1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KT ki I Tu luan Co Ba

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Góc phản xạ i’ = i = 500 - Âm truyền qua được môi trường chất rắn, lỏng, khí - Âm không thể truyền qua được môi trường chân không - Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chấ[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT BẢO LẠC Trường THCS Cô Ba ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012 -2013 Môn Vật Lý Thời gian 45’ (không kể thời gian chép đề) TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN VẬT LÍ LỚP Bước Xác định mục đích đề kiểm tra a Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau học xong bài 15 - CHỐNG Ô NHIẾM TIẾNG ỒN) b Mục đích: - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức đã học kì I - Đối với giỏo viờn: Căn vào kết kiểm tra để diều chỉnh phơng pháp giảng dạy, phụ đạo phù hợp nhằm nâng cao chÊt lîng d¹y häc Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Tự luận (100%) Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (2) Tên chủ đề Chương Quang học tiết Số câu Số điểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp TS điểm Cộng Nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương phẳng gương cầu lõm và tạo gương cầu lồi C1,2.1;C3.2 Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng C4.3 3.0 2.0 5.0 Chương Nêu âm truyền các chất rắn, 7.Nêu phụ Âm học lỏng, khí và không truyền chân thuộc độ cao không âm với tần số tiết Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác 1 Số câu hỏi C16,17.4 C7.5 Số điểm 2.0 2.0 TS câu Cấp độ cao 8.Giải bài tập ứng dụng phản xạ âm thực tế C8.6 1.0 5.0 1 5.0 2.0 2.0 1.0 10,0 100% (3) Bước 4: Ra đề KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012-2013 Môn kiểm tra: VẬT LÝ - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1(2đ) Ta nhìn thấy vật nào? Lấy ví dụ nguồn sáng, vật sáng? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Câu2 (1đ) Ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có tính chất gì giống nhau, khác nhau? Câu Cho tia sáng SI chiếu lên gương phẳng ( Như hình vẽ) Góc tạo SI với mặt gương = 400 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ S 40 I Câu 4(2.0) Âm truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm các môi trường đó? Câu 5(2đ) Tần số là gì? Đơn vị tần số? Khi nào âm phát cao? Khi nào âm phát thấp? Câu 6.(1đ) Một tàu phát siêu âm và thu âm phản xạ nó từ đáy biển sau 6giây Tính gần đúng độ sâu đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm nước là 1500 m/s Hết (4) Bước 5: Đáp án - Biểu điểm Câu(điểm) 1(2đ) 2(1đ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - Ví dụ nguồn sáng : Cây nến cháy - Ví dụ vật sáng : Vỏ chai đạt trời nắng - Định luật truyền thẳng ánh sáng : Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Giống : Đều là ảnh ảo - Khác : Ảnh tạo gương phẳng lớn ảnh tạo gương cầu lồi và nhỏ ảnh tạo gương cầu lõm Vẽ pháp tuyến IN vẽ các góc i = i’ Biểu điểm 0.5đ 0.25đ 0.25đ 1đ 1đ 1đ 1đ N R S 3(2đ) i' i 40 I 4(2đ) 5(2đ) 6(1đ) Góc phản xạ i’ = i = 500 - Âm truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí - Âm không thể truyền qua môi trường chân không - Vận tốc truyền âm chất lỏng lớn chất khí và nhỏ chất rắn - Tần số là số dao động giây - Đơn vị tần số là Hec (Hz) - Vật phát âm cao tần số dao động càng lớn - Vật phát âm thấp tần số dao động càng nhỏ - Độ sâu đáy biển là : 1500.6/2=4500 (m) 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5 0.5 0.5 0.5 1đ (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 18:57

w