Trong các phương pháp tái tạo dây chằng khớp thang bàn của eaton – littler, zhang và zhang cải tiến thì phương pháp nào giữ vững khớp thang bàn ngón cái tốt nhất

108 24 0
Trong các phương pháp tái tạo dây chằng khớp thang bàn của eaton – littler, zhang và zhang cải tiến thì phương pháp nào giữ vững khớp thang bàn ngón cái tốt nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHƯƠNG ANH TẤN NGHIÊN CỨU ĐỘ VỮNG CỦA KHỚP THANG BÀN TRONG TÁI TẠO DÂY CHẰNG BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP EATON – LITTLER, ZHANG VÀ ZHANG CẢI TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) Mã số: 8720104 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS LÊ NGỌC QUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả KHƯƠNG ANH TẤN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT VÀ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp thang bàn 1.1.1 Xương thang xương bàn I 1.1.2 Cấu tạo mặt khớp thang bàn ngón 1.1.3 Hệ thống dây chằng khớp thang bàn ngón 1.2 Các cấu trúc liên quan đến khớp thang bàn ngón 10 1.2.1 Các liên quan 10 1.2.2 Cơ gấp cổ tay quay 11 1.2.3 Cơ gan tay dài 12 1.2.4 Cấu trúc mạch máu liên quan 13 1.2.5 Thần kinh liên quan 14 1.3 Bệnh lý viêm khớp thang bàn ngón 14 1.4 Trật khớp thang bàn đơn 17 1.5 Các phương pháp tái tạo sử dụng từ trước đến 19 1.5.1 Phương pháp Eaton – Littler 19 1.5.2 Phương pháp Zhang 20 1.5.3 Phương pháp Zhang cải tiến 22 1.6 Lịch sử nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.1.2 Dụng cụ thực thu thập số liệu 26 2.1.3 Các bước tiến hành 28 2.1.4 Định nghĩa biến số 41 2.3 Xử lý phân tích số liệu 43 2.4 Phương pháp đánh giá kêt 43 2.5 Đạo đức nghiên cứu 44 2.6 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 45 3.1 Đặc điểm mẫu 45 3.1.1 Giới tính 45 3.1.2 Tuổi 46 3.2 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lưng 47 3.3 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lòng 51 3.4 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch bên 55 3.5 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch vào bên 59 3.6 Đặc điểm gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 65 4.2 Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lưng 65 4.3 Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lịng 71 4.4 Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch bên ngồi 75 4.5 Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch bên 80 4.6 Đánh giá chung độ vững khớp thang bàn ba phương pháp 83 4.7 Đánh giá số gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 84 KẾT LUẬN 87 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các số đo xương thang Hình 1.2: Chức khớp thang bàn ngón cấu tạo mặt khớp Hình 1.3: Hình ảnh mơ dây chằng dây chằng chéo trước khớp thang bàn dây chằng gian đốt bàn I II khớp thang bàn kỹ thuật số Hình 1.4: Hình ảnh mơ hệ thống dây chằng mặt lưng kỹ thuật số Hình 1.5: Hệ thống nội bàn tay 11 Hình 1.6: Nhóm nơng vùng cẳng tay trước 13 Hình 1.7: Hình ảnh thực tế ngón chữ M 16 Hình 1.8: Hình ảnh mơ tả chế chấn thương thứ trật khớp thang bàn ngón 18 Hình 1.9: Hình ảnh mơ tả phương pháp tái tạo dây chằng thang bàn theo phương pháp Eaton – Littler 20 Hình 1.10: Mơ tả ngun lý tái tạo theo Zhang 21 Hình 1.11: Khâu gân tái tạo vào dây chằng gian cổ tay mu tay 22 Hình 1.12: Cấu hình tái tạo dây chằng thang bàn phương pháp Zhang cải tiến 23 Hình 2.1: Bộ dụng cụ phẫu tích 27 Hình 2.2: Bộ khung đo lực tự chế 27 Hình 2.3: Bộ khung đo lực tự chế tháo rời khoan điện 28 Hình 2.4: Hình ảnh mơ tả đường rạch da lòng bàn tay cẳng tay trước 29 Hình 2.5: Mơ tả đường rạch da mặt ngồi xương bàn khớp thang bàn ngón 30 Hình 2.6: Cắt dây chằng mặt lòng 30 Hình 2.7: Hướng khoan đường hầm hướng luồn gân phương pháp Eaton – Littler 31 Hình 2.8: Hồn thành tái tạo phương pháp Eaton – Littler 32 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM v Hình 2.9: A Hướng khoan đường hầm tái tạo phương pháp Zhang 33 Hình 2.10: Tái tạo dây chằng thang bàn phương pháp Zhang 34 Hình 2.11: May gân ghép vào dây chằng gian cổ tay mu tay 34 Hình 2.12: Đo số chiều dài chiều ngang gân gan tay dài 35 Hình 2.13: A Tạo đường hầm phương pháp Zhang cải tiến B Hướng thứ tự luồn gân ghép phương pháp Zhang cải tiến 36 Hình 2.14: Lắp khung đo thực tế 38 Hình 2.15: Lắp đồng hồ di lệch khung đo 38 Hình 2.16: Đo di lệch theo hướng di lệch mặt lưng sau tái tạo dây chằng thang bàn 39 Hình 2.17: Đo di lệch theo hướng di lệch bên sau tái tạo dây chằng thang bàn 40 Hình 4.1:Mơ tả trình giữ khớp di lệch mặt lòng phương pháp Eaton – Littler 67 Hình 4.2: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch mặt lưng phương pháp Zhang 69 Hình 4.3: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch mặt lưng phương pháp Zhang cải tiến 70 Hình 4.4: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch mặt lòng phương pháp Eaton – Littler 72 Hình 4.5: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch mặt lòng phương pháp Zhang 74 Hình 4.6: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch mặt lòng phương pháp Zhang cải tiến 75 Hình 4.7: Mô tả thành phần giữ khớp di lệch bên phương pháp Eaton – Littler 77 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vi Hình 4.8: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch bên phương pháp Zhang Zhang cải tiến 79 Hình 4.9: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch vào bên phương pháp Eaton - Littler 81 Hình 4.10: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch vào bên phương pháp Zhang Zhang cải tiến 82 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn viêm khớp thang bàn ngón theo Eaton Littler 15 Bảng 2.1 Biến số gân ghép 41 Bảng 2.2 Biến số phương pháp Eaton – Littler 42 Bảng 2.3 Biến số phương pháp Zhang 42 Bảng 2.4 Biến số Phương pháp Zhang cải tiến 43 Bảng 3.1: Độ tuổi mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.2: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 10N vào ngón theo hướng di lệch mặt lưng 47 Bảng 3.3: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 20N vào ngón theo hướng di lệch mặt lưng 48 Bảng 3.4: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 30N vào ngón theo hướng di lệch mặt lưng 49 Bảng 3.5: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 10N vào ngón theo hướng di lệch mặt lòng 51 Bảng 3.6: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 20N vào ngón theo hướng di lệch mặt lòng 52 Bảng 3.7: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 30N vào ngón theo hướng di lệch mặt lòng 53 Bảng 3.8: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 10N vào ngón theo hướng di lệch bên 55 Bảng 3.9: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 20N vào ngón theo hướng di lệch bên 56 Bảng 3.10: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 30N vào ngón theo hướng di lệch bên 57 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM viii Bảng 3.11: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 10N vào ngón theo hướng di lệch vào bên 59 Bảng 3.12: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 20N vào ngón theo hướng di lệch vào bên 60 Bảng 3.13: Độ di lệch khớp thang bàn sau tái tạo dây chằng tác động lực 30N vào ngón theo hướng di lệch vào bên 61 Bảng 3.14: Độ dài gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 63 Bảng 3.15: Chiều ngang gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 63 Bảng 3.16: Bề dày gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 64 Bảng 3.17: Đường kính tiết diện gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến 64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 Hình 4.10: Mơ tả thành phần giữ khớp di lệch vào bên phương pháp Zhang Zhang cải tiến Nguồn: Tác giả Khi tác động lực phần gân dạng ngón dài căng bị chặn lại mặt xương thang làm hạn chế di lệch khớp giống phương pháp Eaton – Littler Tuy nhiên, phương pháp Zhang cịn có thành phần khác phần gân ghép nối từ đầu đường hầm đến bám tận gân dạng ngón dài có tác dụng làm vững thêm trường hợp này, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 thành phần bị căng bị chặn lại mở mặt xương thang giúp khớp khơng di lệch vào q nhiều Chính thế, có mặt thêm thành phần giúp cho phương pháp Zhang giữ vững khớp phương pháp Eaton – Littler tác động lực hướng di lệch vào bên Đối với phương pháp Zhang cải tiến, chúng tơi ghi nhận kết khơng có khác biệt so với phương pháp Zhang có ý nghĩa mặt thống kê độ tương đồng cấu hình đường kính tiết diện gân ghép 4.6 Đánh giá chung độ vững khớp thang bàn ba phương pháp Sau chúng tơi phân tích giá trị đưa nhận định ba phương pháp tái tạo kể nhận thấy phương pháp Eaton - Littler có độ vững độ ổn định khơng hai phương pháp cịn lại, chúng tơi cho khác cấu hình phương pháp Eaton – Littler hai phương pháp lại nguyên nhân dẫn đến khác Đối với phương pháp Zhang Zhang cải tiến tái tạo gần giống với giải phãu tái tạo vừa hệ thống dây chằng mặt lòng dây chằng mặt lưng Trong phương pháp Eaton – Littler chủ yếu gia cố dây chằng mặt lòng khớp nên từ kết nhận định cấu hình phương pháp Zhang Zhang cải tiến ưu việt so với Eaton – Littler Trong thực tiễn lâm sàng phương pháp Eaton – Littler phương pháp kinh điển giới thực tái tạo dây chằng thang bàn Tuy nhiên, đa số nghiên cứu phương pháp thực phương Tây đa số sử dụng xe có hình thái giao thông khác với Việt Nam số nước sử dụng xe máy nhiều Vì thế, đa số mẫu Eaton – Littler tập trung vào viêm khớp thang bàn trật khớp theo chế thứ mà phần tổn thương cho hệ thống dây chằng mặt lịng Chính nghiên cứu Eaton – Littler kết khả quan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 Nhưng người Việt Nam đa số sử dụng xe máy nên trường hợp trật khớp thường theo chế thứ hai chiếm phần lớn Trong trường hợp này, tất dây chằng giữ khớp thang bàn điểu bị tổn thương nên nghiên cứu cắt toàn dây chằng lấy kết so sánh Đối với phương pháp Zhang Zhang cải tiến, tương đồng cấu hình gân ghép cho kết gần nhau, điều tạo điểm tiến trình sử dụng gân ghép khác để tái tạo theo Zhang nghiên cứu ông đề cập tới[39] 4.7 Đánh giá số gân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến Bắt đầu nghiên cứu, nhận thấy gân gấp cổ tay quay dãy gồm nhiều bó sợi nhỏ chạy xoắn từ nơi tiếp giáp gân đến bám tận Vì vậy, lấy gân gấp cổ tay quay làm gân ghép đo chiều ngang gân vị trí ngang bờ xương thang sau lấy tích thước nửa gân làm dấu Tiếp theo, rạch đường nhỏ theo bờ bó sợi điểm giữa, xoay theo chiều xoắn gân tách gân lên đến điểm tiếp giáp gân hoàn thành trình lấy gân Với cách lấy gân này, chúng tơi đảm bảo tương đối xác số kích thước gân lấy nửa gân để so sánh với gân gan tay dài Đối với gân gan tay dài, lấy trọn gân từ điểm tiếp giáp gân đến bám tận gân Cách lấy toàn nên số kích thước gân đảm bảo xác Vì vậy, với cách làm so sánh số kích thước hai gân đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu giúp phẫu thuật viên tham khảo áp dụng Sau phân tích thống kê nhận thấy, gân gan tay dài dài gân gấp cổ tay quay có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều cho thấy đối Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 với gân gan tay dài dùng tái tạo nhiều để gia cố thêm phần khớp thang bàn phương pháp Zhang cải tiến Về phương diện chiều ngang bề dày gân ghép, chúng tơi cho gân ghép có kích thước khơng giống bám tận điểm tiếp giáp gân độ lớn gân giảm dần từ vị trí điểm tiếp giáp gân đến nơi bám tận nên lấy điểm mốc để đo trung điểm chiều dài gân ghép điểm xem trung bình gân Sau tiến hành đo, chúng tơi ghi nhận có khác gân gấp cổ tay quay gân gan tay dài có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể, gân gấp cổ tay quay có chiều ngang nhỏ gân gan tay dài bề dày gân gấp cổ tay quay có bề dày lớn gân gan tay dài Về đường kính tiết diện gân, gân ghép thường khơng hình trịn nên chúng tơi sau đo hết biến số kể xoắn gân ghép lại tạo thành khối trịn Sau đó, chúng tơi đo đường kính tiết diện gân trung điểm chiều dài gân ghép lấy giá trị làm phân tích so sánh Chúng tơi ghi nhận khơng có khác đường kính tiết diện nửa gân gấp cổ tay quay so với gân gan tay dài có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Với kết này, giải thích cho tương đồng độ vững khớp thang bàn sau tái tạo phương pháp Zhang Zhang cải tiến Tuy nhiên, lúc thực nghiên cứu nhận thấy phương pháp Zhang cải tiến dễ thực phương pháp Zhang vì: • Gân gan tay dài dài so với gân gấp cổ tay quay nên để thực kỹ thuật khâu cố định phần gân tái tạo • Vì mảnh rời nên thao tác tự khác với gân gấp cổ tay quay phần cố định • Gân lấy dễ khơng phải chia nửa bóc tách nhiều Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 86 Ngoài ra, với kết cho gân gan tay dài không thay nửa gân gấp cổ tay quay làm mảnh gân ghép cho tái tạo khớp thang bàn mà sử dụng làm mảnh gân ghép cho tái tạo vị trí khác mà trước sử dụng nửa gân gấp cổ tay quay làm gân ghép Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại phần đo kích thước hai gân ghép nhận định dựa kết sau tái tạo nên muốn thay gân gấp cổ tay quay gân gan tay dài cần có thêm nghiên cứu tồn diện gân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành từ tháng 7/2020 đến tháng 9/2020 Bộ môn Giải Phẫu học – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tơi phẫu tích thực 21 mẫu tái tạo dây chằng khớp thang bàn theo phương pháp 14 bàn tay, đưa kết luận sau: Kết luận 1: - Độ vững khớp thang bàn hướng di lệch mặt lưng mặt lòng phương pháp Eaton – Littler có độ vững thấp phương pháp Zhang Zhang cải tiến - Độ vững khớp thang bàn theo hướng di lệch ba phương pháp Eaton – Littler, Zhang Zhang cải tiến - Độ vững khớp thang bàn theo hướng di lệch vào bên phương pháp Eaton – Littler có độ vững thấp phương pháp Zhang Zhang cải tiến - Tác động lực lớn độ di lệch phương pháp Eaton – Littler cao so với phương pháp Zhang Zhang cải tiến nên phương pháp Eaton – Littler chịu lực yếu phương pháp Zhang Zhang cải tiến Kết luận 2: Các số ghân ghép phương pháp Zhang Zhang cải tiến - Gân gan tay dài có đường kính tiết diện gần tương đồng với gân gấp cổ tay quay nên thay gân gấp cổ tay quay để làm gân ghép Ngoài gân gan tay dài có chiều dài dài gân gấp cổ tay quay nên dễ thao tác - Chiều ngang gân ghép gân gan tay dài to gân ghép gân gấp cổ tay quay - Bề dày gân ghép gân gan tay dài nhỏ gân gấp cổ tay quay Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 88 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Qua nghiên cứu nhận số hạn chế đề tài sau: - Với cỡ mẫu nhỏ nên giá trị mang giá trị ước lượng tính thuyết phục chưa cao, chưa đại diện cho dân số lớn - Nghiên cứu thực tồn xác ngâm formol với chất lượng khơng lý tưởng xác tươi, nhiên đưa tất điều kiện gần giống để đưa giá trị so sánh điều kiện để có cách nhìn khách quan - Q trình phẫu tích đo đạc cẩn thận có sai lệch làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 89 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu nhận số vấn đề cần phải làm sáng tỏ mở số hướng nghiên cứu sau: - Số lượng mẫu hạn chế nên cần làm thêm nghiên cứu với số lượng mẫu lớn nhằm mục đích đưa kết xác - Cần có nghiên cứu với loại mẫu tốt xác tươi để có kết mang giá trị - Các biến số gân ghép chưa đánh giá sinh học gân nên cần có nghiên cứu đánh giá sinh học gân - Thiết bị nghiên cứu cịn thơ sơ nên cho kết mang tính chất tham khảo, cần có thiết bị cao cấp đề đưa kết xác - Nghiên cứu chúng tơi làm tham khảo cho bác sĩ lâm sàng ứng dụng để điều trị bệnh lý viêm khớp trật khớp thang bàn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Đăng Diệu (2016), Giải Phẩu Chi Trên - Chi Dưới, Nhà Xuất Bản Y Học Việt Nam, TP HCM Nguyễn Chí Nguyện (2017) Nghiên cứu giải phẩu ứng dụng hế thống dây chằng khớp thang bàn ngón cái, Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lê Ngọc Quyên (2020), "Hai trường hợp tái tạo dây chằng điều trị vững khớp thang bàn sau trật", Tạp chí y học thực hành Số thứ - Năm thứ 65, p 77 - 82 Nguyễn Quang Quyền (2013), Giải phẩu học, Nhà Xuất Bản Y Học Việt Nam, TP HCM TIẾNG ANH Azar Frederick M et al (2017), Campbell's Operative Orthopaedics 13th, ed, Elsevier Drake; Richard L et al (2019), Gray's Anatomy For Student 4th, ed, Elsevier, Philadelphia Schuenke Michael et al (2010), general anatomy and musculoskeletal system, 1st, ed, Thieme, 280 Badia A (2006), "Trapeziometacarpal arthroscopy: a classification and treatment algorithm", Hand Clinics 22(2), p 153-63 Bosmans B et al (2008), "Traumatic thumb carpometacarpal joint dislocations", The Journal of Hand Surgery 33(3), p 438-41 10 Brunelli G et al (1989), "Stabilisation of the trapezio-metacarpal joint", The Journal of Hand Surgery 14(2), p 209-12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Choung E W and Tan V (2008), "Foreign-body reaction to the Artelon CMC joint spacer: case report", The Journal of Hand Surgery 33(9), p 1617-20 12 D'Agostino P et al (2014), "Comparison of the anatomical dimensions and mechanical properties of the dorsoradial and anterior oblique ligaments of the trapeziometacarpal joint", The Journal of Hand Surgery 39(6), p 1098-107 13 Day C S et al (2004), "Basal joint osteoarthritis of the thumb: a prospective trial of steroid injection and splinting", The Journal of Hand Surgery 29(2), p 247-51 14 Eaton R G and Littler J W (1973), "Ligament reconstruction for the painful thumb carpometacarpal joint", The Journal of Hand Surgery 55(8), p 1655-66 15 Edmunds J O (2006), "Traumatic dislocations and instability of the trapeziometacarpal joint of the thumb", Hand Clinics 22(3), p 365-92 16 Freedman D M et al (2000), "Long-term results of volar ligament reconstruction for symptomatic basal joint laxity", The Journal of Hand Surgery 25(2), p 297-304 17 Ghavami A and Oishi S N (2006), "Thumb trapeziometacarpal arthritis: treatment with ligament reconstruction tendon interposition arthroplasty", Plastic and Reconstructive Surgery 117(6), p 116e-128e 18 Hentz V R (2014), "Surgical treatment of trapeziometacarpal joint arthritis: a historical perspective", Clinical Orthopaedics and Related Research 472(4), p 1184-9 19 Higgenbotham C et al (2017), "Optimal management of thumb basal joint arthritis: challenges and solutions", Orthopedic Research and Reviews 9, p 93-99 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 20 Johnson S R et al (1987), "Missed carpometacarpal dislocation of the thumb in motorcyclists", Injury 18(6), p 415-6 21 Kriegs-Au G et al (2005), "Ligament reconstruction with or without tendon interposition to treat primary thumb carpometacarpal osteoarthritis Surgical technique", The Journal of Bone and Joint Surgery 87 Suppl 1(Pt 1), p 78-85 22 Ladd A L et al (2013), "The thumb carpometacarpal joint: anatomy, hormones, and biomechanics", Instructional course lectures 62, p 16579 23 Lin J D et al (2014), "Trapeziometacarpal joint stability: the evolving importance of the dorsal ligaments", Clinical Orthopaedics and Related Research 472(4), p 1138-45 24 Loisel F et al (2015), "Dimensions of the trapezium bone: a cadaver and CT study", Surgical and Radiologic Anatomy 37(7), p 787-92 25 Martinez de Aragon J S et al (2009), "Early outcomes of pyrolytic carbon hemiarthroplasty for the treatment of trapezial-metacarpal arthritis", The Journal of Hand Surgery 34(2), p 205-12 26 Mo J H and Gelberman R H (2004), "Ligament reconstruction with trapezium retention arthroplasty for carpometacarpal arthritis", The Journal of Hand Surgery 29(2), p 240-6 27 Mueller J J (1986), "Carpometacarpal dislocations: report of five cases and review of the literature", The Journal of Hand Surgery 11(2), p 184-8 28 Napier J R (1955), "The form and function of the carpo-metacarpal joint of the thumb", Journal of Anatomy 89(3), p 362-9 29 Neumann D A and Bielefeld T (2003), "The carpometacarpal joint of the thumb: stability, deformity, and therapeutic intervention", Journal of Clinical Orthopaedics and Trauma 33(7), p 386-99 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 30 Nilsson A et al (2005), "Results from a degradable TMC joint Spacer (Artelon) compared with tendon arthroplasty", The Journal of Hand Surgery 30(2), p 380-9 31 Panchal-Kildare S and Malone K (2013), "Skeletal anatomy of the hand", Hand Clinics 29(4), p 459-71 32 Pellegrini V D., Jr et al (1993), "Contact patterns in the trapeziometacarpal joint: the role of the palmar beak ligament", The Journal of Hand Surgery 18(2), p 238-44 33 Potu B K et al (2016), "A morphometric study on flexor carpi radialis muscle of the forearm: A cadaveric study", Morphologie 100(328), p 12-6 34 Schoenaers M et al (2017), "Eaton and Littler Ligament Reconstruction for the Painful first Carpometacarpal Joint : Patient satisfaction", Acta Orthopaedica Belgica 83(1), p 30-34 35 Shah J and Patel M (1983), "Dislocation of the carpometacarpal joint of the thumb A report of four cases", Clinical Orthopaedics and Related Research(175), p 166-9 36 Strauch R J et al (1994), "Acute dislocation of the carpometacarpal joint of the thumb: an anatomic and cadaver study", The Journal of Hand Surgery 19(1), p 93-8 37 Tomaino M M et al (1995), "Arthroplasty of the basal joint of the thumb Long-term follow-up after ligament reconstruction with tendon interposition", The Journal of Bone and Joint Surgery 77(3), p 346-55 38 Watt N and Hooper G (1987), "Dislocation of the trapezio-metacarpal joint", The Journal of Hand Surgery 12(2), p 242-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Zhang X et al (2015), "An alternative technique for stabilisation of the carpometacarpal joint of the thumb after dislocation or subluxation", The Bone & Joint Journal 97-b(11), p 1533-8 40 Ansari M T et al (2014), "Primary repair of capsuloligamentous structures of trapeziometacarpal joint: A preliminary study", Journal of Clinical Orthopaedics and Trauma 5(4), p 185-92 41 DB Slocum (1943), "Stabilization of the articulation of the greater multangular and the first metacarpal", The Journal of Bone and Joint Surgery 25, p 626–630 42 Eaton Richard G et al (1984), "Ligament reconstruction for the painful thumb carpometacarpal joint: A long-term assessment", The Journal of Hand Surgery 9(5), p 692-699 43 GWN Eggers (1945), Chronic dislocation of the base of the metacarpal of the thumb., The Journal of Bone and Joint Surgery, chủ biên, pp 500– 501 44 Lane L B and Henley D H (2001), "Ligament reconstruction of the painful, unstable, nonarthritic thumb carpometacarpal joint", The Journal of Hand Surgery 26(4), p 686-91 45 Netter Frank H (2018), Atlas of Human Anatomy, 7th, ed, Elsevier, 442 46 Wolfe Scott W et al (2016), Green’s Operative Hand Surgery 7th, ed, Elsevier, Philadelphia, pp 345 - 365 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu: Số phiếu: ……… Hành Chánh I - Ngày mổ:…/…/…… Mã số xác: ……… - Họ tên: - Năm sinh: Giới tính: - Ngày mất:…/…/…… - Nơi phẫu tích: Bộ mơn Giải Phẫu Học – Đại Học Y Dược TP HCM II Số liệu thu thập: Tay thực hiện: Trái  Phải  Biến số gân ghép: Tên biến CdgZ CngZ BdgZ TdgZ CdgT số Kết (mm) Loại Phẫu thuật tái tạo: Eaton – Littler  Zhang  Zhang cải tiến  Độ di lệch hướng di lệch mặt lịng: Chỉ số đo tính bằng: mm Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CngT BdgT TdgT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Độ chịu tải 10N (V10e, 20N V10z, V10t) (V20e, 30N V20z V20t) (V30e, V30z, V30t) Khoảng cách di lệch Độ di lệch hướng di lệch mặt lưng: Chỉ số đo tính bằng: mm Độ chịu tải 10N (D10e, 20N D10z, D10t) (D20e, 30N D20z, D20t) (D30e, D30z, D30t) Khoảng cách di lệch Độ di lệch hướng di lệch bên ngồi: Chỉ số đo tính bằng: mm Độ chịu tải 10N (BN10e, 20N (BN20e, 30N (BN30e, BN10z, BN20z, BN30z, BN10t) BN20t) BN30t) Khoảng cách di lệch Độ di lệch hướng di lệch vào bên trong: Chỉ số đo tính bằng: mm Độ chịu tải 10N (BT10e, 20N (BT20e, 30N (BT30e, BT10z, BT10t) BT20z, BT20t) BT30z, BT30t) Khoảng cách di lệch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 46 3.2 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lưng 47 3.3 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng... 51 3.4 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch bên ngồi 55 3.5 Độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng... Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác động lực vào ngón hướng di lệch mặt lưng 65 4.3 Đánh giá độ vững khớp thang bàn phương pháp tái tạo dây chằng tác

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan