Gốm cách điện cao tần

15 396 0
Gốm cách điện cao tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày về gốm cách điện môn học công nghệ vật liệu

Công nghệ vật liệu “ Gốm cách điện cao tần” Nhóm 1: Đỗ Thị Mai Loan Đoàn Trung Tân Phí Văn Sơn Đinh Văn Bồn GVHD: TS. Trương Thị Ngọc Liên “ Gốm cách điện cao tần” 1. Khái quát • Vật liệu gốm là vật liệu vô cơ phi kim loại. • Liên kết chủ yếu là liên kết ion. • Đặc tính:  Cơ: độ rắn cao, thường làm vật liệu mài, giá đỡ…  Từ: độ từ cảm phụ thuộc vào nhiệt độ và từ trường ngoài.  Quang:có thể tổng hợp được các vật liệu có tính chất quang học khác nhau.  Nhiệt: nhiệt độ nóng chảy cao, hệ số giãn nở nhiệt thấp ->dùng làm các thiết bị đòi hỏi độ bền nhiệt, chịu được các xung nhiệt lớn.  Điện: độ dẫn điện dưới 10/( Ω.cm) ÷ 10-12 /( Ω.cm). Phần tử dẫn điện có thể là ion hoặc electron như trong kim loại. “ Gốm cách điện cao tần” 1. Khái quát • Vật liệu gốm sứ cách điện  Sứ:  Được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện.  Nguyên liệu là một loại đất sét đặc biệt, có chất lượng cao.  Góc tổn hao lớn và tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, khó sử dụng cho kỹ thuật tần số cao.  Gốm cách điện cao tần:  Có điện trở suất ρ cao.  Có độ bền điện E cao.  Hằng số điện môi ξ nhỏ, hệ số tổn hao điện môi nhỏ.  Độ bền cơ cao, chịu xung nhiệt, chịu tác động của môi trường “ Gốm cách điện cao tần” 1. Khái quát • Phân biệt gốm và sứ: dựa trên một số tiêu chí sau:  Độ thẩm quang: Khi đưa hai sản phẩm lên ánh sáng, ánh sáng sẽ xuyên qua sản phẩm sứ do sứ có độ tinh khiết cao hơn gốm.  Trọng lượng và độ sáng bóng: sứ nhẹ và trắng bóng hơn gốm do được nung ở nhiệt độ cao hơn và đã lọc tạp chất kỹ hơn.  Âm vang: Sứ sẽ có tiếng vang thanh và rõ hơn gốm. • Vật liệu gốm là vật liệu điện môi, do đó có các tính chất cơ bản của loại vật liệu này. “ Gốm cách điện cao tần” 1. Khái quát • Chất điện môi:  Có ρ cao, cỡ 107÷1017Ωm ( T=300K).  Hằng số điện môi ξ biểu thị khả năng phân cực của chất điện môi, được tính: ξ=Cd/ C0  Độ tổn hao điện môi Pa là công suất điện hao phí để làm nóng chất điện môi khi nó đặt trong từ trường: Pa=U2.ω.C.tgδ [ W].  Độ bền về điện của chất điện môi E E=Uđ.t/d [ KV/mm; KV/cm]. “ Gốm cách điện cao tần” 2. Gốm fosterit • Nguyên liệu và thiêu kết:  Chủ yếu là MgO và SiO2  Khi thiêu kết ở nhiệt độ cao tạo thành gốm octosilicat magie (2MgO.SiO2 hay Mg2SiO4.)  Là vật liệu cao tần đặc biệt tốt, có bề mặt nhẵn, giá trị cao. • Cơ chế tổng hợp:  Cách 1:  Đem nung Talc, nó tạo metasilicat manhedi và SiO2 : 3MgO.4SiO2.H2O→ 3(MgO.SiO2)+ SiO2 +H2O  Tiếp tục nung, manhedi oxyt đưa vào phối liệu phản ứng với MgO.SiO2 và SiO2 thừa để tạo fosterit: “ Gốm cách điện cao tần” 2. Gốm fosterit 3(MgO.SiO2) + 3MgO→3(2MgO.SiO2) SiO2 + MgO→ 2MgO.SiO2.  Cách 2: theo cơ chế C.Wager 4MgO+ 4MgSiO3→Mg2SiO4  Tại biên giới MgO/ MgSiO3: 4MgO-2Mg2+ + Si4+→ Mg2SiO4  Tại biên giới MgSiO3/ Mg2SiO4 4MgSiO3 - Si4+ +2Mg2+→3 Mg2SiO4  Ở đây, có sự khuếch tán ngược dòng của Si4+ và Mg2+ qua lớp sản phẩm phosterit. Với các cation điện tích lớn thì sự di chuyển trong mạng rất hạn chế. Bán kính cation (Mg2+ - 0.74 và Si4+ - 0.39 ) cũng ảnh hưởng đến sự khuếch tán. Thường có sự bù trừ giữa hai yếu tố này. • “ Gốm cách điện cao tần” 2. Gốm fosterit Đặc điểm Đơn vị Trị số Hằng số điện môi ξ 6.5 ÷ 8 Góc tổn hao điện môi tgδ khi f=1MHz (1 ÷ 3).10-4 Điện trở suất ρ Ωm 1012 (T=293K) 108 ÷ 109 (T=793K) Hệ số giãn nở nhiệt α K-1 (8 ÷12).10-6 Khối lượng thể tích g/cm3 3 ÷ 3,04 Độ bền về điện E kV/mm 35 ÷ 45 Độ bền uốn MPa 150 ÷ 160 “ Gốm cách điện cao tần” 2. Gốm fosterit • Ứng dụng:  Dùng cho điện trở: lõi các điện trở màng than, các tấm đế cho các điện trở màng kim loại, lõi các cuộn dây điện trở.  Dùng cho các mạch tích phân: các tấm cho mạch tích phân, vỏ cho các mạch tích phân bán dẫn.  Dùng cho các linh kiện bán dẫn:các tấm đế cho các transistor, diode.  Ứng dụng khác: các đầu cực điện, vật liệu cách điện, cách điện nhiệt độ cao, các tấm micromođun. “ Gốm cách điện cao tần” 3. Steatit • Nguyên liệu: – Đá tan: 3MgO.4SiO2.H2O. Tinh thể có cấu trúc lớp nên hạt bột đá tan có dạng vẩy dễ trượt nhau  Chú ý trong việc chọn chất kết dính khi nén bột nguyên liệu. • Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao: Trong đó: - MgO.SiO2 - Metasilicat Magie hay Clincenstait - SiO2 – Kristobalit SiO2 tự do gây nguy hiểm cho chất lượng gốm Steatit nên thường phải trộn thêm vào 1 số phụ gia như: cao lanh, sét, muối cacbonat của KL kiềm thổ và oxit ZnO. . lượng cao.  Góc tổn hao lớn và tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, khó sử dụng cho kỹ thuật tần số cao.  Gốm cách điện cao tần:  Có điện trở suất ρ cao. . nhiệt độ cao, các tấm micromođun. “ Gốm cách điện cao tần” 3. Steatit • Nguyên liệu: – Đá tan: 3MgO.4SiO2.H2O. Tinh thể có cấu trúc lớp nên hạt bột đá tan

Ngày đăng: 13/12/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng liệt kê một số thành phần phối liệu của gốm Steatit - Gốm cách điện cao tần

Bảng li.

ệt kê một số thành phần phối liệu của gốm Steatit Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan