1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 12 học và làm tốt bài THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN môn LỊCH sử

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 439,65 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12 HỌC VÀ LÀM TỐT BÀI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thiên Ân PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đẩy mạnh cơng đổi tồn diện giáo dục, nhằm đáp ứng với nhu cầu xã hội đại Và năm vừa qua, Bộ đạo liệt cần phải nhanh chóng chuyển đổi toàn hệ thống giáo dục, chuyển từ cách dạy truyền thống sang phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh, phát huy khả sáng tạo, tự học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội để đào tạo công dân phát triển đầy đủ: trí- thể -mĩ cho xã hội Vào ngày 28 tháng năm 2016, Bộ GD&ĐT thức chốt phương án thi THPT quốc gia năm 2017 Kì thi THPT tới quy định cụ thể: Toán, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; thí sinh phịng thi có mã đề thi riêng; thí sinh làm thi phiếu trả lời trắc nghiệm; Phiếu trả lời trắc nghiệm thí sinh chấm phần mềm máy tính Chuyển đổi sang hình thức thi trắc nghiệm hầu hết tất mơn học kì thi THPT Quốc Gia 2017 nằm việc đổi toàn diện giáo dục Việc thi trắc nghiệm khách quan số mơn như: Lí, Hóa, Anh, Sinh… khơng phải vấn đề áp dụng hình thức kì thi tốt nghiệp THPT 12 kì thi Đại học, Cao đẳng từ năm 2006 Nên học sinh thi môn: Lí, Hóa, Anh, Sinh… tiếp xúc làm quen với cách học cách thi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan Nhưng môn Lịch sử, Địa lí Giáo dục cơng dân, thực cách mạng Một hình thức mẻ em học sinh lớp 12 năm học 2016- 2017 chưa có tâm chuẩn bị cho hình thức thi trắc nghiệm khách quan Các em học sinh học mơn Lịch sử, Địa lí Giáo dục công dân từ trước đến quen với cách học cách thi tự luận nên chuyển sang hình thức trắc nghiệm khách quan gặp nhiều khó khăn Rất nhiều học sinh cảm thấy bỡ ngỡ Các em thay đổi cách học cho phù hợp, phải học để không bị tải đảm bảo đầy đủ kiến thức chọn đáp án xác Bởi với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, kiến thức rộng, dàn trải khắp hết chương trình Trong hình thức thi trắc nghiệm khách quan, môn khoa học xã hội năm lại năm Tài liệu, sách hướng dẫn ôn luyện, hệ thống ngân hàng câu hỏi, đề thi mẫu chưa có có Trong q trình giảng dạy tiếp túc với em học sinh lớp 12, thân tơi nhận thấy khó khăn, vướng mắc em học sinh việc đổi cách học ơn luyện mơn Sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan Nhằm giúp em giảm bớt khó khăn q trình học tập ơn luyện môn Lịch sử, nhằm chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT quốc gia 2017 tới Trong trình giảng dạy biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tơi có đúc kết MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH 12 HỌC VÀ LÀM TỐT BÀI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu, đúc kết số biện pháp giúp học sinh 12 làm tốt thi trắc nghiệm khách quan, thân suy nghĩ tìm số biện pháp giúp học sinh có cách học phù hợp hơn, hiểu rỏ phương pháp thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT quốc gia 2017 Và q trình tìm tịi biện pháp giúp học sinh học tốt làm tốt thi THPT Quốc Gia thân tìm cách đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá cho phù hợp với xu giáo dục 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu thực học sinh khối lớp 12 năm học 2016- 2017 trường THPT Ngã Năm Thời gian tiến hành nghiên cứu học kì năm học 2016-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử học Mác- Lênin, đề tài thực dựa phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 1.5 Tính đề tài Đề tài thực sau Bộ Giáo Dục Đào Tạo chốt phương án thi THPT quốc gia năm học 2016-2017 Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Giúp cho giáo viên học sinh hiểu rỏ hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Từ định hướng tổ chức phương pháp dạy học thích hợp Rèn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm khách quan Với mong muốn chuẩn bị thất tốt cải thiện điểm số môn Lịch sử kì thi THPT quốc gia 2017 tới PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm: “Trắc nghiệm” Tiếng Anh có nghĩa “ test” nghĩa kiểm tra “ Khách quan” tiếng Anh viết “objective” Còn theo nghĩa chữ Hán, "trắc" có nghĩa "đo lường", "nghiệm" "suy xét", "chứng thực" “ Khách quan” “không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan” Như trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử, phương pháp nhằm để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà nội dung nói vần đề lịch sử Gọi khách quan cách chấm điểm số không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người chấm 2.1.2 Tầm quan trọng việc đổi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan Các phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu điểm, nhược điểm nó, khơng có phương pháp hồn mỹ với mục tiêu giáo dục Nhưng đứng góc độ nghiên cứu nội dung Tơi nhận thấy phương pháp mẻ lại đánh giá tương đối xác khách quan kết học sinh Sau xin đưa số ưu điểm việc kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan: Thứ nhất, khảo sát số lượng lớn thí sinh, kì thi THPT quốc gia, kì thi tuyển vào Đại học, Cao đẳng số lượng thí sinh tham dự đơng, với câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc chấm dễ dàng hơn, nhanh chóng Thứ hai, câu hỏi trắc nghiệm khách quan có đáp án rỏ ràng xác Ngay người khơng có chun mơn có đáp án sẵn chấm Và đặc biệt ứng dụng kĩ thuật vào việc chấm bài- chấm máy Tránh nhược điểm thi tự luận có trình trạng người chấm chấm thời điểm khác điểm số khác nhau( phụ thuộc vào tâm trạng, tình cảm, thời tiết, quan hệ….) Thứ ba, hạn chế tình trạng học tủ học sinh Bởi thi có nhiều câu hỏi, nội dung thiết kế nhiều câu hỏi cách hỏi cách Nội dung kiến thức rộng, bao qt nên khơng có chuyện học sinh tủ phần kiến thức thi tự luận Thứ tư, giúp phân hóa học sinh Bởi câu hỏi vận dụng, yêu cầu học sinh không thuộc bài, hiểu mà cịn phải biết phân tích, biết liên kết, sâu chuổi hệ thống kiến thức chọn đáp án Nói khơng có nghĩa, thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan phương pháp tối ưu Như nói trên, phương pháp có ưu nhược điểm định Nên hình thức thi trắc nghiệm khách quan có hạn chế định Chúng ta phải tìm hiểu lựa chọn cách học phù hợp để rèn luyện kĩ làm theo hướng thi trắc nghiệm khách quan Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia 2017 2.2 Thực trạng học sinh học Lịch sử năm vừa qua thực trạng việc đổi đánh giá kết học tập, thi cử theo hình thức trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Thực trạng học sinh học Lịch sử năm vừa qua Những năm qua chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đa số học sinh chưa u thích mơn Lịch sử, tình trạng học sinh khơng nắm vững kiện lịch sử hay nhớ nhầm kiện điều dễ thấy Tỉ lệ thi môn Lịch sử xã hội trường năm gần cịn thấp, tâm lí chung em học sinh “ngại” “sợ” mơn Sử Vì theo em, mơn Sử vừa khơ khan, khó học, q nhiều kiện, ngày tháng, dễ nhầm lẫn Khó học nhớ hết 2.2.2 Thực trạng việc đổi đánh giá kết học tập, thi cử theo hình thức trắc nghiệm khách quan 2.2.2.1 Đối với giáo viên Việc đề kiểm tra có đủ bước theo quy trình biên soạn đề kiểm tra chưa thật đảm bảo Đôi giáo viên chưa trọng đến việc biên soạn đề theo hướng khám phá phát triển lực cho học sinh Chưa biên soạn kịp ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo bài, chương cho học sinh thực hành sau bài, chương Kinh nghiệm việc biên soạn đề, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cịn ít, thiếu sách tham khảo nên chưa soạn đề chất lượng câu hỏi mang tính phân hóa cao 2.2.2.2 Đối với học sinh Để tìm hiểu thực trạng việc đánh giá kết học tập, thi cử học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử, tơi có khảo sát 112 em học sinh lớp 12 lớp 12C1, 12C2, 12C3 trường THPT Ngã Năm, sau Bộ Giáo Dục chốt phương án thi kì thi THPT quốc gia 2016-2017 hồi tháng năm 2016 Tơi có khảo sát vấn đề sau: Thứ nhất, mức độ hiểu biết phương pháp trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử: qua kết điều tra cho thấy, từ trước tới em học sinh 12, chưa thi mơn Lịch sử với hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhưng qua đề mẫu Bộ Giáo Dục Đào Tạo thông qua môn học khác như: Anh, Tốn , Lí, Hóa… em học sinh biết hình thức thi trắc nghiệm khách quan Nên tỉ lệ học sinh hoàn tồn khơng biết hình thức thi trắc nghiệm khách quan 0% 80% em học sinh dừng lại mức độ biết chưa hiểu rỏ hình thức thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử ( phụ lục 1) Thứ hai, mức độ cần thiết sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập thi cử mơn Lịch Sử: qua khảo sát có 18% học sinh cho khơng cần thiết phải thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan 45% học sinh có ý kiến, thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan hay hình thức tự luận nhau, em chưa nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá, thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Khoảng 18% số lượng học sinh cho thi trắc nghiệm khách quan điều cần thiết Còn lại khoảng 19% học sinh cho cần thiết nên tổ chức kiểm tra đánh giá, thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan ( phụ lục 2) Như ta thấy phần đông học sinh chưa ý thức cần thiết cần phải đổi kiểm tra, đánh giá thi cử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan Thực trạng dễ hiểu, em chưa tiếp xúc làm quen với hình thức thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử Chưa biết ưu điểm hình thức thi trắc nghiệm khách quan Bên cạnh có nhiều học sinh lại cho rằng, thi trắc nghiệm khách quan có đáp án sẵn nên khơng cần học khoanh được, em cịn trơng chờ vào yếu tố “hên xui” làm Chính nhận thức chưa nên em ỷ lại Và nguyên nhân nhiều học sinh chưa tích cực chủ động, ý thức tự học phận học sinh thấp Điều làm cho chất lượng dạy học bị giảm sút 2.3 Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng rèn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm khách quan 2.3.1 Đối với giáo viên 2.3.1.1 Đổi phương pháp dạy học Trong trình giảng dạy khối lớp 12, học kì năm học 2016-2017, tơi có nghiên cứu điều chỉnh số phương pháp dạy để hướng em học sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm sau: Theo thông tin Bộ giáo dục, phần lớn kiến thức đề thi THPT quốc gia 2017 lấy từ sách giáo khoa, nên giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thật kĩ sách giáo khoa, khai thác thông tin từ sách giáo khoa Đồng thời hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm tài liệu thống để em chủ động tích lũy kiến thức Theo xu đề Bộ nay, Bộ trọng vấn đề mang tính thực tiễn Nên giáo viên không dựa vào sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, mà cần phải tìm tài liệu mở rộng, cập nhật thông tin xã hội liên quan để bổ sung cho học sinh Giảm bớt phần thuyết giảng giáo viên, tăng cường hoạt động học sinh Cung cấp thơng tin qua hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, lược đồ, đoạn clip tư liệu ngắn tái lịch sử Đẩy mạnh hoạt động dạy học theo kiểu giải vấn đề, giao nhiệm vụ nhà hướng dẫn em làm việc nhóm, chủ động tiếp thu kiến thức Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, theo bài, chương Câu hỏi phải đảm bảo theo cấp độ nhận thức: hiểu, biết, vận dụng, vận dụng cao, để học sinh biết khả nhận thức Từ biết cố gắng phấn đấu Bên cạnh giúp giáo viên phân loại học sinh có biện pháp dạy phù hợp cho đối tượng học sinh Đẩy mạnh ôn tập bài, chương Đối với em học lực trung bình, giáo viên yêu cầu em phải nắm “kiến thức nền” để giải câu hỏi mức độ: biết, hiểu Để em có sức học trung bình đạt điểm trung bình Thu thập đề thi mẫu Bộ đề ra, dựa cấu trúc đề thi minh họa Bộ giáo viên soạn số đề cho học sinh kiểm tra thi thử, cho học sinh rèn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm khách quan 2.3.1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá * Kiểm tra kiến thức củng cố học cách thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nếu giáo viên có đầu tư chuẩn bị, thiết kế tốt câu hỏi Thì tơi cho rằng, bước học sinh yêu thích, thu hút quan tâm nhiều học sinh tiết học Với hình thức này, thời gian ngắn khoảng phút Giáo viên đưa nhiều câu hỏi Nội dung kiến thức bao quát toàn giúp giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức nhiều học sinh lớp học * Giáo viên cho học sinh giải trị chơi chữ Giáo viên thiết kế trị chơi giải chữ giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức Các phần mềm trò chơi hổ trợ âm thanh, hình ảnh sống động, thu hút ý học sinh, tạo hứng thú học tập hạn chế phần thuyết giảng giáo viên ôn tập * Kiểm tra thường xuyên định kì hình thức trắc nghiệm khách quan Tăng cường kiểm tra thường xuyên định kì hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, không cho khối lớp 12 mà cho học sinh khối lớp 10, 11 làm quen nhằm rèn luyện kĩ làm Khi đề soạn nhiều đề trộn thành nhiều mã đề khác Hạn chế trao đổi kiểm tra, thi cử, nhằm hình thành lực tự học, tự lực cánh sinh kiểm tra * Kiểm tra nhanh kiến thức câu hỏi gợi mở Giáo viên kiểm tra kiến thức cách, đặt câu hỏi gợi mở ngắn gọn, để kiểm tra nhanh kiến thức học sinh Ví dụ kiểm tra kiến thức phần: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Giáo viên đặt câu hỏi ngắn gọn sau: Hội VNCMTN thành lập đâu, thời gian, người sáng lập ? Tổ chức sở hạt nhân Hội ? Mục đích thành lập ? Từ năm 2925-1928 Hội có hoạt động nào? Tác dụng phong trào “ vơ sản hóa”? Với câu hỏi ngắn gọn giáo viên khái qt hết kiến thức trọng tâm phần cần kiểm tra Học sinh cần nhớ ý chính, khơng cần phải học thuộc câu chữ, giảm bớt tình trạng “ ngán Sử” dài lê thê Và theo cách rèn luyện em theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.3.2 Đối với học sinh Các em cần có kế hoạch học tập từ đầu năm Nhiều học sinh có tâm lí đợi đến gần thi bắt đầu học, hiệu thấp Vì lúc thời gian hạn chế em “học gấp, học vội’’ khó học hết chương trình, dễ nhớ nhầm, nhớ sai Hơn nữa, em có học hết nhanh quên Nếu học từ đầu, với phương châm “ mưa dầm thấm đất” em trang bị đầy đủ kiến thức cho mình, tự tin hơn, vững vàng thi cử Tiếp theo em nên học theo đề cương, chủ đề, chủ điểm để em dễ dàng bao quát, hệ thống hóa kiến thức chương, Và em tránh tình trạng nhớ nhằm kiện, thời gian Ví dụ 1: Giai đoạn 1919- 1945 có nội dung sau: + Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 + Phong trào dân tộc dân chủ 1925- 1930 + Phong trào cách mạng 1930- 1935 + Phong trào dân chủ 1936- 1939 + Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1939- 1945 Ví dụ Đối với em nên nắm nội dung Trong “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1925- 1930” có nội dung sau: * Sự đời hoạt động tổ chức cách mạng : + Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:( hoàn cảnh đời, hoạt động, vai trò) + Tân Việt Cách mạng đảng: ( hoàn cảnh đời, hoạt động, vai trị) + Việt Nam Quốc dân đảng: ( hồn cảnh đời, hoạt động, vai trò) * Đảng cộng sản Việt Nam đời: + Sự xuất tổ chức cộng sản + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Ý nghĩa đời Đảng cộng sản Việt Nam Trên lớp em cần ý nghe giảng ôn sau Nghe giảng giúp em khơng “biết Sử” mà “hiểu Sử” Sau học lớp, nhà, em cần ơn tập Các em cần tích cực hoạt động, phát biểu học, Để phát biểu ý kiến em tư qua việc trình bày ý kiến em tập diễn đạt ý kiến mình, lần nói lần nhớ Các em nên học ôn tập việc vẽ sơ đồ tư Đây cách học hiệu quả, giúp em học nhanh, khắc sâu kiến thức Ví dụ: Để khái qt tình hình xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất, ta vẽ sơ đồ sau: Sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Các giai cấp Các giai cấp cũ Địa chủ Đại địa chủ Nông dân Tư sản Công nhân ĐC vừa nhỏ Tiểu tư sản Mại Dân tộc Các em vận dụng “mẹo nhỏ” để dễ nhớ nhớ lâu Ví dụ học chiến dịch có phần: hồn cảnh, diễn biến kết quả, ý nghĩa Trong trình học bài, số liệu, ngày tháng ngẫu nhiên trùng với số hay ngày tháng ấn tượng với em Hãy gắn nhân vật, kiện lịch sử với nhân vật, ngày tháng ấn tượng với Khi đó, tạo nên dấu ấn giúp em nhớ lâu Biện pháp em nên “làm quen” với đề thi Càng giải nhiều đề rút kinh nghiệm kĩ làm Không thụ động chờ đề giáo viên, 10 học sinh tự theo dõi cập nhật đề mẫu Bộ, đề thi thử trường THPT đăng tải mạng làm Thực điều này, giúp em nhận cấu trúc đề thi để có hướng ơn tập hiệu Và em biết khả học tập đến đâu để có hướng điều chỉnh, bổ sung kịp thời 2.3.3 Một số kĩ thuật giúp học sinh làm tốt thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử Với mục đích nâng cao hiệu mơn Lịch sử học sinh kì thi THPT quốc gia tới, trình giảng dạy biên soạn ngân hàng đề, tơi thấy có số kĩ thuật sau để giúp học sinh làm tốt thi trắc nghiệm khách quan: Trước tiên nhận đề thi phiếu trả lời trắc nghiệm học sinh phải đọc kĩ yêu cầu, làm theo yêu cầu hướng dẫn để tránh thiếu sót hay sai lầm khơng đáng Thứ nhất, học sinh nên đọc sơ qua tất câu hỏi, câu dễ, biết đáp án xác làm trước câu Khơng dừng lại q lâu câu nào, tránh tình trạng nhiều thời gian câu hỏi khó mà hội lấy điểm câu hỏi khác Vì thi trắc nghiệm khách quan câu hỏi dễ khó có số điểm Thứ hai, học sinh cần xác định “từ khóa” câu hỏi Tìm “từ khóa” giúp học sinh định hướng câu hỏi hỏi đến vấn đề đáp án liên quan đến “từ khóa đó” Tìm “từ khóa” giúp em tìm đáp án nhanh tránh tình trạng nhầm lẫn Ví dụ: Từ ngày 23- 9- 1945 đến trước ngày 6-3-1946 Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách lược Pháp Tưởng? A Hòa với Tưởng để đánh Pháp B Hòa với Pháp để đuổi Tưởng C Hòa với Pháp Tưởng để chuẩn bị lực lượng D Gây chia rẽ Pháp Tưởng Đáp án đáp án A Cụm “từ khóa” câu hỏi “từ ngày 23- 9- 1945 đến trước ngày 63-1946” Thứ ba, học sinh tự đưa câu trả lời trước Vì câu hỏi có đáp án gần giống nhau, dễ làm học sinh rối, kiến thức không Nên 11 đọc câu hỏi xong học sinh tự đưa đáp án mình, sau coi phần đáp án xem có câu giống với câu trả lời khơng Ví dụ: Lí luận sau cán Hội Việt Nam Cách mạng niên, truyền bá vào Việt Nam? A Lí luận đấu tranh giai cấp B Lí luận Mác Lê nin C Lí luận cách mạng vơ sản D Lí luận giải phóng dân tơc Đáp án đúng: D Thứ tư, khơng tìm đáp án đúng, thử loại trừ phương án học sinh biết khơng Nó giúp thu hẹp phạm vi lựa chọn khơng cịn khả loại trừ dùng cách đốn, xác xuất cao Hoặc trường hợp phân vân, chọn phương án Hãy lựa chọn đáp án mà em nghĩ đến khơng tìm câu trả lời chắn khác Ví dụ: Quân Trung Hoa Dân Quốc vào nước ta nhằm mục đích gì? A Giải giáp khí giới qn Nhật theo thỏa thuận hội nghị Ianta B Giúp đỡ quyền non trẻ ta C Âm mưu tay sai chống phá quyền cách mạng ta D Bắt tay với Pháp gây khó khăn cho quyền cách mạng nước ta Đáp án : C Thứ năm, thi trắc nghiệm tuyệt đối không bỏ câu Vì khơng biết học sinh chọn phương án ngẫu nhiên, cịn có yếu tố “hên xui”, mai mắn có điểm, cịn sai khơng bị trừ điểm Hoặc tìm câu trả lời có sử dụng ngôn từ quen thuộc mà học sinh tiếp xúc hay đọc tài liệu Thứ sáu, phải làm chủ phân bố thời gian làm hợp lý Tranh thủ dành thời gian để rà sốt lại xem có bỏ sót câu khơng, q trình tơ có bị tơ nhầm đáp án không Hãy cẩn thận xem lại lần trước nộp 2.4 Kết Sau thay đổi số phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh hướng dẫn 38 học sinh 12 C3 số kĩ thuật làm thi trắc nghiệm khách quan Kết có chuyển biến tích cực sau: 12 Bảng Phổ điểm kiểm tra, trước thay đổi phương pháp dạy học hướng dẫn số kĩ thuật làm thi trắc nghiệm khách quan: Điểm 10đ- 8đ 7,5 đ- 6,5đ 6đ- 5đ 4,5đ- 3đ 2,5 đ- 0đ Số lượng 16 14 Tỉ lệ 16% 42% 37% 5% 0% Bảng Phổ điểm kiểm tra, sau thay đổi phương pháp dạy học hướng dẫn số kĩ thuật làm thi trắc nghiệm khách quan: Điểm 10đ- 8đ 7,5 đ- 6,5đ 6đ- 5đ 4,5đ- 3đ 2,5 đ- 0đ Số lượng 22 12 0 Tỉ lệ 58% 32% 10% 0% 0% Bảng Bảng đối chiếu trước sau Lớp Nội dung 10đ- 8đ 7,5 đ- 6,5đ 6đ- 5đ 4,5đ- 3đ 2,5 đ- 0đ 12C2 Trước 16% 42% 37 % 5% 0% Sau 58% 32% 10% 0% 0% Qua bảng cho thấy có chuyển biến tích cực trước sau thay đổi phương pháp dạy hướng dẫn số kĩ thuật làm thi trắc nghiệm Kết số lượng học sinh đạt từ điểm- 10 điểm tăng từ 16% lên 58% Và quan trọng tỉ lệ học sinh điểm trung bình giảm đáng kể (từ 5% giảm xuống 0%.) 13 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận chung Như thơng qua việc tìm biện pháp, kĩ thuật giúp học sinh học làm tốt thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử Giáo viên chủ động tìm tịi thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, theo hướng phát huy lực học sinh Biết quy trình soạn đề kiểm tra theo hướng phát huy lực người học Với biện pháp kết điểm số mơn Lịch sử học kì năm học 2016- 2017 cải thiện đáng kể Tuy nhiên, kết bước đầu, tiến hành thời gian ngắn cịn mang nhiều tính chủ quan Để có kết lâu dài bền vững cịn phụ thuộc vào yếu tố, quan trọng ý thức, tinh thần tự học học sinh Trong trình thực tơi nhận thấy cịn có nhiều khó khăn, năm áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử, nguồn tài liệu tham khảo chưa có nhiều Giáo viên chưa có kinh nghiệm, chưa tập huấn nhiều kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Nên soạn ngân hàng câu hỏi cho học sinh ôn tập chất lượng câu hỏi chưa cao, chưa thiết kế nhiều câu hỏi mang tính phân hóa học sinh Thêm nữa, đặc trưng tổ có dạy mơn, nên gặp khó khăn việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn dạy nhiều khối lớp, nên thời gian dành cho việc tự học bị hạn chế Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, học sinh không nắm kiến thức bản, mà cần đọc kĩ sách giáo khoa, hiểu bài, biết liên hệ thực tế, kết nối kiện, suy luận phân tích lựa chọn đáp án Nhưng cịn lượng khơng nhỏ học sinh chưa có ý thức tự học Đa phần học sinh cịn yếu kỉ phân tích, tổng hợp Nên giáo viên học sinh cần phải có định hướng nhận thức nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiêm túc ôn tập, cho nhiều dạng câu hỏi khác nhau, sưu tầm đề mẫu cho học sinh giải, hướng dẫn học sinh cụ thể kĩ thuật làm trắc nghiệm khách quan Học sinh cố gắng phấn đấu học tập, luyện khả tư duy, liên hệ, phân tích, tổng hợp Tự sưu tầm giải nhiều đề mẫu để rèn luyện kĩ làm bài, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức để đạt kết kì thi tới 14 3.2 Khuyến nghị Để nâng cao hiệu học tập, Ban Giám Hiệu nhà trường kết hợp Ban đại diện Phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm tăng cường công tác vận động, giáo dục tuyên truyền, nhằm nâng cao ý thức học tập học sinh Hiện trường nguồn sách khoa, sách tham khảo, tranh ảnh, lược đồ, đồ chưa có Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, phục vụ việc giảng dạy Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn chuyên môn để học hỏi nâng cao lực chuyên môn *** Trên ý kiến chủ quan thân tơi, với lực có hạn thời gian giảng dạy khối 12 cịn Nhất chưa có nhiều kinh nghiệm việc hướng dẫn ôn thi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan Nên chắn biện pháp, kĩ thuật nêu cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh 15 Phụ lục Bảng 1: Mức độ hiểu biết phương pháp trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử: STT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ Hoàn toàn chưa biết 0% Biết chưa rỏ 90 80% Biết rỏ ràng hình thức trắc nghiệm 22 20% Phụ lục Bảng 2: Mức độ cần thiết sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập thi cử môn Lịch sử: STT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ Khơng cần thiết 20 18% Bình thường 50 45% Cần thiết 20 18% Rất cần thiết 22 19% 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá Kỷ yếu hội nghị chuyên đề: dạy học môn Lịch sử theo định hướng trắc nghiệm khách quan 17 ... LÀM TỐT BÀI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu, đúc kết số biện pháp giúp học sinh 12 làm tốt thi trắc nghiệm khách quan, thân suy nghĩ tìm số biện. .. Đối với học sinh Để tìm hiểu thực trạng việc đánh giá kết học tập, thi cử học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử, tơi có khảo sát 112 em học sinh lớp 12 lớp 12C1, 12C2, 12C3... tiếp xúc làm quen với hình thức thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử Chưa biết ưu điểm hình thức thi trắc nghiệm khách quan Bên cạnh có nhiều học sinh lại cho rằng, thi trắc nghiệm khách quan có

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w