngoài dự án thiết kế thành phố Sài Gòn Coffyn năm 1862, cịn kể thêm kế hoạch chỉnh trang Sài Gòn-Chợ Lớn kỹ sư Pugnaire kiến trúc sư Cerutti xây dựng vào năm 1943 với tầm nhìn phát triển thành phố đến năm 2000 (dân số dự kiến lên tới triệu vào năm 2000), “Dự án thiết kế thủ Sài Gịn” vào năm 1968 nhóm kiến trúc sư ơng Lê Văn Lắm đứng đầu (xem Nguyễn Minh Hịa, "Qui hoạch thị Ngập lụt đô thị : lời giải xưa", Tuổi trẻ cuối tuần, 23-4-2006) Xem Võ Hoàng Minh tạp chí Chấn hưng kinh tế, số 435, ngày 1-7-1965, dẫn lại theo Đoàn Thanh Hương, "Những vấn đề đặt nghiên cứu lối sống đô thị nước ta nay", Tạp chí Khoa học xã hội, số 19, tháng 1-1994, tr 137 Xem A Baudrit, Guide touristique des rues de Saigon, Saigon, SILI, 1943, tr 73-74, dẫn lại Nguyễn Đình Đầu, De Saigon Hô Chi Minh Ville – 300 ans d'histoire, TP.HCM, Service de cadastre, Ed Science et Technique, 1998, tr 172-173 Theo Nguyễn Phan Quang dân số hai thành phố Sài Gòn Chợ Lớn vào năm 1909 233.350 dân, sau khoảng 250.000 dân vào năm 1916, gần 500.000 dân vào năm 1945 (xem Nguyễn Phan Quang, "Cư dân Sài Gòn", triệu năm 1955,6 2,54 triệu năm 1960, 3,33 triệu năm 1970, 3,50 triệu vào năm 1975, 7,17 triệu dân vào năm 2009 (tổng diện tích TP.HCM 2.095 km2) Nếu vào năm 1909, đô thị Sài Gịn Chợ Lớn có diện tích tổng cộng khoảng 50 km2 với 242 ngàn dân (khu vực trung tâm Sài Gòn-Chợ Lớn lúc tương ứng với quận 1, 3, 10 bây giờ), 100 năm sau, vào năm 2009, khu vực nội thành TP.HCM bao phủ gần 500 km2 với 5,95 triệu dân – tăng gấp 10 lần diện tích gần 25 lần dân số Hiển nhiên mức gia tăng tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số, mà chủ yếu trình gia tăng học đợt di dân vào thành phố qua nhiều thời kỳ biến động khác lịch sử Và ngày nay, gia tăng hẳn không dừng lại Nếu trước năm 1975, q trình phát triển thị Sài Gòn chủ yếu tác động hồn cảnh chiến tranh,7 sau ngày hịa bình, nói q trình chủ yếu chịu tác động áp lực kinh tế Làn sóng di dân tự vào thành phố có chựng lại phần sau 1975, khoảng hai thập niên trở lại có xu hướng tăng trở lại Trong thời kỳ 1975-1979, trung bình năm có 38.000 người từ tỉnh thành khác di chuyển đến TP.HCM Sau đó, thời kỳ 1979-1989, số 30.000, thời kỳ 1994-1999, trung bình gần 90.000 người hàng năm, thời kỳ 1999-2009, trung bình năm tăng 208.000 người, gần dân số quận Bên cạnh tốc độ khuếch trương qui mơ diện tích khơng gian đô thị lẫn qui mô dân số, chứng kiến ngày nhiều vấn đề nan giải đặt đời sống thành phố Từ vấn đề liên quan tới sở hạ tầng đường sá (nạn kẹt xe, tai nạn giao thơng, tình trạng vi phạm luật giao thơng ), cấp nước thoát nước (nạn nước máy bị vẩn đục, hay nạn ngập lụt trời mưa hay triều cường), xây dựng (thiếu nhà ở, xây nhà trái phép ), vấn đề liên quan tới an sinh xã hội y tế (tình trạng bệnh viện bị tải, lúng túng chế độ bảo hiểm y tế ), vệ sinh thực phẩm, hay vấn Tạp chí Xưa Nay, tháng 5-1997, tr 13 Dân số riêng thành phố Sài Gịn (khơng kể thành phố Chợ Lớn) vào năm 1905 54.745 dân (xem Annuaire général de l'Indochine 1910, Hà Nội, Nxb IDEO, tr 550), năm 1916 66.365 dân (xem Nguyễn Phan Quang, dẫn) Dân số Sài Gòn-Chợ Lớn năm 1951 1.603.831 dân (xem Annuaire des États-Associés Cambodge, Laos, Vietnam, 1953, Paris, Ed Diloutremer et Havas, 1953, p 250) Xem Nguyễn Phan Quang, dẫn Do hoàn cảnh chiến tranh nên tỷ lệ dân số sinh sống khu vực đô thị miền Nam Việt Nam gia tăng mạnh từ số 26% vào năm 1964, lên 36% năm 1968 43% năm 1971, đồng thời tỷ lệ dân số vùng nông thôn giảm mạnh từ số 74% vào năm 1964, 64% năm 1968 57% năm 1971 (xem Roland Pressat, "Quelques données sur la population du Viêt-Nam du Sud", Population, 1974, Vol 29, No 3, tr 637) đề liên quan tới xã hội, văn hóa, giáo dục, vấn đề liên quan tới quyền thị trình độ quản lý thị hay cơng tác qui hoạch đô thị Trước áp lực đa dạng phức tạp ngày căng thẳng đó, nhu cầu nhận thức đặt nghiên cứu mối quan hệ cư dân đô thị với khơng gian thị tiến trình thị hóa TP.HCM nay, nhằm tìm hiểu xem thực trạng sống người dân không gian đô thị TP.HCM sao, nhằm tìm hiểu xem người dân đô thị cảm nhận sống đô thị Như vậy, đứng trước đề tài nghiên cứu mối quan hệ cư dân đô thị với không gian đô thị tiến trình thị hóa TP.HCM nay, có ba câu hỏi nghiên cứu đặt sau : a Cư dân đô thị TP.HCM bao gồm ai, phân bố địa bàn đô thị TP.HCM ? b Người dân đô thị sống khơng gian thị, hay nói cách khác, họ sử dụng không gian đô thị ? c Họ cảm nhận đánh giá không gian đô thị đời sống đô thị ? Đề tài nghiên cứu thực chủ yếu nhằm tìm câu trả lời cho ba câu hỏi nêu trên, sau cố gắng nhận diện dự báo số xu hướng Chương Đối tượng nghiên cứu, lý thuyết tiếp cận phương pháp Nội dung chương trình bầy đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, số khái niệm then chốt đề tài, số hướng tiếp cận lý thuyết, phương pháp khảo sát Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu không gian đô thị, mà nghiên cứu cư dân đô thị mối quan hệ cư dân đô thị không gian thị tiến trình thị hóa TP.HCM Xuất phát từ ba câu hỏi nghiên cứu nêu cuối phần đặt vấn đề đây, đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ cư dân đô thị không gian đô thị vào khảo sát ba lĩnh vực nội dung sau : (a) đặc điểm cấu dân số, lao động gia đình cư dân đô thị TP.HCM, phân bố cư dân địa bàn đô thị TP.HCM ; (b) thực trạng sống cư dân xét mối quan hệ với khơng gian thị, hay nói cách khác, cư dân đô thị TP.HCM sống sử dụng không gian đô thị (đây nội dung nghiên cứu lối sống nói chung, mà số khía cạnh sống có liên quan tới không gian đô thị) ; (c) cảm nhận đánh giá cư dân không gian đô thị đời sống đô thị TP.HCM Phạm vi khảo sát đề tài giới hạn vào khu vực nội thành TP.HCM chủ yếu vào thời điểm khảo sát, xử lý phân tích số liệu có ý tới số khía cạnh có liên quan tới q trình dân số thị hóa tính từ năm 1975 trở lại Đề tài nghiên cứu không nhằm mục tiêu đưa chiến lược hay hệ thống giải pháp quản lý đô thị, mà chủ yếu nhằm nhận diện xu hướng bật hay vấn đề mắc mứu q trình phát triển cư dân thị xét mối quan hệ với không gian đô thị tiến trình thị hóa TP.HCM Đề tài khơng vào khía cạnh túy vật chất-kỹ thuật hay kinh tế-kỹ thuật hệ thống đô thị (như xây dựng sở hạ tầng hay kinh tế giao thơng chẳng hạn), tiếp cận q trình phát triển cư dân thị q trình sử dụng khơng gian thị góc nhìn phân tích mặt khoa học xã hội Thiết tưởng đề tài mang tính cần thiết cấp bách thành phố vốn đóng vai trị kinh tế-văn hóa-xã hội quan trọng khơng vùng Nam hay nước, mà khu vực Những kết đề tài sử dụng để phục vụ cho nhà lãnh đạo cấp quốc gia cấp thành phố việc hoạch định sách phát triển, đặc biệt sách liên quan tới đời sống đô thị, tới xã hội người đô thị vốn sinh sống mảnh đất Sài Gòn-TP.HCM Nội dung nghiên cứu Sau chi tiết số nội dung nghiên cứu, tương ứng với ba vế đối tượng nghiên cứu nêu a Trước hết đặc điểm cấu trúc cư dân đô thị : - động thái dân số, - đặc điểm nhân học nghề nghiệp, - cấu trúc đặc điểm loại hộ gia đình b Thực trạng cư trú, lại mối quan hệ xã hội cư dân thị : - tình hình phân bố dân cư địa bàn đô thị TP.HCM, - động thái chuyển dịch nơi cư trú thập niên qua, - không gian cư trú : nhà tiện nghi gia dụng, - mức độ di chuyển đời sống hàng ngày không gian đô thị, - mối quan hệ xã hội mạng lưới xã hội c Những cảm nhận cư dân không gian đô thị TP.HCM : - cảm nhận sống đô thị TP.HCM, nhận định nguyện vọng nhà ở, khu xóm cư trú, - mức độ gắn bó sống thị TP.HCM, - đánh giá số lĩnh vực thị, từ đánh giá chất lượng sống cư dân đô thị Các kết khảo sát liên quan tới đặc điểm cư dân thị gia đình thị trình bầy chương 2, chương chương Nội dung thực trạng sống cư dân thị trình bầy phần chương 2, từ chương tới chương Còn phần cảm nhận đánh giá cư dân không gian đô thị đời sống đô thị trình bầy chủ yếu chương Tuy vậy, số kết khảo sát cảm nhận tâm tư người dân trình bầy mục có liên quan tới mặt sống đô thị chương 5, 7 Một số khái niệm Một số khái niệm then chốt chúng tơi hiểu định nghĩa đề tài sau a Đô thị : Khái niệm đô thị hiểu theo nghĩa nhà xã hội học Louis Wirth, "xét nhãn giới xã hội học, đô thị định nghĩa nơi định cư tương đối lớn, đông đúc bền bỉ lâu dài cá nhân biệt dị mặt xã hội".8 Tác giả mô tả đặc trưng đô thị sau : "Như vậy, đô thị xét mặt lịch sử nồi lẩu hầm [melting pot] chủng tộc, dân tộc, văn hóa [ ] Nó khơng tỏ khoan dung mà tưởng thưởng khác biệt cá nhân Nó tập hợp lại người từ chân trời góc biển họ khác có ích cho lẫn nhau, họ tương đồng với suy nghĩ giống nhau".9 Đối với Louis Wirth, đô thị "một lối sống" đặc thù, "một hình thái tổ chức xã hội" đặc thù khác hẳn so với cộng đồng cổ truyền vùng nông thôn.10 b Cư dân đô thị : Cư dân đô thị người dân sinh sống khu vực đô thị tương đối ổn định từ sáu tháng trở lên, khơng kể có hộ hay khơng có hộ Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, hiểu theo nghĩa xã hội học, "cư dân đô thị" không người sống đô thị, mà phải xem cư dân xã hội đô thị Khái niệm xã hội đô thị khác với khái niệm xã hội nông thôn xét mặt không gian địa lý hay mật độ cư trú, mà khác biệt mặt phương thức tổ chức không gian tổ chức xã hội theo hướng lý hóa, chun mơn hóa biệt dị hóa Đối tượng khảo sát đề tài xã hội đô thị, mà "cư dân thị", tức xét từ góc độ cá nhân gia đình cư dân thị 11 "For sociological purposes a city may be defined as a relatively large, dense, and permanent settlement of socially heterogeneous individuals" (Louis Wirth, "Urbanism As a Way of Life" (1938), in G Gmelch, W.P Zenner (Eds.), Urban Life Readings in Urban Anthropology, 3rd edition, Prospect Heights, Illinois, Waveland Press, 1996, p 19) Louis Wirth, dẫn, tr 21 (chỗ nhấn mạnh Louis Wirth) 10 Louis Wirth, dẫn, tr 14, 30 11 Xin xem thêm số định nghĩa hành sau khái niệm "đô thị" Việt Nam : "Đô thị phạm vi ranh giới địa nội thị thành phố, thị xã thị trấn ; bao gồm quận phường, không bao gồm phần ngoại thị" (điều 2, Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27-22007 phủ quản lý kiến trúc đô thị) "Đô thị: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn." (Thông tư số 34/2009/TTBXD ngày 30-9-2009 Bộ Xây dựng qui định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7-5-2009 phủ việc phân loại đô thị) c Không gian đô thị : Xét góc độ vật chất, khơng gian thị tổng thể không gian vật lý khu vực thị, bao gồm nhà cửa, đường sá, phố thị toàn sở hạ tầng đô thị.12 Khi khảo sát sinh hoạt vật chất cư dân ăn ở, lại hay di chuyển nhà đô thị chẳng hạn, đề cập tới khía cạnh vật lý khơng gian thị Cịn xét mặt xã hội học, thực "khơng gian thị" hiểu cách đầy đủ trừu tượng hơn, khơng gian xã hội thị, tức bao gồm định chế xã hội xã hội thị, định chế trị, định chế kinh tế, định chế văn hóa, định chế truyền thơng đại chúng Nhưng đối tượng nghiên cứu đề tài khơng khảo sát tồn xã hội thị hay tồn lối sống thị, mà khảo sát số khía cạnh đời sống cư dân có liên quan tới khía cạnh vật lý khơng gian thị, nên hiểu không gian đô thị theo nghĩa giới hạn không gian vật chất thị d Đơ thị hóa : Khái niệm "đơ thị hóa" hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ nghĩa hẹp, hiểu thị hóa q trình phát triển thị, tức q trình mở rộng địa bàn đô thị và/hoặc tập trung cư dân vào địa bàn thị.13 Cịn hiểu theo nghĩa rộng, tức hiểu theo nghĩa địa lý hay nghĩa định lượng, "đơ thị hóa" thực trình biến đổi xã hội thành xã hội đô thị ("đô thị" "xã hội đô thị" hiểu theo nghĩa mà nêu trên) Hiểu theo chiều hướng TP.HCM cịn nằm q trình "đơ thị hóa" – khơng phải thành phố cịn mở rộng không gian đô thị vùng ven tiếp tục tiếp nhận sóng di dân từ tỉnh đổ về, mà chủ yếu thành phố chưa thể nói hồn tất tiến trình xây dựng "xã hội thị" theo nghĩa đại e Chất lượng sống : khái niệm "chất lượng sống" có nhiều cách định nghĩa khác nhau, tùy theo chuyên ngành nghiên cứu kinh tế học hay khoa học trị, xét bình diện cá nhân xã hội Thông thường, khái niệm "chất lượng sống" giới nghiên cứu xem xét chiều kích kinh tế, văn hóa trị, thường bao gồm khía cạnh thuộc 12 Xem thêm định nghĩa sau : "Không gian đô thị tồn khơng gian thuộc thị bao gồm : vật thể kiến trúc đô thị khoảng khơng cịn lại sau xây dựng trước, sau, trên, dưới, bên cạnh cơng trình kiến trúc thị" (điều 2, Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27-2-2007 phủ quản lý kiến trúc thị) 13 Một số tác giả nghiên cứu hầu hết văn pháp qui nhà nước Việt Nam thường hiểu "đơ thị hóa" theo nghĩa hẹp Chẳng hạn nhà xã hội học Nguyễn Hữu Minh định nghĩa sau : "Q trình thị hóa đo mức độ tập trung dân số thay đổi tỉ trọng dân số sống khu vực thị" (Nguyễn Hữu Minh, "Đơ thị hóa Việt Nam năm 90 : số đặc trưng kinh tế-xã hội bản", Tạp chí Xã hội học, số (77), 2002, tr 11) Hay chẳng hạn Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 23-11998 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1997-2020 hiểu khái niệm thị hóa theo nghĩa (xem mục 2, phần II Quyết định này) Hệ số Gamma = - 0,080 (mức độ ý nghĩa : 0,048) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 34 Mức độ hài lòng TP.HCM nói chung, phân theo trình độ học vấn Biết đọc, biết viết Mù chữ Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Tổng cộng 18,5% 13 48,1% 33,3% - 9,1% 72,7% 18,2% - - - Cấp 12 7,9% 93 61,2% 43 28,3% 2,6% - Cấp Cấp 25 9,1% 163 59,1% 85 30,8% 0,7% 0,4% 276 100,0% 36 10,5% 183 53,5% 111 32,5% 10 2,9% 0,6% 342 100,0% Cao đẳng, đại học đại học 11 5,8% 93 48,7% 74 38,1% 12 6,3% 1,1% 192 100,0% 27 11 152 100,0% 100,0% 100,0% Hệ số Gamma = 0,144 (mức độ ý nghĩa : 0,001) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Tổng cộng 90 9,0% 553 55,3% 324 32,4% 28 2,8% 0,5% 1.000 100,0% Bảng 35 Đánh giá triển vọng sống gia đình vài ba năm tới, phân theo nhóm thu nhập Sẽ nhiều Sẽ Cũng Sẽ Sẽ nhiều Tổng cộng Nhóm (nghèo nhất) 20 10,3% 92 47,4% 74 38,1% 4,1% 194 100,0% Nhóm Nhóm Nhóm 19 9,1% 112 53,8% 70 33,7% 3,4% - 15 7,9% 113 59,8% 59 31,2% 1,1% - 26 12,0% 133 61,6% 51 23,6% 2,8% - 208 100,0% 189 100,0% 216 100,0% Nhóm (giầu nhất) 16 8,7% 114 62,0% 49 26,6% 2,2% 0,5% 184 100,0% Tổng cộng 96 9,7% 564 56,9% 303 30,6% 27 2,7% 0,1% 991 100,0% Hệ số Gamma = -0,117 (mức độ ý nghĩa : 0,004) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 36 Đánh giá triển vọng sống gia đình vài ba năm tới, phân theo tuổi tác Sẽ nhiều Sẽ Cũng Sẽ Sẽ nhiều Tổng cộng 18-30 tuổi 39 17,6% 131 59,0% 46 20,7% 2,7% - 31-40 tuổi 24 11,1% 130 59,9% 58 26,7% 2,3% - 41-50 tuổi 17 7,0% 129 53,1% 94 38,7% 1,2% - 51-60 tuổi 15 7,5% 116 58,3% 61 30,7% 3,5% - 222 100,0% 217 100,0% 243 100,0% 199 100,0% 246 61 tuổi trở lên 2,6% 59 51,8% 45 39,5% 5,3% 0,9% 114 100,0% Tổng cộng 98 9,8% 565 56,8% 304 30,6% 27 2,7% 0,1% 995 100,0% Hệ số Gamma = 0,218 (mức độ ý nghĩa : 0,000) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 37 Đánh giá triển vọng sống gia đình vài ba năm tới, phân theo trình độ học vấn Mù chữ Sẽ nhiều Sẽ Cũng Sẽ Sẽ nhiều Tổng cộng 3,7% 22,2% 18 66,7% 3,7% 3,7% 27 100,0% Biết đọc, biết viết Cấp - Cấp Cấp Cao đẳng, đại học đại học - 5,3% 70 46,4% 66 43,7% 4,6% - 22 8,0% 150 54,5% 90 32,7% 13 4,7% - 39 11,5% 206 60,8% 91 26,8% 0,9% - 28 14,8% 128 67,2% 33 16,4% 1,6% - 11 100,0% 151 100,0% 275 100,0% 339 100,0% 192 100,0% 45,5% 54,5% - Tổng cộng 98 9,8% 565 56,8% 304 30,6% 27 2,7% 0,1% 995 100,0% Hệ số Gamma = - 0,321 (mức độ ý nghĩa : 0,000) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 38 Đánh giá triển vọng TP.HCM nói chung vài ba năm tới, phân theo nhóm thu nhập Sẽ nhiều Sẽ Cũng Sẽ Sẽ nhiều Tổng cộng Nhóm (nghèo nhất) 51 26,0% 106 54,1% 38 19,4% 0,5% - Nhóm Nhóm 54 26,1% 108 52,2% 44 21,3% 0,5% - 51 27,0% 103 54,5% 31 16,4% 2,1% - Nhóm 56 25,9% 114 52,8% 37 17,1% 2,3% 1,9% 216 100,0% Nhóm (giầu nhất) 43 23,5% 105 57,4% 25 13,7% 4,9% 0,5% 183 100,0% 196 207 189 100,0% 100,0% 100,0% Hệ số Gamma = 0,018 (mức độ ý nghĩa : 0,645) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Tổng cộng 255 25,7% 536 54,1% 175 17,7% 20 2,0% 0,5% 991 100,0% Bảng 39 Đánh giá triển vọng TP.HCM nói chung vài ba năm tới, phân theo tuổi tác Sẽ nhiều Sẽ Cũng Sẽ 18-30 tuổi 65 29,4% 119 53,8% 29 13,1% 3,6% 31-40 tuổi 58 26,4% 113 51,4% 42 19,1% 2,7% 41-50 tuổi 57 23,7% 127 52,7% 51 21,2% 1,2% 247 51-60 tuổi 44 22,1% 120 60,3% 32 16,1% 1,0% 61 tuổi trở lên 33 28,7% 59 51,3% 21 18,3% 1,7% Tổng cộng 257 25,8% 538 54,0% 175 17,6% 21 2,1% 18-30 tuổi Sẽ nhiều Tổng cộng 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi 61 tuổi trở lên Tổng cộng - 0,5% 1,2% 0,5% 221 220 241 199 115 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Hệ số Gamma = 0,031 (mức độ ý nghĩa : 0,421) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 ,5% 996 100,0% Bảng 40 Đánh giá triển vọng TP.HCM nói chung vài ba năm tới, phân theo trình độ học vấn Biết đọc, biết viết Mù chữ Sẽ nhiều Sẽ 18,5% 11 40,7% 11 40,7% - 18,2% 54,5% 27,3% - - - 27 100,0% 11 100,0% Cũng Sẽ Sẽ nhiều Tổng cộng Cấp Cấp 38 25,2% 80 53,0% 30 19,9% 1,3% 0,7% 151 100,0% 71 25,7% 149 54,0% 50 18,1% 2,2% 276 100,0% Cấp 100 29,4% 174 51,2% 57 16,8% 2,1% 0,6% 340 100,0% Cao đẳng, đại học đại học 41 21,8% 118 61,7% 24 12,2% 3,2% 1,1% 191 100,0% Hệ số Gamma = - 0,040 (mức độ ý nghĩa : 0,312) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 41 Nhận xét mức độ dễ sống hay khó sống thành phố cư dân đô thị TP.HCM, phân theo địa bàn Nội đô Rất dễ sống Dễ sống Tạm Khó sống Rất khó sống Tổng cộng 30 5,0% 315 52,5% 214 35,7% 39 6,5% 0,3% 600 100,0% Vùng ven 26 6,5% 210 52,5% 140 35,0% 23 5,8% 0,3% 400 100,0% Tổng cộng 56 5,6% 525 52,5% 354 35,4% 62 6,2% 0,3% 1.000 100,0% Hệ số V Cramer = 0,036 (mức độ ý nghĩa : 0,867) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 248 Tổng cộng 257 25,8% 538 54,0% 175 17,6% 21 2,1% 0,5% 996 100,0% Bảng 42 Nhận xét mức độ dễ sống hay khó sống thành phố cư dân thị TP.HCM, phân theo nhóm di dân vào TP.HCM sau 1975 nhóm khơng di dân Di dân vào Sài Gòn sau 1975 Rất dễ sống 18 5,5% 181 55,5% 110 33,7% 16 4,9% 0,3% 326 100,0% Dễ sống Tạm Khó sống Rất khó sống Tổng cộng Sinh Sài Gòn sống Sài Gòn trước 1975 38 5,6% 344 51,0% 244 36,2% 46 6,8% 0,3% 674 100,0% Tổng cộng 56 5,6% 525 52,5% 354 35,4% 62 6,2% 0,3% 1.000 100,0% Hệ số V Cramer = 0,050 (mức độ ý nghĩa : 0,640) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 43 Nhận xét mức độ dễ sống hay khó sống thành phố cư dân đô thị TP.HCM, phân theo mức thu nhập hộ gia đình Nhóm Nhóm (nghèo Nhóm Nhóm Nhóm (giầu nhất) nhất) Rất dễ sống 13 15 14 4,1% 2,4% 6,8% 6,9% 7,6% Dễ sống 103 96 96 124 104 52,6% 45,9% 50,5% 57,4% 56,5% Tạm 72 93 68 67 52 36,7% 44,5% 35,8% 31,0% 28,3% Khó sống 12 15 13 13 6,1% 7,2% 6,8% 4,2% 7,1% Rất khó sống 1 0,5% 0,5% 0,5% Tổng cộng 196 209 190 216 184 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Hệ số V Cramer = 0,077 (mức độ ý nghĩa : 0,098) Hệ số Gamma = -0,117 (mức độ ý nghĩa : 0,003) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Tổng cộng 55 5,5% 523 52,6% 352 35,4% 62 6,2% 0,3% 995 100,0% Bảng 44 Quan điểm nhìn nhận TP.HCM cư dân thị TP.HCM, phân theo trình độ học vấn Mù chữ Thành phố nơi làm việc (hay học) mà Thành phố nơi mà trú ngụ mà thơi Tơi thích sống thành phố Tơi coi thành phố 7,4% 7,4% 13 48,1% 29,6% Biết đọc, biết viết 9,1% 72,7% 18,2% 249 Cấp Cấp Cấp 5,3% 5,9% 66 43,4% 67 44,1% 14 5,1% 34 12,3% 101 36,6% 120 43,5% 33 9,6% 37 10,8% 126 36,8% 142 41,5% Cao đẳng, đại học đại học 32 16,7% 17 8,9% 81 42,2% 60 31,3% Tổng cộng 89 8,9% 100 10,0% 395 39,5% 399 39,9% Mù chữ Ý khác nhiều 7,4% 27 100,0% Tổng cộng Biết đọc, biết viết - Cấp Cấp Cấp Cao đẳng, đại học đại học Tổng cộng 11 1,3% 152 2,5% 276 1,2% 342 1,0% 192 17 1,7% 1.000 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Hệ số Gamma = - 0,129 (mức độ ý nghĩa : 0,001) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 45 Ý muốn rời khỏi TP.HCM để sinh sống nơi khác cư dân đô thị TP.HCM, phân theo trình độ học vấn Có, sớm tốt Có, sau thời gian Chưa phải Không Tổng cộng Biết Mù chữ đọc, biết viết 3,7% 18,5% 21 77,8% 27 100,0% 11 100,0% 11 100,0% Cấp Cấp Cấp 0,7% 5,3% 29 19,2% 113 74,8% 151 100,0% 0,7% 18 6,5% 66 23,9% 190 68,8% 276 100,0% 1,2% 35 10,2% 99 28,9% 204 59,6% 342 100,0% Cao đẳng, đại học đại học 0,5% 32 16,7% 84 43,8% 75 39,1% 192 100,0% Tổng cộng 0,9% 93 9,3% 283 28,3% 614 61,5% 999 100,0% Hệ số Gamma = - 0,344 (mức độ ý nghĩa : 0,000) Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 46 Ký ức biểu tượng TP.HCM cư dân thị TP.HCM, phân theo nhóm di dân vào TP.HCM sau 1975 nhóm khơng di dân Chợ Bến Thành Nhà thờ Đức Bà Dinh Thống Nhất Bến Nhà Rồng Đầm Sen Tòa nhà UBND thành phố Nhà hát thành phố Đường Nguyễn Huệ Suối Tiên Bến Bạch Đằng Phú Mỹ Hưng Di dân vào Sài Gòn sau 1975 108 33,1% 59 18,1% 70 21,5% 58 17,8% 39 12,0% 32 9,8% 24 7,4% 17 5,3% 24 7,4% 16 4,9% 16 4,9% 250 Không di dân 269 40,1% 132 19,7% 115 17,2% 74 11,0% 78 11,6% 79 11,8% 70 10,4% 45 6,7% 37 5,5% 38 5,7% 34 5,1% Tổng cộng 377 37,9% 191 19,2% 185 18,6% 132 13,3% 117 11,7% 111 11,1% 94 9,4% 62 6,2% 61 6,1% 54 5,4% 50 5,0% Thảo cầm viên Chợ Lớn Bưu điện Sài Gòn Khu vực quận Những nơi khác Di dân vào Sài Gòn sau 1975 14 4,3% 1,8% 0,6% 1,2% … Không nhớ tới nơi nào, Tổng số người trả lời 23 7,1% 326 100,0% Không di dân Tổng cộng 24 3,6% 28 4,2% 24 3,6% 1,0% … 38 3,8% 34 3,4% 26 2,6% 11 1,1% … 41 6,1% 670 100,0% 64 6,4% 996 100,0% Ghi : Vì người nêu tối đa nơi, nên tổng cộng tỷ lệ % vượt 100% Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 Bảng 47 Đánh giá cư dân đô thị TP.HCM số lĩnh vực đời sống thị vòng hai năm qua (Đvt : %) Trường học phổ thông Đại học, cao đẳng Thẩm mỹ kiến trúc cơng trình xây dựng Bệnh viện, trạm y tế Phong trào xóa đói giảm nghèo Tình trạng an ninh trật tự Cơng viên, địa điểm giải trí, thư giãn Các sở chăm sóc người nghèo, người già, tàn tật Cách cư xử với đời sống Tình trạng nhà người dân Vệ sinh đô thị Các sở thể dục, thể thao Cây xanh Ý thức xã hội người dân đô thị Tình hình xây dựng cơng trình cơng cộng Các thủ tục hành Các phương tiện giao thơng cơng cộng Các sở văn hóa (rạp hát, nhà văn hóa, thư viện ) Tình hình kinh doanh, bn bán Tình hình mua bán nhà đất Mức độ giảm nhiễm (khơng khí, nước, tiếng ồn ) Tình hình giao thông Khá 69,1 63,0 61,8 60,7 56,6 53,4 53,4 53,1 52,3 52,0 50,2 49,0 47,9 47,4 46,8 46,7 44,6 42,3 35,8 23,7 18,7 15,0 Cũng 23,8 25,2 25,5 29,7 33,3 32,4 34,5 32,9 39,4 33,3 31,9 35,8 33,4 35,9 30,0 37,4 35,0 42,1 30,7 36,4 34,9 25,1 Kém Không trả lời 3,3 3,8 2,7 9,1 7,4 5,3 7,1 2,5 3,5 6,6 13,5 0,7 5,2 6,9 4,0 10,0 7,4 0,9 11,2 3,5 17,6 0,3 3,9 11,3 14,7 4,0 15,7 1,0 18,4 4,8 11,5 4,4 17,9 2,5 4,8 10,8 27,7 5,8 22,6 17,3 45,3 1,1 58,9 1,0 Nguồn : Cuộc điều tra chọn mẫu cá nhân vào tháng 8-2009 251 Bảng 48 Bảng ma trận nhân tố (đã hiệu chỉnh cách xoay vòng trục) (Rotated Component Matrix)*, phân tích đánh giá cư dân thị TP.HCM số lĩnh vực đời sống đô thị Cây xanh Vệ sinh đô thị Mức độ giảm nhiễm (khơng khí, nước, tiếng ồn ) Tình hình xây dựng cơng trình cơng cộng Thẩm mỹ kiến trúc cơng trình xây dựng Tình hình giao thơng Các phương tiện giao thơng cơng cộng Các sở văn hóa (rạp hát, nhà văn hóa, thư viện ) Cơng viên, địa điểm giải trí, thư giãn Các sở thể dục, thể thao Trường học phổ thông Đại học, cao đẳng Bệnh viện, trạm y tế Các thủ tục hành Các sở chăm sóc người nghèo, người già, tàn tật Tình hình kinh doanh, bn bán Tình hình mua bán nhà đất Tình trạng nhà người dân Tình trạng an ninh trật tự Phong trào xóa đói giảm nghèo Cách cư xử với đời sống Ý thức xã hội người dân đô thị 0,141 0,091 0,000 0,239 0,274 -0,033 0,215 0,618 0,620 0,725 0,645 0,646 0,419 0,208 0,398 0,110 0,084 0,116 -0,016 0,255 0,042 0,006 Thành tố -0,006 0,585 0,289 0,600 0,066 0,705 0,014 0,490 -0,048 0,322 0,162 0,583 0,209 0,261 0,032 0,164 -0,035 0,280 -0,030 0,043 0,210 0,048 0,149 -0,056 0,325 0,061 0,337 0,234 0,049 0,386 0,089 0,143 0,101 0,032 -0,066 0,529 0,090 0,616 -0,003 0,569 0,053 0,737 0,264 0,629 0,088 -0,109 -0,040 0,336 0,330 0,200 0,236 0,103 0,105 0,152 0,040 0,085 -0,024 -0,064 0,040 0,764 0,789 0,460 0,159 0,131 -0,003 0,006 Ghi : Phương pháp áp dụng phương pháp phân tích thành tố Phương pháp hiệu chỉnh : Varimax (Extraction Method : Principal Component Analysis Rotation Method : Varimax with Kaiser Normalization) * Phương pháp hiệu chỉnh (bằng cách xoay vòng trục) tiến hành qua 11 bước [Rotation converged in 11 iterations] 252 Tài liệu tham khảo Abercrombie, Nicholas, et al., The Penguin Dictionary of Sociology, London, Penguin Books, 1988 Ahmed, A.I Mahbub Uddin, "Weber’s Perspective on the City and Culture, Contemporary Urbanization and Bangladesh", Bangladesh e-Journal of Sociology, Vol 1, No 1, January 2004 Allukian, Myron, and Paul L Atwood, "Public Health and the Vietnam War", in Barry S Levy, Victor W Sidel (Eds.), War and Public Health, Oxford, Oxford University Press, 1997, pp 215-237 Annuaire général de l'Indochine 1910, Hà Nội, Nxb IDEO, tr 550 Annuaire des États-Associés Cambodge, Laos, Vietnam 1953, Paris, Ed Diloutremer et Havas, 1953 Bạch Văn Bảy, "Khu vực khơng thức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 1994 Bạch Văn Bảy, "Một số vấn đề biến đổi phát triển dân số nguồn lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 1996 Bạch Văn Bảy, "Báo cáo kết điều tra di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 1997 Ban đạo Tổng điều tra dân số TP.HCM, Dân số thành phố Hồ Chí Minh (số liệu điều tra ngày 1-10-1979), tập Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1999 Kết điều tra mẫu, Hà Nội, Nxb Thế giới, 2000 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổng điều tra dân số ngày 1-4-2009 Các kết suy rộng mẫu, Hà Nội, 12-2009 Belanger, Daniele, "Regional Differences in Household Composition and Family Formation Patterns in Vietnam", Journal of Comparative Family Studies, March 22, 2000, Vol 31(No 2), pp 171-189 Bodeux, Franỗois, "La mobilité résidentielle en Belgique : perspectives d'études sociologiques", in Recherches sociologiques, No 3, Vol XXXIII, 2002, pp 25-46 Boudon, Raymond, La place du désordre Critique des théories du changement social, Paris, Presses Universitaires de France, 1984 Bùi Thế Cường, Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam nay, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Bullock, Allan, et al (ed.), The Fontana Dictionary of Modern Thought, London, Fontana Press, 1990 Burgess, Ernest W., "The Growth of the City" (2002), in The Blackwell City Reader, G a S W Bridge, Malden, MA, Blackwell, pp 244-250 Cammen, Hans Van Der, "Qui hoạch đô thị vùng", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 100-115 Castiglioni, Franck, Jean-Michel Cusset, Patrick Gubry, Nguyên Thi Thiêng, et Pham Thuy Huong (Dir.), La ville vietnamienne en transition, Paris, Éd Karthala, IMV (Institut des métiers de la ville de Hanôi), PADDI (Centre de prospective et d'études urbaines de Hô Chi Minh-Ville), Coll Hommes et Sociétés, 2006 253 Chombart de Lauwe, Paul-Henry, "Espace social et urbanisme des grandes cités" (1952), in P.H Chombart de Lauwe (Dir.), Paris et l'agglomération parisienne, Paris, PUF, 1952, reproduit dans Marcel Roncayolo, Thierry Paquot (Dir.), Villes et civilisation urbaine XVIIIe-XXe siècle Textes essentiels, Paris, Larousse, 1992, pp 353-366 Clavel, Maïté, Sociologie de l'urbain, Paris, Ed Anthropos, 2004 Cục Thống kê TP.HCM, Điều tra dân số kỳ năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, 6-2005 Cusset, Jean-Michel, Franck Castiglioni, Patrick Gubry, Nguyên Thi Thiêng, et Pham Thuy Huong, "Les recherches sur l'urbain : diversité des approches", in Franck Castiglioni, et al (Dir.), La ville vietnamienne en transition, Paris, Éd Karthala, IMV, PADDI, Coll Hommes et Sociétés, 2006 Dijk, Meine Pieter van, Urban Management and Institutional Change: An Integrated Approach to Achieving Ecological Cities, Institute for Housing and Urban Development Studies (IHS), Rotterdam (the Netherlands), IHS Working Paper No 16, 2008 Douglass, Mike, "Globalization on Edge: Fleeing the Public Sphere in the (Peri-) Urban Transition in Southeast Asia", tham luận hội thảo quốc tế "Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á" Cefurds (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển) IRD (Institut de recherche pour le développement) tổ chức TP.HCM vào ngày 9-12-2008 Dư Phước Tân, "Kinh tế vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh : trạng giải pháp" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 2004 Dư Phước Tân, "Thấy qua 10 năm phát triển quận tiến trình thị hóa TP.HCM", Đơ thị hóa Sài Gịn-TP.HCM từ góc nhìn lịch sử văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM Tạp chí Người đô thị, TP.HCM, tháng 4-2008, tr 374-382 Đặng Nguyên Anh, "Phát triển đô thị TP.HCM thời kỳ Đổi mới", tham luận hội thảo quốc tế "Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đơng Nam Á" Cefurds (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển) IRD (Institut de recherche pour le développement) tổ chức TP.HCM vào ngày 9-122008 Đào Quang Bình , Lê Thị Mỹ, "Mơi trường cộng đồng có thu nhập thấp (Phường 14, Quận 6, TP.HCM)", Tạp chí Khoa học xã hội, số (116), 2008, tr 44-49 Đỗ Hậu, "Sự tham gia cộng đồng dân cư công tác qui hoạch xây dựng thị Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 92-96 Đỗ Minh Khuê, "Hoạt động tự xây dựng cư dân thị Hà Nội khu vực nhà bình dân", Tạp chí Xã hội học, số (70), 2000, tr 37-46 Đỗ Thái Đồng, "Gia đình truyền thống biến thái Nam Việt Nam", Rita Liljeström, Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 71-84 Đoàn Thanh Hương, "Những vấn đề đặt nghiên cứu lối sống đô thị nước ta nay", Tạp chí Khoa học xã hội, số 19, tháng 1-1994, tr 131-140 Europäische Kommission, Generaldirection, Regionalpolitik, Meinungsbefragung zur Lebensqualität in 75 europäischen Städten, Juni 2007 European Commission, Regional Policy, State of European Cities Report, 2007 254 Fijalkow, Yankel, Sociologie de la ville, Paris, Ed La Découverte, Repères, 2002 Flamand, Jean-Paul, "La question du logement", in Thierry Paquot (Dir.), Le monde des villes Panorama urbain de la planète, Bruxelles, Ed Complexe, 1996, pp 443458 Gmelch, George, and Walter P Zenner (Eds.), Urban Life Readings in Urban Anthropology, third edition, Prospect Heights, Illinois, Waveland Press, 1996 Goldblum, Charles, "L'Asie du Sud-Est", in Thierry Paquot (Dir.), Le monde des villes Panorama urbain de la planète, Bruxelles, Ed Complexe, 1996, pp 169-186 Gottdiener, Mark, and Ray Hutchison, The New Urban Sociology, Boston, McGrawHill, 2nd edition, 2000 Grafmeyer, Yves, Sociologie urbaine, Paris, Ed Nathan, 1994 Grafmeyer, Yves, et Isaac Joseph (Traduction et présentation), L'École de Chicago Naissance de l'écologie urbaine, Paris, Flammarion, 2004 Gubry, Patrick, Lê Thi Huong, Trân Thi Thanh Thuy, Nguyên Thi Thiêng, Pham Thuy Huong, et Vu Hoang Ngân, "Les mobilités intra-urbaines Hô Chi Minh Ville et Hanôi", in Franck Castiglioni et al (Dir.), La ville vietnamienne en transition, Paris, Éd Karthala, IMV, PADDI, 2006 Gubry, Patrick, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Trần Thị Thanh Thủy, et Vũ Hoàng Ngân (Dir.), Bouger pour vivre mieux Les mobilités intra-urbaines Hô Chi Minh Ville et Hanôi (Viêt-Nam), Hà Nội, Ed De l'Université nationale d'économie, février 2008 Gubry, Patrick, "L'urbanisation en Asie du Sud-Est Pistes de recherche partir de l'expérience viêtnamienne", tham luận hội thảo quốc tế "Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đông Nam Á" Cefurds (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển) IRD (Institut de recherche pour le développement) tổ chức TP.HCM vào ngày 9-12-2008 Gubry, Patrick, Nguyễn Quốc Huy, et Phạm Thị Thanh Hiền, "Việc lại", Nguyễn Thị Thiềng et al (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, tr 141-172 Guillaume, Marc, "La ville commutante", in Thierry Paquot (Dir.), Le monde des villes Panorama urbain de la planète, Bruxelles, Ed Complexe, 1996, pp 573-586 Halbwachs, Maurice, "Les plans d’extension et d’aménagement de Paris avant le XIXe siècle", La vie urbaine, No 2, 1920, pp 5-28 Halbwachs, Maurice, La mémoire collective, Paris, Presses Universitaires de France, 1950 Hirschman, Charles, Vũ Mạnh Lợi, "Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam – Vài nét đại cương từ khảo sát xã hội học dân số gần đây", Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1996, tr 154-177 Hoàng Hữu Phê, "Tiến tới lý thuyết vị trí cư trú thị ứng dụng sách nó", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 23-37 Hồ Đình Chiêu, "Nhà chung cư với thành phần xã hội công nhân viên chức", Báo cáo chuyên đề đề tài "Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chủng loại nội dung nhà TP.HCM" (chủ nhiệm đề tài : Lê Quang Ninh), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tháng 2-2000 255 Institute for Economic Research of Hochiminh City, Migration, Human Resources, Employment and Urbanization in Hochiminh City, Hanoi, The National Political Publishing House, 1996 Iwai, Misaki, Bùi Thế Cường (chủ biên), Di dân Việt Nam thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa, Kỷ yếu tọa đàm, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Lê Thanh Sang, Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979-1989 1989-1999, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2008 Lê Văn Thành, "Khu vực khơng thức thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 1997 ; Lê Văn Thành, "Nghiên cứu khu vực buôn bán dịch vụ vỉa hè TP.HCM" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 1997 Lê Văn Thành, Nguyễn Thị Tường Vân, "Những dự định tương lai", Nguyễn Thị Thiềng et al (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, tr 197-210 Leaf, Michael, "Vùng ven đô Việt Nam : việc quản lý hành phát triển thị Hà Nội", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 11-22 Leaf, Michael, "New Urban Frontiers: Periurbanization and (Re)territorialization in Southeast Asia", tham luận hội thảo quốc tế "Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đông Nam Á" Cefurds (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển) IRD (Institut de recherche pour le développement) tổ chức TP.HCM vào ngày 9-12-2008 Leaf, Michael, "Ranh giới vùng ven đô TP.HCM, Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11(135), 2009, tr 17-30 Lefebvre, Henri, The Production of Space (1974), D Nicholson-Smith (trans.), Oxford and Cambridge, Massachusetts, Blackwell Publishing, 1991 Lévy, Jacques, "Territoires et réseaux", in Thierry Paquot (Dir.), Le monde des villes Panorama urbain de la planète, Bruxelles, Ed Complexe, 1996, pp 375-390 Liljeström, Rita, Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Mai Huy Bích, Giáo trình xã hội học gia đình, Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 Martin, Jean-Yves, "Une géographie critique de l'espace du quotidien : l’actualité mondialisée de la pensée spatiale d’Henri Lefebvre", Revue de sciences humaines, n° 2, 2005 McGee, Terry G., "Interrogating the Production of Urban Space in China and Vietnam under Market Socialism", Asia Pacific Viewpoint, Vol 50, No 2, August 2009, pp 228-246 McKenzie, Roderick, "Le voisinage Une étude de la vie locale Columbus, Ohio", in Yves Grafmeyer, Isaac Joseph (Traduction et présentation), L'École de Chicago, Paris, Flammarion, 2004, pp 213-254 Mehta, Suketu, Maximum City: Bombay Lost and Found, New York, Vintage Books, 2005 Milgram, Stanley, "The Urban Experience: A Psychological Analysis", in George Gmelch and Walter P Zenner (Eds.), Urban Life Readings in Urban Anthropology, third edition, Prospect Heights, Illinois, Waveland Press, 1996, pp 35-46 256 Nguyễn Đình Đầu, "Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh", Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Nguyễn Đình Đầu, "300 năm xây dựng Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Xưa Nay, tháng 7-1997, tr 5-6 Nguyễn Đình Đầu, De Saigon Hô Chi Minh Ville – 300 ans d'histoire, TP.HCM, Service de cadastre, Ed Science et technique, 1998 Nguyễn Hữu Minh, "Đơ thị hóa Việt Nam năm 90 : số đặc trưng kinh tếxã hội bản", Tạp chí Xã hội học, số (77), 2002, tr 11-20 Nguyễn Minh Hịa, Hơn nhân gia đình TP.HCM Nhận diện dự báo, TP.HCM, Nxb TP.HCM, 1998 Nguyễn Minh Hịa, "Nhìn nhận lại khuynh hướng thay đổi nghề nghiệp khu vực ngoại thành trình thị hóa TP.HCM", Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, 2002, tr 59-63 Nguyễn Minh Hòa, "Những khuynh hướng nhà thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 06 (94), 2006, tr 16-25 Nguyễn Minh Tiến, "Nhà phố với giai tầng xã hội trung lưu", Báo cáo chuyên đề đề tài "Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chủng loại nội dung nhà TP.HCM" (chủ nhiệm đề tài : Lê Quang Ninh), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tháng 2-2000 Nguyễn Phan Quang, "Cư dân Sài Gịn", Tạp chí Xưa Nay, tháng 5-1997, tr 13 Nguyễn Quang Vinh, "Đổi kinh tế tính động tồn cấu xã hội", Những vấn đề xã hội học miền Nam (Viện Khoa học Xã hội TP.HCM), Nxb Khoa học xã hội, 1992, tr 19-28 Nguyễn Quang Vinh, "Thành phố Hồ Chí Minh : đường xử lý hài hịa lợi ích nhóm xã hội lĩnh vực nhà thị", Tạp chí X ã hội học, số 3, 1993 Nguyễn Quang Vinh, "Một vấn đề xã hội học hàng đầu việc cải tạo-chỉnh trang thị : giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất", Tạp chí X ã hội học, số (73), 2001, tr 30-39 Nguyễn Quang Vinh, "Một cấu dân cư tương đối cân xã hội nhân tố tạo nên vẻ đẹp văn hóa khu thị Thủ Thiêm", Tạp chí Khoa học xã hội, số (116), 2008, tr 36-43 Nguyễn Thị Cành, "Tình trạng thất nghiệp, thất nghiệp cấu hướng giải thất nghiệp trình thị hố quận TP.HCM" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 2001 Nguyen Thi Hien, et al., "Housing and Infrastructure - Constraints Faced by the Urban Poor", The Cities Alliance (Enhancing access to basic infrastructure services for the urban poor and vulnerable groups in Vietnam), Hà Nội, 6-2002 Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hương, Phạm Thúy Hương, Vũ Hoàng Ngân, Trần Thị Thanh Thủy, Patrick Gubry (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội (Việt Nam), Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 2-2008 Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hương, "Đặc trưng dân số gia đình", Nguyễn Thị Thiềng et al (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, tr 61-100 257 Nguyễn Văn Quang, "Khảo sát số hài lịng người dân dịch vụ cơng năm 2006 thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Viện Kinh tế TP.HCM, 2006 Niên giám thống kê hàng năm Cục Thống kê TP.HCM Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê Paquot, Thierry (Dir.), Le monde des villes Panorama urbain de la planète, Bruxelles, Ed Complexe, 1996 Park, Robert Ezra, "La ville Propositions de recherche sur le comportement humain en milieu urbain" (1925), in Yves Grafmeyer, Isaac Joseph (Traduction et présentation), L'École de Chicago Naissance de l'écologie urbaine, Paris, Flammarion, 2004, pp 83-130 Park, Robert Ezra, "La communauté urbaine : Un modèle spatial et un ordre moral" (1926), in Yves Grafmeyer, Isaac Joseph (Traduction et présentation), L'École de Chicago Naissance de l'écologie urbaine, Paris, Flammarion, 2004, pp 197-212 Park, Robert Ezra, "La ville comme laboratoire sociale" (1929), in Yves Grafmeyer, Isaac Joseph (Traduction et présentation), L'École de Chicago Naissance de l'écologie urbaine, Paris, Flammarion, 2004, pp 167-184 Pédelahore de Loddis, Christian, "Processus et acteurs de la transition urbaine vietnamienne" in Franck Castiglioni et al (Dir.), La ville vietnamienne en transition, Paris, Éd Karthala, IMV, PADDI, 2006 Phạm Thanh Thôi, "Từ trình thực giãn dân TP.HCM : Định lượng hệ xã hội", Tuổi trẻ Chủ nhật, số 35-2004, ngày 5-9-2004, tr 10-11 42 Phạm Thanh Thôi, "Hoạt động 'kinh tế vỉa hè' việc quy hoạch xây dựng văn minh thị TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Chuyên ngành Quy hoạch-Xây Dựng (Bộ Xây dựng), số 17 (5-2005), tr 64-67 Phạm Thúy Hương, Dư Phước Tân, Trần Thị Thanh Thủy, "Hộ gia đình di chuyển không di chuyển", Nguyễn Thị Thiềng et al (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, tr 101-140 Phan Diep, and Ian Coxhead, "Inter-Provincial Migration and Inequality During Vietnam's Transition", Journal of Development Economics, No 91 (2010), pp 100-112 Pressat, Roland, "Quelques données sur la population du Viêt-Nam du Sud", Population, 1974, Vol 29, No 3, pp 633-641 Roncayolo, Marcel, et Thierry Paquot (Dir.), Villes et civilisation urbaine XVIIIe-XXe siècle Textes essentiels, Paris, Larousse, 1992 Rousseau, Denis, et Georges Vauzeilles, L'aménagement urbain, Paris, PUF, 1992 Santos, Luis Delfim, Isabel Martins, and Paula Brito, "Measuring Subjective Quality of Life: A Survey to Porto’s Residents", Applied Research in Quality of Life, No (2007), pp 51-64 Simmel, Georg, "Métropoles et mentalité", in L'École de Chicago (textes traduits et présentés par Yves Grafmeyer et Isaac Joseph), Paris, Flammarion, 2004, pp 6178 Singly, Franỗois de, Sociologie de la famille contemporaine, Paris, Ed Nathan, 1993 258 Société des Études Indochinoises, Monographie de la province de Gia Định (Chuyên khảo tỉnh Gia Định) (1902), Nguyễn Đình Đầu giới thiệu thích, TP.HCM, Nxb Trẻ, 1997 Thái Thị Ngọc Dư, "Kinh tế phi qui Thành phố Hồ Chí Minh" (báo cáo đề tài nghiên cứu), Đại học mở TP.HCM, 1996 Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TP.HCM, TP.HCM, Nxb Trẻ, 1999 Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Trọng Hịa (chủ biên), Văn hóa hẻm phố Sài GịnTP.HCM, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2007 Tổng cục Thống kê, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 Trần Hồng Vân, Tác động xã hội di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, TP.HCM, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Trần Hữu Quang, "Thử phác họa lối tiếp cận xã hội học trình chuyển dịch dân cư đến khu thị mới", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 47-54 Trần Hữu Quang, "Khái niệm đại hóa", Tạp chí Xã hội học, số (90), 2005, tr 103-107 Trần Hữu Quang, "Tìm hiểu xã hội Sài Gịn-thành phố Hồ Chí Minh", nghiên cứu chun đề (viết cho Đề tài KX.02.10 “Các vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam : xã hội học biến đổi xã hội văn hóa”, chủ nhiệm : Bùi Thế Cường), tháng 6-2004 Trần Hữu Quang, "Sài Gòn 'dân nhập cư' ", Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 30-12-2004, tr 48-49 Trần Hữu Quang, "Qui mơ gia đình vấn đề nhà TP.HCM", Tập san Nghiên cứu Con người xã hội (Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM), tháng 4-2005, tr 72-76 Trần Hữu Quang, "Phát triển định chế xã hội : Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, tr 20-26 Trần Hữu Quang, "Chủ thể thị Sài Gịn ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Đinh Hợi 2007, 15-2-2007, tr 54-56 Trần Hữu Quang, "Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến cơng xã hội" (Bản phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu), Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, tháng 4-2009 Tran Phi Phuong, "Work and Family Roles of Women in Ho Chi Minh City", International Education Journal, 2007, Vol (No 2), pp 284-292 Trần Văn Giàu, "Lược sử thành phố Hồ Chí Minh", Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987 Trịnh Duy Luân, "Những yếu tố xã hội phát triển đô thị bền vững Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số (71), 2000, tr 3-10 Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Tương Lai, Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1995 Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1996 259 Viện Kinh tế TP.HCM, Migration, Human Resources, Employment and Urbanization in Hochiminh City, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Viện Ngân hàng Thế giới, Đơ thị giới tồn cầu hóa, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM Tạp chí Người thị, Đơ thị hóa Sài GịnTP.HCM từ góc nhìn lịch sử văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP.HCM, tháng 4-2008 Võ Kim Cương, "Đơ thị hóa tự phát vùng ven – Thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh", tham luận hội thảo quốc tế "Các xu hướng thị hóa thị hóa vùng ven Đông Nam Á" Cefurds (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển) IRD (Institut de recherche pour le développement) tổ chức TP.HCM vào ngày 9-12-2008 Vũ Hoàng Ngân, Phan Văn Khiết, "Ý kiến việc lại", Nguyễn Thị Thiềng et al (chủ biên), Di chuyển để sống tốt Di dân nội thị TP.HCM Hà Nội, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008, tr 173-196 Waibel, Michael, "The Production of Urban Space in Vietnam’s Metropolis in the Course of Transition: Internationalization, Polarization and Newly Emerging Lifestyles in Vietnamese Society", Trialog, No 89, Feb 2006, pp 43-48 Weber, Max, La ville, Paris, Aubier Montaigne, 1982 Wirth, Louis, "Urbanism As a Way of Life" (1938), in George Gmelch and Walter P Zenner (Eds.), Urban Life Readings in Urban Anthropology, third edition, Prospect Heights, Illinois, Waveland Press, 1996, pp 14-34 260 ... cư dân đô thị với không gian đô thị tiến trình thị hóa TP.HCM nay, nhằm tìm hiểu xem thực trạng sống người dân không gian đô thị TP.HCM sao, nhằm tìm hiểu xem người dân thị cảm nhận sống đô thị. .. cư dân đô thị với khơng gian thị tiến trình thị hóa TP.HCM nay, có ba câu hỏi nghiên cứu đặt sau : a Cư dân đô thị TP.HCM bao gồm ai, phân bố địa bàn đô thị TP.HCM ? b Người dân đô thị sống không. .. quan hệ cư dân đô thị không gian đô thị vào khảo sát ba lĩnh vực nội dung sau : (a) đặc điểm cấu dân số, lao động gia đình cư dân thị TP.HCM, phân bố cư dân địa bàn đô thị TP.HCM ; (b) thực trạng

Ngày đăng: 15/06/2021, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan