Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải

105 10 0
Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY C C R L ĐỀ TÀI: T THIẾT KẾ MÁY CÁN SÀN XE Ô TÔ TẢI U D Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM Sinh viên thực hiện: LÊ TRUNG DUY Số thẻ sinh viên: 101120103 Lớp: 12C1A Đà Nẵng, 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠKHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Trung Duy Lớp: 12C1A Khoa: Cơ khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Số thẻ sinh viên: 101120103 Ngành: Cơ khí chế tạo máy Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Chiều rộng phôi: B = 1350 mm Chiều dày phôi: S = 1,2 mm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Giới thiệu chung sàn xe tơ tải - Cơng nghệ cán tole tạo sóng - Chọn phương án thiết kế lập sơ đồ động máy cán uốn sàn xe ô tô tải - Tính tốn thiết kế máy cán Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ sơ đồ bố trí lăn cán sàn xe 1A0 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý 1A0 Bản vẽ toàn máy 2A0 Bản vẽ mặt cắt 1A0 Bản vẽ dao cắt hình 1A0 Bản vẽ phận máy 1A0 C C R L T U D Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: PGS.TS Đinh Minh Diệm PGS.TS Đinh Minh Diệm PGS.TS Đinh Minh Diệm Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 06 / 02 /2017 20 / 05 /2017 Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Trưởng Bộ môn……………………… Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Minh Diệm Mẫu dùng cho người phản biện ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Lê Trung Duy Lớp: 12C1A Số thẻ SV: 101120103 Tên đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Người phản biện: Dương Mộng Hà Học hàm/ học vị: Tiến sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Điểm Điểm tối đa đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá 1a 1b 1c 2a 2b Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải đủ nhiệm vụ đồ án giao - Tính (nội dung ĐATN có phần so với ĐATN trước đây) - Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; ứng dụng thực tiễn - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu - Chất lượng nội dung ĐATN (thuyết minh, vẽ, chương trình, mơ hình,…) - Có kỹ vận dụng thành thạo phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu; - Có kỹ đọc, hiểu tài liệu tiếng nước ngồi ứng dụng vấn đề nghiên cứu; - Có kỹ làm việc nhóm; Kỹ viết: - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích - Thuyết minh đồ án khơng có lỗi tả, in ấn, định dạng Tổng điểm đánh giá theo thang 100: Quy thang 10 (lấy đến số lẻ) C C R L T U D 80 15 50 15 20 15 - Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Người phản biện TS Dương Mộng Hà TÓM TẮT Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, thiết kế máy cán sàn xe tơ tải dựa máy có sẵn vận dụng kiến thức học trường lớp Tất nội dung đề tài bao gồm: giới thiệu tìm hiểu loại sàn xe sử dụng, tìm hiểu sở lý thuyết thiết bị phận máy, từ tính tốn thiết kế máy cán sàn xe hoàn chỉnh tối ưu Đề tài chia thành chương chương nêu lên nội dung khác tập trung vào việc tính tốn chọn phương án thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Chương 1: Giới thiệu chung sàn xe ô tô tải Giới thiệu số loại xe loại sàn xe mà xe sử dụng Mục đích khả sử dụng loại sàn xe khác C C Chương 2: Cơng nghệ cán tole tạo sóng Giới thiệu số loại máy cán, số loại dao cắt vật liệu sở lý thuyết để chọn phương án thiết kế tối ưu R L Chương 3: Chọn phương án thiết kế sơ đồ động máy cán uốn sàn xe ô tô tải Chọn phương án truyền động cho máy vẽ sơ đồ động học máy T Chương 4: Tính tốn thiết kế máy cán sàn xe tơ tải Tính tốn áp lực cán cần thiết, tính tốn cơng suất động cơ, tính tốn cụm thủy lực, tính tốn lực cắt dao, tính tốn truyền tính toán trục lắp lăn cán Hướng dẫn sử dụng, cách bảo quản máy cách vận hành máy cách U D Ngồi đề tài cịn bao gồm vẽ A0 thể kết cấu thông số kỹ thuật máy cán sàn xe ô tơ tải LỜI NĨI ĐẦU Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ khoa Cơ Khí ngành Chế Tạo Máy Trường Đại học Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng nhắc nhở, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Đinh Minh Diệm trường Đại học Bách Khoa, Đại Học Đà Nẵng nhiệt tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp C C Em xin chân thành cảm ơn doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực tôn thép R L dẫn, cung cấp tài liệu cho em trình làm tốt nghiệp T Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ, Phó Tiến Sĩ, Thạc Sĩ chủ tịch Hội đồng bảo vệ uỷ viên Hội đồng bỏ thời gian U D quý báu để đọc, nhận xét tham gia Hội đồng chấm đề án Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lê Trung Duy i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải” thực dựa giúp đỡ giáo viên hướng dẫn thu thập kiến thức từ tài liệu tham khảo Đề tài đảm bảo tính liêm học thuật C C R L T U D Sinh viên thực Lê Trung Duy ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn i Lời cam đoan liêm học thuật ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ vi C C Trang Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÀN XE Ô TÔ TẢI R L 1.1 Giới thiệu sàn xe ô tô tải T 1.2 Phân loại tole Chương 2: CƠNG NGHỆ CÁN TOLE TẠO SĨNG U D 2.1 Các loại máy cán tole tạo sóng .8 2.2 Các phương pháp cấp phôi cho máy 2.3 Quá trình cán kim loại 10 2.4 Biến dạng kim loại cán 11 2.5 Cơ sở lý thuyết trình uốn .12 2.5.1 Khái niệm 12 2.5.2 Đặc điểm trình uốn 12 2.5.3 Bán kính uốn lớn bán kính uốn nhỏ cho phép 15 2.5.4 Tính đàn hồi uốn .16 2.6 Dao cắt phương án truyền động dao cắt 19 2.6.1 Quá trình cắt vật liệu .19 2.6.2 Xác định khe hở dao (Z) 20 iii 2.6.3 Máy cắt dao thẳng song song 21 2.6.4 Máy cắt dao thẳng song song có dao di động 22 2.6.5 Máy cắt đĩa 22 2.6.6 Máy cắt dao nghiêng .23 2.6.7 Phương pháp xác định lực cắt .26 2.6.8 Sơ đồ truyền động tạo lực cắt 30 Chương 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY CÁN UỐN SÀN XE Ô TÔ TẢI 31 3.1 Phân tích chọn phương án thiết kế máy (Xem hình 2.1) 31 3.1.1 Các phương án bố trí lăn trục cán 31 3.2 Chọn hệ thống truyền động 34 C C 3.2.1 Truyền động quay trục cán 34 R L 3.2.2 Truyền động cho hộp phân lực 36 T 3.3 Sơ đồ khối máy cán sàn xe ô tô tải .39 3.4 Sơ đồ động học máy cán sàn xe ô tô tải (Theo hình 3.2) .40 U D Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN SÀN XE Ô TÔ TẢI .42 4.1 Tính tốn động học .42 4.2 Tính tốn động lực học .42 4.2.1 Tính áp lực cán 42 4.2.2 Tính momen cán 47 4.2.3 Tính cơng suất động 51 4.3 Tính tốn lực cắt lực chặn phơi .54 4.4 Tính tốn hệ thống thủy lực 55 4.4.1 Truyền động thủy lực 55 4.4.2 Tính cơng suất cho động thủy lực 56 4.4.3 Tính tốn thủy lực cụm xilanh – piston truyền động cho dao cắt 57 4.4.4 Xác định thông số bơm thủy lực .59 4.5 Tính tốn truyền xích 60 iv 4.5.1 Đặc điểm truyền xích 60 4.5.2 Thiết kế truyền xích i1 61 4.5.3 Thiết kế truyền xích i2 64 4.5.4 Thiết kế truyền xích i3 67 4.6 Thiết kế trục lắp lô cán uốn 69 4.6.1 Trục cán 69 4.6.2 Trình tự thiết kế .70 4.7 Tính chọn mối ghép then 84 4.8 Tính chọn ổ đỡ .86 4.9 Thiết kế cấu điều chỉnh khe hở trục cán 87 C C 4.10 Vận hành bảo quản máy .90 4.10.1 Ngun lý hoạt động máy cán tole sóng vng 90 R L 4.10.2 Vận hành bảo quản máy 91 T 4.10.3 Kiểm tra sản phẩm tole cán 91 KẾT LUẬN 92 U D TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 v DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 4.1 Bảng thơng số sau lần cán Bảng 4.2 Bảng thông số lăn (cối) Bảng 4.3 Bảng thông số lăn (chày) Bảng 4.4 Khối lượng lăn cán Bảng 4.5 Thông số momen cán Bảng 4.6 Công suất trục Hình 1.1 Xe tải nhẹ KIA K2700II thùng lửng Hình 1.2 Xe tải ben FORLAND FLC345 C C Hình 1.3 Xe tải nặng AUMAN C3400 R L Hình 1.4 Xe tải ben HD 270 T Hình 1.5 Sàn xe sử dụng tone mạ kẽm Hình 1.6 Sàn xe sử dụng tone inox U D Hình 1.7 Biên dạng tole sóng vng Hình 2.1 Máy cán tole tạo sóng Hình 2.2 Cơ cấu cấp phơi dạng cuộn Hình 2.3 Đồ thị kéo kim loại Hình 2.4 Sơ đồ uốn Hình 2.5 Trước (a) sau (b) uốn kim loại Hình 2.6 Bán kính cong lớp trung hịa Hình 2.7 Góc đàn hồi β sau uốn Hình 2.8 Sơ đồ trình uốn Hình 2.9 Quá trình cắt đứt vật liệu Hình 2.10 Mặt cắt kim loại vi Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Phương Y: F RAY RBY 80 D E F A C 681 180 B 681 ROCos45o C C Hình 4.12 Sơ đồ tác dụng lực theo phương Y Ta có: R0 = 11371,7 (N)  R0.Cos45 = 8041 (N) M AY R L  F 681  RBY 1362  8041 180  T  8041.180  646.681  RBY     832,7( N ) 1362   U D Y    R AY  F  RBY  8041  RAY = F + RBY 8041 = 646 + 832,7 + 8041 = 9333,7 (N) Phương X: R RAX RBX 180 D E F A 80 B 1362 R0.Cos4 R Hình 4.13 Sơ đồ tác dụng lực theo phương X Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 79 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe tơ tải Ta có: M AX  8041 180  R.80  R.130  RBX 1362   RBX  8041 180  50 5685 ,85  853 ,9( N ) 1362  X  R AX  RBX  8041   RAX  8041  RBX  8041  853,9  7187 ,1( N ) Giá trị mômen uốn tổng cộng tiết diện chịu tải lớn Đường kính trục tiết diện tính theo cơng thức sau: d3 M td (mm) 0,1. M td  Với: (Công thức 4.72) M u2  0,75 M x2 C C Trong đó: Mtđ: Mơmen tương đương (Nmm) Mu, Mx: Mơmen uốn mơmen xoắn tiết diện tính (Nmm) Mu  M Với: ux R L T M uy Mux, Muy: Momen uốn theo phương x theo phương y U D []: Ứng suất cho phép ta tra bảng; [] = 48 (N/mm2) Tại vị trí A: MUY = 8041.180 = 1447380 (N.mm) MUX = 8041.180 - 5685,85.50 = 1163087,5 (N.mm) Tại vị trí C: MUY = RBY.681= 832,7.681 = 567068,7 (N.mm) Tại vị trí E: MUX = 8041.50 = 402050 (N.mm) Tại vị trí F: MUX = 8041.100 - R.50 = 8041.100 - 5685,85.50 = 519807,5 (N.mm) Mô men uốn tương đương A là: Ta có: 2 M U  M UX  M UY Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 80 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải  (1447380)  (1163087,5)  1856793( N.mm) M td  M U2  0,75 M X2  (1856793)  0,75(34545,82) = 1857034 (N.mm) Trị số ứng suất cho phép thép chế tạo trục [] = 48 (N/mm2), nên ta có: d 3 3 M td (mm ) 0,1.  (Công thức 4.73) 1857034  72,8(mm ) 0,1.48 Vậy ta chọn d = 75(mm) thoả mãn C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 81 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe tơ tải Ta có biểu đồ mơ men sau: RAY R RBY RAY RBX B E F D A C R 80 50 80 681 681 C C R L T 1447380 Muy 567068,7 Mux U D 1163087,5 556571,54 5287285,77 34545,82 Mx Hình 4.14 Biểu đồ momen Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn: Bước tính kiểm nghiệm trục tiến hành sau định kết cấu trục, xét ảnh hưởng số yếu tố quan trọng đến sức bền mỏi trục đặc tính thay đổi chu kỳ ứng suất, tập trung ứng suất, chất lượng bề mặt Hệ số an tồn xác định theo cơng thức sau: Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 82 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải n n n n2  n2  n (Công thức 4.74) Trong đó: n: Hệ số an tồn xét riêng ứng suất pháp, trục quay nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kỳ đối xứng  1 n  (Công thức 4.75) k     a n: Hệ số an toàn xét riêng ứng suất tiếp  1 n  k      m    a Trong công thức thì: C C -1, -1: Giới hạn mỏi uốn xoắn chu kỳ đối xứng lấy gần -1 = (0,45  0,5) b R L Lấy -1 = 0,45 b => -1 = 0,45 550 = 247,5 (N/mm2) T -1 = (0,2  0,3) b Lấy -1 = 0,25 b = 0,25 550 = 137,5 (N/mm2) U D a, a: Biên độ ứng suất pháp ứng suất tiếp sinh tiết diện trục Ta tra bảng nên ta có: Mơmen cán uốn: W = 33000 (mm3) Mômen cán xoắn: W0 = 69700 (mm3) a  M u 1856793   56 ,2( N / mm ) W 33000 a  m   Mx 2W0 34545 ,82  0,25 ( N / mm ) 2.69700 Tra bảng theo vật liệu ta được:  = 1: Hệ số tăng bền  = 0,1;  = 0,74;  = 0,05;  = 0,62; K = 1,63; K = 1,5 n  247,5 2 1, 63 56, 0, 74.1 Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 83 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải n  n 137 ,5 1,5 0,25  0,05 0,25 0,62 2.222 ,7 (2)  (222 ,7)  222 ,7 2 Vậy: n =  n = 1,5  2,5 thoả mãn điều kiện an toàn Kiểm nghiệm trục tải đột ngột Khi tải đột ngột trục bị gãy bị biến dạng dẻo lớn Điều kiện để đảm bảo trục làm việc bình thường là:  td   3  [ ]  0,8 ch (Cơng thức 4.76) Trong đó:   M u max ,1.d ; M x max  C C , 2.d Mu, Mx: Mômen uốn mômen xoắn lớn tiết diện nguy hiểm R L ch: Giới hạn chảy vật liệu trục : ch = 280 (N/mm2)     0,1.(75) U D , 2.( 75)  44( N / mm ) 556571, 54  td  Mà T 1856793  , ( N / mm ) (44)2 3.(6,6)2  45, 5( N / mm ) [] = 0,8 ch = 0,8 280 = 224 (N/mm2) Vậy tđ = 45,5(N/mm2) < [] = 224 (N/mm2) thoả điều kiện tải 4.7 Tính chọn mối ghép then Để cố định chi tiết quay trục (các lăn cán, đĩa xích ) nói cách khác để truyền mơmen truyền động với ta dùng then.Vì trục có nhiều lăn cán nên để lắp lăn cán lên trục thuận lợi dễ dàng Thì ta gia cơng rãnh then dài trục có nhiều lăn lăn ngăn cách bạc chặn Căn vào đường kính chiều dài mayơ ta chọn kích thước then, sau kiểm nghiệm lại sức bền dập cắt then, số lượng trục cán nhiều nên Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 84 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải tính kiểm nghiệm cho trục sau suy trục lại Then chi tiết tiêu chuẩn hố, chọn tính then thường dùng cách sau: + Chọn tiết diện then theo đường kính trục cịn chiều dài then xác định từ điều kiện bền cắt bền dập + Chọn tiết diện then theo đường kính trục, chiều dài then lấy 0,80,9 chiều dài mayơ sau kiểm nghiệm lại điều kiện bền cắt dập Nếu không thoả mãn ta lấy tăng lên k h b C C l R L T d U D Hình 4.15 Mối ghép then - Điều kiện bền dập mặt cạnh tiếp xúc then mayơ tính theo công thức: d  2M x   d ( N / mm ) d k l (Công thức 4.77) - Điều kiện bền dập mặt tiếp xúc then trục tính theo cơng thức: d  2M x   d ( N / mm ) d t.l (Công thức 4.78) - Điều kiện bền cắt then tính theo cơng thức: c  2M x   c ( N / mm ) d b.l Trong đó: Mx: Mơmen xoắn cần truyền (N/mm) d: Đường kính trục (mm) Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A (Công thức 4.79) Mx = 720712 (N/mm) d = 75 (mm) Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 85 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải l: Chiều dài then (mm) b: Chiều rộng then (mm) l = 60 (mm) b = 20 (mm) K: Chiều cao phần then lắp rãnh mayơ(mm) K = 7,4 (mm) t: Chiều cao phần then lắp rãnh trục (mm) t = (mm) d: Ứng suất dập (N/mm2) [d] = 100 (N/mm2) c: Ứng suất cắt (N/mm2) [c] = 87 (N/mm2) Vậy: d  2M x  720712   43, 29( N / mm2 )   d d K d 75  7,  60 d  M x  720712   53,39( N / mm )   d d t.d 75   60 C  2M x  720712   16, 02( N / mm )   c d b.d 75  20  60 C C R L Như then ta chọn thoả mản điều kiện bền dập bền cắt T 4.8 Tính chọn ổ đỡ Để tính hệ số khả làm việc C ổ lăn cần biết yếu tố sau: + Trị số, chiều đặc tính tải trọng U D + Vận tốc góc vòng ổ quay + Thời gian phục vụ ổ + Mơi trường thực tính chất: Độ ẩm khơng khí, nhiệt độ Hệ số C tính theo cơng thức sau: C = Q (nh)0,3 (Cơng thức 4.80) Trong đó: Q: Tải trọng tương đương (daN) n: Số vòng quay phút ổ (v/ph) h: Thời gian phục vụ (giờ) Chọn n = 35,39 (v/ph) h = 18.000 (giờ) Tính tốn chọn cho Cbảng  Ctính thoả mãn + Tính tốn cho trục dài (Có lắp đĩa xích dẫn động) Tải trọng tương đương tính theo cơng thức sau: Q = (Kv R + m At) Kn Kt (Cơng thức 4.81) Trong đó: Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 86 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải R: Tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối đỡ) daN 2 R  RBx  RBy (Công thức 4.82) R  (396, 91)  (936, 92)  1017, 52 (N) At: Tải trọng dọc trục (N) At = Pa = 3572,7(N) m: Hệ số chuyển tải lực dọc trục lực hướng tâm chọn m = 1,5 Kv: Hệ số xét đến vòng ổ vòng quay Chọn Kn: Hệ số nhiệt độ Kn = Kt: Hệ số tải trọng động Từ ta có: Q = (Kv.R + m.At).Kn.Kt Kv = Kt = = (1.1017,52 + 1,5.3572,7).1.1 = 6376,57 (N) = 637,657 (daN) C = Q (nh)0,3 C C = 637,657.(49,76.18000)0,3 = 38925,24 Tra bảng ta chọn ổ có ký hiệu 46210 có Cbảng = 48000; B = 20 (mm); d = 50 (mm); D = 90 (mm) R L T Ổ ta chọn dùng cho trục dẫn động trục bị động (các trục khơng lắp đĩa xích tải) tải trọng nhỏ nên ta chọn ổ có hệ số C nhỏ Nhưng thực tế để dễ chế tạo chi tiết lắp ghép (các gối) giá thành loại ổ không chênh lệch nhiều nên ta dùng chung tất gối trục cán loại ổ có ký hiệu 46210 với Cbảng = 48000 U D 4.9 Thiết kế cấu điều chỉnh khe hở trục cán Ở khe hở hai trục cán cặp trục điều chỉnh theo phương thẳng đứng, ta dùng cấu vít nén (cịn gọi cấu nén trục) Đối với máy thiết kế vị trí trục xem cố định với gối trục lắp thân máy nhờ rãnh chữ U Do thay đổi khe hở hai trục nhờ dịch chuyển lên xuống trục thông qua cấu bulơng - đại ốc - Xác định đường kính dây lò xo: Trong cặp trục cán, cặp trục cán ta sử dụng dây lò xo để nâng trục lên Trong khối lượng lớn trục cán trục số 21 với lăn cán tinh, m = 171,8 (Kg) = 1718 (N) Ta có lực tác dụng lên lị xo : 1718/4 = 429,5 (N) Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 87 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải C C R L T Hình 4.16 Sơ đồ cấu điều chỉnh khe hở trục cán U D - Chọn tỉ số đường kính qua tâm lị xo đường kính dây lị xo: C D  d (Cơng thức 4.83) i: Số vịng làm việc lò xo (vòng) Chọn i = (3  5) vòng - Hệ số xét đến độ cong dây lò xo: K 4C  26   1,24 4C  21 (Công thức 4.84) - Ứng suất cho phép lò xo thép [] = 600 (N/mm2) Do đường kính dây lị xo là: d  1, K P.C d  1, 1, 24  429,5   3, (mm) 600   (Công thức 4.85) (mm) Chọn d = 3,7 (mm) đường kính ngồi lị xo D = d = x 3,7 = 22 (mm) Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 88 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải - Đường kính bulơng xác định theo ứng suất cho phép vật liệu chế tạo bulông: d1  4P1 (Cơng thức 4.86)    Trong đó: d1: Đường kính chân ren bulơng (mm) P1: Áp lực lớn tác dụng lên bulông P1 = P + m = 646 + 1380 = 2026 Chọn vật liệu chế tạo bulơng thép CT3 có: b = (340  490) (N/ mm2) [] = 60 (N/mm2) Do đó: d1   2026  6,55(mm) 3,14.60 C C Kết hợp thực tế ta chọn d1 = 12 (mm), đường kính bulơng d = 16 (mm) R L T U D Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 89 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải 4.10 Vận hành bảo quản máy 4.10.1 Nguyên lý hoạt động máy cán tole sóng vng Tole phẳng ban đầu (từ cuộn phẳng) đưa vào máy qua cặp lô kẹp, qua hệ thống điều chỉnh chiều rộng tole, đến cặp lô dẫn động kéo phôi Đây cấu kéo phôi ban đầu thường chế tạo trục trịn có đường kính 75 có bọc cao su Khi cần tạo lực kéo ta cho tole phẳng vào khe hở trục (trục trục dẫn động), điều chỉnh khe hở tạo lực đè trục xuống, nhờ ma sát lô phẳng nên tole dẫn động qua khe hở lưỡi dao cắt phẳng vào cặp lô cán thứ 1, trục cố định rãnh giá cán Lúc có hệ thống trục cán tạo sóng dẫn động, sau qua hệ thống trục cán sản phẩm tạo sóng theo yêu cầu sản phẩm hệ thống trục cán qua khe hở lưỡi dao cắt định hình Theo yêu cầu kích thước chiều dài cài đặt ban đầu hệ thống điều khiển cắt tiếp điểm tạo dẫn động cho hệ thống trục cán (hệ thống trục cán dừng) đồng thời đóng C C tiếp điểm cho hệ thống tạo lực cắt (dao cắt định hình) dao cắt hoạt động cắt đứt sản phẩm khỏi máy Sau thực xong hành trình cắt hệ thống điều khiển cắt tiếp điểm tạo lực cắt đồng thời đóng tiếp điểm cho hệ dẫn động trục cán, chu trình R L T đạt đủ số lượng sản phẩm (theo yêu cầu cài đặt chương trình) hệ thống điều khiển cắt toàn tiếp điểm cung cấp nguồn động lực Nếu có yêu cầu chuyển đổi chiều dày màu sắc sản phẩm (vì cuộn tole có chiều dày màu sắc định) cần dừng máy, thay đổi cuộn phôi Hệ thống điều khiển dừng lăn đóng tiếp điểm dẫn động dao cắt phẳng để cắt phần tole cán khỏi cuộn tole phẳng U D Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 90 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải 4.10.2 Vận hành bảo quản máy + Chỉ có công nhân đào tạo để sử dụng máy vận hành + Trước vận hành phải kiểm tra hệ thống an toàn bao che phận động, điều kiện an toàn điện điện áp, cầu chì, rơle điện, dây dẫn + Thực chế độ bôi trơn bảo dưỡng trước ca sản xuất vệ sinh lau chùi máy móc trước xuống ca + Trước cho máy làm việc (có tải) phải cho máy vận hành không tải từ đến phút để kiểm tra phận truyền động, đồng thời để dầu ép bơm đầy đủ đến thiết bị thuỷ lực 4.10.3 Kiểm tra sản phẩm tole cán + Kiểm tra kích thước, chiều dài tole, chiều dài bước tole, số bước C C + Kiểm tra biên dạng tole + Kiểm tra xem tole có bị trầy xước hay không ? + Kiểm tra mép cắt + Kiểm tra độ xác số liệu, phối hợp dao cắt sau, lô cán, R L T dao cắt trước + Trường hợp chiều dài tole không đúng, lần khác cần chỉnh lại chế độ chạy chậm (Cho khoảng chạy chậm dài hơn) U D Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 91 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải KẾT LUẬN Khi giao nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp với công việc :”THIẾT KẾ MÁY CÁN SÀN XE Ơ TƠ TẢI” Hơn tháng tìm tịi tài liệu, quan sát thực tế máy cán sàn xe đơn vị sản xuất với giúp đỡ thầy giáo “ĐINH MINH DIỆM”, thầy cô trường giúp em hoàn thành nhiệm vụ Máy cán uốn sàn xe loại máy có tính kinh tế cao nhu cầu sử dụng xe ngày rộng rãi phổ biến Nên việc thiết kế chế tạo máy thay máy nhập ngoại việc làm cần thiết giúp giảm giá thành xe,nâng cao suất sản xuất đồng thời C C cải thiện giá thành sản phẩm(xe ô tô tải) cho người tiêu dùng R L Tuy công việc thời gian có hạn, hiểu biết chưa cao nên T cơng việc thiết kế chúng em có nhiều sai sót, mong Thầy bạn góp ý nhằm sửa chửa hoàn thiện tốt Sau em xin chân thành cám ơn thầy , thầy U D dẫn giúp em hồn thành cơng việc Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lê Trung Duy Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 92 Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gs.Ts Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2007 [2] Lê Viết Giảng, Sức bền vật liệu, ĐHBK Đà Nẵng, năm 1985 [3] Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế chi tiết máy, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, năm 1993 [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1và 2, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, năm 1999 [5] Phạm Văn Khảo, Truyền động tự động khí nén, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, năm 1998 C C [6] Gs.TS Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên), Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2007 R L T [7] Gs.TS Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên), Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2005 U D [8] Đỗ Hữu Nhơn, Tính tốn thiết kế chế tạo máy cán thép, Khoa Hoc Kỹ Thuật Hà Nội, năm 2001 [9] Ninh Đức Tốn, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, Khoa Hoc Kỹ Thuật, Hà Nội, năm 2000 [10] Hướng dẫn chọn động thuỷ lực hảng DANFOSS [11]Kim loại học nhiệt luyện, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, năm 1938 Sinh viên thực hiện: Lê Trung Duy Lớp 12C1A Hướng dẫn: PGS.TS Đinh Minh Diệm 93 ... Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Chương 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY CÁN UỐN SÀN XE Ô TÔ TẢI 3.1 Phân tích chọn phương án thiết kế máy (Xem hình 2.1) Máy cán uốn sàn xe. .. Đề tài: Thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÀN XE Ô TÔ TẢI 1.1 Giới thiệu sàn xe ô tô tải Hiện đất nước ta có nhà máy sản xuất, lắp ráp tơ sản xuất lắp ráp xe tải nhẹ... án thiết kế máy cán sàn xe ô tô tải Chương 1: Giới thiệu chung sàn xe ô tô tải Giới thiệu số loại xe loại sàn xe mà xe sử dụng Mục đích khả sử dụng loại sàn xe khác C C Chương 2: Cơng nghệ cán

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan