Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
161,5 KB
Nội dung
Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I Môn: Vật Lý 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2010 - 2011) Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn ? Đồ thị biễu diện sự phụ thuộc đó là đường như thế nào ? Trả Lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị biễu diện sự phụ thuộc của I vào U I(A) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (I = 0,U = 0) 0 U(V) Câu 2. Đối với một dây dẫn nhất định thì thương số : I U có giá trị như thế nào ? Trả Lời: Đối với một dây dẫn nhất định thì thương số: I U luôn có giá trị không đổi. Đặt R= I U Gọi là điện trở của dây dẫn. Ý nghĩa của điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Đơn vị điện trở là Ôm(Ω) 1Ω = 1A 1V Câu 3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm, nêu rõ ý ngĩa và đơn vị của từng ký hiệu ? Trả Lời: Phát biểu định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây. * Hệ thức của định luật Ôm : I = R U Trong đó : I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A). U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V). R là điện trở của dây dẫn (Ω). Câu 4. Viết các công thức tính I, U, R đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song ? Đối với đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp hoặc mắc song song thì các giá trị I, U, R được tính như thế nào ? Trả Lời: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc : R 1 mắc nối tiếp với R 2 R 1 mắc song song với R 2 I = I 1 = I 2 I = I 1 + I 2 GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 1* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I U =U 1 + U 2 U =U 1 = U 2 R= R 1 + R 2 21 R 1 R 1 R 1 += hay R = 21 21 . RR RR + *Đối với đoạn mạch gồm 3 điện trở : R 1 nt R 2 nt R 3 R 1 //R 2 //R 3 I = I 1 = I 2 = I 3 I = I 1 + I 2 + I 3 U =U 1 + U 2 + U 3 U = U 1 = U 2 = U 3 R = R 1 + R 2 + R 3 3 21 R 1 R 1 R 1 R 1 ++= hay R = 133221 321 . RRRRRR RRR ++ Câu 5. Điện trở của một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S được làm bằng một vật liệu có điện trở suất ρ được tính như thế nào ? Trả Lời: Điện trở của dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, được làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ được tính bằng công thức : R = ρ S l Trong đó : R là điện trở của dây dẫn (Ω). ρ là điện trở suất (Ωm). l là chiều dài của dây dẫn (m) S là tiết diện của dây dẫn (m 2 ). Câu 6. Viết các công thức tính công suất điện và nêu đơn vị của nó ? Trả Lời: Công thức tính công suất điện : P = U.I = I 2 .R = R U 2 ( W) 1W = 1V.A. P = t A (với A là công của dòng điện, t là thời gian dòng điện chạy qua). 1KW(kilôoát) = 1000W ; 1MW(Mêgaoát) = 1000KW = 1000000W. Câu 7. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng ? Nêu các dạng năng lượng được chuyển hóa từ điện năng ? Trả Lời: Dòng điện có mang năng lượng vì dòng điện chạy qua các dụng cụ điện có khả năng thực hiện công hoặc làm biến đổi nhiệt năng của các vật. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. Dòng điện chạy qua các dụng cụ điện có thể biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như : Điện năng thành quang năng : Bóng đèn ống huỳnh quang, Led,… Điện năng thành nhiệt năng : Nồi cơm điện, bếp điện, bàn là,… Điện năng thành cơ năng : Quạt điện, máy bơm nước,… * Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích. GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 2* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ gọi là hiệu suất sử dụng điện năng : H% = tp i A A .100 Câu 8. Công của dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện và đơn vị của nó ? Trả Lời: Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó đã tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Công thức : A = P. t Trong đó : A là công của dòng điện(Điện năng tiêu thụ)( J) P là công suất tiêu thụ (W) t là thời gian (s). A = P. t = U.I.t = I 2 .R.t Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ và nêu rõ ý nghĩa của từng ký hiệu ? Trả Lời: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.(Nội dung của định luật Jun - Lenxơ) Hệ thức của định luật Jun - Len xơ : Q = I 2 .R.t Trong đó : Q là nhiệt lượng tỏa ra (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn(A) R là điện trở của dây dẫn(Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua( s). Nếu tính theo đơn vị Calo : Q = 0,24.I 2 .R.t (Cal) Câu 10. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện ? Để sử dụng điện an toàn cho bản thân em và gia đình thì em phải làm gì ? Trả Lời: Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: -Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. -Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. -Cần mắc cầu chì hoặc áptômát cho mỗi dụng cụ điện để tự động ngắt mạch động khi đoản mạch. -Cần thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện gia đình vì mạng điện gia đình có điện áp 220V rất nguy hiểm. -Khi thay thế hoặc sửa chữa các dụng điện thì cần phải ngắt cầu dao trước khi sửa chửa và sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động . -Cần nối đất bảo vệ cho các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại. *Để sử dụng điện đảm bảo an toàn em cần thực hiện: -Thực hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. -Khi sửa chữa, thay thế các thiết bị điện cần phải ngắt mạch điện trước khi sửa chửa. GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 3* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I Câu 11. Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có những lợi ích gì ? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ? Trả Lời: Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có những lợi ích sau : - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn. - Giảm các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải đặc biệt là trong các giờ cao điểm. - Giành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Giành phần điện năng tiết kiệm cho xuất khẩu tăng thu nhập cho Đất nước. - Giảm xây dựng các nhà máy điện góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. *Để tiết kiệm điện năng ta cần thực hiện: - Chỉ sử dụng các dụng cụ điện trong thời gian cần thiết nhất. - Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp. Câu 12. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường ? Trả Lời: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện có khả năng tác dụng lực(lực từ) lên kim nam châm đặt trong nó ta nói không gian đó có từ trường. Cách nhận biết từ trường ta dùng kim nam châm thử : Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường và ngược lại. Câu 13. Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua ? Trả Lời: Quy tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vong dây, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của các đường sức từ trong lòng của ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 14. Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta làm thế nào ? Nêu cấu tạo của nam châm điện ? Trả Lời: Để tăng lực từ tác dụng của nam châm điện ta : Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của cuộn dây, có thể tăng khối lượng của nam châm điện. Cấu tạo của nam châm điện : Gồm một cuộn dây dẫn và trong lòng cuộn dây dẫn có đặt một lõi sắt non. Câu 15. Lực điện từ là gì ? Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường ? Trả Lời: Lực điện từ là lực do từ trường của nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Để xác định chiều của lực điện từ ta áp dụng quy tắc bàn tay trái : GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 4* Trng THCS Sn Lc cng ụn tp kỡ I t bn tay trỏi ri hng cỏc ng sc t i vo lũng bn tay, chiu t c tay n ngún tay gia theo chiu dũng in chy qua dõy dn khi ú ngún tay cỏi choói ra 90 0 ch chiu ca lc in t tỏc dng lờn dõy dn cú dũng in chy qua t trong t trng. Lu ý : Khi biu din lc thỡ im t lc l trờn dõy dn, v kớ hiu vộc t lc. Cõu 16. Hin tng cm ng in t l gỡ ? Nờu iu kin xut hin dũng in cm ng ? Tr Li: Hin tng cm ng in t l hin tng xut hin dũng in cm ng. Dũng in cm ng xut hin khi s ng sc t xuyờn qua tit din S ca cun dõy dn kớn bin thiờn. Bi tp : Cõu 1. Cho mạch điện nh hình vẽ, cho biết R 1 = 20, R 2 = 24, R 3 = 12 , số chỉ của ampe kế là 0,6 A. a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB. R 1 N R 3 B b, Ampekế 2 chỉ 0,2A. Tính cờng độ dòng điện A A chạy qua R 3 ? A 2 c, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, R 2 và giữa hai đầu đoạn mạch AB ? * Cho bit: (Lu ý trong bi gii phi cú v hỡnh) R 1 = 20, R 2 = 24, R 3 = 12. I = 0,6A. a, R = ? b, I 2 = 0,2A. I 3 = ? c, U 1 = ?, U 2 = ?, U 3 =? U AB =? Giải Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là: Vì R 1 nt( R 3 //R 2 ) nên ta có: R AB = R 1 + 32 32 . RR RR + = 20 + 1224 12.24 + = 28 () Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là : Từ công thức: U 2 = I 2 .R 2 = 0,2.24 = 4,8 V. Vì R 2 // R 3 nên U 2 = U 3 = 4,8V Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở R 3 là: I 3 = == 12 8,4 3 3 R U 0,4 (A) Cỏch 2 I = I 1 = I 2 + I 3 => I 3 = I - I 2 = 0,6 - 0,2 = 0,4 (A) c, Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U 1 = I.R 1 = 0,6.20 = 12(V) U 2 = I. R 2 = 0,2 . 24 = 4,8(V) U 3 = U 2 = 4,8V vì R 3 //R 2 U = U 1 + U 23 = 12+ 4,8 = 16,8 (V) ĐS: a, R AB = 28 () GV: Nguyn Vn Nhó * @ 5* Trng THCS Sn Lc cng ụn tp kỡ I b, I 3 = 0,4 (A) c, U 1 = 12(V); U 3 = U 2 = 4,8V U = 16,8 (V) Câu 2. Cho mạch điện nh hình vẽ: Đ 1 (220V- 60W), Đ 2 ghi 180V mắc nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U AB = 220V A 1 luôn không đổi. Biết rằng hai đèn sáng bình thờng. Đ 1 a, Tính số chỉ của ampekế A 1 . A B b, Tính độ lớn của điện trở R, X A 2 biết số chỉ của ampekế A 2 là 0,5A. Đ 2 R c, Nếu tháo bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng của bóng đèn Đ 1 thay đổi nh thế nào? Tại sao? *Cho bit: (Lu ý trong bi gii phi cú v hỡnh) 1 : U 1 = 220V, P 1 = 60W 2 : U 2 = 180V. U AB = 220V. Hai ốn sỏng bỡnh thng. a, I 1 = ? b, R=? I 2 = 0,5A c, thỏo 2 ra khi mch in thỡ 1 sỏng nh th no? Giải: Số chỉ của ampekế A 1 là: Vì đèn Đ 1 sáng bình thờng nên: ta có: I 1 = 220 60 = 1 1 U P = 0,27 (A) b, Đèn Đ 2 sáng bình thờng => U 2 = 180V. U R = U - U 2 = 220 -180 = 40 (V) Độ lớn của điện trở là: áp dụng công thức: R= 2 R I U = 5,0 40 =80() c, Đèn Đ 2 mắc song song với bóng đèn Đ 1 , Vì nếu tháo bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng của đèn Đ 1 vẫn không thay đổi. Mạch song song: U 1 = U 2 = U =220V. Đ S : a, I 1 = 0,27 (A) b, R = 80() Cõu 3. Cho mch in cú s nh hỡnh v. R 2 Cho bit R 2 = 7,5. R 3 = 15 . Búng ốn cú ghi (9V - 27W) Khi t vo hai u on mch AB mt hiu in th 24V Thỡ búng ốn sỏng bỡnh thng, Tớnh: A R 3 B a, in tr tng ng ca on mch? b, Cng dũng in chy qua mi in tr? c, Tớnh hiu in th hai u mi in tr v búng ốn? GV: Nguyn Vn Nhó * @ 6* Trng THCS Sn Lc cng ụn tp kỡ I d, Tớnh cụng sut tiờu th ca cỏc dng c trong mch? Cho bit: R 2 = 7,5. R 3 = 15 . : 9V - 27W U AB = 24V thỡ ốn sỏng bỡnh thng. a, R = ? b, I 1 =?, I 2 = ?, I 3 = ? c, P =? Gii Vỡ ốn sỏng bỡnh thng nờn U = 9V. in tr ca búng ốn l: T cụng thc P = R U 2 => R = U 2 /P Thay s vo ta cú: R = 3 27 81 27 9 2 == (). in tr tng ng ca on mch AB l : R = R + 32 32 . . RR RR = 3 + 155,7 15.5,7 + = 8(). Cng dũng in chy qua ốn v mi in tr l: I = 3 9 = R U = 3(A) I 2 = 2 2 R U t hỡnh v ta cú: U = U + U 23 => U 23 = U - U =24 - 9 = 15V M U 2 // U 3 nờn U 2 = U 3 = 15V. => I 2 = 5,7 15 = 2(A) I 3 = 3 3 R U = 15 15 = 1(A) Cụng sut tiờu th ca cỏc dng c in trong mch l: T cụng thc: P = U.I = 24.3 = 52(W). S: Câu 5. Một bếp điện có ghi 220V-1000W đợc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít n- ớc từ nhiệt độ ban đầu là 25 0 C thì mất thời gian 15 ph . a, Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi nớc, hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của n- ớc là 4200J/kg.K. b, Nếu 1 ngày chỉ đun một lần, tính lợng điện năng đã tiêu thụ để đun sôi nớc trong thời gian 30 ngày. Và số tiền phải trả. Biết 1KWh = 700 đ . Tóm tắt: (HS tự tóm tắt) Giải Nhiệt lợng nớc thu vào để tăng nhiệt độ là: Q 1 = mc(t 2 -t 1 )= 2.4200.75 GV: Nguyn Vn Nhó * @ 7* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I = 630000(J) -NhiÖt lîng mµ bÕp to¶ ra lµ: Q = A = P.t =1000.720 = 720000(J). -HiÖu suÊt cña bÕp lµ: H% = A Q 1 .100 = 720000 630000 .100 = 87,5% A = 1000.27000 =27000000 (J)= 7,5KWh. T= 7,5* 700= 5252 ®ång. Câu 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Đèn Đ 1 ghi 6V- 12W . Điện trở R có giá trị 6Ω. A R Đ 2 B Khi mắc đoạn mạch vào một nguồn điện thì hai đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường và vôn kế chỉ 12V. a, Tính hiệu điện thế của nguồn? b, Tính cường độ dòng điện chạy qua R, Đ 1 , Đ 2 ? Đ 1 c, Tính công suất của đèn Đ 2 ? d, Tính công suất tiêu thụ trên toàn mạch? Tóm tắt: HS tự tóm tắt HD giải. Vì đèn2 mắc song song với vôn kế, khi vôn kế chỉ 12V và đèn sáng bình thường nên U Đ2 = 12V, đèn 1 sáng bình thường nên U Đ1 = 6V Vậy U = U 1 + U 2 = 6+ 12 = 18V. I R = 6 6 1 = R U = 1(A) I Đ1 = 6 12 = U P 2(A) I Đ2 = I Đ1 + I R = 2+1 =3 (A) (Vì vôn kế có điện trở rất lớn nên dong điện không đi qua vôn kế mà chỉ đi qua đèn 2 và xem như đèn 2 mắc nói tiếp với cụm đèn 1 và điện trở R). C, P Đ2 = U 2 . I 2 = 12.3 = 36(W) d, P AB = U.I = 18.3 = 54 (W) ĐS: --------------------------------------------------------------- GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 8* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I Môn: Vật Lý 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2010 - 2011) Câu 1. Dụng cụ đo độ dài(chiều dài) là gì? Đơn vị đo độ dài? Đổi: 2,5km = ………m; 4m = ……… mm; 5m = ………… cm. Câu 2. Nêu cách đo chiều dài của một vật? Em hiểu thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)? Câu 3. Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích chất lỏng là gì? Đổi : 2m 3 = ………….cm 3 ; 3,5l = …… dm 3 = ……… cm 3 . Câu 4. Nêu cách đo thể tích chất lỏng? Câu 5. Khối lượng là gì? Nêu dụng cụ đo khối lượng và đơn vị của nó? Đổi: 2 tấn = ……………kg; 4,5 kg = …………… g; Câu 6. Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực? Em hiểu thế nào là sự biến dạng? Câu 7. Thế nào là hai lực cân bằng? Ví dụ? dụng cụ đo lực là gì? Câu 8. Trọng lực là gì? Nêu phương, chiều của trọng lực? Đơn vị của lực? Câu 9. Thế nào là biến dạng đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi? Câu 10. Trọng lượng là gì? Công thức nào thể hiện mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Một vật có khối lượng m = 4,5 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? Câu 11. Khối lượng riêng là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng và đơn vị của nó? -Tính khối lượng riêng của một vật có khối lượng 65kg, thể tích của vật đó là 0,008333m 3 . Câu 12. Trọng lượng riêng là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng, đợn vị của trọng lượng riêng? -Tính trọng lượng riêng của mộ vật có khối lượng 8kg, thể tích của vật đó là 0,02963m 3 . Câu 13. Nêu các loại máy cơ đơn giản, khi sử dụng các loại máy cơ đơn giản cho ta những lợi ích gì? Môn: Vật Lý 8 GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 9* Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2010 - 2011) I. Lý thuyết Câu 1. Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta làm thế nào? Chuyển động cơ học là gì? Câu 2. Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Ví dụ minh họa? Câu 3. Thế nào là chuyển đông đều, chuyển động không đều? Nói tới chuyển động không đều là nói tới vận tốc nào? Câu 4. Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, nêu rõ ý nghĩa của từng ký hiệu và đơn vị của nó ? -Nói vận tốc của một vận là 45km/h điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 5. Để biểu diễn lực ta làm thế nào ? Hãy biểu diễn phương, chiều của trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 4kg với tỷ xích 1cm ứng với 10N. Câu 6. Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vậ đó sẽ như thế nào ? Câu 7. Áp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất và đơn vị của nó ? Câu 8. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu rõ ý nghĩa của từng kí hiệu và đơn vị của nó ? Câu 9. Lực đẩy Ácsimét là gì ? Một vật nhúng vào trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Nêu các trường hợp có thể xẩy ra với vật đó ? Câu 10. Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét, Nêu rõ ý nghĩa của từng kí hiệu ? Câu 12. Nêu điều kiện để có công cơ học ? Viết công thức tính công cơ học và đơn vị của nó ? II. Bài trập : Vận dụng công thức tính vận tốc để tính các đại lượng : V, S, t. Vận dụng công thức tính áp suất vật rắn để tính : P, F, S. Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để tính : P, d, h. Vận dụng công thức tính lực đẩy ác si mét để tính : F A , d, V. Vận dụng công thức tính công cơ học để tính : A, F, S Lưu ý : Có sử dụng thêm một số công thức đã học ở lớp 6 : Công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng,… (Yêu cầu nắm chắc các công thức có liên qua để vận dụng vào việc giải bài tập) Môn: Vật Lý 7 GV: Nguyễn Văn Nhã * @ 10* [...]...Trường THCS Sơn Lộc Đề cương ôn tập kì I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2010 - 2011) Câu 1 Khi nào ta nhìn thấy một vật? ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta theo đường nào? Định luật nào thể hiện đường truyền của ánh sáng đó? Câu 2 Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì ? Nêu các loại chùm sáng đã học ? Câu 3 Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì ? Câu 4 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Vận dụng vẽ thêm tia tới... khi nào vật phát ra âm thấp(trầm) ? Câu 8 Biên độ dao động là gì ? Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ ? Đơn vị độ to của âm ? Câu 9 Âm có thể truyền được trong những môi trường nào và không thể truyền được trong môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm trong các chất( Kí hiệu vận tốc là V) Câu 10 Thế nào là âm phản xạ ? Tiếng vang là gì ? Câu 11 Những vật nào phản xạ âm tốt, những . một vật? ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta theo đường nào? Định luật nào thể hiện đường truyền của ánh sáng đó? Câu 2. Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì. là gì ? Nêu các loại chùm sáng đã học ? Câu 3. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì ? Câu 4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Vận dụng vẽ thêm tia tới