Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
544,19 KB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT QUẢNG NINH *************** ***************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 12 Người thực hiện: Hồng Trọng Tú Đơn vị cơng tác: Trường THPT Quảng Ninh Năm học: 2018 -2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - THPT : Trung học phổ thông - Th.s : Thạc sỹ - KH - KT GD : Khoa học kỹ thuật giáo dục - PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sỹ - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - GTNN - GTLN : Giá trị nhỏ - giá trị lớn - NCSP : Nghiên cứu sư phạm - ĐHSP : Đại học sư phạm - TNST : Trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.2 Cơ sở thực tiễn ( thực trạng vấn đề nghiên cứu) 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường 1.5 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông Chương II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 12 2.1 Thiết kế học theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trò chơi Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm Nội dung thực nghiệm 3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4 Đối tượng thực nghiệm 3.5 Thời gian thực nghiệm 3.6 Đánh giá thực nghiệm Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐỐI CHỨNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 4 8 8 10 11 11 12 16 16 24 24 24 24 25 25 25 29 31 33 Lý chọn đề tài Mặc dù Đảng nhà nước có sách cải cách giáo dục mạnh mẽ Tuy nhiên thực tiễn dạy học trường phổ thơng cịn chưa đáp ứng mục tiêu đặt Đại đa số học sinh truyền thụ kiến thức chiều, hàn lâm dẫn đến em chán ghét mơn học, làm cho chất lượng dạy học thấp, làm lo lắng cho tồn xã hội Do nâng cao chất lượng dạy học môn đặc biệt mơn tốn vấn đề thiết đặt Nói riêng mơn tốn mà đặc biệt lớp 12 việc áp dụng hoạt động trải nghiệm Lý giáo viên số cịn ngại thay đổi, khơng chịu khó đổi phương pháp dạy học Chúng ta khơng có tài liệu hay giáo trình cho việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học mơn tốn cách thống Mặt khác điều kiện hoàn cảnh nhà trường địa phương nơi trường đóng cịn nhiều khó khăn nên việc triển khai hoạt động cịn Đối với học sinh cuối cấp trọng vào việc ôn tập cố kiến thức " Thi học vậy" nên đại đa số không mặn mà với hoạt động trải nghiệm Trước tình hình có buổi hội thảo, nhiều báo, nghiên cứu khoa học hoạt động trải nghiệm dạy học Các viết nêu lên khoa học cung cấp số phương pháp nghiên cứu, hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm Trong viết " Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông" ThS Bùi Ngọc Diệp đưa quan điểm hoạt động trải nghiệm sau " em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi kỹ thân; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm " Trong trả lời phòng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại (số ngày 10/08/2015) PGS.TS Đinh thị Kim Thoa phát biểu: " Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân " Hoạt động trải nghiệm có hình thức sau " Hình thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại); hình thức có tính triển khai (dự án nghiên cứu khoa học, hội thảo, câu lạc bộ); hình thức có tính trình diễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa); hình thức có tính cống hiến, tn thủ (thực hành lao động việc nhà, việc trường, hoạt động xã hội - tình nguyện)" Như hoạt động trải nghiệm trọng nghiên cứu triển khai dạy học với hình thức đa dạng phong phú mang lại hiệu cao Tuy nhiên chưa có tài liệu đề cập cụ thể đến hoạt động trải nghiệm học tập mơn tốn mà đặc biệt tốn 12 Do SKNN muốn đề xuất sử dụng số hoạt động trải nghiệm vào tình dạy học lớp 12, hi vọng củng tài liệu tham khảo cho quý thầy cô việc dạy học mơn tốn nói chung lớp 12 nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thiết kế sử dụng số hoạt động trải nghiệm dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp 12 trường phổ thơng nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Hoạt động trải nghiệm vấn đề mẻ nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Tại Mỹ bên cạnh việc học kiến thức trường trung học phổ thông trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh việc thành lập câu lạc " câu lạc bóng đá, bóng chuyền" câu lạc toán học, vật lý bên cạnh hoạt động cộng đồng phần khơng thể thiếu, học sinh tham gia hoạt động, dự án xã hội hoạt động tình nguyện, hiến máu, nhân đạo qua giúp học sinh hồn thiện nhân cách, trưởng thành sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Vương quốc Anh nước có giáo dục phát triển thuộc tốp đầu giới Việc học chung tay nhà trường, tổ chức, cá nhân, xã hội Có hai loại hình phổ thơng trường cơng tư Họ có nhiều cách thức dạy học nhiên việc trải nghiệm sáng tạo cho học sinh chiếm vai trò quan trọng Các trường phổ thơng Anh khuyến khích học sinh phát triển kỹ giao tiếp, kỷ luật, khả giải vấn đề tôn trọng thân, tôn trọng người khác xã hội cịn cậu bé, bé trung học thơng qua hoạt động ngoại khóa, trại hè, chiến dịch tình nguyện, câu lạc Tất trường phổ thơng có trách nhiệm nghiêm túc học sinh Học sinh trợ giúp, giám sát khích lệ thường xuyên từ kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Từ góp phần hồn thiện phẩm chất, kỹ cho học sinh Tại Hàn Quốc, đất nước có giáo dục kinh tế phát triển khu vực Nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Năm 2009, KH - KT GD Hàn Quốc cho xuất cuốn" Hoạt động trải nghiệm sáng tạo", nói tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đó hoạt động nằm ngồi hệ thống mơn học thức nhà trường Đó hoạt động câu lạc bộ, hoạt động nhân đạo, tình nguyện định hướng Các hoạt động có liên kết chặt chẽ với mơn học nhà trường, có quan hệ tương tác, hỗ trợ lẫn nhằm hình thành phẩm chất, lực, kỹ sống cần thiết cho học sinh xã hội đại Các hoạt động có tính thực tế cao, gắn bó với đời sống cộng đồng Ngoài nước Pháp, Canada, Nhật Bản, Singapore có hoạt động trải nghiệm sáng tạo (mặc dù nước có tên gọi khác) chương trình giáo dục Các hoạt động mang tính thực tiễn cao góp phần hồn thiện phẩm chất, lực, kỹ cho học sinh 2.2.Ở Việt Nam Nghị số 29 - NQ/TW bàn vấn đề " đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo", xác định mục tiêu tổng quát đổi giáo dục nước ta " Tiếp tục tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ hiệu giáo dục, đào tạo, nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhân lực xã hội đặt củng giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy, khai thác tốt tiềm thân người Góp phần hồn thiện nhân cách, sống tốt làm việc hiệu Dịch chuyển trình giáo dục từ việc chủ yếu trang bị kiến thức cách thụ động sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học cách chủ động Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục cần phải có chung tay góp sức tất thành phần, lực lượng tồn xã hội" Trong giai đoạn nay, có thay đổi mục tiêu giáo dục là: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Sản phẩm giáo dục người xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực cần thiết trung thực, có trách nhiệm, hoài bão, lý tưởng phục vụ cộng đồng, tổ quốc Bên cạnh giáo dục cịn phải phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân mình, có hiểu biết kĩ sống, làm việc hiệu Hoạt động trải nghiệm trở thành thành phần chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015 Nó chín nội dung học tập chương trình giáo dục phổ thơng Tình hình đặt vấn đề phải có hệ thống nghiên cứu, phát triển lực thiết kế chương trình hoạt động trải nghiệm cho giáo viên phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ năng, phương pháp thiết kế dạy học trải nghiệm trình sử dụng dạy học trải nghiệm mơn tốn lớp 12 THPT 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Q trình thiết kế sử dụng số hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài kết hợp phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu chương trình dự thảo GD- ĐT cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm nói riêng dạy học nói chung - Nghiên cứu tài liệu lý luận vấn đề dạy học trải nghiệm - Nghiên cứu nội dụng lý luận dạy học mơn tốn trường phổ thơng - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo có liên quan - Nghiên cứu ý kiến chuyên gia lĩnh vực hoạt động trải nghiệm 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra khả lĩnh hội vận dụng kiến thức học sinh trước sau tổ chức thực nghiệm - Quan sát dạy để tìm hiểu thực tế dạy học theo hướng dạy học trải nghiệm trường THPT Phần II: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Hoạt động trải nghiệm Là loại hình hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức, có ý thức tự giác tổ chức phương thức trải nghiệm nhằm góp phần phát triển kỹ hoàn thiện nhân cách người học Nội hàm hoạt động trải nghiệm bao gồm kết hợp khái niệm "Hoạt động" "Trải nghiệm" Tuy nhiên khơng phải có "Hoạt động, trải nghiệm" có hoạt động trải nghiệm Mà có hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phẩm chất lực người học, dành cho đối tượng học sinh gọi hoạt động trải nghiệm Đến có nhiều cách diễn đạt khác hoạt động trải nghiệm Theo dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015: "Hoạt động trải nghiệm chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm thiết kế theo tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian thời gian, quy mô đối tượng số lượng để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo mình" Theo Bùi Ngọc Diệp (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) "hoạt động trải nghiệm biểu hoạt động giáo dục tồn chương trình giáo dục hành Hoạt động trải nghiệm mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất, lực, nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ cho với hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục." Tóm lại diễn đạt cách khác tác giả có quan điểm chung là: "Hoạt động trải nghiệm loại hình hoạt động giáo dục tích cực, tự giác, có mục đích, tổ chức theo phương thức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào loại hình hoạt động giao lưu, nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm giá trị kỹ sống lực cần có người xã hội đại, nhằm mục đích tạo nhiều hội để học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động phát huy khả sáng tạo có giá trị thân xã hội." 1.2 Cơ sở thực tiễn ( thực trạng vấn đề nghiên cứu) Trong năm gần hầu hết GV nhận thức việc cần phải đổi phương pháp dạy học toán theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình dạy học tốn 10 Phần dành cho khán giả: (5 phút) - Giáo viên nêu toán : (máy chiếu) Từ tơn hình vng cạnh 240 cm Anh Nam muốn cắt bỏ bốn hình vng bốn góc để gị thành hình hộp chữ nhật khơng nắp đựng thóc, hỏi cạnh hình vng cắt hộp chứa thóc nhiều nhất?( hình vẽ) - Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi (nếu thời gian phút) Giáo viên giải đáp - Trao phần thưởng cho khán giả nêu trả lời đúng, yêu cầu giải thích Vịng 3: Về đích (10 phút) Vịng thi gồm câu hỏi xếp theo độ khó tăng dần (phụ lục 2.3) Giáo viên chiếu đọc câu hỏi Các đội trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm có tối đa ba lần trả lời cho câu hỏi.Trả lời sai không bị trừ điểm Ai giơ tay trước sẻ ưu tiên trả lời Mỗi đội có tối đa lần trả lời -Giáo viên u cầu đội giải thích đáp án (nếu cần) HĐ 4: Giáo viên tổng kết nhận xét trao thưởng cho đội chơi (5 phút) - GV tổng kết học, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết BỘ CÂU HỎI PHẦN VỀ ĐÍCH (Gồm câu hỏi) 24 y= Câu 1: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số x −1 x +1 điểm có hồnh độ -2 có phương trình là: A y = 2x + B Câu 2: Cho hàm số y = 2x − C y = 2x − y = − x3 − m x + (4 m + 9) x + y = 2x + D với m tham số Có giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến khoảng ( - ∞; +∞)? A.5 B.7 C.6 D.4 Câu 3: cho hàm số y = f(x) có đồ thị hình vẽ bên hỏi hàm số y = |f(x)| có cực trị A.5 B.7 C.6 D.4 -10 -5 10 -2 -4 Câu 4: Đồ thị sau hàm số y = x − 3x + Tập hợp tất giá trị m để phương trình -1 O − x3 + 3x − − m = -1 có sáu nghiệm phân biệt A 0