1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 4 tuan CKTKNLoan

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy của Thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: 5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của [r]

(1)TUẦN 15 Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn Thứ Hai 3/12/ 2012 Ba 4/12/ 2012 Tư 5/12/ 2012 Năm (sáng 6/12/ 2012 Năm Chiều Sáu Môn Tập đọc Toán Anh văn Khoa Chào cờ Đạo đức Tiết 23 56 Tên bài Cánh diều tuổi thơ Chia hai số có tận cùng là chữ số O 12 Tuần 15 Biết ơn thầy cô giáo (t2) Toán LTVC KC Thể dục Anh văn Anh văn Toán Tập đọc TLV Địa Khoa Sử 57 23 12 Chia cho số có hai chữ số MRVT: Đồ chơi – Trò chơi KC đã nghe đã đọc 58 24 23 Chia cho số có hai chữ số (tt) Tuổi ngựa Luyện tập miêu tả đồ vật Toán LTVC TD MT AN Toán Kĩ thuật 59 24 Luyện tập Giữ phép lịch đặt câu hỏi 60 12 Chia cho số có hai chữ số (tt) Cắt, khâu, thểu sản phẩm tự chọn Chính tả TLV SHTT 12 24 12 Cánh diều tuổi thơ Quan sát đồ vật 7/12/ 2012 Điều chỉnh BT 1,2(a), 3(a) - Nhắc nhở các bạn thực kính biết ơn thầy cô giáo đã và dạy các em BT 1,2 BT 1,3(a) HS k,g trả lời CH BT 1,3(b) Bài - Không bắt buộc học sinh nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành khâu - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 29: I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,… - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp, trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng các em nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 (2) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Gọi hs đọc bài Chú Đất Nung (tt) - Gọi 3-4 học đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung bài - Nhân xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Luyện đọc: - Gv đọc mẫu, chia đoạn - Lượt 1: Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài, sửa đọc sai - Lượt 2: Ngắt câu dài Gọi hs đọc, giảng từ - Lượt 3: Yc hs đọc lưu loát - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? > Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sớm + Đoạn 2: Ban đêm khao tôi - HS đọc lượt theo yêu cầu - hs / nhóm  Gọi đọc kiểm tra theo nhóm - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - cánh diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo: Sáo đơn, kép, sáo bè, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - mắt, tai - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Nhìn lên huyền ảo khát vọng./ Suốt bay đi/" - Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ - HS lắng nghe thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và chắp cánh cho bạn sống ước mơ đẹp - Nội dung chính đoạn là gì? - HS nhắc lại - Ghi bảng ý chính đoạn Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - Tôi đã ngửa cổ suốt thời mang theo nỗi khát khao tôi - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó là kỉ - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những ước mơ đẹp cho tuổi thơ khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều - 1-2 hs nêu - Cho hs nêu lại bố cục, ý đọan - Nói lên niềm vui sướng và khát vọng - Bài văn nói lên điều gì ? tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng * Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại ý chính *HĐ3: Luyệnđọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui tha thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp - Lằng nghe cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng đám trẻ chơi thả diều - 2-4 HS đọc và trả lời theo yc - Gọi 2-4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi - HS luyện đọc theo cặp - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc - HS thi đọc - HS thi đọc đoạn văn và bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm (3) Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ - Thực theo lời dặn giáo viên gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài * Rút kinh nghiệm : ************************** TOÁN : Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Y/c hs làm bc: 450:90 ; 320:(8x2); 30:(5x2) - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét - Kiểm tra bài làm bạn - Muốn chia số cho tích ta làm ntn? - Cả lớp làm bc và trả lời - Nhận xét Bài :Giới thiệu bài, ghi tựa - HS nghe giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn chia hai số có tận cùng là chữ số O a) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia có - HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình chữ số tận cùng) 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất - HS thực tính số chia cho tích để thực phép chia trên 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : - GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng = 32 : = làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : (10 x 4) - Bằng - Vậy 320 chia 40 ? - Cùng có kết là - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? - Có nhận xét gì các chữ số 320 và 32, - Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 40 và 320 và 40 thì ta 32 : * GV nêu kết luận - HS nêu lại kết luận - HS thực tính 320 : 40 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng nháp b) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia) - HS tiếp tục thực bảng - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép - HS suy nghĩ, nêu các cách tính mình chia trên - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : - HS thực tính (100 x 4) - Vậy 32 000 : 400 - = 80 - Nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? - Hai phép chia cùng có kết là 80 - Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và - Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 320, 400 và 32000 và 400 thì ta 320 : - GV nêu kết luận - HS nêu lại kết luận - HS đặt tính và thực tính 32000 : 400 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng nháp - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số ta có thể thực nào ? (4) - GV cho HS nhắc lại kết luận tận cùng số chia và số bị chia chia thường - HS đọc * HĐ3:) Luyện tập thực hành: + Bài 1: Gọi hs đọc đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Tính theo mẫu - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, - GV nhận xét và cho điểm HS HS lớp làm bài vào VBT +Bài 2a : Gọi hs nêu yc bài - HS nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hs nêu yc bài tìm x - X gọi là gì? - Tìm x X đựơc gọi là thừa số chưa biết - … Tích chia cho thừa số - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 - HS tự làm bài X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng X = 640 X = 420 - Tại để tính x phần a em lại thực - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào phép chia 25 600 : 40 ? - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS - Vì x là thừa số chưa biết phép nhân x x 40 = 25 600, +Bài 3a để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết - HS đọc đề bài, tự làm bài 40 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc HS lên bảng, lớp làm bài vào Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lớp * Rút kinh nghiệm : ************************** Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Đạo đức Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Biết kể câu chuyện viết đoạn văn chủ đề “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” * GDKNS: -Kỹ tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ thầy cô -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kỹ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ, câu chuyện ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo Xây dựng tiêu phẩm - Giấy màu, kéo, bút chì, bút màu, hồ dán III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo - Nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi - 3-4 hs - Nhận xét đánh giá 2/ Bài : Giới thiệu bài *HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm với nội dung ca ngợi thầy cô giáo - HS hoạt động nhóm thể nội Gv cho HS trình bày dung Gv yêu cầu - Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo - Các nhóm khác giao lưu trao đổi, bổ sung Trình bày các bài thơ đã sưu tầm Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm Kể kỷ niệm mình với thầy cô Lớp nhận xét Gv nhận xét kết luận: *HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm - HS hoạt động nhóm Xây dựng tiểu phẩm có (5) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Gv nhận xét,tuyên dương *HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô GV nêu yêu cầu chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS hoạt động nhóm nhóm làm bưu thiếp - Các nhóm trình bày kết - HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa GV nhận xét,tuyên dương 3/ Củng cố: - Vì ta phải biết ơn thầy cô giáo Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh… người lao - Nhận xét tiết học động - Thực hành với thân - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động” * Rút kinh nghiệm : ************************** TOÁN: Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị bảng bài tập 1,3 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta - 2-3 hs nêu có thể thực nào ? - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để - B/c : 9600: 300; 28000: 4000 : 64000 : 200 nhận xét - Nhận xét ghi điểm 3.Bài : Giới thiệu bài - HS nghe * HĐ1: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 - HS thực + Đi tìm kết 672 : 21 = 672 : (7 x 3) - HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm = (672 : 3) : kết = 224 : - Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? = 32 - GV giới thiệu cách đặt tính và thực phép chia - HS nghe giảng + Đặt tính và tính - GV y/cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào chữ số để đặt tính 672 : 21 bc - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - … từ trái sang phải - Số chia phép chia này là bao nhiêu? - 21 - Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không phải là chia - Lắng nghe cho chia cho vì và là các chữ số 21 - HS thực phép chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống giấy nháp cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia - Là phép chia hết vì có số dư hết * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - HS lên bảng làm bài (6) - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 (dư 5) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương - Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 *HĐ2: Luyện tập, thực hành + Bài 1: Gọi hs nêu yc - Các em hãy tự đặt tính tính - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV chữa bài và cho điểm HS + Bài : Gọi hs nêu yc - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS +Bài 3: HS khá giỏi còn thời gian -GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu cách tính mình - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài - HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn - HS lên bảng, lớp làm bài vào bc - HS nhận xét - HS đọc đề bài - Hs làm bc, hs yếu lên bảng GV hướng dẫn - HS nêu cách làm -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Tóm tắt Bài giải 15 phòng : 240 Số bàn ghế phòng có là phòng :……bộ 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 - Nhận xét sửa bài -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 :18 X = 21 X = 47 -1HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa biết phép chia để giải thích -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x mình -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS thực - Dặn dò HS nhà làm bài tập - Lớp chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng, học sinh đặt câu hỏi - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và thể thái độ : thái độ khen, chê, khẳng định, bài làm bạn phủ định yêu cầu, mong muốn -Gọi HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chư biết -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: HS tìm hiểu đồ chơi và trò chơi +Bài 1: gọi hs đọc đề - Yc HS cho yêu cầu và nội dung bài là gì? - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Gọi HS phát biểu, bổ sung - GV chốt ý đúng + Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn - Nhận xét kết luận từ đúng - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm có đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích Trò chơi nào có lợi và có hại + Bài 3: HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng +Bài 4: HS đọc yêu cầu Tự làm bài - HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi ? - HS nhận xét chữa bài bạn - GV nhận xét, chữa lỗi -HS nhận xét câu bạn và bài bạn làm trên bảng - Lắng nghe - HS đọc - Nêu đồ chơi và trò chơi có tranh - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận Lên bảng vao tranh và giới thiệu Tranh Trò chơi : thả diều Tranh Đồ chơi : đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió Trò chơi : múa sư tử, rước đèn Tranh Đồ chơi : dây thừng, búp bê, đồ nấu bếp Trò chơi : nhảy dây, búp bê ăn bột,thổi cơm Tranh Đồ chơi : ti vi, vật liệu xây dựng Trò chơi : điện tử, lắp ghép hình Tranh Đồ chơi : dây thừng Trò chơi : kéo co Tranh Đồ chơi : khăn bịt mắt Trò chơi : bịt mắt bắt dê - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc - HS thảo luận nhóm, trình bày, các nhóm khác bổ sung *Đồ chơi : bóng, cầu - kiếm - quân cờ - đu - cầu trượt - đồ hàng - viên sỏi - que chuyền - mảnh sành - bi - lỗ tròn - đồ đựng lều - chai - vòng - tàu hoả máy bay *Trò chơi : đá bóng, đá cầủ cầu - đấu kiếm - chơi cờ - đu quay - cầu trượt - bán hàng - chơi chuyền - cưỡi ngựa, vv +2 em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu bổ sung a/ Trò chơi bạn trai thích : đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng lái máy bay, - Trò chơi bạn nữ thích : búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi chuyền, ăn ô quan, trồng nụ trồng hoa, Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích : thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng + thả diều (thú vị, khoẻ người) rước đèn (vui) chơi búp bê (rèn tính chu đáo dịu dàng) Nhảy dây (nhanh khoẻ) c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng Chơi sung nước (ướt người) đấu kiếm (dễ gây tai nạn) súng cao su (giết hại chim, gây nguy hiểm cho người khác, ) - HS đọc thành tiếng., thảo luận theo cặp trình bày - Các từ ngữ : say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa, - Tiếp nối đọc câu mình đặt * Em hào hứng chơi đá bóng * Nam ham thích thả diều * Em gái em hích chơi đu quay * Nam say mê chơi điện tử -Tiếp nối phát biểu (8) - Gọi HS lớp đặt câu - Cho điểm câu đặt đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn dò - Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** Kể chuyện Tiết : 15 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I./ Mục tiêu : - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nge, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với các em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) dã kể II./ Đồ dùng dạy học : - Một số truyện viết đồ chơi trẻ em, vật HS gần gũi với trẻ em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng báo, sách truyện đọc L.4 (nếu có) III./ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Thầy Hoạt động học Trò KTBC: 5’ -Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Búp bê -3 HS lên bảng thực yêu cầu ? lời búp bê -Gọi HS đọc phần kêt truyện với tình cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: 5’ Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các - Tuổi thơ chúng ta có người bạn đáng yêu : đồ chơi, tổ viên vật quen thuộc, có nhiều câu chuyện viết người bạn - Lắng nghe Tiết kể chuyện hôm lớp mình thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn * HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện + Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài Đề bài yc làm gì? -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em là vật gần gũi với trẻ em ? -2 HS đọc thành tiếng - KC đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em -Chú lính dũng cảm - An - đéc - xen - Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài - Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên - Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi trẻ em Chuyện Võ sĩ bọ ngựa có nhân vật là vật gần gũi +Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu, chú mèo hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Con thỏ thông minh"luôn giúp đỡ người, trừng trị kẻ gian ác + Tôi xin kể câu chuyện "Chú mèo hia " Nhân vật chính là chú mèo hia thông minh và trung thành với chủ + Tôi xin kể câu chuyện "Dế mèn phiêu lưu kí "của nhà văn Tô Hoài -2-3 hs khá giỏi kể trước (9) - Hãy kể cho bạn nghe * HĐ2: HS kể chuyện + Kể nhóm: -HS thực hành kể nhóm GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: - Lắng nghe nhận xét -2 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể +Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì cộng thêm điểm + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa -Tổ chức cho HS thi kể truyện -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận sét tiết học - LẮng nghe và thực -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe * Rút kinh nghiệm : ************************** Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 TOÁN: Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : -Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị bảng BT 1,2 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: - Bc: 4568 : 42 ; 982 : 45 - 2HS lên bảng làm bài, lớp bc - Nhận xét - Nhận xét bài bảng Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa - HS nghe * HĐ1: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính vào nháp - GV theo dõi HS làm bài - HS nêu cách tính mình - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư - Là phép chia hết ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài chia : vào nháp + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62 - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - HS nêu cách tính mình - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK - HS theo dõi (10) trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư 5) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = (dư 5) * HĐ2: Luyện tập, thực hành + Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yc - HS tự đặt tính và tính - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS +Bài : HS đọc đề bài - Phân tích và tóm tắt đề - Muốn có bao nhiêu tá bút chì và còn thừa bao nhiêu cây bút chì ta làm ntn? - GV nhận xét và cho điểm HS - Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia - HS nêu yc : Đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề toán Tóm tắt 12 bút : tá 500 bút : … tá thừa ….cái -… chia 3500 : 12 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì và thừa Đáp số: 281 tá thừa bút Bài (HS giỏi tự làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò : - HS thực theo lời dặn GV - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** TẬP ĐỌC: Tiết 30: TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: tuổi ngựa, sẽ, nguyên, … - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,… - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ KTBC: - Gọi 3-4 hs đọc bài trả lời câu hỏi SGK và nêu đại - 3-4 HS lên bảng thực yêu cầu ý bài (11) - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, chia đọan theo khổ thơ - Lượt : gọi HS đọc đoạn bài, kết hợp sửa từ đọc sai - Lượt : Ngắt nhịp thơ  gọi hs đọc, kết hợp giảng từ (HS đọc chú giải.) - Lượt : Gọi hs (yc hs đọc lưu lóat - HS đọc toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và TLCH - Bạn nhò tuổi gì? - Mẹ bảo bạn nhỏ tuổi ntn? Ghi ý chính khổ - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi -"Ngựa con"theo gió rong chơi đâu ? -Đi khắp nơi "Ngựa "vẫn nhớ mẹ nào ? Khổ thơ kể lại chuyện gì ? -Ghi ý chính khổ thơ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi TL -Điều gì hấp dẫn "Ngựa con"trên cánh đồng hoa? Khổ tả cảnh gì? -Ghi ý chính khổ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời: +"Ngựa "đã nhắn nhú với mẹ điều gì ? - Cậu bé yêu mẹ nào ? -Ghi ý chính khổ -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay : - Nêu bố cục, ý đọan -Nội dung bài thơ là gì? -Ghi ý chính bài *HĐ2: Luyện đọc diễn cảm - GV toàn bài đọc với giọng dịu dàng hào hứng, khổ 2, nhanh và trải dài thể ước vọng lãng mạn cậu bé Khổ tình cảm tha thiết, lắng lại hai dòng kết bài thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ đường với mẹ - Nhấn giọng từ ngữ : - trung thu, vùng đất đỏ, mấp mô, mang về, trăm miền, cánh đồng hoa, loá màu trắng, ngào, xôn xao, bao nhiêu, xanh, hồng, đen, hút, cách núi cách rừng, cách sông, cách biển, tìm với mẹ - HS tiếp nối đọc khổ thơ, TLCH SGK - Giới thiệu khổ cần luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc theo khổ thơ - hs đọc - hs đọc - Một HS đọc - HS đọc Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Tuổi ngựa - …không thích đứng yên chỗ mà thích chơi  Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TL: -"Ngựa "rong chơi khắp nơi : qua vùng trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá - Đi chơi khắp nơi "Ngựa "vẫn nhớ mang cho mẹ "ngọn gió trăm miền  Khổ bài kể lại chuyện "Ngựa "rong chơi khắp nơi cùng gió -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm TL: + Trên cánh đồng hoa : màu sắc trắng loá hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, nắng và gió xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại  Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà "Ngựa "vui chơi -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời : + "Ngựa "nhắn nhủ với mẹ : tuổi là tuổi mẹ đừng buồn dù xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, nhớ đường tìm với mẹ - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - Đọc và trả lời câu hỏi - Vẽ sách giáo khoa cậu bé dang ngồi lòng mẹ, trò chuyện với mẹ dòng suy diễn cậu là hình ảnh cậu bé phi ngự a vun vút trên miền trung du - Vẽ cậu bé phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu là bó hoa nhiều màu sắc và tưởng tượng cậu chàng kị sĩ nhỏ trao bó hoa cho mẹ - hs nêu + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ - Lắng nghe - HS tham gia đọc - Luyện đọc nhóm theo cặp + - HS thi đọc - Đọc thuộc lòng + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi (12) - Bạn nhỏ bài có nét tính cách gì đáng yêu ? miền luôn thương nhớ với mẹ - Nhận xét tiết học - Về thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau Kéo co * Rút kinh nghiệm : ************************** TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Thầy Hoạt động học Trò Kiểm tra bài cũ : 5’ - Thế nào là miêu tả ? -2 HS trả lời câu hỏi - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ? - Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống -Nhận xét chung, ghi điểm học sinh - HS đứng chỗ đọc 2/ Bài : 5’ Giới thiệu bài : - Tiết học hôm các em luyện tập văn miêu - Lắng nghe tả : cấu tạo bài văn, vai trò việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật * HĐ1:Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài - HS đọc thành tiếng bài văn đã cho - Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời + Bài : - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề bài câu hỏi - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi : + Mở bài : Trong làng tôi, 1a Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài biết đến xe đạp chú văn xe đạp chú Tư + Thân bài : Ở xóm vườn có xe đạp Nó đá dó + Kết bài : Đám nít cười rộ, còn chú Tư hãnh diện với xe mình - Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn + Mở bài : Giới thiệu xe đạp chú trên có tác dụng gì ? Mở bài kết bài theo cách nào Tư Mở bài theo cách trực tiếp, ? + Thân bài : Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xekết bài không mở rộng + Tác giả quan sát xe đạp giác quan + Tác giả quan sát xe đạp : nào ? - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng Giữa tay cầm là hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có chú cắm cánh hoa -Tai nghe: Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Phát phiếu cho tứng cặp và yêu cầu làm câu b và -Trao đổi,viết các câu văn thích hợp vào phiếu câu d vào phiếu - Nhận xét bổ sung -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đọc lại phiếu -Nhận xét, kết luận lời giải đúng (13) 1b Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát xe + Tả phận có đặc điểm bật + Nói tình cảm chú Tư xe đạp * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện vì nó * HĐ2: HS biết dựa vào bài cho sẵn đề lập dàn ý +Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài.GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý : + Lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm không phải cái mà em thích + Dựa vào các bài văn : Chiếc cối xay, Chiếc xe đạp chú Tư để lập dàn ý - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV giúp HS còn gặp lúng tứng - Gọi HS đọc bài mình - Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để học sinh tự lự chọn câu trả lời cho đúng với áo mặc a/ Mở bài : b/ Thân bài : c/ Kết bài : - Gọi HS đọc dàn ý - Hỏi : Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? 3- Củng cố – dặn dò: 5’ - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì ? 1b Xe đẹp không có xe nào sánh - Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Giữa tay cầm là hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có chú cắm cánh hoa - Bao dừng xe, chú rút giẻ yên lau, phủi, - Chú âu yếm gọi xe là ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt 1d Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài văn là : Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có chú cắm cánh hoa/ Bao dừng xe, chú rút giẻ yên, lau, phủi, - Chú âu yếm gọi xe là ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với xe mình - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự làm bài - - HS đọc bài - Giới thiệu áo em mặc hôm : là áo sơ mi đã cũ hay còn ? Đã mặc bao lâu ? -Tả bao quát áo : (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu ) -Áo màu gì ? Chất vải gì ? Chất vải nào ? - Dáng áo trông nào ? - Thân áo liền hay xẻ tà ? - Cổ mềm hay cúng ? Hình gì ? - Túi áo có nắp hay không ? Hình gì ? - Hàng khuy áo gì ? Đơm gì ? + Tình cảm em áo : - Em thể tình cảm nào với áo mình ? - Em có cảm giác gì lần mặc nó ? - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thiếu cho phù hợp với thực tế - Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật (14) -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết thành bài văn miêu tả đồ - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên chơi mà em thích -Dặn HS chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 TOÁN: Tiết 74: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lờp làm bc - B/c 4867 : 53 ; 1459 : 27 - Yc hs nêu cách ước lượng - HS nghe giới thiệu bài - Kiểm tra bài nhà Bài : Giới thiệu bài + Bài 1: Gọi hs làm bài - hs nêu đề - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính tính - GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực tính - HS lên bàng làm bài, lớp theo dõi và nhận mình xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS +Bài : Gọi hs đọc đề - hs đọc đề, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - … tính giá trị biểu thức - Khi thực tính giá trị các biểu thức có các - …thực nhân chia trứơc, cộng trừ sau dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ - … dấu ngoặc đơn trước tự nào ? a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37 - Khi … có dấu ngoặc đơn ta thực ntn? = 76266 - 43578 = 126 x 37 = 41688 = 662 - Cho hs làm bài - Nhận xét bài làm bạn b) 46 857 +3 444 : 28 = 46857 +123 = 46980 601759-1 988 :14 = 601759 - 142 = 601617 - hs lên bảng, HS làm bài vào VBT -nhận xét, đổi chéo để kiểm tra bài + Bài 3: - HS đọc đề toán - HS đọc đề bài toán - BT cho biết gì? Yc tìm gì? + … có bánh + Một xe đạp có bánh ? + Vậy để lắp xe đạp thì cần bao +… 36 x = 72 nan hoa nhiêu nan hoa ? + Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa nan hoa + …thực tính chia 260 :72 chúng ta phải thực phép tính gì ? + HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp -Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp *GDKNS: Giáo dục kĩ năng: - Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét - Giấy khổ to và bút III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: - Nêu tên số đồ chơi, trò chơi có lợi, có lợi ntn? - Nêu tên số đồ chơi, trò chơi có hại, có hại ntn? - Những đồ chơi nào bạn nam(nữ, nam lẫn nữ) thích? - Cả lớp : Ghi bảng trò chơi mình thích - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Thế nào là giữ phép lịch đặt câu hỏi +Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi theo bàn và tìm từ ngữ thưa gọi Hoạt động trò - HS nêu miệng -HS ghi bc và nêu tên đồ chơi, có lợi(hại) ntn? - Lắng nghe - HS đọc, HS trao đổi dùng bút chì gạch chân các từ ngữ - Lắng nghe M:Mẹ ơi, cho phép qua nhà bạn Lan tí nhé? - Mẹ - Bộ phận nào là lời thưa gửi? - Cho phép - Cụm từ nào cho thấy bạn xin phép? - Có -Câu hỏi bạn nhỏ có lễ phép không?Có lịch sử không? - GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu - HS làm theo yc - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung - BT yc làm gì? - Khen học sinh đã biết đặt câu hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp Sửa sai từ ngữ, chính tả và ý cho hs sinh thông qua hs sửa sai - Nhận xét, ghi điểm + Bài 3: - HS đọc nội dung - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào + Lấy ví dụ câu mà chúng ta không nên hỏi ? GV: Để giữ lịch hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau người khác - Để giữ phép lịch hỏi chyện người khác - HS đọc, - Đặt câu với hai đối tượng sau: a Đối với thầy cô giáo: + Thưa cô , cô có thích mặc áo dài không ? + Thưa cô , cô thích mặc áo màu gì ? Thưa thầy , lúc rãnh thầy thích đọc báo , nghe ca nhạc hay xem thao ? b Đối với bạn bè : - Bạn có thích mặc áo đồng phục không ? - Bạn có thích thả diều không ? - Bạn thích xem phim hay xem đá bóng ? - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác , gây cho người khác buồn chán - HS lấy VD: +Cậu không có lấy áo hay mà toàn là mặc đồ cũ nát ? + Thưa bác , bác hay sang nhà cháu chơi ạ? - LẮng nghe - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ mình và (16) thì cần chú ý gì ? Ghi nhớ : đọc phần ghi nhớ * HĐ2: Luyện tập * Bài : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc phần - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung nào chính xác -Nhận xét, kết luận đúng chung kết luận lời giải + Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì nhân vật ? GV: Người ta có thể đánh giá tính cách lối sống Do nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà mình nói Làm chúng ta không thể tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính thân mình +Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi truyện - Gọi HS đọc câu hỏi người hỏi + Tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác - HS nêu ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ nối tiếp đọc a/Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy-trò : * Thầy Rơ - nê hỏi Lu - I ân cần , trìu mến chứng tỏ thầy yêu học trò * Lu - I - Pa - x tơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan , biết kính trọng thầy giáo b/ Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thù địch : - Tên sĩ quan phát xít ướp nước và cậu bé yêu nước - Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch , xấc xực , gọi cậu bé là thằng nhóc , mày Cậu bé trả lời trống không vì cậu bé yêu nước , căm ghét và khinh bỉ bọn xâm lược - Qua cách hỏi - đáp ta biết tính cách mối quan hệ nhân vật - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi truyện sách giáo khoa + Các câu hỏi : - Chuyện gì xảy với ông cụ ? - Chắc là cụ bị ốm ? -Hay cụ đánh cái gì ? - Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ? - Trong đoạn trích trên có câu hỏi các bạn tự hỏi , câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích - Lắng nghe hợp câu hỏi mà các bạn tự hỏi không ? - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trả lời Vì ? câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu HS phát biểu + Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi để hởi cụ già thì hỏi nào ? - Hỏi đã chưa ? GV: Khi hỏi không phải là thưa , gửi là lịch mà các em còn phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò , làm phiền lòng người khác + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp thể thái độ tế nhị , thông cảm , sẵn lòng giúp đỡ cụ già các bạn nhỏ + Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị , tò mò + Chuyển thành câu hỏi : * Thưa cụ có chuyện gì xảy với cụ ? * Thưa cụ , cụ đánh gì ? * Thưa cụ , cụ bị ốm hay ? - Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn , chưa tế nhị - Lắng nghe Củng cố – dặn dò: 5’ - Làm nào để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác ? - Thực theo lời dặn -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà phải luôn có ý thức lịch nói , hỏi người khác và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Tóan (17) Tiết : 75 Chia cho số có hai chữ số ( TT ) I./ Mục tiêu : - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II./ Đồ dùng dạy học : - SGK và bảng phụ III./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: 5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác - B/c : 8967 : 25 8905: 34 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : 5’ Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có chữ số cho số có hai chữ số *HĐ1: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10 105 : 43 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực tính mình trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : Hoạt động học Trò -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình -HS thực chia theo hướng dẫn GV -là phép chia hết 101 : 43 có thể ước lượng 15 : = ( dư 2) 105 : 43 có thể ước lượng 15 : = ( dư ) 215 : 43 có thể ước lượng 20 : = -GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, rõ bước, là bước tìm số dư lần chia vì từ bài này HS không viết kết phép nhân thương lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách -HS nêu cách tính mình thực tính mình trước lớp Nếu sai nên hỏi các HS khác lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) (18) -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có - Là phép chia có số dư 25 dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -Số dư luôn nhỏ số chia -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : 263 : 35 có thể ước lượng 26 : = (dư 2) làm tròn chia 30 : = (dư 2) 184 : 35 có thể ước lượng 18 : = làm tròn chia 20 : = 95 : 35 có thể ước lượng : = làm tròn chia 10 : = (dư 2) -Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia 263 chia 35 7, viết 7 nhân 35, 43 trừ 35 8, viết nhớ nhân 21, thêm băng 25, 26 trừ 25 1, viết Khi thực tìm số dư ta nhân thương với hàng đơn vị và hàng chục số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực phép trừ để tìm số dư lần đó Lần lấy nhân 35, ví (của 263) không trừ 35 nên ta phải mượn chục để 43 trừ 35 8, sau đó viết nhớ 4, phải nhớ vào tích lần tiếp đó nên ta có nhân 21, thêm 25, vì 263 không trừ 25 nên ta phải mượn trăm để 26 trừ 25 1, viết - HS nêu miệng ước lượng - Lớp nhận xét sửa sai - Lăng nghe * HĐ2: Luyện tập thực hành + Bài : Gọi hs nêu yc đề -GV cho HS tự đặt tính tính -Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - Đặt tính và tính -4 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào VBT (hoặc bảng hs làm chưa được) - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS -HS nhận xét +Bài : -GV gọi HS đọc đề bài toán -HS đọc đề toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính xem trung bình phút vận động viên bao nhiêu mét -Vận động viên quãng đường dài bao nhiêu mét? -Vận động viên quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m -VĐV đã quãng đường trên bao nhiêu phút ? - 15 phút = 75 phút -Muốn tính trung bình phút vận động viên - … tính chia 38400 : 75 bao nhiêu mét ta làm tính gì ? -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -GV yêu cầu HS làm bài VBT Tóm tắt 15 phút : 38 km 400m phút : ……m Bài giải 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m TBmỗi phút vận động viên đó là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : 5’ -HS lớp lắng nghe và thực -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** Chính tả Tiết : 15 Cánh diều tuổi thơ I./ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ®o¹n v¨n - Làm đúng BT2a/b, bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II./ Đồ dùng dạy học : (19) - Học sinh chuẩn bị em đồ chơi - Giấy khổ to và bút dạ, III./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Thầy KTBC: 5’ -Gọi 1HS lên bảng, lớp bc +B/c: sát sao, xum xê, sảng khoái,vất vả, khật khưỡng -Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: 5’ Giới thiệu bài: * HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn -Cánh diều đẹp nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ? * Hướng dẫn viết chữ khó, giảng từ dễ lẫn -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: Chú ý tư thế, cầm viết,… * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ phần b/ BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương + Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát phiếu và bút cho nhóm HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có -Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh + Câu b hướng dẫn học sinh thực tương tự câu a Hoạt động học Trò -HS thực theo yêu cầu - Kiểm tra sửa lỗi vở2 và luyện viết -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Cánh diều mềm mại cánh bướm - Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét phát dại nhìn lên trời -Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng ,… - HS nghe viết - Trao đổi kiểm tra chéo, GV chấm 4-5 em -1 HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng -Bổ sung đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có - HS đọc lại phiếu Ch :Đồ chơi : chong chóng, chó bông, chó xe đạp, que chuyền, Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, Tr :Đồ chơi : trống ếch, trống cơm, cầu trượt , Trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, cầu trượt, b/ Thanh hỏi : Đồ chơi : ô tô cứu hoả, tàu thuỷ, tàu hoả, khỉ xe đạp , Trò chơi : nhảy ngựa, nhảy dây, thẻ diều, điện tử Thanh nghã : Đồ chơi : ngựa gỗ , Trò chơi : bày cỗ, diễn kịch -1 HS đọc thành tiếng + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả giói -Hoạt động nhóm thiệu cho các bạn nhóm.GV giúp đỡ các bạn - - HS trình bày trước nhóm gặp khó khăn, lúng túng + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu - Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó - Gọi học sinh trình bày trước lớp, khuyến khích học sinh vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu có) - Nhận xét, khen học sinh miêu tả hay, hấp dẫn Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả - Thực theo giáo viên dặn dò đồ chơi hay trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** (20) Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN Tiết 15: I.MỤC TIÊU : - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học * Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh II.CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật - Tranh qui trình các bài chương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN / Ổn định tổ chức / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét / Bài mới: Giới thiệu bài: *.Hướng dẫn + Hoạt động1 : - Tổ chức ôn tập các bài đã học chương trình - GV nhận xét + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu sản phẩm đã chọn - Gợi ý số sản phẩm / Cắt khâu, thêu khăn tay / Cắt khâu, thêu túi rút dây / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác a) Váy em bé b) Gối ôm * Cắt khâu thêu khăn tay cần gì và thực nảo ? * Cắt khâu túi rút dây nào ? - GV hướng dẫn HS làm * Cắt khâu thêu váy em bé ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - - học sinh nêu - HS nhắc lại các mũi thêu đã học - HS lựa chọn theo ý thích và khả thực sản phẩm đơn giản - Vải cạnh 20 x 10cm, kẻ đường dấu cạnh khâu gấp mép - Vẽ mẫu vào khăn,hoa,gà,vịt,cây, thuyền, cây mấm … có thể khâu tên mình - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài lần - Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu khâu viền đường gấp mép cổ áo,gấu áo, thân áo, thêu trang trí mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau * Rút kinh nghiệm : (21) ************************** Tập làm văn Tiết : 30 Quan sát đồ vật I./ Mục tiêu : - HS biết quan sát theo trình tự định hợp lý, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ); phát đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với đồ vật kh¸c ( ND Ghi nhớ ) - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuc ( mục III ) II./ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa số đồ chơi SGK (phóng to) Tốt là có đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có III./ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Thầy Hoạt động học Trò Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS đọc dàn ý : Tả áo em -2 HS đọc dàn ý - Khuyến khích HS đọc đoạn văn , bài văn miêu tả cái áo em -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : 5’Giới thiệu bài : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ - Mỗi bạn lớp ta có đồ chơi Nhưng làm viên nào để giới thiệu với các bạn khác đặc điểm , hình dáng ích lợi nó Bài học hôm -Lắng nghe các em làm điều đó * HĐ: Tìm hiểu ví dụ - hs đọc đề, phân tích yc đề +Bài : Gọi hs đọc yc bài - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc yêu cầu và gợi ý + Em có chú gấu bông đáng yêu + Đồ chơi em là ô tô chạy pin - Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi mình + Đồ chơi em là chú thỏ cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh + Đồ chơi em là búp bê nhựa - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gị HS trình bày Nhận xét , sửa lỗi dùng từ ,diễn - HS trình bày kết quan sát đạt cho HS ( có ) + Ví dụ : - Chiếc ô tô em đẹp - Nó dược làm nhựa xanh , đỏ , vàng Hai cái bánh làm cao su - Nó nhẹ , em có thể mang theo bên mình Khi em bật nút bụng , nó chạy nhanh , vừa chạy , vừa hát nhạc vui - Chiếc ô tô em chạy dây cót không tốn tiền pin cái khác Bố em lại còn dán lá cờ đỏ vàng lên nóc +Bài :- Yêu cầu HS đọc đề bài -Theo em quan sát đồ vật cần chú ý gì ? GV: Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn đồ vật đến phận Chẳng hạn quan sát gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng , màu sắc đến đầu , mặt , mũi , chân , tay , Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà có đồ vật này có Các em cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo , khác biệt đó khong cần quá chi tiết , tỉ mỉ , lan man - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan : mắt , tai , tay , + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại - Lắng nghe  Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm * HĐ2: Luyện tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS trao đổi bài làm theo nhóm - HS đọc thành tiếng - Thực hành trao đổi thảo lụân theo nhóm, trình vòng 5’ và đại diện trình bày (khá, giỏi) bày (22) - GV nhận xét, sửa ý từ, trình bày - Tổ chức cho hs làm bài vào GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh (nếu có ) - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết đúng a/ Mở bài : b/ Thân bài : - Nhận xét bổ sung - Tự làm bài vào - - HS trình bày dàn ý - Giới thiệu gấu đồ chơi em thích : -Hình dáng : -gấu bông không to , là gấu ngồi , dáng người tròn , hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông : - màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai , mõm , gan bàn chân làm nó có vẻ khác gấu khác - Hai mắt : đen láy , trông mắt thật , nghịch và thông minh - Mũi : màu nâu , nhỏ trông cúc áo ngắn trên mõm - Trên cổ : thắt thắt nơ đỏ chói làm nó thật bảnh + Họat động : Khi lắp pin vào - Chân : bước bước - Đầu thì lắc lư, lắc lư - Âm từ thân gấu là bài nhạc vui nhộn c/ Kết bài : + Em yêu gấu bông Ôm chú gấu cục bông lớn , em thấy dễ chịu 3/ Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên -Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý , viết thành bài văn và tìm hiểu trò chơi, lễ hội quê em -Dặn HS chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm : ************************** SHHT TUẦN 15 I Mục địch: - Đánh giá các hoạt động tuần 15 phổ biến các hoạt động tuần 16 - Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy II/ Chuẩn bị : - GV : phần nxét và phương hướng - LT, LP, TT nhận xét tổ mình II Hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần các tổ cho tiết sinh hoạt Đánh giá hoạt động tuần 15 -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt - Giáo viên Yc lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt - Lớp truởng Yc các tổ lên báo cáo các hoạt động tổ mình - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua - Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua -Các tổ trưởng và các phận lớp ghi kế - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực tốt và hoạch để thực theo kế hoạch chưa hoàn thành qua các tổ báo cáo: - Lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng kiểm (23) * Về học tập: - Đa số chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, đến lớp - Ôn tập và KSCL: Đa số gãy tóan đố + Tóan : - Đọc còn yếu : - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập đầy đủ - Duy trì tốt phong trào đôi cùng tiến, truy bài đầu - Chữ viết có tiến - Rèn tóan(anhvăn) Internét, Tóan khiếu, TV : * Về đạo đức, tác phong, lao động: - Đa số hs thuộc điều Bác Hồ dạy và nhiệm vụ hs - Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi - Đồng phục đa số đúng qui định - Chăm sóc tốt cây xanh Tổ trực tưới nước bồn hoa vào cuối buổi học - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp * Về chuyên cần: - Đến lớp đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép - GV nhận xét chung trang trí lớp (tổ2,3) Phổ biến kế hoạch tuần 16: - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập : - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 - Ôn tập và thi cuối kì tra thường xuyên 15”đầu - Tổ trưởng theo dõi kiểm tra báo cáo GV  Tồn : Thanh Như còn quyên - Gãy Tóan : em Huy , Tâm Như - Đa số chia hai chữ số hs còn sai nhiều Quyên Tồn: Thanh Như, Dũng, Quyên chưa chú ý - Thực tốt Duy, Trực, Hoa, Thanh, Phúc, Hân, Nhi, Loan, Quyên, Thanh - HS tham gia đầy đủ  Tồn : Tú, Tâm Như chưa thuộc - Thực tốt - Thực tốt - Thực tốt - Đày đủ, đúng - Thực chưa đầy đủ - Theo phong trào nhà trường - LT, LP, TT kiểm tra bảng nhân, chia, kiểm tra n/vụ hs - HS cần làm bài đầy đủ - Nhắc nhở chuẩn bị bài đầy đủ, học bài trước đến lớp Phụ đạo học sinh yêu : Quyên, Như, Quỳnh - Rèn tóan đố - Nhắc học sinh đọc kĩ đề trước làm bài + Về Tác phong, lao động : - Tổ trực nhật, tưới cây, trang trí lớp - Lớp phó LĐ nhắc nhở, báo cáo GVCN - Nhắc nhở hs tóc dài, đồng phục - Lớp phó VTM nhắc nhở + Về các phong trào : Ổn định tập lại bài múa hát - LT, LP, TT nhắc nhở thường xuyên sân trường; Tiết kiệm nuôi heo đất Củng cố - Dặn dò: - Tham gia trò chơi - Văn nghê, trò chơi - Ghi nhớ gì giáo viên Dặn dò và chuẩn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học bị tiết học sau * Rút kinh nghiệm : ************************** (24)

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w