(Sáng kiến kinh nghiệm) các biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp ở khối lớp 1

28 8 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) các biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp ở khối lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở KHÔI LỚP Tác giả : TRẦN THỊ LOAN Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Hương Canh A Chức vụ : Giáo viên Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm Hương Canh, tháng 01 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Trần Thị Loan - Ngày tháng năm sinh: 25/6/1973 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị cơng tác :Trường Tiểu học Hương Canh A– Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Chức danh: Giáo viên - Ban chấp hành Cơng đồn - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Loan c) Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng, mô tả sáng kiến * Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 1” * Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục & Đào tạo Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Các biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 1” * Mô tả sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: Đổi giải pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp khối lớp nói riêng Tiểu học nói chung Giúp cho người giáo viên lớp vận dụng việc làm cụ thể nêu sáng kiến vào việc giáo dục nhân cách cách toàn diện cho học sinh Tiểu học PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong trường Tiểu học, hầu hết giáo viên Tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp Từ trước đến chưa sách tài liệu định nghĩa rõ cơng tác chủ nhiệm qua q trình làm công tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa Thực trạng phía giáo viên Năm học 2018 - 2019 này, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1A2 Các em độ tuổi phổ cập, phần lớn em qua lớp mẫu giáo tuổi nên đa số em nhận mặt chữ chữ số Song bên cạnh cịn số em tiếp thu chậm chưa thuộc hết bảng chữ Các em nhỏ, mải chơi, nhiều em hiếu động chưa ý thức việc học tập tháng đầu năm học sinh chưa có nếp, em tự thoải mái thích làm mà khơng thích ngồi chơi khơng theo dẫn cô giáo Các em lớp bé, bỡ ngỡ sợ sệt bước chân vào “Trường Tiểu học” Chính mà từ ngày đầu nhận lớp phải vừa đảm nhận vai trị vừa giáo, vừa mẹ, vừa chị, bạn để dìu dắt nâng đỡ em Một số em lớp có hồn cảnh khó khăn nên thiếu quan tâm sâu sát gia đình, vài học sinh chậm yếu cịn vài em khác mải chơi, nghịch ngợm, không nghe theo bảo cô giáo Mặt khác nhiều gia đình q bận rộn với cơng việc nên thời gian dành cho việc giáo dục khơng nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội chí cịn chiều chuộng bênh vực Từ thực tế trên,tơi tự hứa với lịng phải cố gắng thật nhiều để làm tốt cơng tác chủ nhiệm phải đặc biệt quan tâm, gần gũi với học sinh Chính , vấn đề đặt cho tôi phải xây dựng nề nếp lớp học thật tốt để em ln cảm thấy lạ, không nhàm chán, hướng em đến đam mê học tập phấn đấu rèn luyện đạo đức ngày tốt Về phía học sinh Về đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 1, lứa tuổi mà tưởng dễ dạy hóa lại khó lứa tuổi chuyển giao giai đoạn hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập thức bậc Tiểu học Ở lứa tuổi em ln muốn tự làm theo ý thích thân ham chơi nhiều ham học ; Đồng thời em dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè Các em muốn tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Chính vậy, phải học tập, thực theo khn khổ nhà trường việc em cảm thấy khơng thoải mái, khơng muốn tn thủ Từ đó, em muốn thoát ra, muốn tự Một thực trạng cho thấy trẻ bước vào lớp thường gặp số khó khăn giấc sinh hoạt thay đổi phải dậy sớm để đến trường, nhiều em vào lớp buồn ngủ, chưa kịp ăn sáng, chưa thích nghi với nề nếp học tập (đi lại, nói chuyện tự học) Hay nếp sinh hoạt ăn ngủ nhiều em cịn phải bón Ngồi ra, khă tập trung học em chưa tốt, ngồi nghe giảng lơ đãng nhìn ngồi cửa sổ, thị tay vào ngăn bàn để nghịch sách vở, em chưa biết đọc nên không hiểu yêu cầu đề nên em cách làm Bên cạnh sống đại, kinh tế đầy đủ, gia đình có nên tâm lí bố mẹ thường nng chiều theo ý thích trẻ để trẻ phát triển cách tự thoải mái nhất, cách giáo dục trẻ phần đa phụ huynh thiếu tính kỉ luật., dẫn đến em chưa có ý thức chấp hành kỉ luật Về phía phụ huynh HS Đa số phụ huynh HS mong muốn nhà trường giáo dục em để đưa vào nề nếp thân phụ huynh lại chưa có phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm Ý thức chấp hành nội quy nhà trường số phụ huynh chưa cao, chưa coi vấn đề quan trọng cần nghiêm túc thực hiện,nên chưa đôn đốc nhắc nhở học sinh thực tốt Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm giảng dạy lớp 1, quan sát đánh giá cơng tác nhủ nhiệm lớp bạn bè đồng nghiệp Tôi nhận thấy điều hầu hết kết mà giáo viên đạt công tác chủ nhiệm lớp dáng khích lệ song chưa phải điều mà GVCN lớp mong muốn lẽ để đạt kết GVCN phải vất vả bám trường bám lớp sát tới công việc nhỏ nhặt chưa phải xây dựng tập thể lớp với nề nếp tự quản tốt Mà có xây dựng nề nếp tự quản tốt GVCN đạt kết mong muốn giáo dục cho em ý thức tự giác từ buổi đầu học Chính từ bắt đầu thực đề tài mạnh dạn đưa số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực để nhằm giáo dục học sinh giúp cho công tác chủ nhiệm đạt kết tốt PHẦN II CÁC GIẢI PHÁP Công việc giáo viên chủ nhiệm lớp đặc biệt giáo viên dạy lớp vô vàn, thống kê hết Trong sáng kiến kinh nghiệm này, sâu vào giải pháp sau đây: Hồn thiện tổ chức lớp Hướng dẫn học sinh tự học Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, rèn kĩ sống vào cơng tác chủ nhiệm lớp Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Sau biện pháp tơi tiến hành: Hồn thiện tổ chức lớp 1.1.Nắm thông tin học sinh Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục cho học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông tin qua phiếu điều tra sau yêu cầu em bảo bố (mẹ) ghi đầy đủ thông tin phiếu: SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH Họ tên: …………………………………… Nam, nữ ………………… Ngày tháng năm sinh: ………………… Dân tộc: ………………… Nơi sinh: ………………………………………………………………… Là thứ : ……………………………………………………… Chiều cao: …………………Cân nặng: ……………………………… Hồn cảnh gia đình: Khá  Nghèo  Cận nghèo  Con liệt sỹ… Con thương binh… Gia đình thuộc diện sách: …… Đã học mẫu giáo trường: ………………………………… Chỗ nay: Tổ dân phố ……….………………… Hộ thường trú: ………………………………………………… Họ tên cha: ……………………………… Nghề nghiệp …………… Nơi công tác: ………………………………………………………… Họ tên mẹ: ……………………………… Nghề nghiệp …………… Nơi công tác: …………… .……/Số điện thoại: NR: ………………… DĐ (Bố): ……………………………… DĐ (mẹ): ……………………………… Đang với: Bố mẹ  Ông bà  Người giám hộ  Sở thích: ……………………………………………………………… Năng khiếu: …………………………………………………………… Bệnh mãn tính: Một số lưu ý khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ HUYNH HỌC SINH (Kí ghi rõ họ tên) Qua phiếu này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh để ghi vào sổ chủ nhiệm, bảng tổng hợp đánh giá học sinh, Sổ liên lạc, sổ nhật kí hàng ngày quan trọng tơi phần hiểu sơ hồn cảnh em học sinh lớp mình, từ xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, có biện pháp quan tâm giúp đỡ tới học sinh 1.2 Lập sơ đồ tổ chức lớp Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh việc làm dễ nhưng phải xếp để có hiệu quả, chất lượng tạo mơi trường học tập thân thiện lại không dễ chút Để lập sơ đồ, dựa vào sau: - Dựa vào ý thức học sinh: Những em học sinh hiếu động, hay trêu bạn, hay nói chuyện,làm việc riêng lớp cho ngồi trước - Dựa vào thể chất học sinh: Học sinh bé, nhỏ, thấp ngồi trước, cao ngồi sau Những em mắt yếu, bị cận, loạn thị, xếp ngồi gần bảng - Dựa vào học lực học sinh: Tôi xếp xen kẽ học sinh giỏi với học sinh yếu để em giúp đỡ - Đối với em ban cán lớp xếp em ngồi cuối lớp luân chuyển theo tháng Về chỗ ngồi, luân chuyển theo đợt để cho em ngồi dãy tạo cho mắt nhìn thuận lợi 1.3 Tổ chức bầu ban cán lớp Ngay sau nhận lớp, tuần đầu năm học, Ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm chọn lựa định học sinh làm Đến khoảng Tháng 10, qua theo dõi học sinh hoạt động lớp, tiến hành cho học sinh bầu lại cách cho học sinh xung phong ứng cử Nhưng chưa chọn mà dựa vào giới thiệu em qua quan sát sau chọn em tiêu biểu đội ngũ cán lớp 1.4 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban cán lớp Sau lựa chọn Ban cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: - Nhiệm vụ lớp trưởng: + Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp + Cho bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục + Giữ trật tự lớp giáo viên phải có việc khỏi lớp - Nhiệm vụ lớp phó học tập: + Lớp phó học tập kết hợp với anh chị đỏ cho lớp truy giúp đỡ bạn học yếu + Theo dõi việc học tập lớp + Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng nghỉ - Nhiệm vụ lớp phó lao động: + Phân công theo dõi kiểm tra tổ trực nhật, tắt đèn, tắt quạt chơi + Phân công bạn nhặt rác khu lớp phụ trách + Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp - Lớp phó văn nghệ: + Cho lớp hát chơi trò chơi vào đầu tiết học + Theo dõi, đôn đốc hoạt động văn nghệ, thêt dục, âm nhạc - Lớp phó phụ trách đời sống: + Báo cơm hàng ngày + Báo cô giáo có bạn phải lên phịng y tế Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em hoạt động lớp,tôi nắm bắt khả quản lý lớp em để từ tơi động viên khen ngợi việc em làm được, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục Bên cạnh lớp trưởng, lớp phó cịn có tổ trưởng, tổ phó Nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó kiểm tra đơn đốc tổ viên thực tốt việc chuẩn bị bài,sách vở, đồ dùng học tập, đồng phục nhiệm vụ giao Ban cán lớp thay đổi luân phiên theo tháng để em tham gia vào công việc chung lớp, tạo hội cho em thể trước tập thể lớp Với việc làm này, thấy nhiều em thấy “oai” hơn, thấy phấn khởi hơn, tự tin học tập giao tiếp Hướng dẫn học sinh tự học Do học sinh học sinh lớp mà em học buổi ngày nên tơi khuyến khích em học thuộc lớp Để làm việc xây dựng tốt đôi bạn tiến thành lập góc thư viện để em tập đọc, tập kể cho bạn Đó hình thức rèn đọc học sinh Cịn học sinh “cá biệt”, giao cụ thể gia đình kết hợp kiểm tra, giúp đỡ em, để em tiến Sự tiến học sinh “cá biệt” thường xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại Chính vậy, phụ huynh vui quan tâm đến việc học em Xây dựng: “Lớp học thân thiện - học sinh tích cực” Năm học 2018 – 2019, nhà trường tiếp tục phát động phong trào “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách kỹ sống cho học sinh “Xây dựng lớp học thân thiện - học sinh tích cực” tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần gũi với học sinh làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Xây dựng lớp học thân thiện có học sinh tích cực hạn chế học sinh ngồi nhầm chỗ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Công việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”, tơi tiến hành bước sau: 3.1 Hướng dẫn học sinh trang trí lớp học Lớp học thân thiện phải có xanh, phải có góc thư viện, phải trang trí đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ tính giáo dục cao lớp học phải sẽ, gọn gàng Do vậy, hướng dẫn với học sinh thực công việc sau đây: Học sinh tham gia trang trí lớp học Một điều cho thấy học sinh lớp từ mẫu giáo lên em thích tổ chức sinh nhật Biết điều đó, tơi tổ chức sinh nhật cho học sinh lớp học chơi Những em có ngày sinh trùng vào ngày thứ bảy, chủ nhật tổ chức vào cuối buổi thứ sáu Hình thức tổ chức cho em vui văn nghệ chúc mừng tơi chuẩn bị q nhỏ bút gói cẩn thận giấy tặng phẩm Với cách làm nhận nhiều ánh mắt, niềm vui lộ rõ khuôn mặt thơ ngây trẻ Các em khoe với bố mẹ nhận nhiều lời cảm ơn từ phụ huynh Xây dựng mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó tơi xây dựng nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường học tập thân thiện Từ mơi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập lớp chắn nâng cao Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, rèn kĩ sống vào công tác chủ nhiệm lớp 4.1 Giáo dục thông qua việc rèn kĩ sống Trẻ thích thể Học sinh lớp thường thích nhân vật trung tâm, muốn làm mẫu để bạn ý tán thưởng đề cao Nắm đặc điểm tâm lý tơi thường tranh thủ cho em có dịp thể cách gọi em lên trình bày xong tự mời bạn có ý kiến nhận xét Hoặc nhận xét bạn xong em tự yêu cầu lớp cho bạn tràng pháo tay Trong tiết học Đạo đức hay Tự nhiên xã hội vậy, thường yêu cầu em hoạt động nhóm thành viên nhóm phải đứng lên trình bày kết thảo luận trước lớp Như vậy, thành viên trình bày em cảm thấy vui vẻ, thoải mái tích cực hồ nhập với tập thể lớp, học sinh thể nhiều qua tiết học trở lên bạo dạn tự tin trước đám đông 13 Đây minh chứng cho kết giáo dục thông qua việc rèn kĩ sống: Những ngày chuyển thời tiết, học sinh thường mệt mỏi,chán ăn Để giúp em ngon miệng, đeo tạp dề vào giả làm người bán hàng Học sinh nhìn thấy buồn cười nghe cô mời chào “ Nhà hàng 1A2 xin kính chào q khách, q khách thấy ăn nhà hàng có ngon khơng ạ?” Học sinh buồn cười hơn.Có em hóm hỉnh( em Hiếu) tơi chan canh xong em chìa tay bảo tơi “ Em trả tiền” Tơi phát phì cười vỗ vào tay em cái,em cười vui chỗ hơm em ăn hết xuất cơm Có em cịn hóm hỉnh chạy sân hái hoa đem vào tặng tơi nói “ Các ăn nhà hàng ngon, xin tặng bà chủ!” Cứ em vui ăn hết xuất Thật vui học trị biết thể mình, hài ước vậy.Buổi học hơm em vui hết cảm giác mệt mỏi, uể oải thời tiết Ngồi việc dạy mơn học kĩ sống chương trình bắt buộc tơi cịn hướng dẫn em tập làm số việc tự phục vụ cho xếp đồ dùng chỗ ngồi mình, tự gập chăn ngủ dậy, tự xếp gọn bát, thìa vào rổ sau ăn xong, tự bọc bìa ni lon vào vở, tự gọt bút chì, tự trang trí lớp theo ý thích,… Một điều quan trọng năm gần xảy nhiều tượng bắt cóc xâm hại trẻ em Để phịng tránh điều này, tơi u cầu em phải thuộc số điện thoại bố, mẹ, ơng, bà người đón, thuộc tên xóm, địa danh nơi để đề phịng bị lạc hay cần gọi nhà khơng có cô chủ nhiệm cách cho học sinh thi “Ai thông minh hơn” Tôi cho HS lên đọc số điện thoại cần liên lạc đọc tên xóm sau tơi đối chiếu xem có khơng hình thức trị chơi 100% học sinh lớp em thuộc hết số điện thoại có em cịn thuộc tới số 4.2 Giáo dục thông qua việc rèn nề nếp Công tác xây dựng nề nếp lớp học nhiệm vụ hàng đầu giáo viên chủ nhiệm Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải đưa tập thể lớp vào nề nếp từ đầu năm.Tôi thực sau: Đầu năm học cho lớp học nội quy lớp học, quy định giáo viên Nội quy nhà trường Tôi hướng dẫn em làm quen với kí hiệu giáo viên để tập trung ý học sinh nghe giảng Tơi thường xun sử dụng kí hiệu triệt để học Các kí hiệu tơi viết rõ lề bảng dùng hoa nhỏ có gắn nam châm tơi đặt 14 bơng hoa vào kí hiệu học sinh phải thực làm theo Như tơi khơng phải nói nhiều học sinh tập trung cao độ Thường xuyên giáo dục em có nề nếp tốt hoạt động, sinh hoạt như: Bắt đầu có trống báo em có mặt đầy đủ lớp để lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhà sau em ngồi vào truy đạo lớp trưởng, tổ chức cho em vào nề nếp truy bài, giáo viên khơng có mặt lớp em làm tốt Tơi Khơng phó mặc cho cán lớp mà tích cực kiểm tra đột xuất học sinh tổ Áp dụng biện pháp đỡ tốn thời gian, không chiếm dạy mà cịn rèn cho học sinh tính tự giác cao, đồng thời hạn chế việc trật tự em chưa vào học Tôi giao quyền tự quản cho Ban cán lớp hoạt động mà em hướng dẫn để phát huy tính động cho học sinh (thể dục giờ, sinh hoạt đội, nhặt rác, …) Ngồi tơi cịn quy định cách xếp hàng cho em cách buổi đầu đánh số thứ tự yêu cầu em nhớ số thứ tự Và xếp hàng, tổ trưởng đứng đầu hàng song đến tổ viên tổ phó cuối hàng Mỗi xếp hàng vào lớp em cần nhớ số thứ tự vị trí mà vào hàng ngũ Cũng ban cán lớp xen kẽ để nhắc nhở bạn cho ngắn, không chen lấn, xô đẩy, đùa giỡn gây trật tự, ảnh hưởng đến thi đua lớp Bắt đầu từ tháng 11 sau em quen dần vào nề nếp Khi việc xếp hàng vào nề nếp thời gian tiến hành nhanh, tốn thời gian không gây trật tự trước lớp học 4.3 Giáo dục học sinh thông qua hoạt động tập thể vui chơi Ở Tiểu học, giáo dục ngồi lên lớp qui định chương trình khóa, khơng bắt buộc giáo viên chủ nhiệm phải lên tiết lên lớp Nhưng hoạt động diễn tiết học khóa lớp nhiều thời gian, giáo viên vận dụng tổ chức léo làm ảnh hưởng đến tiến trình học Vì tơi thực sau: - Giữa tiết học, để HS đỡ căng thẳng, thường tổ chức cho em múa hát tập thể, hát dân ca, diễn hài, chơi trò chơi liên quan đến học để HS 15 có hứng thú vào học tiết học Tôi áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh, giao việc phù hợp với em, khuyến khích động viên em tự tin bộc lộ khiếu Nhờ vậy, tiết học khóa trở nên sơi nổi, em hào hứng tham gia Thông qua hoạt động vui chơi, em “làm”, “được trải nghiệm” sống thực, điều giúp em lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ sống cách nhẹ nhàng, lại hiệu - Ngoài vào dịp lễ lớn, thường tổ chức cho học sinh chơi dân gian kéo co, nhảy dây,chuyền bóng tiếp sức, Tổ chức cho HS lớp thi an tồn giao thơng,thi làm bưu thiếp tri ân tặng thầy cô dịp 20/11 để chọn bạn dự thi cấp trường Tổ chức cho học sinh thi làm bưu thiếp tặng mẹ ngày 26/3 Thi viết chữ đẹp, thi trang trí báo ảnh ngày 22/12, Nhờ thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể trò chơi cho lớp nên em trở nên tự tin, động sáng tạo Và điều quan trọng thực xây dựng mơi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực Sĩ số lớp đảm bảo, chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao 4.4 Sử dụng phiếu khen thưởng Hằng tháng, tơi có sử dụng loại phiếu khen để tặng cho em có thành tích mặt học tập, đạo đức, phong trào, thực nội quy, rèn chữ giữ vở… để tạo hứng thú, tinh thần tích cực thi đua học sinh Đối với số em học sinh đặc biệt em có tiến bộ, kết chưa cao bạn song tơi tặng phiếu khen cho em Chính mà em phấn khởi tự tin Tuy nhiên sử dụng phiếu khen thưởng suốt năm học sử dụng số loại phiếu cách khen thưởng, mục tiêu cần đạt Mà giáo viên cần có thay đổi thường xuyên nội dung phiếu, tiêu chí cần đạt được, cách khen thưởng loại phiếu Có kích thích hứng thú, tiến học sinh Ví dụ: Đầu tháng, giáo viên phát động thi đua.Cuối tháng, tổng kết phát thưởng Ngoài việc phát phiếu khen thưởng định kỳ theo tháng, tơi cịn phát phiếu khen thưởng cho em sau đợt thi đua sau phong trào nhà trường, Đội tổ chức Chẳng hạn phát phiếu khen cho em đạt điểm - 10 kì kiểm tra cuối kì I, cuối năm, em đạt thành tích thi giải tốn mạng, viết chữ đẹp cấp trường, em tích cực tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, em có thành tích nhặt rơi trả lại người 16 mất… Kèm theo giấy khen phần thưởng nhỏ bút chì, thước kẻ hoa cô tự làm Phần thưởng nhỏ em thích trân trọng Mỗi đợt thi đua tháng, lớp đạt kết tốt tơi lại có phần thưởng dành cho lớp Đó câu chuyện cổ tích mà em yêu thích, câu chuyện gương hiếu thảo, gương vượt khó học tập… MỘT SỐ LOẠI PHIẾU KHEN 17 Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trước hết phải tìm hiểu phụ huynh học sinh, lựa chọn phụ huynh có điều kiện thời gian, có lực cơng tác xã hội, đặc biệt phải tâm huyết với nghiệp giáo dục để bầu vào Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Phối kết hợp với ban đại diện phụ huynh lớp để vận động phụ huynh tham gia phong trào chung nhà trường Bên cạnh tơi hướng dẫn phụ huynh số phương pháp giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh Đặc biệt từ đầu năm học, phát cho phụ huynh tờ rơi tự soạn thảo hướng dẫn phụ huynh cách chuẩn bị rèn kĩ cho học sinh vào lớp với nội dung sau: CHUẨN BỊ CHO CON VÀO LỚP I Xây dựng khả tư tích cực cho trẻ Giúp trẻ tự tin nhìn ưu điểm Ví dị: “Con làm tốn chưa nhanh mơn tiếng việt tốt, viết chữ đẹp”, “Con nói lắp lại làm toán nhanh”, “Con học chưa giỏi lại hát hay”… Bé thấy ưu điểm phẩm chất lĩnh vực cố gắng khắc phục khiếm khuyết Phê bình hành vi (thiếu sót, sai lầm) trẻ khơng đánh giá thấp thân em Con mắc sai lầm cần cẩn thận hơn, cố gắng để sửa chữa lại trở nên tốt đẹp Như gương bụi mờ lau gương lại 18ang Như em không bị mặc cảm thấp Biết lực khơng nên địi hỏi q sức Con chậm chạp, làm tốn khơng nhanh Con tay Con sức khỏe yếu Phát giúp khắc phục Động viên cố gắng Động viên cố gắng Không nên so sánh với người khác đứa trẻ 18 chịu ảnh hưởng gen bố mẹ, phơng văn hóa, nề nếp gia đình khác nhau… Tạo mơi trường thuận lợi: Bàn ghế Góc học tập sáng sủa Mua thêm sách truyện khoa học, văn học phù hợp với lứa tuổi để em đọc Hình thành cho em thói quen đọc sách, khám phá giới xung quanh qua sách Bố mẹ vui vẻ, yêu thương, tôn trọng để em đưa ý kiến mình, có quyền trách nhiệm tham gia hoạt động gia đình Thường xuyên trao đổi với em vấn đề liên quan đến học tập, bạn bè, hoạt động lớp, trường Lắng nghe nói khơng phê phán, châm chọc sai sót Chỉ nên phân tích, giảng giải để định hướng suy nghĩ hành động Ngược lại ngại trao đổi với bố mẹ, phải trao đổi miễn cưỡng, đối phó, nói dối Con ngoan hiền chưa phải tốt Hãy để bộc lộ sai, giúp chỉnh sửa Như tốt nhiều II Những điều ảnh hưởng xấu đến tập trung trẻ Bé từ mẫu giáo đến lớp Đó bước chuyển bước mà bước nhảy vọt Do vậy, bé cần giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ gười lớn, bố mẹ, thầy cô giáo Sau số kinh nghiệm mà quan sát từ lớp học, từ học sinh sau nhiều năm kinh nghiệm dạy lớp Tôi chia sẻ bậc phụ huynh, mong bậc phụ huynh lưu ý giúp trẻ Đi học khơng Bạn thử hình dung: Cơ giáo giảng bài, có học sinh xin vào lớp, nhiều học trò khác nhìn theo, giáo phải ngưng giảng để chấn chỉnh lớp Nên nhớ trẻ nhỏ giống gấu Bắc Cực tò mò với âm thanh, hình ảnh dù nhỏ, thoảng qua tai mà Khắc phục cách nào? Bạn để chuông đồng hồ nhắc bạn bạn Khi nghe chuông phải lạp tức vùng dậy, dù chăn ấm, dù thèm ngủ hay dù mệt mỏi Thực tốt điều tập cho thói quen tơn giấc suốt đời Là không làm ảnh hưởng đến thời gian người khác Ăn uống q nhiều Dạ dày bé nhạy cảm Có thể bị nôn lớp học Bé xin khỏi lớp vài lần tiểu Hoặc bé đầy bụng khó chịu Khắc phục cách nào? Hãy cho bé ăn uống vừa phải Hãy tập cho bé thói quen đại tiện giờ, nhà Tập phản xạ cách đến 19 (giờ X) ngồi vào bô (Toilet) Thực nhiều lần, kiên trì thành cơng Trước đến trường, hay cho bé tiểu tiện đỡ phải lại nhiều lần trường Để giữ vệ sinh, tốt cho thận, chi tiêu hóa nhắc “mót” cần phải vệ sinh ngay, không “nhịn” Tuy vậy, nên uống nước, vệ sinh vào giải lao buổi học Trẻ mặc quần áo cồng kềnh Tiết trời lạnh đường bé mặc đủ ấm, ngồi vào lớp, đơng đúc nóng nực hiệu ứng tỏa nhiệt Cần cởi bớt áo cồng kềnh để bé dễ cử động, dễ viết Hãy tập cho bé tự cởi mặc lại áo khoác tan học Đừng mặc quần áo chật, bó sát người bé, máu giảm lưu thông, gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy Khơng nên đội mũ lớp học mũ che lấp tai, giảm khả nghe bé Mang giầy khó cởi nặng nề Bé nhiệt nên đôi chân bị nóng nực giầy buộc dây khiến bé thời gian cởi/ buộc dây giầy Thuận tiện cho bé đôi giầy “lười” nhẹ Những vòng đeo nhẫn tay phải Sẽ làm cộm tay bé viết Tốt chuyển sang đeo bên tay trái cho bé Những mái tóc dài che khuất tầm nhìn Bố mẹ nên tết tóc, cột tóc gọn gàng cho bé, để tóc mái nên dùng cặp, giúp bé có mái tóc gọn gàng Những gãy Bé thường xuyên đưa ngón tay lên miệng để sờ vào lên Điều làm vệ sinh tạp trung vào giảng cô giáo Bố mẹ phải thường xuyên quan sát bé, vào ngày nghỉ nên đưa bé đến nha khoa để toán sớm tốt sâu (nếu có) Những ngón tay bị sước mang rơ Làm cho bé khơng n cảm giác đau, khó chịu Hãy quan sát tay bé Cắt bỏ “mang rơ” móng tay dài bé Cắt ngắn, bôi thuốc làm dịu đau cho bé ăn thêm quả, cà chua, cà rốt, rau có màu xanh đậm (giàu vitamin A, C, B 2) giúp bé không bị sước mang rô Không nên sơn móng tay cho bé màu sặc sỡ làm cho bé tập trung 20 Những nốt muỗi đốt nốt ghẻ Thường xuyên quan sát da bé hàng ngày Nếu xuất nốt muỗi đốt ghẻ xử lý Có thể bơi dầu gió mỡ gennatisone làm dịu ngứa sát trùng.Nếu ghẻ phải bôi thuốc ghẻ theo dẫn Bác sĩ luộc ngâm quần áo vào nước sôi Tắm cho bé nước muối tốt Thường xuyên tắm gội cho bé, bé chạy nhảy nhiều mồ hôi, da bé nhạy cảm Ngứa da, ngứa đầu làm cho bé hay “gãi gãi” Hãy giải thật nhanh triệt để vấn đề 10 Sổ mũi Bé bị sổ mũi thời tiết viêm mũi Bé sụt sịt dùng tay, áo quyệt ngang quyệt dọc Hãy quan sát bé, cung cấp sẵn cho bé khăn giấy cặp túi áo đẻcho bé hỉ mũi, lau mũi tiện lợi Mũi đặc quánh xanh lè phải dùng tăm bơng để ngốy, thơng mũi cho sạch, dễ thở Nếu khơng bé “phì phị” há miệng để thở thiếu oxy Mùa lạnh để tránh sổ mũi, bố mẹ hạn chế gội đầu gội đầu thật nhanh với nước ấm cho bé Nếu không cần thiết, cần tắm mà không gội đầu cho bé để hạn chế sổ mũi Quan sát học sinh lớp mình, tơi thấy gần 100% em chưa biết cách “hỉ” mũi Bố mẹ cần hướng dẫn cách hỉ mũi cho Dùng ngón tay bịt bên lỗ mũi “hỉ” Bịt bên phải hỉ bên trái ngược lại Cách làm mũi, thơng thống đường thở Hỉ xong cất vào túi nilon để cặp để ngăn bàn để khỏi thời gian, khỏi ảnh hưởng tới lớp học Lỗ tai bé cần vệ sinh nhẹ nhàng tăm liên tục Như khả nghe bé tốt 11 Đồ dùng học tập giống đồ chơi Nhiều bố mẹ chiều theo ý thích nên sắm đồ dùng học tập mang hình thù đồ chơi Hộp bút giống tơ tàu thủy Bút chì giống mèo, giống bắp ngơ Tẩy hình siêu nhân, ơng trăng, mực có mùi thơm…tất khơng có lợi Bé tranh thủ để chơi với đồ dùng học tập lớp học, cô giảng Không kể mùi thơm đồ chơi gây dị ứng cho da bé 12 Đồ chơi mang theo đến lớp Có em mang theo rùa nhỏ, có em mang theo bịn bi ve, tập truyện tranh, ảnh siêu nhân, gấu đến lớp học Để lại mở ngắm nghía, thích thú kéo theo tị mị bạn xung quanh Vì vậy, khuyên bảo kiểm tra nghiêm ngặt việc 21 13 Nhai kẹo cao su ăn quà vặt lớp Đây thói quen xấu, vệ sinh phân tán tư tưởng học sinh học Tuyệt đối bố mẹ không cho trẻ mang kẹo đến lớp 14 Trẻ mệt mỏi Bố mẹ nên quan sát con, trao đổi với cô giáo để chăm sóc, cho trẻ uống vitamin tổng hợp để đỡ mệt mỏi, không bắt làm nhiều tập 15 Chảy máu cam mồ hôi tay Cũng nguyên nhân khiến trẻ tập trung Khắc phục cách chuẩn bị sẵn sàng cho bé miếng bơng gịn khăn mặt lau tay 16 Khơng ngủ đủ giấc Cần chi bé ngủ giờ, tốt khoảng Không cho bé xem phim ngủ muộn Mười sáu điều đủ để người lớn hiểu rằng: Bé không tập trung vào giảng phần lớn nguyên thuộc người lớn Chúng ta thực đồng hành với em Phải đặt vào vị trí em để thấu hiểu, cảm thông chia sẻ Một giáo khơng thể qn xuyến hết chục học sinh Đây cụ thể hóa, chi tiết hóa cho hiệu, chủ trương kết hợp gia đình nhà trường Nó địi hỏi trách nhiệm, tâm sức em Cố gắng kiên trì, tơi chúc bạn thành công! Giáo viên chủ nhiệm Trần Thị Loan Với việc làm nhận đồng thuận lớn từ phụ huynh sở họ gián tiếp giúp tơi nhiều việc việc rèn kĩ sống giáo dục học sinh Tôi chi hội phụ huynh lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời Đối với HS có hồn cảnh khó khăn hội phụ huynh lớp có quan tâm giúp đỡ đặc biệt Thường xuyên thông tin kịp thời để phụ huynh biết tình hình học tập em từ có định hướng để giáo dục tốt em 22 PHẦN III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua gần 20 năm làm công tác giảng dạy, với 13 năm làm công tác chủ nhiệm lớp 1, năm, thường áp dụng biện pháp nêu (hoặc tương tự phù hợp với phát triển xã hội), thấy kết đạt cao Cụ thể sau: - Lớp: đạt xuất sắc - Kết phong trào khác: Đạt kết cao phong trào thi đua nhà trường - Là lớp làm tốt công tác XHHGD, cơng tác khun góp, ủng hộ, phong trào kế hoạch nhỏ, - Hầu năm có nhiều học sinh đạt giải Nhất thi: thi Viết chữ đẹp cấp trường, thi Giải toán qua mạng cấp trường - Học sinh lớp chủ nhiệm thường bạo dạn hoạt động tập thể, giao tiếp, xử lí tình - Tập thể lớp đạt giải Nhất thi: Trang trí lớp, văn nghệ, báo ảnh, làm bưu thiếp * Khả áp dụng sáng kiến Là giáo Tiểu học, tơi tự cố gắng nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp để hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Sau triển khai đề tài đến tồn trường giáo viên tổ áp dụng vào công tác chủ nhiệm Tôi đồng nghiệp Ban giám hiệu đánh giá cao tính thực thi đề tài Trên toàn tài liệu nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu thực đề tài có quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp giúp tơi để hồn thành đề tài * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu Khi nghiên cứu đề tài trực tiếp áp dụng vào lớp 1A2 làm chủ nhiệm Sau áp dụng đề tài tơi thấy học sinh lớp có nếp học tập Kết học tập nâng lên rõ rệt Thành công giáo viên làm cho học sinh tơn trọng, kính u, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó Các em sơi hoạt động ngoại khóa hoạt động tập thể để từ góp phần phát triển tồn diện nhân cách 23 - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu theo ý kiến cá nhân tôi: + Cùng với hoạt động học hoạt động chủ đạo để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách người giáo viên cần phải thu hút học sinh vào hoạt động tập thể trường, lớp tổ chức + Phát hiện, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật (vẽ, hát, múa, làm hoa…) tăng thêm tự tin vào khả thân học sinh + Để giúp cho em hoạt động có hiệu quả, tích cực, xác, người giáo viên cần thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh thích hợp Qua biện pháp mà áp dụng thấy đạt hiệu cao năm làm công tác chủ nhiệm Đây vài biện pháp nhỏ mà thân học tập qua bạn đồng nghiệp, qua việc đúc kết nhiều năm làm công tác phong trào Bản thân tiếp tục học tập, trao đổi đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ cao người giáo viên Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu theo ý kiến tổ khối Ban giám hiệu: + Sau triển khai chuyên đề đến tồn trường giáo viên tổ áp dụng vào công tác chủ nhiệm Tôi đồng nghiệp đánh giá cao đề tài + Ban giám hiệu triển khai đánh giá cao tính thực thi đề tài Hiện đề tài áp dụng cho tất lớp toàn trường Nền nếp học sinh khối có tiến rõ rệt * Những thơng tin cần bảo mật: Không d Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp giáo viên lớp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp” theo thiết thực gần gũi với công việc làm ngày Sáng kiến thu hẹp phạm vi học sinh lớp nên áp dụng cho tất giáo viên chủ nhiệm lớp đ Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/ TT cá nhân Đỗ Thi Hương Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiên Hương Canh - Bình Giáo dục&Đào tạo Xuyên - Vĩnh Phúc 24 Số Tên tổ chức/ TT cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiên Trần Thị Loan Hương Canh - Bình Giáo dục&Đào tạo Xuyên - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Thanh Huyền Hương Canh - Bình Giáo dục&Đào tạo Xuyên - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Minh Nguyệt Hương Canh - Bình Giáo dục&Đào tạo Xuyên - Vĩnh Phúc Hương Canh, ngày tháng năm 2019 Hương Canh, ngày 23 tháng 01 năm 2019 Xác nhận đơn vị Tác giả sáng kiến Trần Thị Loan 25 PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH HƯƠNG CANH A Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hương Canh, ngày Số:…… tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Đơn vị cơng tác trường Tiểu học Hương Canh A nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến bà Trần Thị Loan - Ngày tháng năm sinh: 25/6/1973 Nam, nữ : Nữ - Đơn vị công tác : Trường Tiểu Hương Canh A – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Chức danh: Ban chấp hành Cơng đồn - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Loan - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục&Đào tạo Vấn đề sáng kiến giải quyết: Các biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến  Tôi tên là: Trần Thị Kim Liên  Chức vụ: Hiệu trưởng Thay mặt trường Tiểu học Hương Canh A nhận xét, đánh sau: Đối tượng công nhận sáng kiến là: - Giải pháp quản lý: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Khơng trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao chất lượng giải thi thể dục thể thao trò chơi dân gian Học sinh có thêm vốn kiến thức kĩ sống( biết tự phục vụ mình, biết tự ứng xử, tự tin giao tiếp, ).Nền nếp nhà trường xây dựng tốt hơn, học sinh cảm thấy vui đến trường c) Về khả áp dụng sáng kiến : Sáng kiến áp dụng trường Tiểu học Hương Canh A Thông qua việc áp dụng biện pháp mang lại lợi ích thiết thực, giúp thầy giáo có định hướng định, từ tìm tịi, khám phá thêm biện pháp hay để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Do sáng kiến có khả ứng dụng cho trường Tiểu học tồn huyện Kiến nghị đề xuất: - Tơi đề xuất Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun cơng nhận sáng kiến - Trường TH Hương Canh A đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Xin trân trọng cảm ơn./ LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Kim Liên ... đề sáng kiến giải quyết: ? ?Các biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 1? ?? * Mô tả sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: Đổi giải pháp nâng cao cơng tác chủ nhiệm lớp khối lớp nói... kiến: 10 0% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Loan c) Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng, mô tả sáng kiến * Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 1? ?? *... học làm công tác chủ nhiệm lớp Từ trước đến chưa sách tài liệu định nghĩa rõ công tác chủ nhiệm qua trình làm cơng tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:19

Mục lục

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

  • HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

  • Tên sáng kiến:

  • ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

  • Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

  • a) Tác giả sáng kiến: Trần Thị Loan

  • b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Loan

  • c) Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng, mô tả sáng kiến

  • * Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp ở khối lớp 1”.

  • 1. Thực trạng về phía giáo viên

  • 2. Về phía học sinh

  • 3. Về phía phụ huynh HS

  • PHẦN II. CÁC GIẢI PHÁP

  • 1. Hoàn thiện tổ chức lớp.

  • 1.2. Lập sơ đồ tổ chức lớp

  • 1.3. Tổ chức bầu ban cán sự lớp

  • 2. Hướng dẫn học sinh tự học

  • Do học sinh của tôi là học sinh lớp 1 mà các em đều được học 2 buổi trên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan