1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập hình học lớp 7

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 438,51 KB

Nội dung

Trong tiết luyện tập toán học sinh đợc thực hành vận dụng những kiến thức đãhọc vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện kĩnăng tính toán, kĩ năng suy

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm:

“Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả

tiết luyện tập hình học lớp 7”

Phần 1: Phần mở đầu.

Trong môn Toán sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt

động học tập của học sinh có thể đợc thực hiện bằng cách quán triệt quan điểmhoạt động dạy học toán trong hành động và bằng hành động Dạy học toán theophơng pháp đổi mới phải làm cho học sinh chủ động nghĩ nhiều hơn, làm nhiềuhơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức toán học Thực chất làquá trình tái tạo khái niệm, tính chất, định lí, quy tắc gần giống với quá trình hìnhthành chính những kiến thức ấy trong lịch sử

Đặc điểm của môn toán là ngời học toán phải nắm chắc và hiểu rõ lí thuyếtthì mới vận dụng đợc để giải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu vànhớ kĩ lí thuyết Do vậy, việc dạy học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện tập

là rất quan trọng

Trong tiết luyện tập toán học sinh đợc thực hành vận dụng những kiến thức đãhọc vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện kĩnăng tính toán, kĩ năng suy luận lô gíc, qua đó phát triển t duy sáng tạo cho họcsinh Trong thực tế, tiết luyện tập toán không chỉ giải quyết các bài toán mà họcsinh đã làm ở nhà hay nh những bài toán thầy giáo đã cho trên lớp, mà ngời thầyphải xác định trong tiết luyện tập vai trò của thầy và nhiệm vụ của trò là nh thếnào? Đó là “Thầy luyện, trò tập làm” Với tiết luyện tập, thầy giáo đợc tự do trongviệc lựa chọn nội dung dạy học hơn so với tiết lí thuyết - Thầy có thể xác định đợctrọng tâm của bài sao cho cũng cố đợc lí thuyết đã học và vận dụng giải bài tập tốt

đáp ứng mục đích, yêu cầu của bài Trong tiết luyện tập thầy giáo có thể cho họcsinh xác định yêu cầu của bài để tìm phơng pháp giải cho phù hợp, thầy chỉ là ng-

ời hổ trợ, bổ sung để trò tìm ra hớng đi đúng đắn nhất

Trong phân môn Hình học ở Trung học cơ sở, mọi vấn đề nh: Chứng minhcác cạnh bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác đặcbiệt, chứng minh tứ giác đặc biệt, chứng minh tam giác đồng dạng, đều xuấtphát từ những vấn đề trọng tâm của Hình học 7, đó là: hai đờng thẳng song song,hai đờng thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau, các đờng đồng quy trong tamgiác, Chính vì vậy, làm thế nào để giúp các em học tốt phân môn hình học nóichung và chơng trình hình học lớp 7 nói riêng là điều trăn trở, suy nghĩ của bảnthân tôi cũng nh các giáo viên dạy toán

Trang 2

Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân đã và đang giảng dạy môn Toán

lớp 7, tôi mạnh dạn đa ra Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện

tập hình học lớp 7” góp phần nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn.

Phần 2: nội dung

I Cơ sở lí luận:

Toán học có vai trò rất quan trọng trong đời sống con ngời và đối với cácngành khoa học khác Một nhà t tởng Anh RBê-cơn đã nói: “Ai không hiểu biếttoán học thì không thể biết bất cứ một môn khoa học nào khác và cũng không thểphát hiện ra sự dốt nát của bản thân mình” Trong nhà trờng phổ thông các kiếnthức và phơng pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tốt các mônkhoa học khác, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực Phần nữamôn Toán cũng là một trong những môn học để xét tốt nghiệp và thi vào đầu cấp.Thế nhng hiện nay việc học toán của các em còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là hìnhhọc các em còn yếu về kĩ năng vẽ hình, dựng hình cũng nh sự t duy phán đoán

Mà ở tiết luyện tập học sinh có thể cũng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức vàrèn luyện kĩ năng cũng nh vận dụng những kiến thức đã học vào những vấn đề cụthể

Trang 3

Về măt lí thuyết, luyện tập là lặp đi lặp lại những hành động nhất định nhằmhình thành và cũng cố những kĩ năng , kĩ xảo cần thiết đợc thực hiện một cách có

tổ chức, có kế hoạch Vì thế qua các tiết luyện tập học sinh đợc nâng cao tính độclập sáng tạo, hiểu bài sâu hơn, chắc hơn, năng lực t duy và phẩm chất trí tuệ pháttriển tốt hơn Các bài tập toán trong tiết luyện tập cũng có thể là một định lí giúphọc sinh mở rộng tầm hiểu biết của mình Luyện tập toán còn có tác dụng hìnhthành thế giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập và niềm tin, hình thànhphẩm chất ngời lao động mới Qua việc giải bài tập toán mà đánh giá đợc mức độ,kết quả dạy của giáo viên, kết quả học của học sinh

Dựa vào tâm lí lứa tuổi học sinh, các em ở lứa tuổi đang “tập làm ngời lớn”nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo, độc lập Đó là tiền đềcho sự tự giác, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề dới sự tổ chức, hớngdẫn của giáo viên

Hình học là môn học có tính trừu tợng cao, hệ thống kiến thức rộng, các kiếnthức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Môn hình học có rất nhiều ứng dụng trongthực tế, việc học tốt môn hình học sẽ giúp hình thành ở học sinh tính cẩn thận,phán đoán chính xác, suy luận logíc

Một tiết luyện tập toán cần đạt đợc 3 yêu cầu chủ yếu đó là:

- Tiết luyện tập giúp học sinh hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thôngcho phép đối với phần lý thuyết của những tiết học trớc thông qua hệ thống các bàitập (bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và các bài tập tự chọn của giáoviên) sao cho hợp lý theo kế hoạch dạy học

- Tiết luyện tập rèn luyện cho học sinh kỹ năng, nguyên tắc giải toán dựa trêncơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số họcsinh trong lớp thông qua hệ thống các bài tập đã đợc giáo viên lựa chọn Đây thựcchất là sự vận dụng lý thuyết để giải các bài tập nhằm hình thành các kỹ năng cầnthiết cho học sinh

- Thông qua việc giải các bài tập rèn luyện cho các em nề nếp làm việc khoa học,tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện các thao tác t duy cần thiết

II Cơ sở thực tiễn:

Hai năm học trớc (năm học 2006 – 2007, 2007-2008) tôi trực tiếp giảngdạy môn Toán 7, Toán 8 tại trờng THCS Phú Thuỷ và đến năm học 2008 – 2009tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn Toán 7, Toán 9 tại trờng THCS Sơn Thuỷ.Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy:

* Đối với học sinh:

- Việc học môn hình học của học sinh là rất khó khăn, các em không biết phải

bắt đầu từ đâu để chứng minh một bài toán hình, trong quá trình chứng minh nênvận dụng những kiến thức nào và trình bày lời giải nh thế nào cho phù hợp, đúngtrình tự Chính những khó khăn đó đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng môn

Trang 4

toán nói chung và bộ môn hình nói riêng, các em không thích học bộ môn hìnhhọc nên lơ là trong việc học cũng nh chuẩn bị bài.

- Một số em còn coi nhẹ tiết luyện tập, trong giờ học chỉ chờ bài giải mẫu đểchép, ít chịu suy nghĩ, tìm tòi lời giải Một số em quan điểm rằng tiết luyện tậpchẳng có gì phải học, chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập Chính vì quan điểm đó màhọc sinh cha thực sự chú ý vào tiết học

- Với sự phỏt triển của ngành cụng nghệ thụng tin cỏc điểm Internet mọc lờnnhư nấm đó cuốn hỳt cỏc em học sinh vào những trũ chơi giải trớ dẫn đến việcchỏn nản lơ là việc học hành

- Một bộ phận khụng nhỏ học sinh lười học bài cũ dẫn đến hổng kiến thức cơbản, cú chăng cũng chỉ học qua loa hời hợt

- Một số em do sự phát triển tâm sinh lý không bình thờng nên khó tập trungtrong học tập, tiếp thu bài chậm, thờng nhút nhát, một số em khác do quá hiếu

động, nghịch ngơm, khó bảo, hành động theo bản năng, thiếu suy nghĩ nên dẫn

đến kết quả học tập môn toán nói chung và hình học nói riêng còn thấp

- Một bộ phận gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ít quan tâm đến việchọc tập của con em, không mua đủ dụng cụ học tập cho học sinh nh compa, êke,thớc thẳng, thớc đo độ nên các tiết luyện tập hình học các em ngồi chơi hoặc làmviệc riêng dẫn đến không nắm đợc bài

* Đối với giáo viên:

Trong quá trình giảng dạy cũng gặp một số khó khăn nh bài tập toán hình đadạng, phong phú, nếu không có thời gian nghiên cứu và phơng pháp lựa chọnthích hợp thì dể bị phiến diện, chọn bài tập dễ quá hoặc khó quá, không đủ thờigian làm dễ gây cho học sinh tâm lí “sợ toán hình” hoặc chán nản Từ đó chỉ chú ývào thủ thuật giải mà quên rèn luyện phơng thức t duy

Trước đõy tụi cũng nh nhiều giáo viên dạy toán khác nghĩ tiết luyện tập chẳngqua chỉ là tiết chữa bài tập nờn khi dạy tiết luyện tập cố gắng chữa càng nhiều bàitập càng tốt, khụng cần chỳ ý đến cỏc dạng toỏn và cũng khụng cần chuẩn bị bảngphụ, đèn chiếu vỡ hầu như hỡnh vẽ và đề bài tập đều cú sẵn trong sách giáo khoa.Giáo viên cũng khụng quan tõm học sinh nắm được gỡ, rốn luyện được kỹ năngnào? Dạy theo phương phỏp thầy giảng trũ chộp là chớnh Vì vậy chất lợng môntoán qua kiểm tra khảo sát thấp

* Kết quả khảo sát chất lợng:

Kết quả kiểm tra chơng I hình học 7 ở lớp 7A trờng THCS Phú Thuỷ nămhọc 2007- 2008 nh sau:

Trang 5

+ Yêu cầu học sinh nắm chắc phần kiến thức.

+ Trong tiết luyện tập chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết

+ Mỗi bài tập thờng thực hiện qua 4 bớc: Tìm hiểu đề bài, tìm tòi lời giải, trìnhbày lời giải, nghiên cứu thêm về lời giải

+ Ra thêm một số bài tập ở ngoài

Nhờ đó chất lợng kiểm tra cuối năm đạt cao hơn

Đầu năm học 2008 - 2009, sau khi dạy tiết luyện tập về hai đờng thẳng songsong tôi cho học sinh lớp 7A trờng THCS Sơn Thuỷ kiểm tra bài 15 phút Đề bài làmột bài tập vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song để chứng tỏrằng hai đờng thẳng song song Kết quả cho thấy số học sinh đạt điểm khá giỏicha cao (22,9 %), vẫn còn nhiều học sinh bị điểm yếu, kém (42,9%)

III Các biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học của tiết luyện tập hình học lớp 7:

* Biện pháp 1:

Trang 6

Đầu t thời gian cho việc soạn bài, cần chuẩn bị kĩ hệ thống bài tập và câu

hỏi nhằm gieo tình huống, hớng dẫn từng bớc cách giải quyết vấn đề phù hợp với các đối tợng học sinh, dự kiến những khó khăn trở ngại, những “cái bẩy” mà học sinh cần vợt qua

Muốn vậy giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm những kiến thức mới nào đợc bổ sung, kĩ năng nào cần rèn luyện, bài tập nào khó, bài tập nào là trọng tâm, có thể phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh Giáo viên còn phải nắm

đợc kiến thức, kĩ năng cụ thể đã có sẵn ở học sinh với mức độ nào, từ đó xây dựng một hệ thống bài tập từ dễ đến khó, chọn các thể loại bài tập đa dạng ứng với từng phần lí thuyết cần kiểm tra, loại bài tập cần rèn luyện kĩ năng, loại bài tập vận dụng toán học vào thực tế, loại bài tập mở với mức độ vừa phải, thích hợp trình độ học sinh, giúp các em tự tin ở mình, không sao chép lời giải có sẵn

* Ví dụ: Đối với tiết luyện tập về tổng ba góc trong một tam giác, trớc tiên giáo

viên chọn một bài tập dễ là tính số đo góc trong hình vẽ có sẵn để Hs đợc cũng cố kiến thức lí thuyết cơ bản: Tính số đo x ở các hình sau:

M A

1 x

x

60 55

N P B C

Sau đó giáo viên chọn các bài tập rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai đờng thẳng song song nhờ việc vận dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo hai góc so le trong bằng nhau Cụ thể: - Bài tập 8/109 Sgk Toán 7/1: Cho tam giác ABC có B =C = 400 Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC Gv xây dựng hệ thống câu hỏi: để chứng minh Ax // BC ta làm thế nào? Từ đó yêu cầu Hs tính số đo góc A2 rồi vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song để suy ra điều cần chứng minh Giải y GT 0

40 ˆ ˆ :   ABC B C

Ax laứ phaõn giaực goực x 1

ngoaứi taùi A 2

KL Ax//BC

Chứng minh: Xét tam giác ABC có B 40 40 C

B = C = 400(GT) yAB =B + C  40 0  40 0  80 0 (định lí về goực ngoaứi cuỷa tam giaực )

A

Trang 7

Ax laứ phaõn giaực cuỷa yAB => A1= A2 = yAB : 2=400

Vaọy B = A2 =400 maứ B vaứ A2 ụỷ vũ trớ so le trong => Ax // BC(ẹũnh lyự 2 đờng thẳng song song)

- Bài tập áp dụng thực tế: Bài 9\109 SgkToán 7/1: Hình 59 biễu diễn mặt cắtngang của một con đê Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê vớiphơng nằm ngang, ngời ta dùng thức chữ T và đặt nh hình vẽ (OA  AB) Tínhgóc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC = 320

* Biện pháp 2:

Giáo viên cần phải tạo cho học sinh có một động cơ ham muốn khám phá

cách giải mới, một phát hiện mới trong tiết luyện tập hình học Đây là biện phápcần thiết tạo nên tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập cho học sinh

Muốn vậy ta có thể lật ngợc vấn đề, xét tính tơng tự, giải quyết một mâuthuẫn của bài toán hoặc xuất phát từ một nhu cầu thực tế của xã hội

Giáo viên cần tập cho học sinh biết mở rộng bài toán, tìm mối liên hệ với các bàitoán khác, học sinh biết ra các đề toán tơng tự

Để thực hiện biện pháp này cần dành một số thời gian thích đáng cho học sinhsuy nghĩ thảo luận với nhau theo nhóm (khoảng 2 – 4 em), học sinh có thể tự dotranh luận với nhau hoặc tranh luận trực tiếp với giáo viên về một vấn đề cần giảiquyết, trình bày ý tởng mới của bản thân

* Ví dụ: ở bài tập 8 trên Gv đa ra câu hỏi để lật ngợc vấn đề: Nếu tia Ax

không phải là tia phân giác của góc yAB thì Ax có song song với Bc không? vìsao? Hoặc nếu B C thì Ax có song song với Bc không? vì sao?

Từ đó GV hớng dẫn HS có thể mở rộng bài toán này: Nếu B =C = no vàvới các giả thiết của bài toán thì luôn có Ax // BC

Để học sinh tích cực t duy hơn nữa tôi còn chấm bài cho học sinh trong tiếtluyện tập Với các bài tập ngắn, học sinh làm bài trong thời gian khoảng 5 phút,tôi chấm bài của một số em, qua đó đánh giá đợc sự tiến bộ, mức độ nhận thức,năng lực t duy của học sinh

* Biện pháp 3:

Dạy tìm đờng lối giải bài toán chứng minh hình học.

Một trong những biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực t duy là dùngphơng pháp phân tích đi lên khi dạy học sinh chứng minh hình học Với hệ thốngcâu hỏi chọn lọc và bằng phơng pháp vấn đáp, gợi mở, tôi hớng dẫn để học sinh tựnêu ra đợc sơ đồ chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận Trong những tiết dạy màlợng kiến thức nhiều học sinh chỉ cần ghi lại sơ đồ đó rồi về nhà tự trình bày bàigiải Sau khi giải bài toán, tôi khuyến khích học sinh giải bằng cách khác, tập chohọc sinh tóm tắt lời giải thành từng bớc theo sơ đồ của quá trình t duy (dựa vào sơ

Trang 8

đồ phân tích đi lên) để học sinh dễ nhớ, chỉ ra phần mấu chốt, quan trọng của bàitoán, học sinh nhận dạng đợc bài toán và xếp nó vào hệ thống bài tập đã học

*Ví dụ: Trong tiết luyện tập của bài tam giác cân Toán7/1:

GV đa ra bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đờng cao BH và CK cắtnhau tại I (HAC; I  AB) Chứng minh BIC là tam giác cân

GV hớng dẫn để học sinh tự nêu ra đợc sơ đồ chứng minh:

* Biện pháp 4:

Tác động đến cả ba đối tợng học sinh bằng các câu hỏi và bài tập hợp lí sao

cho tất cả học sinh trong lớp đều tích cực suy nghĩ, tích cực trả lời Chú ý chọn lọc

để nội dung đợc tinh giản và kết hợp với phơng pháp sáng tạo sao cho học sinhkhông cảm thấy nặng nề khi học tiết luyện tập Do đối tợng thực nghiệm là họcsinh lớp 7 nên phần vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận là rất quan trọng Các em mớilàm quen với dạng bài tập chứng minh hình học nên cần tăng cờng bài giải mẫu,trình bày rõ ràng, vẽ hình chính xác, đẹp, lập luận có căn cứ Trong quá trình dạycần khắc phục ngay những chỗ sai sót, những chỗ học sinh thờng mắc lỗi khi nói,khi viết

Ví dụ: Trong bài luyện tâp về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác GV đa ra

bài tập 43Sgk T7/1:

Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB.Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OD = OD Gọi E là giao điểmcủa AD và BC Chứng minh rằng:

a) AD = BC ;

b) EAB = ECD

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Sau khi cho học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận giáo viên yêu cầu đối t ợng học sinh yếu kém làm câu a, học sinh trung bình làm câu b và đối tợng họcsinh khá giỏi làm câu c Gọi các đối tợng học sinh lên bảng giải, cho học sinhnhận xét, GV chữa kỹ bài cho học sinh, củng cố, khắc sâu kiến thức cho các em

-* Biện pháp 5:

Tiến hành bài giảng theo quy trình của tiết luyện tâp Phần kiểm tra

miệng nên kết hợp với phần chữa bài tập hoặc làm các bài tập mới để tiết kiệm

Trang 9

thời gian Với đặc điểm “vừa ôn, vừa luyện” của tiết luyện tập, học sinh phải nêu

đợc các định lí, quy tắc đã học đợc áp dụng trong lời giải Việc đánh giá, cho

điểm học sinh cần đúng mức, tôn trọng ý kiến nhận xét giữa các học sinh vớinhau

Phần chữa bài tập về nhà cho một vài học sinh lên bảng trình bày, học sinh cảlớp nhận xét lời giải của bạn, tự tổng kết u khuyết điểm, học sinh tự cho điểm lẫnnhau, và dựa vào đó để giáo viên cho điểm học sinh Sau đó giáo viên chốt lại vấn

đề qua bài tập này Giáo viên đa ra bài giải mẫu và các bài tập mới có thể làm lạibài tơng tự cho đối tợng học sinh trung bình - yếu, bài tập mở cho học sinh khá -giỏi, bài tập tổng hợp hệ thống kiến thức cho cả ba đối tợng Nhng phải chú ý đến

số lợng bài tập, dự kiến thời gian và những vấn đề cần chốt lại sau khi giải bài tậpnày Hết sức chú trọng kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận logíc, thuật toán

Phần cũng cố cần cho học sinh tự nêu ra đợc kiến thức cơ bản, kĩ năng cầnrèn luyện phơng pháp giải bài toán trong tiết dạy Những bài tập cho về nhà cần đ-

ợc lựa chọn cẩn thận, hớng dẫn từng bài tập cho học sinh yếu kém, học sinh giỏi

Số lợng bài tập cần hạn chế sao cho đủ dạy và học sinh đủ thời gian làm bài Việcgiải bài tập ở nhà là một hoạt động độc lập của học sinh nên yêu cầu học sinh học

kĩ lí thuyết trớc khi làm bài tập Giáo viên nên dành ít phút hớng dẫn giải bài tập ởnhà cho học sinh

1 Đưa ra mục tiờu của tiết học:

Mục tiờu của tiết luyện tập Hỡnh học đơn giản là củng cố về kiến thức củatiết học trước, rốn luyện những kĩ năng cơ bản về vẽ hỡnh, tính toỏn trờn hỡnh, rốnluyện khả năng phõn tớch và tổng hợp, kĩ năng chứng minh hỡnh học, phỏt triển tưduy logic

Ví dụ: Mục tiêu của tiết Luyện tập về trờng hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc

-cạnh (tiết 1) là:

- Về kiến thức: Cũng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc trờng hợp bằng

nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác

- Về kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận, kĩ năng phân

tích đề toán để tìm hớng chứng minh và trình bày lời giải bài tập hình Biết vậndụng trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh vào các bài tập chứng minh các tamgiác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

- Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi

làm bài tập

Trang 10

2 Chuẩn bị:

2.1 Đối với giáo viên:

Để đảm bảo cho tiết luyện tập giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề sau:Giáo án, thước kẻ, com pa, ª ke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ …

Ở lớp 7, khi học sinh mới bắt đầu học hình học có hệ thống việc làm các bàitập miệng trên các hình vẽ sẵn (giáo viên chuÈn bÞ trên bảng phô hoặc trên giấytrong) có tác dụng rất tốt luyện tập cho học sinh nhận biết khái niệm, luyện tập kỹnăng, hoặc bước đầu làm quen với phép chứng minh hình học

Ví dụ tiết luyện tập 1 sau khi học sinh học về “ Trường hợp bằng nhau thứhai của tam giác cạnh - góc - cạnh” có thế cho học sinh làm bài tập miệng sauđây: Trên mỗi hình sau các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Bµi tËp 25 Toán 7 tập 1 (bảng phụ hoÆc giÊy trong): Hình 82, 83, 84/118SGK

N

P

Q

Trang 11

b, GI = IK

GKI HGK  

Nhưng gúc M2 khụng phải là gúc xen giữa hai cạnh MP và PQ

Nờn trong hỡnh 84 khụng cú hai tam giỏc nào bằng nhau

Hoặc bảng phụ (giấy trong) cú thể là một bài chứng minh hỡnh học ỏp dụngkhi giỏo viờn phõn tớch gợi mở học sinh đưa ra hướng chứng minh bằng miệng

Giỏo viờn tổng hợp lại thành bài chứng minh hoàn chỉnh ( bằng bảng phụ) mục

đớch cho học sinh nắm bài giải mẫu và rốn cho học sinh kĩ năng trỡnh bày một bàichứng minh hỡnh học

Vớ dụ: Bài tập nâng cao: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn vẽ AD vuông

góc với AB, AD = AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE vuông góc với AC, AE

= AC và E khác phía B đối với AC,

Trang 12

Suy ra DC = BE (hai c¹ng t¬ng øng)

b) Gäi H lµ giao ®iÓm cña DC vµ BE

Trong tam gi¸c ADB cã DAB = 900 nªn ADB + ABD = 900

V× ADH = ABH (hai gãc t¬ng øng) nªn

ADB + ABD = HDB + DBH = 900

Trong tam gi¸c HDB cã HDB + DBH = 900 nªn DHB = 900

VËy DC  BE

* B¶ng phô (M¸y chiÕu) cã thÓ t×m sai lÇm trong lêi gi¶i

Ví dụ: Tam giác GHI có bằng tam giác MLK không ?

Bạn Lan làm như sau:

Xét GHI và MLK có:

G = M (= 300)

I = K (= 800)

GI = LM ( = 3)Bạn Lan làm đúng hay sai ? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng

Việc cho học sinh phát hiện ra sai lầm tìm nguyên nhân và cách sửa chữa sailầm cũng tạo ra tình huống có vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môntoán nói chung và phân môn hình học nói riêng

2.2 Đối với học sinh:

Trên cơ sở tiết học học sinh chuẩn bị những vấn đề sau:

- Dụng cụ: thước kẻ, com pa, e ke, thước đo độ, b¶ng phô nhãm…

- Häc bài cũ, lµm c¸c bài tập giáo viên ra về nhà

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w