(Sáng kiến kinh nghiệm) một số cải tiến trong sử dụng TB âm học vật lý 7 và chương quang học vật lý 9

29 17 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số cải tiến trong sử dụng TB âm học vật lý 7 và chương quang học vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CẢI TIẾN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHƯƠNG ÂM HỌC VẬT LÝ VÀ CHƯƠNG QUANG HỌC VẬT LÝ I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Vậy phát triển giáo dục Đào tạo đâu? Giáo viên đóng vai trị công đổi toàn diện giáo dục Đào tạo? Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường học đáp ứng đủ yêu cầu giáo dục giai đoạn không? Giáo viên vận dụng thiết bị dạy học để đạt hiệu cao dạy học? Đó câu hỏi mà làm công tác giáo dục trăn trở Ai biết dạy học nghệ thuật, nghệ thuật khơng phải tự phát mà phải dựa tảng định hướng chung Để người học hiểu nắm đơn vị kiến thức cách nhanh chắn giáo viên phải có nghệ thuật truyền đạt, có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng phải dùi mài, thử nghiệm phương pháp qua giảng dạy Thực tế nhiều năm qua, công tác đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục & Đào tạo, giáo sư đầu ngành, cấp quản lý giáo dục vạch định hướng chung việc đổi Mỗi môn học có định hướng, phương pháp dạy học mang tính đặc trưng riêng mơn Nhưng giáo dục vùng miền có khác đối tượng giáo dục Vì thế, ngồi việc tn thủ định hướng thủ pháp dạy học chung mơn giảng dạy, người giáo viên phải tìm thủ thuật dạy học phù hợp với tình hình đối tượng dạy học nơi công tác Bản thân giáo viên giảng dạy môn Vật lý đơn vị trường học thuộc vùng rẻo cao huyện nhà Đối tượng học sinh đa số người dân tộc Bru –Vân Kiều Hầu vốn ngôn ngữ tiếng Việt tu em hạn chế Cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn thấp Nhận thức bậc phụ huynh việc học em chưa cao Việc học em phụ thuộc hoàn toàn vào thầy cô lớp Với điều kiện dạy học vậy, thân trăn trở, suy nghĩ để tìm phương pháp phù hợp để truyền đạt cho em nắm bắt kiến thức môn cách nhanh hiệu quả, vận dụng lượng kiến thức học để giải tập Vật lý chương trình dạy học Và điều làm tơi quan tâm nhiều q trình giảng dạy mơn công tác sử dụng thiết bị dạy học để mang lại hiệu em Phải khẳng định rằng, thiết bị dạy học điều kiện thiếu việc đổi phương pháp dạy học Thiết bị đồ đùng dạy học công cụ để chuyển tải kiến thức đến học sinh người giáo viên Thông qua công cụ lao động này, giáo viên học sinh biết sử dụng hợp lý, quy trình, phù hợp với đơn vị kiến thức, nội dung học phương tiện hữu hiệu để cung cấp kiến thức cho học sinh Trong việc đổi phương pháp dạy học nay, sở lí luận chung cho tất môn học phải làm cho học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Giáo viên sử dụng thiết bị đồ đùng dạy học cho học sinh quan sát, khai thác, tìm hiểu chất vấn đề đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, giúp em biết tư cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo, biết tưởng tượng cách hướng phong phú Trong trường học nay,theo quy định danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Quyết định số 03/2004/QĐ-BGD&ĐT có đủ TBDH tối thiểu dành cho mơn học Nhưng qua q trình sử dụng có số thiết bị hư hỏng, chưa bổ sung kịp thời Mặt khác, số thiết bị mang lại hiệu chưa khả quan sử dụng, chưa kích thích, thu hút ý học sinh học tập Nhận hạn chế giáo viên phụ trách môn Vật lý, tơi tìm hiểu, suy nghĩ tạo số thiết bị dạy học áp dụng phù hợp với công tác giảng dạy môn trường Tôi xin chia xẻ đồng nghiệp vấn đề qua sáng kiến kinh nghiệm mà đúc kết: "Một số cải tiến sử dụng thiết bị chương Âm học Vật lý 7, Chương Quang học Vật lý 9" Với ý tưởng này, hi vọng đồng nghiệp chia xẻ, bổ sung để mang lại hiệu việc đổi phương pháp dạy học đơn vị tơi nói riêng sở giáo dục nói chung Phạm vi đề tài Đề tài thực từ năm học 2012 -2013 đến năm 2013-2014 phạm vi lớp khối khối đơn vị trường học công tác Điểm đề tài 3.1 Chương Âm học Vật Lý Một số chương Âm học Vật lý lớp dụng cụ thí nghiệm q nhiều, rườm rà giáo viên thay thí nghiệm biểu diễn đơn giản khác Các thí nghiệm thay sử dụng có kết khả quan hơn, mang tính trực quan sinh động, hiệu dạy học cao hơn, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh học tập 3.2 Chương Quang học Vật lý Trên sở số thí nghiệm có, vận dụng kiến thức học cách tạo mơ hình lắp ghép hình ảnh để mơ phỏng, minh họa kiến thức Với cách làm kích thích tư duy, rèn luyện khả ghi nhớ học sinh, tạo hứng thú cho người học Mặt khác cách thức giúp học sinh vận dụng lý thuyết với thực hành để học sinh cố, rèn luyện kĩ làm tập dựng hình tập tự luận dựa hình vẽ phần thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ chương quang học II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Để dạy tốt có hiệu ngồi tâm huyết giáo viên nghề, đặc biệt mơn đảm nhận cần phải có giúp đỡ, cần cù, chăm ham học em học sinh Bên cạnh quan tâm đầu tư nhà trường, phụ huynh học sinh cấp lãnh đạo địa phương cho công tác giáo dục yếu tố quan trọng hàng đầu để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương Trong năm qua với kết đạt cơng tác giáo dục địa bàn phải đối diện với thực trạng sau: 1.a Đối với học sinh Một số phận không nhỏ em học sinh ý thức học tập môn chưa cao, việc làm tập chuẩn bị yếu Các em chưa ý thức tầm quan trọng vai trò việc học tập.Học sinh ham chơi, lơ trốn nghỉ học trời mưa làm ảnh hưởng đến công tác dạy học phụ đạo thêm cho em Đa số học sinh em gia đình khó khăn, đơng anh chị em sống sinh hoạt vất vả nên việc lên lớp thường xun cịn hạn chế phải rừng rẫy lao động kiếm tiền Đa số em học sinh địa bàn việc học nhà ban đêm không diễn ra, theo phong tục địa phương em chơi nhiều Bên cạnh học tập khả ghi nhớ kiến thức học sinh cịn chậm, kỹ tính tốn hạn chế, hiểu biết môn khoa học tự nhiên Khả vận dụng vào thực tiễn cịn yếu Đa phần học sinh chưa xác định rõ ràng động mục đích học tập, chưa thể ý thức phấn đấu vươn lên Là em đồng bào người nên việc giao tiếp với người xung quanh diễn trường nên ngơn ngữ nói của em cịn hạn chế, khả tư tiếp thu kiến thức môn em không tốt Trong q trình học tập mơn kĩ quan sát khả nhận xét thí nghiệm chậm nên việc trả lời câu hỏi học nhiều lúc khó khăn Kĩ làm thí nghiệm thực hành cịn yếu em đọc nghiên cứu trước Các thao tác thí nghiệm vụng chậm chạp muốn thực thí nghiệm giáo viên phải hướng dẫn tỉ mĩ chi tiết Do đặc điểm thực trạng nên dạy học đối tượng em Bru-Vân Kiều thiết phải sử dụng đồ dùng dạy học trực quan Đồ dùng dạy học trực quan quan trọng học sinh nơi đây, khơng sử dụng học sinh khơng thể nắm kiến thức học 1.b Đối với nhà trường Đa số thiết bị dạy học môn Vật lý mà nhà trường nhận từ gói trợ cấp nhiều dụng cụ khơng sử dụng Một mặt chất lượng dụng cụ thí nghiệm thấp Hệ thống thiết bị cấu tạo q nhỏ nên làm thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành khó thành cơng, sai số kĩ thuật thí nghiệm cịn cao nên việc sử dụng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn Một số dụng cụ thí nghiệm dùng để làm thí nghiệm thực hành khơng cịn phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học Ví dụ: Trong nguồn âm thí nghiệm hình 10.1 xác định nguồn âm có chung đặc điểm Theo tơi khơng nên sử dụng dây cao su để làm thí nghiệm này, ta thay thí nghiệm đơn giản sinh động Dụng cụ thí nghiệm có sẵn khơng mang tính thực tế cao mang tính chất biểu diễn mà thôi, chưa hỗ trợ nhiều nên hiệu chưa cao việc phục vụ cho công tác dạy học Một số dụng cụ thí nghiệm giáo viên sử dụng làm thí nghiệm biểu diễn học sinh khơng nhìn thấy rõ, cho học sinh làm thí nghiệm nhóm nhiều thời gian ảnh hưởng đến dạy giáo viên học sinh Ví dụ Bài 12: Độ to âm – Biên độ dao động chương Âm học vật lý Ở mục thí nghiệm xác định âm to, âm nhỏ, biên độ dao động ta thay thí nghiệm sách giáo khoa thí nghiệm cụ thể, dễ nhìn, dễ làm làm xong thí nghiệm học sinh chắn nắm tốt Một số thí nghiệm khơng cịn phù hợp, thí nghiệm chưa phát huy tính chất trực quan sinh động, phần ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy học Phịng học mơn chưa hồn thiện nên việc dạy học phịng mơn cịn hạn chế, khơng thực Do việc làm thí nghiệm thực hành học sinh để nâng cao chất lượng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn Thiết bị dạy học cịn nhiều chưa đồng bộ, bên cạnh điều kiện sở vật chất trường nên việc xếp bảo quản thiết bị dạy học chưa phù hợp, chồng chéo lộn xộn, phần ảnh hưởng đến chất lượng thiết bị qua thời gian Kết cấu sở hạ tầng chưa đảm bảo, sở vật chất thiếu số lượng chất lượng, thiếu phịng học mơn, thiếu phịng làm thí nghiệm Trường học chưa có đủ phịng học đạt theo tiêu chuẩn ánh áng, nhiệt độ, phòng học ẩm thấp nên việc tổ chức dạy phụ đạo thêm ơn tập ngồi cho em cịn Do thực trạng nên giáo viên dạy môn khoa học thực nghiệm cần suy nghĩ, tìm tịi để tìm thêm thiết bị nhằm mục đích nâng cao hiệu công tác dạy học môn nơi 1.c Đối với địa phương Là xã nghèo kinh tế cịn khó khăn, giao thơng cịn cách trở, điện đường trường trạm nhiều hạn chế, cấp lãnh đạo địa phương cịn quan tâm đến cơng tác giáo dục nơi Địa phương kiến nghị lên quan cấp xin thêm kinh phí để đầu tư việc trang cấp nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy học để với nhà trường làm cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn Việc đầu tư địa phương công tác giáo dục xã nhà khơng có chờ vào nhà trường người làm công tác giáo dục nơi Một phận phụ huynh cịn quan tâm đến việc học em mình, cịn giao khốn cho nhà trường dẫn đến em lơ không chăm học tập kết học tập thấp Theo phong tục tập quán số học sinh chưa đủ tuổi học nghỉ hè kết hôn gây cản trở ảnh hưởng lớn đến cơng tác xã hội hóa giáo dục nơi Một số phận không nhỏ phụ huynh cho em nhà làm nương rẫy không cho học nên số học sinh bị thất học Hội khuyến học địa phương làm việc không hiệu nên việc học tập em cịn nhiều khó khăn Chưa khuyến khích, động viên em vươn lên học tập Sự quan tâm kiểm tra cấp cịn hạn chế việc kiểm tra sốt sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học sở giáo dục Giải pháp điểm sáng kiến TBDH tạo PPDH trực quan Dạy học phương pháp thực nghiệm tạo “vùng hợp tác” giáo viên học sinh, tạo khả thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc, học tập, khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, cải tiến hình thức lao động sư phạm, tạo khả tổ chức cách khoa học điều khiển hoạt động dạy học Trong trình dạy học thiết bị dạy học phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ Vì giáo viên cần khai thác triệt để thiết bị dạy học có thiết bị dạy học tự làm để dạy đạt hiệu Trên sở nghiên cứu thực trạng thiết bị dạy học môn Chương Âm học vật lý tơi đưa số thí nghiệm khác, khơng giống thí nghiệm sách giáo khoa, nhằm mục đích giúp học sinh nhanh hiểu bài, nâng cao hiệu dạy học Trong chương Quang học vật lý tơi có làm thêm đồ dùng dạy học trực quan lắp ghép để rèn luyện kĩ thực hành, vẽ hình giúp em ghi nhớ, khắc sâu kiến thức 2.1Chương Âm học vật lý 7: Tiết 11 10: NGUỒN ÂM: mục II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Sách giáo khoa đưa thí nghiệm bạn dùng tay kéo sợi dây cao su nhỏ Dây đứng yên vị trí cân Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su Hãy quan sát lắng nghe mơ tả điều mà me nhìn nghe Đối với thí nghiệm tơi khơng sử dụng dây cao su tơi sử dụng đàn ghi ta Hoạt động giáo viên THÍ NGHIỆM 1: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm - Đối với thí nghiệm SGK giáo viên thơng báo thay dây cao su đàn ghi ta để dễ dàng làm thí Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe nghiệm biểu diễn làm thí nghiệm với đàn học sinh thấy rõ - GV cho học sinh quan sát đàn ghi ta đặc biệt dây đàn đứng yên Thông báo cho học sinh dây đàn đứng yên VTCB sau đặt câu hỏi: ? Vậy theo em VTCB gì? -GV lắng nghe câu trả lời em nhận xét - Qua câu nhận xét diễn giải cho học sinh hiểu rõ *VTCB vị trí mà vật đứng n khơng dao động so với vật khác (Đối với đàn dây đàn đứng yên VTCB so với cần đàn) -GV tiến hành làm thí nghiệm với đàn ghi ta: Dùng ta gãy vào dây đàn gãy vào dây đàn dây đàn rung (dao động) đồng thời phát âm -Yêu cầu học sinh sau quan sát trả lời câu hỏi: Hãy lắng nghe âm phát từ đâu? Khi phát âm dây đàn nào? -Sự khác biệt đàn sợi dây cao su âm từ đàn phát to rung động dây đàn học sinh quan sát rõ qua nắm dây đàn phát âm dây đàn rung -GV đặt thêm câu hỏi: dây đàn khơng rung có âm phát từ đàn không? Giáo viên thông báo dây đàn trở lại VTCB khơng có âm phát Kết luận: phát âm dây đàn dao động - Qua thí nghiệm với đàn ghi ta giáo viên giới thiệu cho học sinh khái niệm dao động: -Dao động chuyển động qua lại vị trí cân -Học sinh quan sát đàn ghi ta - HS lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để trả lời -Học sinh ý lắng nghe nắm - HS quan sát thí nghiệm -Qua quan sát thí nghiệm học sinh trả lời câu hỏi: Âm phát từ đàn, phát âm dây đàn rung động -Học sinh quan sát đàn trả lời: (Dây đàn khơng rung động khơng có âm phát nữa) Dây trở vị trí cân -Học sinh lắng nghe nhận kiến thức -Học sinh lắng nghe - Nhận thông tin.Dao động chuyển động qua lại vị trí cân - GV làm thí nghiệm để học sinh quan sát rõ điều vừa nói -Học sinh quan sát Cũng với học với thí nghiệm sách giáo khoa sử dụng cốc thủy tinh để làm thí nghiệm kiểm tra xem gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng ta nghe âm phát kiểm tra phận dao động phát âm? Đối với thí nghiệm ta thay dụng cụ khác để tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm chọn thay phải có tính trực quan hơn, học sinh hình dung tốt hơn, gần gũi với em, giúp em hiểu nhanh Dụng cụ thí nghiệm thay ly thủy tinh trống ếch Hoạt động giáo viên THÍ NGHIỆM 2: Nghiên cứu đặc Hoạt động học sinh điểm nguồn âm - GV làm thí nghiệm với trống ếch: Dùng dùi trống gõ vào mặt trống -Sau làm xong thí nghiệm học sinh -Học sinh quan sát thí nghiệm - Học sinh trả lời câu hỏi: nghe 10 qua thấu kính Vẽ ảnh vật tạo hai thấu kính Trên sở dựa vào tia sáng đặc biệt qua thấu kính, tơi tự làm đồ dùng phục vụ cho việc vận dụng kiến thức để vẽ ảnh vật qua thấu kính bảng lắp ghép ảnh tạo thấu kính Mơ hình: Cấu tạo: + Một bảng xốp phẳng đóng khung hình chữ nhật kích thước (40x80)cm + Một thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì thiết kế theo dạng kí hiệu cắt từ xốp kích thước rộng 3cm dài 40cm Chiều dài hai thấu kính vừa phải khơng vượt q chiều rộng hình chữ nhật để lắp rắp khung dịch chuyển dễ dàng 15 + Trục thấu kính làm xốp có chiều dài chiều dài khung đặt song song với hai cạnh chiều dài khung Trên trục ta chia độ dài vạch chia, độ rộng trục khoảng 3cm + Các tiêu điểm lắp ghép trục đinh ghim, cho có tiêu điểm tách rời dịch chuyển dọc theo trục Nói tóm lại tiêu điểm khơng gắn cố định với trục + Các tia sáng đặc biệt đoạn xốp cắt dài ngắn khác nhau, biểu diễn dạng mũi tên theo kí hiệu đường truyền tia sáng độ rộng khoảng 3cm + Các vật sáng đặt trước thấu kính thiết kế dạng mũi tên làm xốp cắt Tương tự ảnh vật tạo sau thấu kính làm Trường hợp thấu kính cho ảnh ảo, ta sơn màu quy ước để thể rõ ảnh ảo đường nét đứt.Tương tự tia sáng vật cho ảnh ảo Ảnh thật sơn màu để phân biệt Ta thiết kế ảnh vật có chiều cao khác + Để gắn trục chính, thấu kính, vật, ảnh tia sáng khung ta sử dụng đinh ghim Ứng dụng: Đối với bảng lắp ghép ảnh tạo thấu kính hội tụ phân kì ta mang lên lớp treo bảng để dạy Dựa vào đề chuẩn bị trước giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng tính chất tia sáng đặc biệt qua thấu kính để lắp ghép ảnh tạo được, tìm vị trí vật trước thấu kính cách cho trước tính chất ảnh thấu kính Mặt khác với bảng lắp ghép giáo viên sử dụng để dạy phần vẽ ảnh vật qua gương phẳng chương quang học vật lý Đối với vật lý lớp 7: Dựng ảnh vật trước gương phằng với tính chất: + Ảnh tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo 16 + Độ lớn ảnh độ lớn vật + Khoảng cách từ vật đến gương khoảng cách từ ảnh đến gương Vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng học sinh lắp ghép để có kết sau: Hiệu sử dụng: Với bảng lắp ghép giáo viên giảng dạy phần dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì cách dễ dàng, hiệu dạy khả quan Học sinh nắm chắn so với dạy học bình thường Giáo viên dạng tập định tính dựng ảnh vật, điểm trước thấu kính cách vận dụng tia sáng đặc biệt yêu cầu đối tượng học sinh khá, giỏi, yếu lên lắp ghép ảnh tạo Giáo viên tạo mơ hình trực quan từ giúp cho em nắm chắn khắc sâu kiến thức học Bảng lắp ghép ảnh gây hứng thú ý cho người học, tạo thi đua học tập phát huy tính tích cực học sinh Mặt khác với bảng giáo viên tốn định lượng quang hình thấu kính hội tụ phân kì Dựng ảnh vật thấu kính hội tụ ba trường hợp sau: + Vật nằm tiêu cự +Vật nằm (trùng) với tiêu điểm 17 + Vật nằm tiêu cự Đối với thấu kính hội tụ, dựng ảnh điểm hay vật cách thức dựng hình giống nhau.Trong mơ hình tơi trình bày cách dựng ảnh vật trước thấu kính mà thơi dựng ảnh điểm tương tự: 18 Hoạt động giáo viên Tìm hiểu dựng ảnh vật Hoạt động học sinh sáng AB trước thấu kính hội tụ -Giáo viên nhắc lại tính chất ba tia -Học sinh lắng nghe sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp -HS tiếp thu lại kiến thức cũ tục truyền thẳng theo phương tia tới + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm +Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục -GV lưu ý với em học sinh: Trong -Học sinh ý ba tia sáng đặc biệt em vận dụng hai ba tia để dựng ảnh vật đặt trước thấu kính TH1: Dựng ảnh vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ, vật nằm tiêu điểm 19 -GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy -Học sinh ý lắng nghe thứ tự để học yêu cầu học sinh lên thực thực yêu cầu - Yêu cầu học sinh thực bước: Bước 1: Lắp ghép tia sáng tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.(Dùng đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó) Bước 2: Lắp ghép tia sáng tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm lắp ghép tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục (Dùng đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó) Bước 3: Hai tia sáng gặp cắt đâu ảnh vật cần dựng qua thấu kính hội tụ (Dùng đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó) -Học sinh trả lời câu hỏi: -Qua kết lắp ghép tạo được, GV đặt câu hỏi để em trả lời: Dựa vào tính Ảnh tạo ảnh thật, ngược chiều, chất ảnh tạo giáo viên yêu cầu khác phía so với vật học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo vật AB ảnh thật hay ảnh ảo, phía hay khác phía với vật, chiều -Học sinh lắng nghe hay ngược chiều so với vật -GV từ câu trả lời học sinh chốt lại Kết luận: Ảnh tạo ảnh thật, kiến thức học ngược chiều, khác phía so với vật Kết luận: Ảnh tạo ảnh thật, -Học sinh lên bảng thực yêu cầu 20 ngược chiều, khác phía so với vật -Gọi học sinh yếu lên thực yêu cầu lớp quan sát thao tác lắp ghép nhận xét -GV chỉnh sữa cho em để có kết cuối TH2: Dựng ảnh vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ, vật nằm trùng -Học sinh lắng nghe với tiêu điểm -GV thông báo tương tự cách dựng ảnh vật đặt trước thấu kính vật nằm ngồi tiêu cự thực -Học sinh lên bảng thực hiên lắp ghép theo bước -Gọi học sinh lên bảng thực -Yêu cầu học sinh quan sát kết lắp ghép trả lời câu hỏi: Có thu ảnh khơng? -Học sinh ý lên thực yêu -GV dịch tiêu điểm thấu kính cầu lại gần xa quang tâm O yêu cầu học sinh khác lên thực hiện: -Qua kết thu bảng lắp -Học sinh lắng nghe ghép giáo viên chốt lại kiến thức Kết luận: Ảnh vô lần nữa: Kết luận: Ảnh vô TH3: Dựng ảnh vật đặt trước thấu kính hội tụ, vật nằm tiêu cự -Học sinh lắng nghe -GV thông báo tương tự cách dựng ảnh vật đặt trước thấu 21 kính -khi vật nằm ngồi tiêu cự thực -Học sinh lên bảng thực yêu cầu hiên lắp ghép theo bước Gọi học sinh lên bảng thực -Học sinh trả lời câu hỏi: -Qua kết lắp ghép yêu cầu học sinh - Ảnh ảnh ảo, chiều so với vật, trả lời câu hỏi: Có thu ảnh khơng? phía so với vật, lớn vật Ảnh ảnh ảo hay ảnh thật, chiều hay ngược chiều so với vật, độ lớn ảnh so với vật? Kết luận: Ảnh ảnh ảo, chiều so -GV kết luận chốt lại kiến thức: với vật, phía so với vật, lớn Kết luận: Ảnh ảnh ảo, chiều so vật với vật, phía so với vật, lớn -Học sinh thực vật -GV dịch vật khoảng OF gọi học sinh khác lên lắp ghép Dựng ảnh vật thấu kính phân kỳ ba trường hợp sau: +Vật nằm tiêu cự +Vật nằm (trùng) với tiêu điểm + Vật nằm tiêu cự Tương tự thấu kính hội tụ, dựng ảnh điểm hay vật trước thấu kính phân kỳ cách thức dựng hình giống nhau.Trong mơ hình tơi trình bày cách dựng ảnh vật trước thấu kính mà thơi dựng ảnh điểm tương tự: 22 Hoạt động giáo viên Tìm hiểu dựng ảnh vật Hoạt động học sinh sáng AB trước thấu kính phân kỳ 23 -Giáo viên nhắc lại tính chất hai tia -Học sinh lắng nghe sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ: + Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới + Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm TH1: Dựng ảnh vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ, vật nằm tiêu điểm -GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy học yêu cầu học sinh lên thực -Học sinh lên bảng thực yêu cầu - Yêu cầu học sinh thực theo bước bước: Bước 1: Lắp ghép tia sáng tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.(Dùng đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó) Bước 2: Lắp ghép tia sáng tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm (Dùng đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó) Bước 3: Tia sáng tới quang tâm tia ló kéo dài qua tiêu điểm cắt đâu ảnh vật tạo trước TKPK -Học sinh dựa vào kết bảng lắp -Qua kết lắp ghép tạo GV đặt ghép để trả lời câu hỏi: câu hỏi để em trả lời: Dựa vào tính -Ảnh A’B’ tạo TKPK ảnh 24 chất ảnh tạo giáo viên yêu cầu ảo, nhỏ vật, nằm phía với học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo vật, ảnh nằm tiêu cự vật AB ảnh thật hay ảnh ảo, phía hay khác phía với vật, chiều hay ngược chiều so với vật -Học sinh lắng nghe kết luận -GV từ câu trả lời học sinh chốt lại kiến thức học Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía với vật, ảnh nằm tiêu cự với vật, ảnh nằm tiêu cự -Học sinh lên bảng thực -GV yêu cầu số học sinh yếu lên thực lắp ghép để thu ảnh A’B’ trước TKPK TH2: Dựng ảnh vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ, vật nằm trùng với tiêu điểm -GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy học yêu cầu học sinh lên thực -Học sinh lên bảng thực yêu cầu - Yêu cầu học sinh thực bước cũ -GV giúp đỡ học sinh trình lắp ghép để có kết cuối -Qua kết lắp ghép tạo GV đặt -Học sinh trả lời câu hỏi: Ảnh A’B’ tạo câu hỏi để em trả lời: Dựa vào tính TKPK ảnh ảo, nhỏ vật, chất ảnh tạo giáo viên yêu cầu nằm phía với vật, ảnh nằm học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo tiêu cự vật AB ảnh thật hay ảnh ảo, phía hay khác phía với vật, chiều 25 hay ngược chiều so với vật -Học sinh lắng nghe -GV từ câu trả lời học sinh chốt lại kiến thức học Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía với vật, ảnh nằm tiêu cự với vật, ảnh nằm tiêu cự -Học sinh trả lời câu hỏi:Nếu vật nằm -GV đặt câu hỏi nêu khác trùng với tiêu điểm TKHT ảnh vô TKHT TKPK vật nằm trùng với cùng, TKPK ảnh thu tiêu điểm ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía -GV nhận xét câu trả lời học sinh với vật, ảnh nằm tiêu cự TH3: Dựng ảnh vật sáng đặt tiêu cự thấu kính phân kỳ -GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy học yêu cầu học sinh lên thực -Học sinh lên bảng thực yêu cầu - Yêu cầu học sinh thực bước cũ -GV giúp đỡ học sinh q trình lắp ghép để có kết cuối -Học sinh trả lời câu hỏi: Ảnh A’B’ tạo -Qua kết lắp ghép tạo GV đặt TKPK ảnh ảo, nhỏ vật, câu hỏi để em trả lời: Dựa vào tính nằm phía với vật, ảnh nằm chất ảnh tạo giáo viên yêu cầu tiêu cự học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo vật AB ảnh thật hay ảnh ảo, phía hay khác phía với vật, chiều hay ngược chiều so với vật -Học sinh lắng nghe -GV từ câu trả lời học sinh chốt lại kiến thức học Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK 26 Kết luận: Ảnh A’B’ tạo TKPK ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía ảnh ảo, nhỏ vật, nằm phía với vật, ảnh nằm tiêu cự với vật, ảnh nằm tiêu cự Lưu ý: Đối với trường hợp TKHT hay TKPK giáo viên thực đến lần để em nắm kiến thức biết cách dựng ảnh Kết đạt Qua việc giảng dạy cách thay số thí nghiệm SGK chương Âm học vật lý sử dụng bảng lắp ghép dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ chương quang học vật ý giáo viên học sinh thu số kết khả quan sau Đối với giáo viên: Giáo viên truyền đạt kiến thức chương Âm học vật lý phần dựng hình qua thấu kính hội tụ phân kì vật lý cho em mà lo học sinh khơng hiểu bài, có vẽ hình khơng Giáo viên truyền đạt kiến thức mới, kĩ vẽ hình nhanh chóng, xác Đặc biệt giáo viên tự tin dạy học chương Âm học vật lý phần dựng hình bảng lắp ghép TKHT, TKPK vật lý so với dạy bình thường lý thuyết Đối với học sinh: Khi quan sát thí nghiệm chương Âm học vật lý sử dụng bảng lắp ghép TKHT TKPK vật lý học sinh nhanh chóng nắm Khi làm tập mơ hình trực quan em khắc sâu kiến thức nắm chắn Với thay đổi có hiệu rõ rệt học sinh, em làm tập hướng dẫn giáo viên từ tự rút kiến thức, kĩ cần nắm chương Âm học vật lý dựng hình TKHT, TKPK vật lý Kết Lớp Số lượng Phương pháp Tỉ lệ học sinh nắm lớp 27 26 18 Sử dụng bảng lắp ghép Không sử dụng bảng lắp ghép Sử dụng bảng lắp ghép Không sử dụng bảng lắp ghép 70% 40% 75% 40% III KẾT LUẬN 1.Ý nghĩa sáng kiến Qua học điểm nhấn ngành, thấy việc sáng tạo sử dụng thiết bị dạy học mang lại kết khả quan Sử dụng thiết bị hiệu làm thay đổi hẳn nhận thức giáo viên đổi phương pháp giảng dạy Sáng tạo đồ dùng dạy học kích thích nhiều học sinh hứng thú đam mê học tập Đặc biệt việc ứng dụng đồ dùng giảng dạy nâng cao bước chất lượng học tập học sinh.Tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc trò chép”, học sinh khuyến khích tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình học tập, tự rèn luyện thân Trên vài ý kiến thân thay đổi việc sáng tạo số đồ dùng dạy học, nhằm mục đích sử dụng hiệu thiết bị, nâng cao chất lượng dạy học việc đổi phương pháp giảng dạy Tôi áp dụng thu số kết khả quan việc sử dụng rộng rãi sáng kiến tùy thuộc vào đặc điểm vùng miền, tùy vào cách suy nghĩ cách thức sử dụng giáo viên Sáng kiến chắn cịn nhiều thiếu sót mong ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Kiến nghị, đề xuất Để đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học đặc biệt với môn vật lý có số kiến nghị sau: 28 Để tạo điều kiện cho việc dạy học thí nghiệm vật lý đạt hiệu cần có phịng học mơn thích hợp theo tiêu chuẩn quy định Nên tổ chức lớp tập huấn sử dụng thiết bị vật lý cho giáo viên dạy vật lý vào đầu năm học Để giúp đỡ tốt khâu chuẩn bị thiết bị dạy học cần cho đồng chí phụ trách thiết bị có chun mơn ln bồi dưỡng giáo viên Cần có đầu tư, bổ sung, thay thường xuyên thiết bị dạy học cũ TBDH đầy đủ đại 29 ... xin chia xẻ đồng nghiệp vấn đề qua sáng kiến kinh nghiệm mà đúc kết: "Một số cải tiến sử dụng thiết bị chương Âm học Vật lý 7, Chương Quang học Vật lý 9" Với ý tưởng này, hi vọng đồng nghiệp... tự tin dạy học chương Âm học vật lý phần dựng hình bảng lắp ghép TKHT, TKPK vật lý so với dạy bình thường lý thuyết Đối với học sinh: Khi quan sát thí nghiệm chương Âm học vật lý sử dụng bảng... nắm chương Âm học vật lý dựng hình TKHT, TKPK vật lý Kết Lớp Số lượng Phương pháp Tỉ lệ học sinh nắm lớp 27 26 18 Sử dụng bảng lắp ghép Không sử dụng bảng lắp ghép Sử dụng bảng lắp ghép Không sử

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Kiến nghị, đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan