(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiện hiệu quả chương trình CSGDMN

28 6 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiện hiệu quả chương trình CSGDMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học: 2019- 2020 Kính gửi: Hội đồng Khoa học Công nghệ Quận Hồng Bàng I Chúng TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Thị Thu Hiền 12/3/1983 Vũ Thị Ngọc 07/09/1977 Nơi công tác Chức danh Trường MN Phó Hiệu Sở Dầu Trưởng Trường MN Sở Dầu Gv dạy lớp 4B3 Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chuyên vào tạo môn sáng kiến Đại học 100% Đại học 100% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN” 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiền: Giáo dục Mầm non 3- Ngày sáng kiến áp dung: Bắt đầu từ năm học 2019 - 2020 4- Những thông tin cần bảo mật: Khơng có II Mơ tả sáng kiến Tình trạng giải pháp: Giáo dục tồn diện hướng tới kỷ nguyên mới, thời đại Chính việc giáo dục trẻ mầm non cách tồn diện vấn đề quan trọng để định hướng phát triển thân trẻ tương lai mục tiêu chương trình Chăm sóc Giáo dục mầm non Dễ dàng nhận thấy trường mầm non mơi trường trẻ tiếp xúc sau rời xa vịng tay gia đình Nên việc nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ cho trẻ trường mầm non giúp cho trẻ đạt hiệu tốt học tập rèn luyện sức khỏe điều vô cần thiết Vì hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ, Thường tập trung vào việc hỗ trợ thực mục tiêu chương giáo dục mầm non, khơng bắt buộc thực nhà trường Do đó, trường mầm non (đặc biệt trường mầm non công lập) chưa thực trọng, chưa có nghiên cứu, đầu tư để hoạt động bổ trợ có hiệu * Ưu điểm: - Một số sở giáo dục ngồi cơng lập có nhiều lợi hơn, phát triển mạnh mẽ quy mô số lượng; nhạy bén nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, trào lưu tâm lý phụ huynh; công tác maketing, tiếp thị quảng cáo đầu tư; chế phối hợp hấp dẫn, linh hoạt - Một số sở giáo dục công lập quan tâm đưa hoạt động giáo dục bổ trợ vào nhà trường để thu hút đáp ứng nhu cầu phụ huynh, đồng thời tận dụng hỗ trợ chuyên môn chất lượng thực bước đầu ổn định - Đã có số trung tâm phát triển giáo dục cung cấp dịch vụ giáo dục bổ trợ có đủ điều kiện cấp có thẩm quyền cấp phép thành lập, cấp phép hoạt động * Tồn tại: - Một số trường mầm non đưa hoạt động bổ trợ vào thực nhiên chưa có đầu tư, chưa bản, hiệu chưa cao - Quá trình triển khai thực số sở GDMN tình trạng bng lỏng quản lý: giao khốn, phó thác cho bên đơn vị cung cấp dịch vụ; thiếu tính chuyên nghiệp, quan tâm đến hợp đồng liên kết; khơng giám sát dự kiểm tra điều chỉnh Cịn nhận thức dịch vụ để tăng nguồn thu hợp pháp cho nhà trường, chưa quan tâm tới chất lượng dịch vụ Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Tính cấp thiết: Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành Giáo dục Đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn chất lượng giáo dục bậc học Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời - Những hoạt động trải nghiệm thực tế thú vị, bổ ích ln giúp trẻ em hình thành phát triển giá trị kỹ sống phù hợp Được trải nghiệm đời hội để trẻ ý thức tầm quan trọng việc học tập tâm nỗ lực cố gắng lĩnh vực hoạt động thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trò chơi khám phá giới bất tận, đào sâu say mê Nhưng thực tế, sở giáo dục chưa thực quan tâm, chưa có đầu tư bản, hiệu chưa cao - Hoạt động ngày hội ngày lễ kiện có vai trị quan trọng góp phần phát triển trí tuệ, thể chất nội dung việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Thông qua hoạt động ngày hội ngày lễ, kiện trẻ ôn luyện củng cố kiến thức, kỹ học; rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, hợp tác, chia sẻ bạn bè, giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội thời điểm có ý nghĩa để giáo dục truyền thống mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ Với hoạt động lễ hội, hầu hết trường tổ chức tốt Tuy nhiên, đơn vị chưa quan tâm nhiều đến số kiện có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, lịng tự tôn, tự hào dân tộc cho trẻ - Các hoạt động khiếu: không giúp tâm hồn, cảm xúc, trí tưởng tượng trẻ thăng hoa mà cịn mang lại nhiều tác động tích cực giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, thể dẻo dai, cân đối; đồng thời, rèn luyện tính kiên trì khả phối hợp bạn, giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tâm hồn Với hoạt động này, hầu hết nhà trường có liên kết với trung tâm phát triển giáo dục Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ cung cấp hiệu chưa cao, dừng lại cạnh tranh giá, chưa đầu tư để cạnh tranh chất lượng Nếu hoạt động tổ chức cách có hiệu việc thực chương trình giáo dục Mầm non theo chương trình CSGD Bộ nâng cao chất lượng lên nhiều Nhưng thực tế chưa phát huy mạnh, việc thực chương trình nhà trường đề cập đến nội dung hoạt động mà chưa thể sâu sắc, triệt để Chất lượng số giáo viên bộc lộ hạn chế, khả vận dụng thiếu linh hoạt, thiếu nhạy bén, xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp chưa mang tính mở… Muốn nâng cao chất lượng chương trình CSGDMN thơng qua hoạt động bổ trợ cần có đội ngũ giảng dạy tốt, phát huy tư sáng tạo trẻ để lôi trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, đạt hiệu cao yêu cầu đặt cán quản lý giáo viên, phải ln tích cực tìm tịi, nghiên cứu, khảo nghiệm thực tiễn để đưa giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu tối ưu cho chương trình giáo dục nhà trường Sau số năm thực hiện, đưa giải pháp “Nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN” thử nghiệm thành cơng nhà trường 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN 2.2.1 Giải pháp 1: “Quan tâm đến chất lượng hoạt động trải nghiệm nhà trường” * Trải nghiệm thực tế nhà trường Hoạt động trải nghiệm thực tế nhà trường bao gồm khu vực: xây dựng, nội trợ, nghệ thuật, chợ quê làm vườn Mỗi khu vực tạo không gian riêng với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu; với trò chơi, hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển văn hóa truyền thống, kỹ mềm tình cảm - kỹ xã hội Trẻ lớp luân phiên chơi theo lịch xếp nhà trường luân phiên vai chơi, hoạt động chơi khu vực, theo định hướng giáo viên ý thích trẻ Ở khu vực chơi, trẻ chủ động hoạt động để thoả mãn nhu cầu tâm lý hình thành phát triển kỹ năng, khả riêng trẻ Bên cạnh giúp trẻ có mơi trường, hội để hợp tác, làm việc nhóm qua giúp trẻ hình thành, phát triển tính tập thể, cộng đồng a Khu vực xây dựng * Mục đích - Giúp trẻ trải nghiệm số cơng việc người thợ xây - Trẻ hiểu biết trân trọng lao động, yêu quý người công nhân lao động - Giúp trẻ có số kỹ năng: lao động, tự phục vụ, hợp tác, làm việc nhóm, kỹ vận động tĩnh vận động thô * Nội dung – Hoạt động Tái số công việc người thợ xây: trộn vữa, xây tường, lăn sơn, lợp mái ngói, trang trí khn viên, tạo cảnh,… * Đồ dùng, phương tiện, vật liệu - Bạt trải nền, bạt che; bảo hộ lao động - Các đồ dùng thợ xây: Xô, chậu, máng…… - Vật liệu xây dựng: cát, gạch, nước, mầu (sơn), cây,… * Vị trí: Sân trước b Khu vực nội chợ: * Mục đích - Giúp trẻ trải nghiệm, thực hành chế biến số ăn đơn giản nhận biết số loại thực phẩm - Giúp trẻ hình thành hứng thú, quan tâm số kỹ nội chợ, hình thành phát triển kỹ hợp tác, làm việc nhóm * Nội dung – Hoạt động - Thực hành chế biến số ăn đơn giản - Trang trí, tạo khn viên khu vực chơi; bày bàn tiệc * Đồ dùng, phương tiện, nguyên liệu - Các đồ dùng để chế biến ăn; - Các đồ dùng để ăn, uống, - Trang phục nấu ăn - Hàng rào, bàn, ghế, khăn trải, giá để đồ dùng - Thực phẩm, giá đựng thực phẩm; gia vị * Vị trí: Khu vực phía trước phịng hành c Khu vực hoạt động nghệ thuật * Mục đích - Tạo khơng gian nghệ thuật phong phú, đa dạng, kích thích trẻ tưởng tượng, sáng tạo phát triển, mở rộng kỹ tạo hình, qua phát triển kỹ thẩm mỹ trẻ - Cung cấp hội, điều kiện để trẻ tạo sản phẩm nghệ thuật tạo hình theo ý trẻ (cá nhân nhóm) * Nội dung – Hoạt động - Tạo sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu khác * Đồ dùng, phương tiện, nguyên vật liệu - Một số loại giá vẽ, khung vẽ, vẽ - Các loại nguyên vật liệu từ thiên nhiên từ đồ tái chế - Các đồ dùng, phương tiện để: cắt, dán, luồn,… - Các loại mầu + bút + loại giấy… * Vị trí: Trên sân khấu d Khu vực chợ quê * Mục đích - Tái lại số đặc trưng nông thôn ngày xưa, giúp trẻ nhận biết, trân trọng giá trị văn hóa, nét đẹp Việt xưa - Tạo hứng thú, tích cực, lôi trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm phản ánh sinh hoạt thời xưa, giúp trẻ phát triển khả giao tiếp, ứng xử linh hoạt sống * Nội dung – Hoạt động - Bán hàng chợ quê - Thực hành số công việc người nông dân xưa * Đồ dùng, phương tiện - Một số ăn thường có phiên chợ quê; - Một số mặt hàng khô, hàng xén - Các đồ dùng, dụng cụ nghề nông; - Nhà tre, mái lá, chõng tre, ghế nhỏ,… - Trang phục dân gian * Vị trí: Khu chợ quê trường e Khu vực làm vườn * Mục đích - Tạo mơi trường cho trẻ trải nghiệm công việc người làm vườn, nhận biết, làm quen số loại cây, rau, hoa,… - Giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên hình thành, phát triển số kỹ làm vườn, kỹ lao động - Giúp trẻ hiểu, trân trọng, yêu quý người lao động, người nông dân * Nội dung – Hoạt động - Thực hành số công việc làm vườn: cuốc đất, xới đất, gieo hạt, trồng cây, chăm sóc cây, thu hoạch,… - Quan sát phát triển cây, thay đổi theo mùa, thời tiết,… * Đồ dùng, phương tiện - Các đồ dùng, phương tiện làm vườn - Trang phục, bảo hộ lao động làm vườn - Các loại giống - Hạt gieo - Củ ươm,… * Vị trí: Vườn trường * Trải nghiệm thực tế nhà trường Hoạt động trải nghiệm thực tế nội dung việc thực “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; hình thức để thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Thơng qua hoạt động, trẻ trải nghiệm, thực hành từ trẻ có kiến thức sống, hình thành số kỹ sống phù hợp với độ tuổi Trẻ giao lưu, trị chuyện với bạn, cơ, bác làm nghề nghiệp khác nhau, giâ đình hồn cảnh khác giúp trẻ thêm tự tin, mạnh dạn, hình thành tình thân ái, tính nhân văn, biết chia sẻ sống Hoạt động trải nghiệm thực tế tạo cho trẻ hứng thú, vui vẻ, trẻ tiếp thu học chủ động thích thú, giúp trẻ phát triển cảm xúc tích cực, hình thành tình yêu quê hương, đất nước Để hoạt động trải nghiệm thực tế nhà trường đạt hiệu quả, dự kiến xây dựng kế hoạch quan tâm nhiều đến số địa danh mang tính giáo dục cao: T Thời gian Địa điểm Trẻ TT Tháng 10 Tháng 12 - Thăm quan doanh trại quân đội 22/12 MG Tháng 01 - Thăm tặng quà số gia đình sách, gia đình khó khăn địa bàn phường, địa bàn quận Hồng Bàng MG Tháng 02 - Thăm quan tượng đài bà nữ tướng Lê Chân, dải vườn hoa trung tâm thành phố MG Tháng 3, - Thăm quan đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm múa rối nước truyền thống 5T Tháng 5 - Thăm quan gia đình nhà bạn - Thăm quan trường tiểu học MG 5T 2.2.2 Giải pháp 2: Đặc biệt quan tâm đến chất lượng số lễ hội, kiện có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, lịng tự tôn, tự hào dân tộc cho trẻ Tổ chức ngày hội ngày lễ bé hoạt động để tuyên truyền thu hút quan tâm, ủng hộ toàn thể ban, ngành, đoàn thể, bậc phụ huynh nhân dân địa bàn hoạt động trường mầm non Bên cạnh ngày hội ngày lễ quy định Chương trình Giáo dục Mầm non: Ngày hội đến trường bé, Tết trung Thu, Những chiến sĩ tí hon, Bé khỏe ngoan, Tết Thiếu nhi 1/6 lễ trường cho bé tuổi; ngày hội ngày lễ mở rộng thêm với kiện chung toàn trường như: Chào cờ, Tiệc buffet bé, Ngày hội gói bánh chưng, Ngày hội đọc sách … giúp trẻ có nhiều sân chơi chung, quy mơ lớn, nhiều hội để tham gia, để gắn kết, để phát triển kỹ năng, lĩnh vực; kiện, hoạt động giáo dục truyền thống giúp trẻ thấm đượm văn hóa truyền thống lịng tự tơn, tự hào dân tộc Để nâng cao chất lượng lễ hội, nhà trường tập trung đầu tư đầy đủ điều kiện, sở vật chất, huy động nguồn lực từ phụ huynh, bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên Các ngày hội, ngày lễ kiện năm học: TT Nội dung Thời gian Ghi Chào cờ sáng thứ hàng tuần Cả năm học Trẻ MG *Tiệc buffet bé: - Buffet mặn dịp Tết Nguyên Đán; - Buffet dịp Tết Thiếu nhi 1/6; Tháng 01 Tháng Tất trẻ Ngày hội gói bánh chưng Tháng 01 - Tháng 02 Trẻ MG Hội thi “ Họa sĩ nhí ” Tháng Trẻ MG Ngày hội đọc sách Tháng Tất trẻ Phụ huynh 2.2.3 Giải pháp 3: Quản lý có chất lượng hoạt động khiếu Hoạt động khiếu nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phụ huynh cho trẻ tham dự hoạt động học khiếu nhà trường Qua giúp trẻ rèn luyện, phát huy khiếu sẵn có, giúp phát tìm kiếm tài âm nhạc, hội họa… từ lứa tuổi mầm non Thông qua hoạt động học khiếu, giúp trẻ động giao tiếp, hứng thú tham gia hoạt động, tự tin thể thân qua giúp trẻ phát triển cách tồn diện * Các mơn khiếu trẻ học: • Mơn Múa; • Mơn Vẽ; • Mơn Võ; • Tiếng Anh * Cách thức thực hiện: • Bố trí thời gian học trẻ: + Trẻ học vào buổi chiều, không ảnh hưởng đến hoạt động chung trẻ, lớp theo nhu cầu, đăng ký phụ huynh + Trẻ học 30 phút/buổi Trẻ học buổi/tuần • Nhà trường xếp lớp học: phù hợp theo độ tuổi trẻ • Quản lý giáo viên dạy khiếu: quản lý chặt chẽ hồ sơ người (các giáo viên có trình độ chun mơn theo môn khiếu đảm bảo yêu cầu để dạy trẻ nhà trường) • Bố trí địa điểm học: phịng khiếu nhà trường có đầy đủ điều kiện, đủ đồ dùng dạy học • Phân công lịch học: lịch học cụ thể phân theo lớp, tránh chồng chéo lịch • Giám sát, kiểm tra, dự giờ, góp ý hoạt động khiếu thường xuyên 2.3 Tính mới: - Giải pháp “Nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN” giải pháp mới; khơng trùng với giải pháp - Quan tâm đến chất lượng hoạt động trải nghiệm nhà trường Quan tâm nhiều đến số địa danh mang tính giáo dục cao - Đặc biệt quan tâm đến chất lượng số lễ hội, kiện có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ - Quản lý có chất lượng hoạt động khiếu 2.4 Tính sáng tạo: Các hoạt động giáo dục bổ trợ nhà trường đưa số nội dung giáo dục kỹ mềm, hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ vào nhà trường mở rộng nhà trường; bổ sung cụ thể hóa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ 2.5 Khả áp dụng, nhân rộng • • Các hoạt động giáo dục bổ trợ nhà trường áp dụng có hiệu Có thể áp dụng tất sở giáo dục mầm non địa bàn thành phố Hải Phòng 2.6 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Với việc xây dựng khu vực tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm nhà trường, năm học, nhà trường tiết kiệm khoản kinh phí, làm lợi mặt kinh tế sau: - Kinh phí bỏ ban đầu để tạo môi trường mua sắm đồ dùng, đồ chơi cho khu vực hết 10.000.000đ Hàng năm bổ sung cho đồ dùng hỏng khoảng 2.000.000đ - Kinh phí tổ chức cho trẻ trải nghiệm nội dung theo khu vực tính trung bình là: (200.000đ x 300 trẻ) x = 30.000.000đ - Như vậy: năm nhà trường tiết kiệm 20.000.000đ/năm; từ năm sau nhà trường tiết kiệm 28.000.000đ/năm b Hiệu mặt xã hội: - Việc nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhà trường mang lại hiệu mặt xã hội sau: - Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, thấm đượm văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, đặt tảng cho việc học cấp học việc học tập suốt đời - Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, tích cực; chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt; đáp ứng tối đa nhu cầu trẻ hài lịng phụ huynh; hướng tới ngơi trường hạnh phúc, địa tin yêu bậc phụ huynh, cộng đồng lĩnh vực giáo dục mầm non - Thúc đẩy, phát triển nhà trường phát triển theo hướng chuẩn, đại kết hợp truyền thống, thực “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”; góp phần vào phát triển chung GDMN quận Hồng Bàng GDMN thành phố Hải Phòng c Giá trị làm lợi khác: - Nhà trường tăng cường, khai thác hiệu điều kiện sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có Việc nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ cụ thể theo nội dung để nhà trường xây dựng Kế hoạch chăm sóc giáo dục cách tối đa, hiệu diện tích sân vườn, khu vực khơng gian ngồi lớp học, phịng chức để phục vụ hoạt động đa dạng trẻ, phù hợp với hoạt động lớp, điều phối lịch sử dụng tồn trường, tránh tình trạng “Học đồng loạt, chơi đồng loạt”, phân bổ kinh phí cách hợp lý, dành phần kinh phí thích đáng cho việc mua học liệu để thực hoạt động khám phá trẻ, nguyên liệu để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi Hiệu nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ trường mầm non, thực tiễn quan trọng cho việc xã hội hóa giáo dục, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường./ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Hồng Bàng, ngày 09 tháng 12 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Nguyễn Thị Thu Hiền - Vũ Thị Ngọc Phụ lục 1: Các minh chứng giải pháp LỊCH HOẠT ĐỘNG CÁC KHU VỰC CHƠI CHUNG NGOÀI TRỜI Tháng 10/2019 KHU VỰC THỜI GIAN Tuần I BÉ LÀM NỘI TRỢ Tuần II Tuần III CHỢ QUÊ Tuần IV KHU VỰC BÉ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 9h-9h45 Thứ sáu 9h-9h45 Thứ hai 9h-9h45 Thứ ba 9h-9h45 Thứ tư 9h-9h45 Thứ năm 9h-9h45 Thứ sáu Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 9h-9h45 Thứ sáu 9h-9h45 Thứ hai 9h-9h45 Thứ ba 9h-9h45 Thứ tư 9h-9h45 Thứ năm 9h-9h45 Thứ sáu Tháng 11/2019 THỜI GIAN Tuần Nhà trẻ Lớp 3C1 Lớp 3C2 Lớp 4B1 Lớp 4B2 Lớp 4B3 Thứ hai Nhà trẻ Lớp 3C1 Lớp 3C2 Lớp 4B1 Lớp 4B2 Lớp 4B3 L Bé chơi xây dựng Bé làm vườn Bé làm nghệ thuật Bé chơi chợ quê Bé làm nội trợ Bé thăm nhà bạn Bé thăm doanh trại đội Bé du xuân Bé tham quan đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm xem múa rối nước Bé tham quan trường Tiểu học Phụ lục 2: Các minh chứng giải pháp Hoạt động chào cờ sáng thứ hai hàng tuần Tiệc buffet cho bé Ngày hội họa sĩ nhí Phụ lục 3: Các minh chứng giải pháp LỊCH HỌC TIẾNG ANH NĂM HỌC 2019 – 2020 THỜI GIAN Từ 14h - 14h30 Từ 14h30 - 15h Từ 15h - 15h30 Từ 15h30 - 16h THỨ THỨ Lớp 5A2+5A3 Lớp 5A1 KHỐI 4T KHỐI 3T THỨ THỨ Lớp 5A2+5A3 Lớp 5A1 KHỐI 4T KHỐI 3T Lưu ý: - GV lớp cho trẻ xếp hàng trước 10 phút, theo lớp lên phòng khiếu - Mỗi buổi học, khối cử 01 giáo viên dẫn trẻ - về, không để trẻ chạy tự do, không để thiếu thời gian học khiếu trẻ./ THỨ LỊCH HỌC NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2019 – 2020 STT MÔN MÚA VẼ VÕ THỜI GIAN THỨ Từ 15h - 15h30 Từ 15h30 – 16h Từ 14h30 - 15h Lớp 5A2+5A3 Lớp 5A1 Từ 15h - 15h30 Từ 15h30 - 16h KHỐI 4T+3T Từ 16h - 16h30 Từ 16h30 - 17h Từ 17h-17h30 Từ 15h - 15h30 Từ 15h30 - 16h THỨ THỨ THỨ THỨ KHỐI 5T KHỐI 5T KHỐI 4T+3T KHỐI 5T KHỐI 4T+3T Lớp 5A1 Lớp 5A2+5A3 KHỐI 5T KHỐI 5T KHỐI 4T+3T KHỐI 4T+3T Lưu ý: - GV lớp cho trẻ xếp hàng trước 10 phút, theo lớp lên phòng khiếu - Mỗi buổi học, khối cử 01 giáo viên dẫn trẻ - về, không để trẻ chạy tự do, không để thiếu thời gian học khiếu trẻ./ ... chương trình giáo dục nhà trường Sau số năm thực hiện, đưa giải pháp ? ?Nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN? ?? thử nghiệm thành cơng nhà trường 2.2 Giải pháp nâng cao. .. nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN 2.2.1 Giải pháp 1: “Quan tâm đến chất lượng hoạt động trải nghiệm nhà trường” * Trải nghiệm thực tế nhà trường Hoạt động trải... hoạt động khiếu thường xuyên 2.3 Tính mới: - Giải pháp ? ?Nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ nhằm thực hiệu chương trình CSGDMN? ?? giải pháp mới; không trùng với giải pháp - Quan tâm đến chất lượng

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan