Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
41,73 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Ngơn ngữ sáng tạo kì diệu lồi người Đặc biệt người biết dùng hệ thống kí tự để ghi lại lời nói, hệ thống kí tự chữ viết Từ có chữ viết thơng tin liên lạc giao lưu người vượt thời gian không gian.Theo phát triển vũ bão khoa học công nghệ, chữ viết giúp lưu giữ tri thức nhân loại.Trên giới có nhiều hệ thống ngơn ngữ có nhiều hình thức, nhiều kiểu chữ viết khác Song dù có kiểu chữ viết yêu cầu quan trọng chuẩn xác Sự chuẩn xác chữ viết giúp người đọc không hiếu sai nội dung, sai ý người viết Do yêu cầu viết đúng, viết đẹp, viết nhanh luôn đặt với thứ ngôn ngữ nào, với người Với học sinh Tiểu học việc rèn chữ viết quan trọng Rèn chữ viết cho học sinh không đơn giản viết cho cho đẹp Việc rèn chữ viết cho học sinh cịn mơi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật óc thẩm mỹ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết biểu nết người Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp góp phần rèn luyện cho em tính cẩn thận, lịng tự trọng thầy bạn đọc mình” Nhận thức tầm quan trọng chữ viết học sinh tơi thực tìm “Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2” Mục đích đề tài: Chúng ta thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thời đại thơng tin bùng nổ, người thường ngồi với máy vi tính để soạn thảo văn thay cầm bút viết giấy Việc rèn chữ viết người bị chìm vào quên lãng Ở trường tiểu học vậy, năm học gần đây, học sinh viết chữ xấu tình trạng đáng báo động Để giúp học sinh viết đẹp đặc biệt học sinh lớp 2, suy nghĩ trăn trở nhiều định nghiên cứu thực đề tài Nhiệm vụ đề tài: Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu đưa biện pháp tốt để giúp học sinh viết viết đẹp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận : Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu 3.2 Phương pháp quan sát điều tra : Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập 3.3 Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu việc rèn chữ viết cho học sinh lớp qua tiết học 3.4 Phương pháp luyện tập thực hành: Rèn chữ viết hàng ngày, tiết học Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tơi xin trình bày số biện pháp để giúp học sinh viết chữ đẹp cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 2.1 nói riêng học sinh trường Tiểu học An Bình B nói chung năm học 2013- 2014 Khẳng định tính đề tài Việc rèn chữ viết cho học sinh đề tài mới, nhiều người nghiên cứu, việc tìm biện pháp tốt để giúp cho học sinh viết đẹp nhất, nhanh điều tơi muốn trình bày đề tài NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC Trẻ em đến trường để học đọc, học viết Nếu phân môn Tập đọc, Học vần giúp trẻ biết đọc thơng phân mơn Tập viết giúp trẻ viết thạo Trẻ đọc thông, viết thạo ngày một, ngày hai mà có Mà kết trình giúp trẻ tiếp thu nhanh hơn, học tốt Kết việc rèn chữ viết cho học sinh q trình dày cơng khổ luyện thầy trị, dìu dắt, chăm sóc tận tình thầy giáo, giáo Rèn chữ viết cho học sinh không đơn giản viết cho cho đẹp Việc rèn chữ viết cho học sinh cịn mơi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật óc thẩm mỹ Dạy tập viết không truyền thụ cho học sinh kiến thức chữ viết mà rèn kỹ thuật viết chữ Trong tiết Tập viết, học sinh nắm bắt tri thức cấu tạo chữ tiếng Việt thể bảng cài, bảng lớp, bảng con, tập viết ghi môn học khác… Đồng thời, học sinh giáo viên hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ để hình thành nên chữ đến tiếng, từ, cụm từ câu Trong trường Tiểu học, việc rèn chữ phối hợp nhịp nhàng với việc dạy Học vần, Chính tả, Tập làm văn, việc ghi vào môn học, luyện viết chữ đẹp học sinh B THỰC TRẠNG 1.Thuận lợi: * Đa số học sinh phụ huynh quan tâm giúp đỡ nên có đầy đủ sách để học tập * Được quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt tổ chuyên môn quan tâm giúp đỡ để tiến * Trường lớp khang trang, thống mát, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy tốt * Trong công tác giảng dạy, tơi ln tích cực, nhiệt tình, hết lịng học sinh Bản thân tơi ln tự nghiên cứu, cố gắng học hỏi tài liệu, sách báo, đồng nghiệp để vận dụng phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao nhất, tạo hứng thú cho em môn học * Giáo viên viết chữ đẹp Khó khăn : * Là địa bàn đơng dân cư nhập cư, đủ thành phần, đa số học sinh công nhân bố mẹ thường tăng ca nhiều, nên việc quan tâm đến cịn * Đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp 2.1 gồm 44 học sinh Ngay từ đầu năm học nhận lớp, nửa học sinh viết chuẩn đẹp, lại nửa em viết chưa mẫu trình bày chưa Trong lên lớp em phải ghi nhiều nên phải viết nhanh làm cho em dễ có thói quen viết ẩu, xấu, ngược lại có em viết chậm không ghi kịp Với thuận lợi khó khăn tơi tìm số biện pháp thực sau: B.NỘI DUNG I.Những nguyên nhân chữ viết xấu Do điều kiện sở vật chất bàn ghế, bảng, ánh sáng làm ảnh hưởng tới tư ngồi học Học sinh viết nhanh đẹp ngồi sai tư cầm bút sai Tư ngồi học sai cách cầm bút sai ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh Do vở, bút mực: Phần lớn học sinh thường viết bút bi sớm làm hỏng chữ em Chất lượng giấy chưa đảm bảo cho viết bút mực, số loại dòng li nhỏ làm em khó viết Do chữ viết số giáo viên chưa đẹp Thậm chí nhiều giáo viên cịn viết sai mẫu Do ý thức số học sinh chưa tốt, em lười viết, viết ẩu Bên cạnh quan điểm số phụ huynh cho chữ viết không quan trọng nên không đầu tư cho em rèn chữ viết II Những biện pháp chủ yếu Những điều kiện sở vật chất * Ánh sáng phịng học: Phịng học phải có đủ ánh sáng cho học sinh ngồi học theo quy định Bảng lớp treo độ cao vừa phải, cạnh bảng ngang tầm đầu học sinh ngồi lớp *Bàn ghế học sinh Kích thước bàn ghế phải phù hợp với độ cao trung bình đối tượng học sinh khối lớp Tỉ lệ chiều cao bàn ghế phải tương xứng để ngồi, khuỷu tay em ngang với mặt bàn *Bảng viết học sinh Thực tế dạy viết cho thấy chưa thể có phương tiện ưu việt thay bảng để học sinh luyện viết Vì cần ý điều kiện tối thiểu việc chuẩn bị bảng để học sinh luyện viết Nhiều giáo viên cho học sinh sử dụng bảng làm chất liệu mi ca màu trắng, dụng cụ viết bút Dùng loại bảng bút có nhiều hạn chế: bảng trơn, học sinh viết không chủ động, mực đậm nhạt không đều, xóa dễ gây bẩn, vệ sinh; mặt khác bút to cỡ tay cầm bút học sinh khiến em khó điều khiển ngịi bút viết chữ *Phấn viết bảng, khăn lau bảng : Giáo viên không cho học sinh dùng phấn cứng phấn phẩm chất, có sạn, dùng loại phấn em vất vả mà nét phấn viết không đều, không rõ ràng, chữ viết không đẹp Khăn lau bảng cần sẽ, có độ ẩm, gấp lại nhiều lần, độ dày thích hợp để học sinh dễ cầm xóa bảng thuận tiện *Bút viết: Khi lựa chọn bút viết cần đảm bảo yêu cầu sau: - Bút không dài ngắn khoảng 13 cm vừa - Bút không to không nhỏ chỗ tay cầm bút đường kính 7mm vừa - Phần ngòi bút lưỡi gà cắm vào cổ bút phải vừa khít khơng q rộng q chặt Phần ngịi bút khơng mềm dễ bị hỏng - Ruột bút phải đảm bảo cho việc hút mực, giữ mực mực - Trọng lượng bút khoảng đến 10g -Phần cải tiến: - Bút thơng thường phần đầu bút thường trịn bi hạt gạo có tác dụng viết trơn, xoay chiều Để viết nét đậm cần phải cải tiến ngòi bút, mài hết hạt gạo cho đầu ngòi bút mỏng dẹt Ngịi bút khơng q trơn để diều khiển bút theo ý người viết, không sắc Điều chỉnh rãnh dãn đến đầu ngòi cho vừa phải -Cách sử dụng + Rửa bút nước trước hút mực lần đầu, hút đầy mực lau mực phần đầu ngịi Khi sử dụng xong cần đóng nắp lại để tránh khơ mực đầu ngịi rơi, va chạm vào vật cứng khơng bị cong gãy ngòi Khi di chuyển, vận động bút nên để tư thẳng đứng hướng ngòi bút lên để tránh việc mực tràn nắp bút gây bẩn tay Khi sử dụng bút học sinh gặp số hỏng hóc thơng thường sau: +Bút mực đậm Nguyên nhân: Do rãnh thoát mực rộng, cựa gà nhỏ Khắc phục : Ép hai ngòi phần đầu ngòi cho khít lại đủ để mực vừa phải + Bút mực khơng mực Ngun nhân: Do rãnh mực q khít, ngịi bút khơng ôm sát cựa gà, mực đặc hay bị nhiều cặn Khắc phục: Lấy lưỡi dao tem tách nhẹ vào rãnh thoát mực làm cho rộng Chèn cho ngòi bút ép sát vào cựa gà Nếu mực cặn đặc thay mực *Giấy viết - Chuẩn bị giấy loại giấy khơng nhịe Giấy tốt để rèn chữ loại giấy ô li có dịng kẻ carơ, định lượng từ 80g/m Với học sinh lớp Một lớp Hai nên chọn giấy ô li 2.Rèn kĩ viết chữ 2.1 Những kĩ *Tư ngồi, để vở, cầm bút - Tư ngồi viết: Ngồi ngắn, lưng thẳng khơng tì ngực vào bàn, vai thăng bằng, đầu cúi nghiêng sang trái, mắt cách từ 25cm đến 30cm, hai tay để lên bàn, tay trái giữ phía góc vở, tay phải cầm bút Hai chân để song song phía trước cho thoải mái - Để vở: Vở để mở không gập đôi, để hoàn toàn mặt bàn, nghiêng bên trái khoảng 15 độ (bên trái thấp, bên phải cao) cho mép song song với cánh tay - Cầm bút: Cầm bút ngón tay Ngón tay phía dưới, ngón trỏ, ngón phía Lưu ý ngón tay phải phương với cánh tay Bàn tay để nghiêng trang vở, cổ tay thẳng thoải mái Bút nghiêng phía cánh tay khoảng 45 độ so với mặt phẳng giấy Ngòi bút úp hoàn toàn Khi viết cử động, điều khiển bút ngón tay theo cử động lên xuống đưa ngang sang phải, trái xoay tròn nhẹ nhàng linh hoạt Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhịp nhàng theo chiều ngang Khi đưa lên nâng ngón tay lướt nhẹ tạo nét thanh, kéo xuống co ngón tay bút tì xuống tạo nét đậm Không đưa bút lên xuống cánh tay hay cổ tay *Luyện tập nét - Tên gọi nét hệ thống chữ viết Tiếng Việt Để giúp học sinh viết đẹp việc giáo viên phải giúp học sinh nắm cách viết nét bản.Trong trình hình thành biểu tượng chữ viết hướng dẫn học sinh viết chữ, giáo viên nên sử dụng tên gọi nét để mơ tả hình dạng, cấu tạo quy trình viết chữ theo nét viết quy định bảng mẫu chữ sau: Nét thẳng đứng : Nét thẳng ngang : Nét thẳng xiên : Nét móc ngược : Nét móc xi : Nét móc hai đầu : Nét cong phải : Nét cong trái : Nét cong kín : Số : Đặt bút đường kẻ ngang đường kẻ ngang đường kẻ dọc 2, viết nét cong nối với nét thẳng xiên đến đường kẻ ngang dừng lại, chuyển hướng bút viết nét lượn ngang trùng với đường kẻ ngang độ rộng đơn vị dừng bút - Số : Đặt bút đường kẻ ngang đường kẻ ngang đường kẻ dọc Viết nét cong phải rộng đơn vị đến đường kẻ ngang 2, dịng li dừng lại Từ điểm dừng bút , chuyển hướng bút viết nét cong phải dừng bút 1/2 đơn vị đường kẻ dọc Số 5: Đặt bút điểm giao đường kẻ ngang trùng với đường kẻ dọc Viết nét xổ theo đường kẻ dọc2 Chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ ngang đường kẻ ngang dừng lạ * Chữ số nhóm 3: 0, 6, 9, (các chữ số gồm nét cong ) Số : Đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét cong kín cao li rộng ô li Điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút lúc ban đầu Số : Đặt bút đường kẻ ngang viết nét cong trái đến đường kẻ ngang đường kẻ ngang viết nét cong kín, chạm vào nét cong dừng lại Số 9: Đặt bút giống số 6, viết nét cong kín nhỏ chạm vào điểm xuất phát dừng lại Từ điểm dừng bút rê bút xuống viết nét cong phải đến đường kẻ ngang đường kẻ ngang dừng lại Số 8: Đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét cong bắt chéo cắt cho nét cong bé nét cong không chạm vào đường kẻ c.Chữ hoa Các chữ hoa cao 2,5 đơn vị, riêng chữ Y, G cao đơn vị *Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M - Viết chữ A : + Đặt bút ô li đường kẻ Viết nét cong trái chữ c, cao ô rộng 1ô đến cuối chữ c lượn sang ô bên, đưa lượn phải lên đến vị trí cao 2,5 đơn vị tới đường kẻ dọc xổ thẳng theo đường kẻ dọc chạm đường kẻ đậm móc lên dừng bút 1/ đ + Viết nét lượn ngang chia đôi chiều cao chữ A - Viết chữ N, M : + Tương tự chữ A, viết chữ N thêm nét giống nét 1, chữ M chữ A ghép lại +Lưu ý: Cuối nét thứ chữ N gần tới đường dọc Cuối nét thứ chữ M li *Nhóm 2: P, R, B, D, Đ - Nhận xét: độ cao, độ rộng chữ - Phân tích điểm đặt bút, dừng bút - Giáo viên bảng hướng dẫn - Viết chữ P : + Nét thứ nhất: đặt bút ô li 3, viết nét móc ngược trái cuộn vào trong, dừng bút dòng li + Nét thứ hai điểm : Từ dừng bút nét thứ lia bút đến đường kẻ viết nét móc vị trí 2,5 đơn vị, tiếp tục viết nét cong cuộn vào dừng bút thấp đường kẻ * Tương tự: Giới thiệu viết chữ R, B, D Chú ý: - Chữ R B khác chữ P nét xoắn móc - Chữ B khác chữ R nét móc nét cong nhỏ - Chữ D viết nét liền mạch - Chữ Đ viết xong chữ D thêm nét ngang đường kẻ * Nhóm 3: C, G, S, L, E, Ê, T - Viết chữ C : + Đặt bút đường kẻ dọc 2cao 2,5 ĐV viết nét cong sang trái đến đường kẻ dọc đổi chiều bút viết tiếp nét cong trái cuộn vào trong, dừng bút ô li -Tương tự: giới thiệu viết chữ G, S, L, E, T - Giáo viên ý điểm khác biệt chữ so với chữ C + Chữ G viết chữ C viết thêm nét khuyết + Chữ S, L thân chữ nét sổ lượn + Chữ E nét cong phần nhỏ hơn, điểm thắt chữ E điểm chiều cao chữ + Chữ T Khác chữ C điểm đặt bút hướng di chuyển, thân chữ T gần giống chữ C cong * Nhóm 4: I, K, V, H - Viết chữ I: 4: chữ C điểm đặt bút hướng di chuyển, thân chữ t gần giống chữ c cong hơn.V cong liên tục đến ĐK đậm, + Đặt bút: đường kẻ viết nét cong trái kết hợp với nét lượn ngang dừng bút dòng li Từ điểm dừng bút đổi chiều bút viết nét móc ngược trái cuộn vào dừng bút dòng li số - Viết chữ K: + Viết nét giống chữ I nét cong đơn vị dừng bút dòng li số + Từ điểm dừng bút nét thứ hai lia bút đến điểm giao đường kẻ ngang đường kẻ dọc 3, viết nét cong trái đến dòng li thứ viết nét thắt lại vịng viết nét móc ngược trái , dừng bút dòng li - Viết chữ V: + Viết nét giống chữ I đến đường kẻ 1ta không viết nét cong trái mà đổi chiều bút viết nét móc ngược phải giống rộng nét cuối chữ N chút, dừng bút đường kẻ Chữ V rộng 2,5 đơn vị - Viết chữ H: + Viết nét giống chữ I, đến đường kẻ đậm viết nét khuyết rộng 0,5 đơn vị cao 1,25 đơn vị đưa liền tay sang phải viết nét khuyết cao đơn vị rộng 0,5 đơn vị, kéo thẳng xuống đường kẻ đậm viết nét móc dừng bút li Từ điểm dừng bút lia bút đến dòng li viết nét thẳng dọc chữ dừng bút đường kẻ * Nhóm 5: O, Ơ, Ơ - Viết chữ O: - Đặt bút đường kẻ dọc cao 2,5 đơn vị, viết nét cong tròn cong kín cho từ điểm đặt bút sang trái , xuống dưới, sang phải tiếp xúc vào đường kẻ dọc, nét cong trùng với điểm đặt bút vịng vào thành móc trịn rộng đơn vị, cao đơn vị dừng bút phía đường kẻ - Tương tự đánh dấu ta chữ Ô, Ơ Đối với chữ Q ta viết nét lượn gần giống dấu ngã phía *Nhóm 6: U Ư, Y, X - Viết chữ U: - Đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc hai đầu ( đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngồi); dừng bút đường kẻ Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút thẳng lên dòng li chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ xuống móc; dừng bút 1/ đơn vị chữ - Tương tự đánh dấu chữ chữ Ư - Viết chữ Y; nét thứ giống chữ U, nét thứ nét khuyết - Lưu ý: nét móc chữ U, Ư cách đơn vị Nét móc nét khuyết chữ Y cách đơn vị - Viết chữ X, viết nét móc hai đầu trái vịng lên viết tiếp nét xiên lượn hai đến dịng li chuyển hướng bút viết tiếp nét móc hai đầu phải, cuối nét lượn vào trong; dừng bút đường kẻ 2.3 Các kĩ thuật viết 2.3.1 Các nét nối (viết liền mạch) *Các nét nối chữ thường - Trường hợp 1: Trong viết nối chữ có trường hợp điểm dừng bút chữ trước trùng với điểm dừng bút chữ tiếp theo, ta cần đưa bút từ xuống dưới, từ trái sang phải liền mạch, viết xong chữ đánh dấu chữ, dấu Ví dụ: am, in, ui, ai, tư Kiên trì rèn luyện Với trường hợp giáo viên cần hướng dẫn học sinh nối hai nét móc hai chữ cái, cần điều tiết độ doãng (khoảng cách hai chữ cái) cho vừa phải, hợp lí để chữ viết nét có tính thẩm mĩ; Ví dụ an, khoảng cách a n hẹp lại, khoảng cách a i(ai), tránh cách xa - Trường hợp 2: Nét cong cuối chữ trước nối với nét móc (hoặc nét hất) chữ sau Ví dụ : em, cư, ơn, on Với trường hợp giáo viên hướng dẫn học sinh ý khoảng cách hai chữ cho không gần hay xa viết nét nối giũa chữ e- n, cư, chuyển hướng ngòi bút cuối chữ o tạo thêm nét xoắn, kéo dài nét xoắn nối vào nét móc chữ n cho hình dạng hai chữ rõ ràng, khoảng cách hợp lí - Trường hợp 3: Nét móc( nét khuyết) chữ trước nối với nét cong chữ sau Ví dụ: ác, họ, gà, yêu Đây trường hợp nối chữ tương đối khó, vừa địi hịi kĩ thuật lia bút, vừa yêu cầu việc ước lượng khoảng cách cho vừa phải hợp lý Học sinh làm quen từ lớp chưa đòi hỏi phải đạt yêu cầu đầy đủ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định điểm dừng bút chữ trước để lia bút viết tiếp chữ sau cho liền mạch, tạo khối chữ kéo dài nét móc chữ a, g, h, đến đường kẻ ngang điểm đặt bút chữ o viết tiếp tục chữ o bình thường Điều chỉnh phần cuối nét móc chữ trước doãng rộng chút để viết tiếp chữ sau có khoảng cách vừa phải (khơng gần q) Ví dụ: ao- hướng dẫn học sinh điều chỉnh phần cuối nét móc chữ a để viết tiếp chữ o có khoảng cách a o không gần (bằng khoảng cách a i) Trường hợp 4: nét cong chữ trước nối với nét cong chữ sau Ví dụ: Ξ, Ο, Ρ Đây trường hợp nối chữ khó nhất, vừa địi hỏi kĩ thuật rê bút, lia bút, chuyển hướng bút để tạo nét nối, vừa yêu cầu việc ước lượng khoảng cách hợp lý sở thói quen kĩ viết thành thạo Giáo viên cần hướng dẫn học sinh rê bút từ điểm cuối chữ o tạo nét xoắn chúc xuống để gặp điểm bắt đầu chữ e cho nét đầu đầu chữ o không to (oe) Rê bút từ điểm cuối chữ o sang ngang lia bút viết tiếp chữ a (hoặc c) để thành oa (óc) cho khoảng cách o a (c) hợp lí khơng gần q xa q Tất trường hợp nối với chữ cờ từ điểm dừng bút chữ đứng trước để phải lia bút đến điểm bắt đầu chữ c Lia bút từ điểm cuối chữ x (hoặc e) để viết tiếp o, cần ước lượng khoảng cách hai chữ vừa phải (không gần quá) *Nét nối chữ hoa sang chữ thường Khi dạy viết ứng dụng chữ ghi tiếng có chữ viết hoa đứng đầu (tên riêng, chữ viết hoa đầu câu ), giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách viết tạo liên kết (bằng nối nét để khoảng cách hợp lý) chữ viết hoa chữ viết thường chữ ghi tiếng Cụ thể: - 17 chữ viết hoa A, Ă, Â, G, H, K, L, M, Q, R, U, Y- kiểu 1; A, M, N, Qkiểu hai có điểm dừng bút hướng tới chữ viết thường kế tiếp, viết cần tạo liên kết cách thực việc nối nét Ví dụ: An Khê, Gia Lai, Nghệ An, Zuảng Winh - 17 chữ viết hoa: B, C, D, Đ, E, Ê, I, N, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, V, X- kiểu 1; V- kiểu có điểm dừng bút không hướng tới chữ viết thường Khi viết cần vào trường hợp cụ thể để tạo liên kết cách viết chạm nét đầu chữ viết thường vào nét chữ viết hoa đứng trước, để khoảng cách ngắn (bằng ½ khoảng cách chữ viết thường) chữ viết thường với chữ viết hoa Ví dụ: Bà Trưng, Phan BĖ Châu Giáo viên cần ý cho học sinh thêm số trường hợp sau - Các chữ viết thường có nét nét hất chữ i, u, ư, nét móc chữ m,n; nét khuyết xuôi chữ h thường liên kết với số chữ viết hoa nói cách viết chạm đầu nét hất (nét móc, nét khuyết xuôi) vào nét chữ viết hoa - Các chữ viết thường có nét nét cong chữ a, ă, â, e, ê, g, o, ô, ơ; nét thắt chữ r thường liên kết với chữ viết hoa nói khoảng cách ngắn - Trong thực viết chữ, gặp chữ viết hoa khơng có điểm dừng bút hướng tới chữ viết thường kế tiếp, ta tạo thêm nét phụ (nét hất) để lấp khoảng cách, liên kết chữ tạo đà lia bút ( ví dụ:bằng), điều chỉnh nét chữ cho phù hợp với liên kết thực việc nối chữ (ví dụ: trường điều chỉnh nét thằng xiên chữ r) - Khi viết ứng dụng để thực yêu cầu nối chữ bảo đảm tốc độ viết nhanh, ta thường viết liền mạch Viết liền mạch viết tất đường chữ 1chữ ghi tiếng sau đặt dấu (kể dấu phụ chữ dấu thanh) theo trình tự: dấu phụ trước (từ trái sang phải), dấu sau Ví dụ: Viết vần ng ta viết liền mạch chữ u-o-n-g, sau đặt dấu mũ (dấu phụ) o để thành uông -uong-uông - Viết chữ ghi tiếng ruộng: viết liền mạch chữ thành ruong, sau đặt dấu mũ (dấu phụ) o dấu nặng (dấu thanh) ô để thành ruộng - ςuong -ςuộng - Viết chữ ghi tiếng đường: viết liền mạch chữ thành duong, sau viết nét thẳng ngang ngắn chữ đ đến dấu (dấu phụ), dấu (dấu phụ), cuối dấu huyền (dấu thanh) để thành đường - duong - đường b.Khoảng cách * Quy định khoảng cách + Khoảng cách hai chữ đơn vị khoảng cách cố định không thay đổi Khi có dấu câu khoảng cách tính từ vị trí đặt dấu câu + Khoảng cách chữ không cố định mà thay đổi tùy theo nét chữ (từ 1/3 đến 3/4 đơn vị) thông thường tương đương với việc cộng nét móc, nét hất hai chữ Một số trường hợp viết ta nên điều chỉnh khoảng cách cho phù hợp, đảm bảo tính thẩm mĩ c Dấu chữ, dấu *Tên gọi: Thống dấu chữ gọi theo tên chữ Có sáu hiệu biểu thị năm dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng * Kích thước: Dấu 1/2 đơn vị chữ, nằm ô 1/4 đơn vị *Vị trí: Dấu đánh vào âm vần khơng vượt q đơn vị chữ (li) thứ hai Nếu có dấu mũ dấu nằm bên phải dấu mũ *Quy tắc đặt dấu Với âm tiết có âm ngun âm đơn: Đặt dấu vào vị trí chữ ghi âm Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng Với âm tiết có âm đệm biểu diễn ‘‘ o,u ’’ có âm ngun âm đơn đặt dấu vào vị trí chữ ghi âm Ví dụ: hịa, hịe, q, quờ, thủy, ngụy, hồn, qt, qt, quỵt, xt Với âm tiết có âm ngun âm đơi: Nếu âm tiết có ngun âm đôi viết là: ‘‘ iê, yê, uô, ươ ’’ ; Có âm cuối viết bằng: ‘‘ p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i’’ đặt dấu vào chữ thứ hai Ví dụ: yếu, uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuông, người, viếng, muống, cường Nếu âm tiết có nguyên âm đôi viết ‘‘ia, ya, ua, ưa’’ âm cuối đặt dấu vào vị trí chữ thứ Ví dụ: tỉa, tủa, cứa, khứa Hai trường hợp đặc biệt ‘‘ua’’ ‘‘ia’’ Với ‘‘ia’’ có “g” đặt vào ‘‘a’’, khơng có g đặt vào ‘‘ i ’’ ( bịa, chìa, tía ) Với ‘‘ua’’ có ‘‘q’’ đặt vào ‘‘a’’ ( qn, q, quạ ), khơng có ‘‘q’’ đặt vào ‘‘u’’ (túa, múa,chùa, ) 2.4 Sáng tạo mẫu chữ trình bày viêt: Có nhiều mẫu chữ, nhiều kiểu viết khác viết giáo viên yêu cầu học sinh phải tuân theo quy tắc sau: - Trên sở mẫu chữ chuẩn ta giữ nguyên nét thêm vào nét phụ tạo mềm mại cách điệu cho chữ Không thêm nhiều nét làm biến dạng khiến người đọc không nhận chữ Sau vài kiểu chữ sáng tạo 3.1 Kĩ viết bảng Khác với kĩ viết giấy, thực hành viết bảng mặt phẳng viết, tư viết, cách cầm phấn cử động tay thay đổi Bởi ta cần ý số điểm sau - Tư đứng: Khi viết bảng cần đứng nghiêng người để quan sát lớp người học quan sát lớp nhiều Khoảng cách từ vị trí đứng tới bảng từ 30cm đến 40cm - Cầm phấn đầu ngón tay, ngón phía dưới, ngón trỏ ngón phía Viên phấn hướng xuống tạo với mặt bảng góc 45 độ, tay cầm phấn ngang với tầm mắt dịng viết, khơng tì tay vào bảng - Viếtnét đậm: Để viết nét đậm mặt phẳng phấn phải tiếp xúc nhiều với bảng, mặt phẳng trì viết Nét đậm thường nét số từ xuống nên viết cần nhấn tay - Viết nét thanh: Để viết nét cạnh viên phấn tiếp xúc với bảng, cần phải xoay cổ tay cho nghiêng viên phấn 4.Một số lỗi học sinh cách khắc phục 4.1.Lỗi học sinh viết thiếu nét Lỗi xảy thói quen, tính cẩu thả học sinh chưa viết hết nét chữ dừng Tôi thường nhắc học sinh thường xuyên tạo thói quen viết đủ nét dừng bút điểm Yêu cầu học sinh thêm nét cho đủ vào chữ cịn thiếu nét *Ví dụ: Trong viết học sinh viết thiếu nét lia bút từ chữ trước sang chữ o Khi viết chữ “cày” chữ c chưa viết hết nét học sinh viết chữ a, tương tự với chữ “trâu” học sinh chưa viết hết chữ â viết sang chữ u Ở số chữ điểm dừng bút nét móc ngược viết chưa học sinh chưa kéo bút đến ½ dòng li dừng bút Đối với viết học sinh mắc lỗi thường yêu cầu em nhắc lại quy trình viết chữ a, c, â , cách viết nét móc ngược sau tơi hướng dẫn lại em kĩ thuật viết chữ cái, nét bị sai yêu cầu em viết lại chữ cái, nét vào 4.2 Lỗi học sinh viết thừa nét Lỗi học sinh viết s ... sinh viết thiếu nét lia bút từ chữ trước sang chữ o Khi viết chữ “cày” chữ c chưa viết hết nét học sinh viết chữ a, tương tự với chữ “trâu” học sinh chưa viết hết chữ â viết sang chữ u Ở số chữ. .. học tốt Kết việc rèn chữ viết cho học sinh q trình dày cơng khổ luyện thầy trị, dìu dắt, chăm sóc tận tình thầy giáo, giáo Rèn chữ viết cho học sinh không đơn giản viết cho cho đẹp Việc rèn chữ. . .chữ viết người bị chìm vào quên lãng Ở trường tiểu học vậy, năm học gần đây, học sinh viết chữ xấu tình trạng đáng báo động Để giúp học sinh viết đẹp đặc biệt học sinh lớp 2, suy nghĩ