1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

19 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Họ tên: Nguyễn Thị Dịu Hương Năm học 2016 -2017 MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn 2-3 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Đối tượng khảo sát,thực nghiệm 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ 1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.Thực trạng 2.1.Thuận lợi 2.2.Khó khăn 5-6 3.Các giải pháp 3.1.Giải pháp 1: Khám phá qua đồ dùng trực quan 6-7 3.2.Giải pháp 2: Khám phá vật thật 8-9 3.3.Giải pháp 3: Khám phá hình thức thăm quan 9-12 3.4.Giải pháp 4: Khám phá góc thiên nhiên 12-13 3.5.Giải pháp 5: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với 14-15 vật tượng xung quanh 3.6.Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh giúp trẻ khám phá khoa học 15-16 4.Kết đạt 16 4.1.Đối với giáo viên 16 4.2.Đối với trẻ 16-17 III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 1.Kết luận 17 Ý nghĩa 17-18 3.Phạm vi ứng dụng 18 Đề xuất kiến nghị 18 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận Trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng bậc học mầm non bậc học thể mối quan hệ gia đình nhà trường việc đảm bảo quyền chăm sóc, bảo vệ học hành trẻ Trẻ mầm non hệ mầm xanh đất nước, trẻ hình thành, học mầm non hành trang cho tiến bước vào đời trẻ Khi lứa tuổi mầm non trẻ học tiếp thu kiến thức, hình ảnh xung quanh trẻ qua môn học: Làm quen với văn học, làm quen với toán, âm nhạc, khám phá khoa học, giáo dục thể chất, tạo hình Tất mơn mang tính giáo dục trẻ hình thành kĩ năng, tư duy, giàu lịng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người xung quanh u thích đẹp, biết gìn giữ đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh Môi trường xung quanh vô phong phú bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao điều lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Vì nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người từ nhỏ trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ lớn nhu cầu ngày lớn Nhưng trẻ cịn nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ tích lũy vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích lũy kiến thức, kỹ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Trước thực trạng thân giáo viên mầm non, giảng dạy độ tuổi nên chọn đề tài “Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” để góp phần nâng cao hiểu biết cho trẻ trường mầm non Cơ sở thực tiễn Môi trường xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết vật xung quanh mình, từ môi trường xã hội công việc người xã hội, mối quan hệ người với trẻ hiểu biết thân đến với môi trường tự nhiên cỏ cây, hoa Khám phá khoa học môn học quan trọng mơn học trẻ trải nghiệm, sờ,nếm, ngửi đồ vật qua tiết học khám phá khoa học giúp trẻ ham hiểu biết thích tìm tịi khám phám mơn học tiến hành với tất lớp mẫu giáo, hình thức đó, địi hỏi giáo viên phải chọn lọc đồ vật khám phá, phương pháp tiến hành với độ tuổi định Khám phá khoa học trường mầm non cung cấp kiến thức giáo dục nhằm phát triển tính tị mị, thích khám phá tượng xung quang trẻ Hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt phát triển tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non nói chung độ tuổi mẫu giáo 4-5tuổi nói riêng Vì cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động đế trẻ tích cực tìm tịi phát tượng vật xung quanh Đây thực chất q trình tạo mơi trường hoạt động, tạo tình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với vật tượng môi trường xung quanh, qua trẻ hiểu biết đặc điểm, tính chất, mối quan hệ, thay đổi phát triển chúng giúp trẻ học kỹ quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đốn giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến đưa kêt luận vât tượng quan sát, tiếp xúc Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, trẻ lình hội kiến thức sơ đẳng, hiểu biết, kinh nghiệm để trẻ học cách làm người hướng dẫn cho trẻ làm quen với đối tượng môi trường xung quanh cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào hoạt động đối tượng nhiều lần nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên sở trẻ hiểu biết đắn đối tượng.Cho trẻ tự nói lên hiểu biếi đối tượng Qua đó, hiểu biết trẻ đối tượng củng cố xác ngơn ngữ phát triển Do cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh phát triển trẻ kỹ nhận thức, kỹ xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả nhận thức, thích tìm tịi khám phá trẻ Xây dựng số giải pháp giúp trẻ khám phá khoa học cách tốt Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp “Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi đầu năm lớp Nội Số dung trẻ lớp Số trẻ khảo sát Trẻ nói Trẻ thích tự lên ý tìm tịi kiến khám phá Đ CĐ Đ CĐ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đ CĐ Trẻ có kĩ quan sát,ghi nhớ tốt Đ CĐ Tổng 60 số 60 50 10 48 12 45 15 Tỷ lệ 100 % 100 83,3 % 16,7 91,7 % % 20% 75% 25% 55 8,3% 80% Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát trẻ thực hoạt động ngày trẻ Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp điều tra: Điều tra tính tích cực, tự giác học khám phá trẻ, điều tra sức khỏe trẻ, điều tra hứng thú trẻ tham gia hoạt động khám phá, điều tra kĩ thực hành trẻ Phương pháp tuyên truyền với bậc phụ huynh: Tuyên truyền buổi họp phụ huynh đầu năm học, năm học cuối năm học, tuyên truyền vào đón trả trẻ, bảng tuyên truyền lớp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Được giúp đỡ Ban giám hiệu, đồng nghiệp phụ huynh học sinh nên nghiên cứu đề tài trẻ lớp mẫu giáo nhỡ 4- tuổi phụ trách để nắm bắt phát triển thể chất trẻ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017 Thời gian Nội dung thực Bắt đầu Kết thúc Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 10/2016 Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 2/2017 Tháng 2/2017 Tháng 3/2017 Lựa chọn đề tài Khảo sát Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng đề cương chi tiết Thực biện pháp Ghi chép biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực hoạt động kết tiến trẻ Khảo sát sau thực đề tài Đánh máy,in,đóng SKKN Nộp SKKN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề Trẻ tuổi lĩnh hội biểu tượng khái quát vật tượng hiểu mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Nếu giáo dục cách đắn trẻ không lĩnh hội tri thức vật, tượng xung quanh, mơi trường xung quanh, mà cịn học cách tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá vật tượng môi trường xung quanh Chính q trình khám phá mơi trường tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, thẩm mỹ đạo đức lao động cho trẻ Hướng dẫn trẻ khám phá khoa học phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiêp xúc với môi trường xung quanh để trẻ thích ứng với mơi trường, nhận thức mơi trường, tích cực tham gia cải tạo mơi trường thỏa mãn nhu cầu khám phá phát triển thân trẻ Để giúp trẻ làm tốt vai trò chủ thể trình khám phá giới xung quanh cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú trẻ tận dụng biện pháp, hội sống cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh chúng cho trẻ trải nghiệm cảm xúc, tích lũy kinh nghiệm để đến hiểu biết chất vật tượng có kỹ sống phù hợp 2.Thực trạng 2.1 Thuận lợi - Trường học nơi tơi cơng tác ngơi trường có sở vật chất khang trang Nhà trường quan tâm tới việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ - Lớp ban giám hiệu phân công giáo viên phụ trách lớp cách khoa học: Ba giáo viên có kinh nghiệm nhiệt tình cơng tác, có trình độ chun mơn đạt chuẩn - Phụ huynh ln quan tâm nhiệt tình ủng hộ phong trào lớp, trường tạo điều kiện cho cô giáo xây dựng tiết học hay - Được tham dự buổi chuyên đề phòng, trường tổ chức để học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên tổ chức thăm lớp, dự rút kinh nghiệm -Trẻ có độ tuổi mạnh dạn thích mơn học làm quen với mơi trường xung quanh - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi trẻ 2.2.Khó khăn: - Do đồ dùng trưc quan giáo viên dạy chưa đẹp, chưa sinh động chưa phong phú chủng loại, sử dụng vật thật để dạy trẻ nên chưa thu hút ý trẻ - Các hình thức dạy giáo viên lặp lặp lại nhiều lần, sử dụng hình thức lạ, sáng tạo, hấp dẫn để thu hút ý trẻ - Góc tự nhiên cịn nghèo, số ít, loại chưa phong phú… - Vốn hiểu biết môi trường xã hội hạn chế - Một số trẻ thường xuyên nghỉ học sức khỏe yếu Các giải pháp 3.1 Giải pháp 1: Khám phá qua đồ dùng trực quan Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú chủng loại loại đồ dùng trực quan tranh, ảnh, mơ hình, đồ dùng, đồ chơi, vật thật, hình….bởi trẻ mần non ln thích lạ, học cô sử dụng loại đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ chơi, mơ hình gây cho trẻ chán nản, nhàm chán Mặt khác, loại đồ dùng đồ chơi có ưu điểm , hạn chế riêng Tranh ảnh đẹp khơng sinh động , không đủ thể hết đặc điểm vật, tượng Vật thật giúp trẻ nắm bắt đầy đủ, xác kiếm thức đối tượng sinh động tranh, ảnh có đẩy đủ vật thật cho tất tiết học nhiều vật thật cho trẻ chơi trò chơi nên giáo viên phải biết lựa chọn nhiều loại đồ dùng trực quan cho để đưa vào tiết dạy phù hợp với nội dung tiết dạy gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tập chung ý, quan sát đối tượng, tích cực hoạt động với đối tượng để nắm bắt kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng, đầy đủ, xác Việc sử dụng loại đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy Đối với tiết chủ đề mơi trường xã hộ giáo viên nên lựa chon tranh ảnh để dạy trẻ Thông qua tranh trẻ quan sát sé giúp trẻ nắm bắt kiến thức mà cô truyền đạt Đối với đồ dùng trực quan đồ chơi, đưa vào cá tiết dạy : Phương tiện giao thông, quả, rau, vật… Qua đồ chơi làm khéo léo, giống thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng Việc kết hợp sử dụng loại đồ chơi trực quan tiết học giúp trẻ có cảm giác lạ, hấp dẫn trẻ, lôi trẻ, thu hút ý trẻ, từ trẻ tham gia hoạt động để khám phá kiếm thức cách tích cực có hiệu Vì trẻ mẫu giáo thích đẹp, lạ, hấp dẫn nên sử dụng đồ dùng trực quan cô phải ý lựa chọn đồ dùng đẹp, có màu sắc rõ ràng, rực rỡ, tươi tắn để gây hấp dẫn trẻ, đưa đồ dùng, đồ chơi đẹp đồ dùng đồ chơi bật lên lớp khiến trẻ thích thú ngắm nhìn, quan sát chúng kĩ hơn, để dễ dàng khám phá đặp điểm đồ dùng Khi sử dụng tranh ảnh để dạy phải chọn tranh cịn mới, có màu sắc tươi tắn, đường nét rõ ràng, đẹp Bức tranh vẽ phải giống với thực tế, có kích thước vừa phải để trẻ tri giác Cịn sử dụng loại đồ chơi để dạy trẻ phải lựa chọn đồ chơi cịn mới, sẽ, có hình dáng đẹp, giống với thực tế, có máu sắc hấp dẫn màu sắc, hình dạng thẩm mĩ đồ chơi lôi ý trẻ khiếm trẻ tập chung ý quan sát để khám phá đối tượng Sự dụng hình, đèn chiếu hình thức sử dụng trực quan đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hành tạo thay đổi, lạ cho trẻ tất vật tượng thực tế quay lại, chụp lại để đưa lên hình Những hình ảnh tĩnh ảnh chụp động vật tượng với màu sắc đẹp củah ảnh tính thực tiễn lơi trẻ, giúp trẻ có hứng thú tham gia vào việc khám phá kiếm thức đối tượng Mặt khác qua việc sử dụng hình mở rộng nhiều kiến thức khắc sâu kiến thức cho trẻ Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải giáo viên sử dụng cách sáng tạo linh hoạt Trong tiết dạy, cô không nên sử dụng loại đồ dùng từ đầu tới cuối mà cô phải biết phối hợp, linh hoạt theo phần để giúp trẻ không nhàm chán 3.2 Giải pháp 2: Khám phá vật thật Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghệm sống trẻ cô phải thường xuyên tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật thấy hấp dẫn sinh động vật thật đối tượng cụ thể, xác giúp trẻ nắm bắt kiến thức cach rõ ràng xác tồn diện Khi cho trẻ khám phá ăn đặc trưng có ngày tết hay loài rau củ, quả, hoa thật gây ý trẻ trẻ nhìn thấy đối tượng cách tồn diện hơn, ngắm nhìn xung quanh vật cách kỹ lưỡng Hình ảnh trẻ khám phá ăn ngày tết Mặt khác, trẻ khám phá đối tượng cách hành động với đối tượng để khám phá đặc điểm đối tượng cách dễ dàng xác.Hoặc cho trẻ làm quen với số loại động vật giáo viên nên chuẩn bị vật quen thuộc, dễ tìm mèo, chó, gà, vịt… trẻ quan sát Khi trẻ quan sát vật trẻ thấy sinh động, đáng u thấy vật lại, vểnh tai Nghiêng đầu, kêu, ăn,….cho nên với tính chất động đối tượng quan sát lơi trẻ Thu hút tập trung ý trẻ vào việc quan sát lôi trẻ, thu hút tập trung ý trẻ vào việc quan sát đối tượng Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với số loại rau cô sử dụng loại đồ dùng : Tranh lô tô, vật thật, hình, dồ chơi…kết hợp với sai cho linh hoạt phù hợp phần đầu giới thiệu cho trẻ thăm quan vườn rau, phần cung cấp kiến thức cô cho trẻ làm quan loại rau thật, phần luyện tập cô cho trẻ chơi trò chơi qua đồ chơi rau nhựa, tranh lơ tơ sử dụng hình đèn chiếu vào phần tiết học cho phù hợp với nội dung tiết dạy thiết kế giáo án Hình ảnh trẻ quan sát vườn rau Khi sử dụng vật thật phải chọn vật tươi ngon có hình dáng đẹp, sẽ, có màu sắc rõ ràng tươi tắn, có kích thước vừa phải, khơng độc hại, gây nguy hiểm cho trẻ Khi lựa chọn vật cô phải ý chọn vật khỏe mạnh, sẽ, đáng yêu để cô đưa vật thật gây cho trẻ cảm tình, thích thú khiến trẻ say mê khám phá đối tượng từ trẻ nắm bắt kiến thức cách dễ dàng sâu sắc 3.3 Giải pháp 3: Khám phá hình thức tham quan - Tổ chức cho trẻ quan sát quan sát giáo viên giúp trẻ xác định dấu hiệu đặc trưng vật tượng biện pháp khác nhau: Như đặt câu hỏi câu đố thơ hướng dẫn trẻ quan sát, khảo sát, sử dụng phương pháp trò chơi, sử dụng kể chuyện giải thích để bổ sung cho quan sát trẻ Trong q trình quan sát sử dụng tác phẩm văn học âm nhạc + Tìm hiểu Bác Hồ - Tổ chức tham quan: Cô đàm thoại ngắn Bác Hồ kể cho cháu nghe Bác mà cháu biết Khi cho trẻ quan sát cô đặt câu hỏi Bác, cháu trả lời Cho cháu thăm nơi làm việc,chỗ ăn, ở…của Bác Cô giáo cố thể kể câu chuyện Bác cho trẻ nghe Cho cháu làm quen với hát Bác 10 “đem qua em mơ gặp Bác Hồ” hay thơ Bác “ Bác Hồ em, ảnh Bác….”cháu nghe nhằm gợi cảm xúc cho trẻ để biết ơn vĩ đại Bác dân tộc Việt Nam cháu nhi đồng Hình ảnh trẻ thăm lăng Bác - Cho cháu tìm hiểu khám phá nghề nên chọn thêm tác phẩm văn học âm nhạc lạ phù hợp ví dụ : Tìm hiểu đội cho cháu nghe thơ “ Chú đội hành quân mưa” Đẻ cháu nhận thức sâu sắc biết trách nhiệm nghĩa vụ đội dành cho đất nước cháu Cho cháu hát, múa đội Làm quà tặng để gây cảm xúc tình cảm cho cháu thêm yêu thương đội tư hình thành nhân cách tốt đẹp biết cách ứng xử người nhỏ với người lớn - Cô tổ chức cho trẻ tham quan vườn hoa trường, ý quan sát loại hoa với môi trường thiên nhiên cô cần cho trẻ tự phát Cho trẻ quyền lựa chọn đối tượng vườn hoa trường cháu thích khám phá hoa khác giáo cần tơn trọng ý của cháu, có sở thích khác tạo điều kiện cho cháu cách cô đọc câu đố loài hoa cho cháu lựa chọn sau cho cháu quan sát theo nhóm Cuối cô tạo hội cho cháu mô tả vê cháu quan sát Thời gian có hạn lên buổi tham quan trao đổi với trẻ lúc nơi cách gợi nhớ lại buổi tham quan để tất cháu mơ tả khám phá Trong tham quan 11 cà cháu múa hát loại hoa nghe cô kể chuyện “ Sự tích hoa mào gà” “Bơng hoa cúc trắng” … cho cháu nghe giải lao Cuối cho cháu nhặt cỏ tưới nước cho hoa cháu có ý thức lao động ham mê đẹp yêu thiên nhiên cỏ hoa … Hình ảnh trẻ tham quan vườn hoa Sau tham quan vài ngày tổ chức đàm thoại Giáo viên đặt câu hỏi cho trí nhớ trẻ xuất tồn q trình tham quan, xác đinh thời điểm giáo dưỡng giáo dục để xác định mối quan hệ tượng Qua trẻ bày tỏ cảm xúc trẻ với buổi tham quan Trẻ mẫu giáo bé có đặc điểm nhận thức : Nhận thức cảm tính chủ yếu, trẻ nhận biết vật tượng tiếp xúc với đối tượng giác quan, q trình dạy trẻ phải tạo hội để trẻ sử dụng nhiều vào giác quan thị giác, xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác để tham gia vào khám phá đối tượng Không phải tiết dạy mà trẻ sử dụng cung lúc tất cá giác quan phải lựa chọn hình thức để dạy trẻ sử dụng giác quan để khám phá kiến thức cho phù hợp với nội dụng dạy trẻ Ví dụ : Đối với tiết dạy “ Một số loại quả” cho trẻ sử dụng giác quan thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác để khám phá dối tượng Trẻ dùng thị giác để quan sát đố từ khám phá có màu sắc, hình dạng, kính thước ? Trẻ dùng vị giác để nếm xem có vị mà trẻ nếm trẻ thích thú, trẻ dùng xúc giác để sờ xem nhẵn hay sần sùi, trẻ dùng khứu giác để ngửi xem có thơm không ? 12 Hoặc tiết dạy trẻ nhận biết số phương tiện giao thơng, cho trẻ sử dụng số giác quan thị giác, xúc giác, thính giác để khám phá kiến thức phương tiện giao thơng cho trẻ quan sát phương tiện giao thông ( xe đạp, xe máy đồ chơi tranh ảnh …) qua thị giác để trẻ phát cấu tạo, hinh dạng, màu sắc phương tiện giao thông, trẻ sử dụng thính giác để nghe tiếng kêu phương tiện giao thơng, dùng xúc giác để sờ mó vào phương tiện giao thơng từ trẻ nắm bắt kiến thức phương tiện giao thơng, trẻ dễ dàng so sánh khác số phương tiện giao thông cách đầy đủ xác Việc trẻ hành động với đối tượng sờ mó, nến ngửi, nghe…sẽ giúp trẻ thú vị trẻ trực tiếp hành động, trực tiếp tự khám phá nhu cầu trẻ khiến trẻ có hứng thú,tích cực tham gia hoạt động để tìm hiểu, khám phá đối tượng trẻ tự nói lên suy nghĩ, ý kiến , nhận xét vật tượng từ khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách chắn 3.4: Giải pháp 4: Khám phá góc thiên nhiên - Trẻ ham mê khám phá khoa học lạ cháu thích tự trải nghiệm cho lên tơi định xây dựng góc thiên nhiên theo chủ đề để thay đổi đối tượng nghiên cứu hàng tuần cho cháu hứng thú khám phá - Góc thiên nhiên nơi để trẻ khám phá môi trường tự nhiên Nơi dành cho hoạt động góc hoạt động ngồi trời Thơng qua hoạt động trẻ tri giác khám phá từ trẻ phát triên tư trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp Qua ngày trẻ nhận thấy hình thành phát triển vật hiên tượng mối quan hệ thiên nhiên q trình phát triển từ hạt chăm sóc bảo vệ cho phù hợp với vật tượng trình khám phá cháu trao đổi thảo luận ngôn ngữ phát triển từ hình thành ý thức chăm sóc bảo vệ thiên nhiên nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, lau cây, chăm sóc cho 13 Hình ảnh trẻ tưới Hình ảnh trẻ gieo hạt đỗ - Ngồi có cối, hoa lá, hạt… Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ xem đọc sách theo trí nhớ thơ, chuyện kể giới thực vật 14 - Sắp xếp hộp đựng vỏ khô, hoa, ép khơ, loại hạt… Có ngắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ chơi làm sản phẩm từ đồ chơi Các tranh, lô tô chủ điểm phân loại để tranh có chữ tương ứng phân loại xếp gọn 3.5 : Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng cho trẻ thường xuyên hoạt động với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nắn, ngửi ,nếm, nghe, chơi với chúng…Trong q trình hoạt động trẻ bộc lộ vừa hình thành phát triển tâm lý, tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người chứa vật tượng, mối quan hệ người trẻ học cách gọi tên, cách sử dụng, biết đặc điểm thuộc tính, mối quan hệ vật tượng rộng phát triển mở mở rộng vốn từ trẻ Hình ảnh trẻ quan sát bưởi Xuất phát từ đặc điểm trình giảng dậy hàng ngày tạo cho trẻ hội để trẻ tiếp xúc với vật tượng cách tốt thông qua hoạt động hàng ngày trẻ đón trả trẻ, dạo chơi thăm quan, hoạt động trời hoạt động khác hình thức cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình, thăm quan trưc tiếp đón trẻ, trả trẻ tơi trị chuyện với trẻ công viêc hàng ngày trẻ nhà, người thân gia đình, cơng việc bố mẹ cô giáo, phương tiện hàng ngày bố mẹ đưa trẻ đến lớp hàng tháng tôi tổ chức cho trẻ 15 thăm quan công việc bác cấp dưỡng cô giáo Tổ chức cô trẻ lao động lau chùi dồ dùng đồ chơi,chăm sóc góc thiên nhiên trẻ biết tác dụng đất nước cây, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn Qua cơng việc trẻ hứng thú tham gia qua giúp trẻ hiểu sâu sắc người lao động: Đó ai? làm gì? đâu? Trẻ phải có thái độ với người sản phẩm họ hoạt động trời hội trẻ tiếp xúc với vật tượng trải nghiệm nhiều hoạt động chuẩn bị tốt đồ dùng cho trẻ quan sát trực tiếp qua tranh ảnh Ví dụ: Khi thực chủ điểm thực vật cho trẻ thăm quan khu vườn trường tạo hội cho trẻ quan sát tri giác loại cây, hoa, rau vườn trường qua buổi học đặt cho trẻ nhiệm vụ yêu cầu cho trẻ trẻ phải nêu tên gọi, đặc điểm các, giống khác cây, hoa… Sau giao nhiệm vụ tơi thấy cháu ý nhìn quan sát sờ, ngửi sau trả lời câu hỏi cách tích cực hứng thú học tập học đạt kết cao Trong buổi chơi hội giúp trẻ tiếp xúc quan sát, tri giác nhiều vật tượng xung quanh Mặt khác, tơi ln tận dụng điều kiện, hồn cảnh cụ thể diền hàng ngày cho trẻ quan sát nhận biết tượng thời tiết “ nắng, mưa, gió, mây” cảnh vật xung quanh trẻ, thí nghiệm làm thí nghiệm nẩy mầm hạt đậu, ngơ… thí nghiệm vật vật chìm nước… Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc vật tượng môi trường xung quanh thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển nhiều vốn kinh nghiệm vốn từ trẻ trở nên phong phú khả diễn đạt tổt Thông qua việc thay đổi hình thức tổ chức tiết học tơi thấy tiết học có hiệu tiết học trở nên sôi trẻ hứng thú học Cùng với việc linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức, đổi nâng cao chất lượng phương pháp giảng dạy,tôi nhận thấy cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh 3.6: Kết hợp với phụ huynh giúp trẻ khám phá khoa học Để nâng cao chất lượng hoạt động trẻ trường mầm non để có giáo dục tồn gia đình nhà trường việc làm cần thiết thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động trẻ trường mầm non trường tổ chức họp phụ huynh tuyên truyền đến bậc phụ huynh Ngoài việc tuyên truyền chuyên đề nhà trường giao lớp làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ, tình hình học tập trẻ đặc biệt qua buổi đón trả trẻ trao đổi với bậc phụ huynh trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà 16 nhà trường cấp nhu cầu lớp thiếu từ vân động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng có phụ huynh sưu tầm loại tranh ảnh vật hoa quả, số lanh lan thắng cảnh để ủng hộ, có bậc phụ huynh ủng hộ cảnh, hoa số loại ăn để trồng vườn trường góc thiên nhiên Hàng ngày trước dạy tìm hiểu tơi thường xun trao đổi với bậc phụ huynh học ngày hôm nhà bậc phụ huynh trò chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt - Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ qn, khơng luyện tập thường xun sau ngày nghỉ qn Vì tơi thường xun chao đổi với phụ xuyên vào đón trả để hiểu tính cách trẻ để phụ huynh luyện thêm cho trẻ - Động viên cháu bảo vệ mơi trường sung quanh mà cịn giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ cơng việc vệ sinh nhỏ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ tranh vật, cỏ…phù hợp với lứa tuổi trẻ làm quen với hình ảnh Việc kết hợp gia đình giáo khơng thể thiếu, giúp trẻ luyện tập nhiều hơn, từ trẻ có vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú đa dạng Kết đạt Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp lớp đạt số kết việc dạy trẻ mầm non kỹ sống thể kết sau 4.1 Đối với giáo viên: - Bản thân trau kiến thức, kĩ năng, nghệ thuật dạy trẻ - Tác phong sư phạm trở nên tốt - Phụ huynh tín nhiệm tin yêu - Tạo môi trường lớp học đẹp hơn, góc thiên nhiên - Đồ dùng tự tạo làm phong phú hấp dẫn 4.2.Đối với trẻ Qua việc cho trẻ tiếp xúc, tri giác với đồ dùng đẹp có màu sắc tươi sáng hình thành trẻ học tình cảm thẩm mĩ, biết cảm nhận đẹp - Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng tự nhiên nhiều xã hội - Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường - Khả tập trung diễn đạt trẻ tốt Qua thực tế áp dụng biện pháp mà đưa thấy trẻ lớp hào hứng, không nhút nhát, kĩ quan sát, ghi nhớ tiến nhiều, cô trẻ hoạt động đạt kết rõ rệt điều thể rõ nét tơi khảo sát trẻ: 17 Nội dung Số trẻ lớp Số trẻ Trẻ nói lên được ý kiến khảo sát Đ CĐ CĐ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đ CĐ Trẻ thích tự tìm tịi khám phá Đ Trẻ có kĩ quan sát,ghi nhớ tốt Đ CĐ Khảo sát đầu năm Tổng số trẻ 60 50 10 55 48 12 45 15 Tỷ lệ % 100 83, 3% 16,7% 91,7 % 8,3 % 80 % 20 % 75% 25% Kết đạt Tổng số trẻ Tỷ lệ % 60 57 58 59 55 100 95 % 11, 7% 98, 3% 18, 3% 1,7 % 91,7 % 16,7 % 5% 96,7 3,3 % % 5% % 8,3% So với Tăng đầu % năm Giảm 11,7% 5% 18, 16,7 % 3% % III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận Mỗi giáo viên người làm công tác giáo dục, mong muốn xây dựng học sinh trở thành người tồn diện Vì từ gia đình, nhà trường, người giáo viên xã hội phải quan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có phương pháp phù hợp, biện pháp tích cực trình phát triển giáo dục thể chất mục tiêu khác giáo dục trẻ Bản thân cố gắng phấn đấu, học tập trau dồi kinh nghiệm để áp dụng dạy trẻ tốt 2.Ý nghĩa: Thông qua việc nghiên cứu đề tài khám phá khoa học cho thấy trẻ khám phá giáo viên phải xác định mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng việc hình thành kĩ quan sát, ghi nhớ cho trẻ hoạt động Ngồi lịng u nghề mến trẻ, người giáo viên phải có lực sư phạm, trình độ chun môn, biết vận dụng lý luận vào thực tế có lịng kiên trì, kiên nhẫn cơng việc, có quan tâm đến đặc điểm cá nhân trẻ 18 Giáo viên cần phải người có kỹ sống tốt gương sáng cho trẻ.Giáo viên cần tích cực trau dồi, học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, internet, qua bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn, làm phong phú vốn sống vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực Giáo viên có trao đổi tích cực với phụ huynh thông qua giao tiếp hàng ngày, bảng tuyên truyền thông qua tài liệu trực quan nâng cao hiệu giáo dục Phạm vị ứng dụng : Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp Mẫu giáo nhỡ B1 Và áp dụng rộng dãi cho khối mẫu giáo nhỡ toàn trường 4.Đề xuất kiến nghị: Để cháu mẫu giáo nói chung cháu 4- tuổi nói riêng có điều kiện thuận lợi học chơi Dựa sở nghiên cứu tơi xin có kiến nghị đến nhà trường, cấp, ban ngành sau: Nhà trường trang bị thêm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Bộ giáo dục xuất tư liệu khám phá khoa học cho trẻ mầm non, bổ sung tài liệu giáo trình giảng dạy khám phá khoa học cho trẻ mầm non đến giáo viên Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn tích hợp nội dung khám phá khoa học vào hoạt động học chơi hàng ngày trẻ Phòng giáo dục, Nhà trường tổ chức tiết kiến tập theo chuyên đề: Khám phá khoa học cho trẻ Trên số biện pháp, kinh nghiệm mà thực nghiệm để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ 4-5 tuổi để nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ làm quen với môi trường xung quanh Bản thân mong đóng góp ý kiến đồng chí ban giám hiệu động nghiệp từ thân tơi rút nhiều kết tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ý kiến thủ trưởng đơn vị Hà nội, ngày tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép 19 ... Nghiên cứu biện pháp ? ?Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non? ?? Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi đầu năm lớp Nội Số dung trẻ lớp Số trẻ khảo... độ tuổi nên chọn đề tài ? ?Một số biện pháp khám phá khoa học cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non? ?? để góp phần nâng cao hiểu biết cho trẻ trường mầm non Cơ sở thực tiễn Môi trường xung quanh mang lại... khăn 5- 6 3.Các giải pháp 3.1.Giải pháp 1: Khám phá qua đồ dùng trực quan 6-7 3.2.Giải pháp 2: Khám phá vật thật 8-9 3.3.Giải pháp 3: Khám phá hình thức thăm quan 9-12 3 .4. Giải pháp 4: Khám phá

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w