Hiện tượng liền rễ ở các cây thông.. Kể tên những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.. Mật độ các cá thể trong quần thể sinh vật được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào.. Em h
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2010 -2011
Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
Câu 1: ( 2 điểm )
a Thế nào là quan hệ cộng sinh và quan hệ hội sinh ?
b Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là quan hệ cộng sinh ? Ví dụ nào là quan hệ hội
sinh ?
1 Chim ăn sâu
2 Dây tơ hồng bám trên bụi cây
3 Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu
4 Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối
5 Cá ép bám vào rùa biển
6 Hiện tượng liền rễ ở các cây thông
7 Địa y sống bám trên cành cây
8 Cáo ăn thịt thỏ
Câu 2 : ( 3 điểm )
a Kể tên những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ?
b Mật độ các cá thể trong quần thể sinh vật được điều chỉnh quanh mức cân bằng như
thế nào ?
Câu 3 : ( 3 điểm )
a Em hãy cho biết một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ?
b Quan sát một lưới thức ăn như sau :
Bọ rùa Ếch
Cây cỏ Châu chấu Diều hâu
Gà rừng
Dê Hổ
Cáo
- Hãy viết các chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ cấp 1 là châu chấu
- Kể tên các sinh vật tiêu thụ cấp 2 trong lưới thức ăn
Câu 4 : ( 2 điểm )
Ô nhiễm môi trường là gì ? Liệt kê các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
HẾT
Chúc các em thi tốt !
2 Trang web http://violet.vn/thayNSTHcoL
http://violet.vn/thcs-nguyenvantroi-hochiminh
Là 2 trang web gồm có phần: “ Ôn thi Đại học” với nhiều đề thi về TNPT và
các bộ đề thi ĐH các môn Để có thể xem và tải về, các em click vào Xem tất cả ở mục
Đề thi, các môn sẽ xuất hiện và phần cuối là ôn thi ĐH Hai trang web bổ xung cho
nhau, có nhiều đề thi HSG các môn cấp 2 và ĐH.( Đặc biệt là Toán- thi chuyên)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
Trang 2-Đáp án có 02 trang
MÔN SINH HỌC
1
2 điểm
a/ Quan hệ cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Quan hệ hội sinh: sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn
bên kia không có lợi cũng không có hại
b/Quan hệ cộng sinh: 3
Quan hệ hội sinh: 4,5,7
0,5 0,5
0,25 0,25x3
2
3 điểm
a/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
b/ Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ
thuộc vào chu kì sống của sinh vật
- Nhờ cơ chế điều hòa mật độ của quần thể mà quần thể duy trì trạng thái cân
bằng:
+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, / xuất hiện những dấu
hiệu làm giảm số lượng cá thể như di cư, giảm khả năng sinh sản, tăng khả
năng tử vong…
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, / quần thể có cơ chế điều
chỉnh số lượng theo hướng ngược lại như tăng khả năng sinh sản, tăng tỉ lệ
sống sót…
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5x2
0,5x2 a/ Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh:
0,25 0,25 0,25
Trang 33
3 điểm
b/ Chuỗi thức ăn có sự tham gia của sinh vật tiêu thụ cấp 1 châu chấu:
Cây cỏ châu chấu gà rừng diều hâu
Cây cỏ châu chấu gà rừng hổ
Cây cỏ châu chấu gà rừng cáo
(học sinh có thể viết: Cây cỏ châu chấu gà rừng cáo hổ )
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: ếch, gà rừng (học sinh có thể kể thêm: cáo, hổ)
0,25
0,5 0,5 0,5
0,25x2
4
2 điểm
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời
các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại
tới đời sống con người và các sinh vật khác
- 5 tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
+ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
1,0
0,2 0,2 0,2 0,2 0,2