1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) tạo sự hứng tthú ttrong dạy và học lịịch sử ở ttrường THCS

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS SỞÛ GIÁÓ DỤCÏ & ĐÀÒ TẠỌ ĐĂKÊ LĂKÊ PHÒNGØ GIÁÓ DỤCÏ & ĐÀÒ TẠỌ HUYỆNÄ KRÔNGÂ NĂNGÊ ĐỀ TÀI Giáo viên thực : Trịnh Thị Thắm Trường THCS Phú Xuân N ăm học: 2015-2016 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNGNĂNG TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS ĐỀTÀI Giáo viên thực :Trịnh Thị Thắm N ăm học: 2015-2016 Phần I: Mở đầu I.1.Lý chọn đề tài Năm học 2015 -2016, năm học tiếp tục triển khai có hiệu kế hoạch hành động ngành giáo dục, chương trình hành động phủ thực Nghị số 29 – NQ/TW Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS việc đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Đồng thời, tiếp tục thực tốt, có hiệu Chỉ thị số 03 – CT/TW Bộ trị “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” , thầy giáo gương tự học sáng tạo Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, truyền thống văn hóa dân tộc hệ học sinh ngồi ghế nhà trường Vì chương trình giảng dạy bậc trung học sở (THCS) nói riêng bậc phổ thơng nói chung Là người giáo viên mong muốn học sinh đạt kết cao học tập, biết vận dụng vào sống “Học đôi với hành” Bên cạnh giáo dục tri thức cho học sinh, suy nghĩ lồng ghép giáo dục, kĩ sống cho học sinh, giúp hệ học sinh cảm thấy ngày đến trường niềm vui, niềm vui học tập, niềm vui giao tiếp, nô đùa với bạn bè, niềm vui tăng thêm hiểu biết sống Song giai đoạn kinh tế thị trường ngày phát triển, hầu hết giá trị quy đổi thành hàng hóa, tiền bạc lợi nhuận kiến thức từ môn tự nhiên lại bậc phụ huynh học sinh đề cao Ngược lại môn khoa học xã hội, đặc biệt môn “bị” xem “mơn phụ” Lịch sử, Địa lí,…Thì học sinh học qua loa đại khái, chí cảm thấy “chán” học Chính thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, có lúc “chạnh lịng” cảm thấy buồn nhận thức cịn lệch lạc nhiều bậc phụ hunh em họ Bởi thực tế, trao đổi, nói chuyện việc học tập xu hướng học sinh nói chung học sinh trường tơi nói riêng, có phụ huynh hỏi tơi “cơ dạy mơn gì” Tơi kịp trả lời : “ Thưa bác cháu dạy môn Lịch sử ạ” Phụ huynh liền chẳng nể nang mà nói “ ối dào! Con tơi cho học Tốn Anh văn thơi, sau cháu làm kiếm nhiều tiền” Vấn đề tranh luận bậc phụ hunh bắt đầu có giải thích lẫn Câu chuyện tiếp tục, tơi hỏi “ Dạ! thưa bác tiền khơng phải mục đích cuối ạ.” Đồng tiền xem phương tiện sống Nhưng nhận thức làm có nhà khoa học nghiên cứu Lịch sử loài người tiếng Tushidish người Hy Lạp, Toynbee người Anh, Các Mác Ăng- ghen người Đức, Tư Mã Thiên người Trung Quốc, …Ở Việt Nam từ cổ đến kim có nhà nghiên cứu Lịch sử tiếng dân tộc Lê Văn Hưu, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trần Đức Vượng, Lê Văn Lan,…và quan niệm Bác làm có người bục giảng để giảng dạy học lịch sử để giáo dục học sinh quy luật phát triển xã hội loài người truyền thống dân tộc dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, giá trị sống,…cũng từ học lịch sử để giúp học sinh thấy học từ khứ, phát huy bảo tồn giá trị tích cực, hạn chế, tránh “vết xe đổ” q khứ để có nhìn lạc quan sống thực tế Câu chuyên kéo dài khiến suy nghĩ bác phụ huynh nêu lên thực tế xã hội mà giá trị lịch sử “bị xem” nhẹ thơng tin đại chúng truyền hình thời đề cập đến việc “một niên sinh viên học đại học Lịch sử trường không xin việc làm, phải chạy xe xích lơ trở khách đường phố Hà nội”, hay hội đồng thi tốt nghiệp phổ thông trung học thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014, có học sinh đăng kí thi mơn Lịch sử, hay số kì thi tốt nghiệp phổ thơng, kì thi đại học, cao đẳng học sinh bị điểm điểm mơn Lịch sử,… nhìn chung xu hướng đáng báo động mà có nhìn quay lưng với khứ Song từ vấn đề thực tế điều để quý thầy giáo, cô giáo dạy Lịch sử nghiên cứu Lịch sử suy ngẫm, mà quy luật phát triển lịch sử nhân loại nói chung dịng chảy lịch sử dân tộc, nét truyền thống văn hóa đất nước nói riêng bị xói mịn mờ nhạt hệ trẻ hơm cịn ngồi ghế nhà trường tương lai ?! Trong thấy rõ điều nói đến việc học hiểu lịch sử vấn đề lịch sử cần thiết quan trọng Một sử gia người Anh Toynbee nói: “Tại phải nghiên cứu mơn lịch sử ? Chắc chắn loài người đến chỗ diệt vong không tạo cộng đồng giống đại gia đình Vì cần phải học cách hiểu lẫn Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS nhau, có nghĩa học để hiểu lịch sử dân tộc dân tộc khác Bởi người khơng sống với mà sống thứ dòng chảy thời gian tinh thần, nhớ lại khứ nhìn tương lai phía trước với niềm hy vọng nỗi lo âu,…” Từ câu nói trên, tơi tâm đắc, lịch sử giới quy luật phát triển chung xã hội lồi người, cịn lịch sử dân tộc khứ cội nguồn tổ tiên “ Cây có cội, suối có nguồn, chim có tổ, người có tơng” Từ để biết thành tựu chiến cơng huy hồng bậc tiền nhân trước trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, đồng thời để hạn chế tránh “vết xe đổ” khứ tương lai Chính Bác Hồ kính yêu viết: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Đúng vậy, người Việt Nam dù đâu, đâu, nước hay ngoại hướng cội nguồn dân tộc, giữ lại nét truyền thống để truyền lại cho mn đời sau, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Đó lý để chọn nghiên cứu đề tài “Tạo hứng thú dạy học Lịch sử bậc trung học sở” này, mong muốn hệ học sinh nói riêng người Việt Nam nói chung cần cố gắng việc tìm hiểu, tiếp biến giá trị văn hóa lịch sử dân tộc với xu hướng hội nhập toàn cầu làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam Để từ đó, hy vọng bồi dưỡng giáo dục học sinh có thái độ học tập đắn tích cực, chủ động, hứng thú, say mê tìm tịi, biết trân trọng việc kế thừa, phát huy giá trị lịch sử sống, góp phần bé nhỏ làm rạng rỡ thêm cho quê hương đất nước Việt Nam Để em khơng cịn cảm thấy mơn Lịch sử mơn khó học, khơ khan, mơn phụ mà khoa học tìm hiểu dựng lại toàn cảnh khứ người xã hội loài người I Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Với tư tưởng chủ quan khách quan, muốn đưa đến quý phụ huynh học sinh quan tâm đầu tư vào học môn lịch Sử, đưa đến học sinh khơng say mê, chưa hứng thú chưa tích cực học môn Lịch sử, đưa đến kết học tập môn Lịch Sử thấp so với môn khác, thể qua kì thi, đặc biệt kì thi tốt nghiệp, Đại Học Cao Đẳng năm qua Một số người “ thành đạt” “giàu có” hiểu biết Lịch Sử dân tộc cịn nơng cạn chí “ phản bác” sai lệch nghiêm trọng, cần có cách nhìn, cách nghĩ tích cực tiến Lịch sử Nếu vấn đề khơng khắc phục hiểm họa, học sinh Việt Nam không hiểu lịch sử Việt Nam Công dân Việt Nam truyền thống, khứ cha anh, công lao bậc tiền nhân Việt Nam Truyền thống văn hóa dân tộc ngày mờ nhạt, hịa nhập khơng giữ sắc dân tộc trở thành hòa tan Cùng với việc đổi phương pháp dạy học từ thụ động lĩnh hội kiến thức sang chủ động tích cực tìm tịi phát nói chung Đối với mơn Lịch Sử qua kì Đại hội, hội nghị Đảng thường xuyên nhắc đến “ phải để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử” bậc phổ thông Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Lịch Sử, tơi hiểu trách nhiệm thân Phải làm để lớp lớp học sinh Việt Nam nói chung tích cực say mê, hứng thú, chủ động học môn Lịch Sử môn học khác không lớp mà nhà để nâng cao hiệu Qua đề tài nghiên cứu thân mong muốn giúp cho học sinh yêu thích học tốt mơn Lịch Sử, biến khơ khan, khó học, khó hiểu thành hứng thú, say mê, chủ động tích cực khám phá Đồng thời giúp cho xã hội, quý bậc phụ huynh, học sinh thấy vai trị quan trọng mơn Lịch Sử Học Sử để hiểu gốc tích cội nguồn dân tộc, tổ tiên công lao ông cha ta Có vậy, biết quý trọng, gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc “Lịch Sử thầy dạy sống” Học Lịch Sử ta biết khứ, ổn định Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS hướng đến tương lai tốt đẹp Lịch sử khoa học khác với khoa học khác chỗ Các khoa học khác đem vào phịng thí nghiệm làm thí nghiệm để tìm kết Còn khoa học lịch sử người, cỏ cây, vật xung quang ta sinh ra, lớn lên biến đổi theo thời gian hay nói khác diễn q khứ Cho nên vấn đề khơng thể thí nghiệm kết được, tìm hiểu, tái dựng lại cách sinh động Bởi thực trạng năm qua, tượng xa rời lich sử báo động Chính có lúc đứng bục giảng tự hỏi : Cần phải làm để hệ học sinh thấy u q học tốt mơn học đảm nhiệm đường chọn theo Bằng tình yêu thương trách nhiệm gắn kết tơi muốn em khơng cịn thấy lịch sử không nhàm chán khô khan hay học khó nhớ nhớ mau quên nhiều người nghĩ Vậy thử thực xem Vậy nên, muốn đưa dạng lĩnh hội kiến thức lớp từ giảng, định hướng giáo viên: hệ thống hóa kiến thức, đồ tư hay đồ dung trực quan để em thấy học lịch sử khơng dài, khơng khó, khơng khơ khan, khơng khó nhớ nhớ lâu, khích thích thêm tư mong muốn tìm hiểu say mê học tốt I Đối tượng nghiên cứu: Trong xã hội nay, đời sống người tăng theo cấp bậc phát triển xã hội để thích nghi với biến đổi tự nhiên, xã hội, khoa học, kĩ thuật Nhất thành phố lớn, đời sống thị làm hút dịng người trở nên tất bật với bộn bề, lo toan công việc, sống vội, sống gấp, lệ thuộc vào máy móc chủ yếu Một số gia đình họ nghĩ họ học để sau kiếm nhiều tiền theo tiền mục đích cuối người Vậy nên tơi thiết nghĩ việc truyền lại lửa u thích say mê tìm hiểu, nhận biết nghiên cứu Lịch sử điều cần thiết mà cần quan tâm Vì đối tượng nghiên cứu đề tài cho muốn học hiểu lich sử, đặc biệt học sinh Trung học sở Phú Xuân tiếp cận, em độ tuổi trưởng thành, dễ thương hình thức, trẻo tâm hồn, cao đẹp ước mơ lí tưởng Bên cạnh em chăm có ý thức học tốt, cịn có nhiều em hiểu sai lệch môn Lịch Sử, xem nhẹ môn Lịch Sử, môn học phụ, khơng cần thiết, khơ khan, khó nhớ, nhiều kiện,…cịn lười học, phó thác Mong muốn em thay đổi, kế thừa phát huy truyền thống hiếu học góp phần nâng cao hiệu học tập mơn học nói chung lịch sử nói riêng I Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Kính thưa! Quý bậc đàn anh, đàn chị đồng nghiệp, dù kinh nghiệm giảng dạy thân hạn chế, tuổi nghề cịn ít, kiến thức khoa học cịn phải học hỏi nhiều Nhưng mạnh dạn đưa cách dạy học để giúp học sinh u thích học tập tốt mơn lịch sử bậc THCS, không hết tất nội dung chương trình khối lớp 6, 7, 8, điều kiện giới hạn khơng cho phép, nên thân giới hạn nghiên cứu cách lĩnh hội kiến thức, tự học, dễ nắm kiến thức nhớ lâu số hệ thống hóa sơ đồ tư duy, hệ thống hóa kiến thức bảng biểu, số cách học qua đồ dung trực quan Để em hiểu rằng, môn học lịch sử khơng khó cần sáng tạo, tìm tịi để làm rõ, khơng thiết phải khuôn mẫu cứng nhắc Lịch sử khoa học nghiên cứu tìm tịi, phát hiện, dựng lại, tái lại cách chân thực khứ Từ khứ soi vào thực rút học kinh nghiệm cho thực tương lai I.5 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng đến phương pháp nghiên cứu lí luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập thơng tin lí luận việc sử dụng phương pháp học tập phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú dạy học lịch Sử trường THCS Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Tâm lí học lứa tuổi Bộ giáo dục đào tạo Đổi nội dung phương pháp dạy học THCS Tham khảo trang wed liên quan đến việc soạn giảng trình dạy học môn Lịch sử bậc THCS: Bạch Kim; Bài giảng điện tử,… Sách giáo khoa lịch sử 6, 7, 8, Chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử THCS Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát kết đạt từ hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh qua tiết dạy mẫu Trò chuyện với đồng nghiệp, với học sinh hiệu tiết dạy có sử dụng đồ dùng trực quan sơ đồ tư duy, định hướng cách học cho học sinh chuẩn bị, học nhà dạy học Lịch Sử Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo báo cáo, chuyên đề nhà trường trường bạn Học hỏi kinh nghiệm quý bạn đồng nghiệp Trao đổi từ số học sinh khá, giỏi môn Lịch sử trường sở Phần II: Nội dung II Cơ sở lý luận: Cùng với phát triển chung xã hội lồi người, bùng nổ cơng nghệ thơng tin, giao lưu kinh tế - trị văn hóa thể thao phạm vi giới Xu chung giới ngày vừa hội vừa thách thức quốc gia dân tộc Cơ hội có điều kiện hội nhập để phát triển, đầy thách thức hội nhập có điều kiện để hịa nhập, tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp để góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan, để làm điều cơng dân Việt Nam phải hiểu biết lịch sử truyền thống quý báu dân tộc mình, nắm rõ nguồn cội tổ tiên, để làm điều đó, hệ học sinh Việt Nam phải tích tực, say mê, hứng thú, chủ động tìm hiểu mơn Lịch Sử trường phổ thông, tránh “chệch” hay “ngược” lịch sử dân tộc Trong dòng chảy tri thức nói chung, mơn Lịch sử nói riêng với thang giá trị định hướng giá trị có thay đổi Những biểu tích cực, tiêu cực diễn đời sống nói chung, hoạt động giáo dục nói riêng Điều đáng lo ngại thiếu niên, thể qua “ giá trị độ” từ “ người xã hội” sang “con người cá nhân” từ “con người tập thể” sang “con người cá thể”, “con người đoàn thể” sang “con người gia đình” Giá trị tính lương thiện, trung thực, thẳng, niềm tin, lòng bao dung, liêm bị xuống hạng nhân cách phận đáng kể lớp trẻ, đặc biệt đáng lo ngại số học sinh ngồi ghế nhà trường, đua đòi theo “ mốt” “ lai căng”, xao nhãng từ việc hòa nhập đến qn “hịa tan” Trong đó, định hướng nhân cách lý tưởng, hoài bão, lĩnh, lịng tự tơn dân tộc lại ý Vì dạy học Lịch sử ln niềm trăn trở bao hệ đứng bục giảng trực tiếp giảng dạy, mong muốn họ nói chung cá nhân tơi nói riêng thơng qua việc dạy học để giúp học sinh hướng tới phẩm chất giá trị biết yêu quý thân, u gia đình, q hương đất nước, có lịng tự hào, tự tơn dân tộc Qua nâng cao ý thức kế thừa truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nói có nghĩa bên cạnh việc truyền đạt kiến thức sách giáo khoa, mà lòng nhiệt huyết thân để gửi gắm đến học sinh tâm tư, tình cảm, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh học sinh Đó yếu tố hang đầu , có vai trò định việc tạo hứng thú kết học tập học sinh Muốn người giáo viên phải nổ lực khắc phục khó khăn, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS nghiệp vụ cập nhật kiến thức mới, ý thực tiễn địa phương, đưa cách học, phương pháp học thích hợp đối tượng học sinh, để từ nâng cao sức hấp dẫn giảng để em học sinh yêu thích học tốt mơn nói chung mơn Lịch sử nói riêng Tránh tự nhàm chán hay ép mà phải để học sinh tự lựa chọn cách học, cách ghi nhớ, cách hiểu “tự khn khổ” tức phạm vi cho phép tránh lan man mơ hồ Đồng thời người giáo viên biến học thành “món q” khơng học sinh mà cịn thân II Thực Trạng: Khái quát thực trạng: Dạy học lịch sử nên tránh quan niệm “môn học thuộc lòng” với phương pháp cũ “Thầy đọc trò chép” nhà học thuộc Vì học sinh bị động lĩnh hội kiến thức, học vẹt, học đối phó đơi cịn lười nhác ỷ lại, với cách học học sinh khơng thể phát huy hết khả sáng tạo mình, đồng thời học lịch sử trở nên nặng nề, áp đặt với thầy trò Chúng ta nên nhớ Lịch sử cần tư sáng tạo Tư có nghĩa cần phải logic, từ kiện lớn gắn kết với nhiều kiện nhỏ, từ mốc thời gian liên tưởng đến nhiều mốc thời gian khác,…Sáng tạo môn lịch sử khác với môn học khác chỗ cần phải nhận biết vấn đề, thông hiểu vận đề, sáng tạo cách học cách ghi nhớ kiến thức để khơng cịn cảm thấy khơ khan khó hiểu, khó nhớ Khi hệ học sinh cảm nhận điều đó, có nghĩa lịch sử trở giá trị “ gốc” môn học đẻ làm người, tạo gốc rễ vững bền cho phát triển đất nước tương lai Khi ấy, người giáo viên tự hào dạy mơn Lịch sử, cịn học sinh cảm thấy “ xấu hổ” “ học chưa tốt” môn Lịch sử soi vào câu nói Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt nam” Có nhiều em muốn học để biết lại chia sẻ “sao em học mà mau qn” “dài q ạ, khó quá, ” Tức có nghĩa có tinh thần chưa có cách để học ghi nhớ Như yếu tố người giáo viên không dạy đúng, dạy hay mà phải định hướng cách học cách ghi nhớ kiến thức cho học sinh điều quan trọng Tóm lại, Lịch sử khơng phải khô khan, nhàm chán mà phải thấy Lịch sử mơn học u thích rễ học để soi thực hướng tới tương lai Muốn vậy, người dạy phải có phương pháp truyền thụ cảm hứng, tạo cho học sinh niềm khát khao tìm hiểu, niềm đam mê thực khơng bị gị bó hay ép buộc điều Trong năm học trường thống kê số lượng sinh yếu môn lịch sử cao, mối khối lớp học đảm nhiệm trước có tới 30 % yếu chí có tới 10 % học sinh yếu môn Lịch sử phải thi lại Nhưng năm học gần yếu, khơng cịn, yếu hạn chế ví dụ năm học 2013 -2014 sau: Năm 2014 -2015 2014 -2015 II a Thuận lợi, khó khăn : Thuận lợi : Trường THCS Phú Xuân có đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử đủ đào tạo chuẩn kiến thức, u nghề, ln có trách nhiệm cơng việc, tất học sinh thân u Trường nhận quan tâm Đảng Nhà Nước quyền địa phương đầu tư sở vật chất, đồ dùng học tập phục vụ cho giảng dạy đầy đủ Với đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo Dục Đào Tạo, giáo viên học sinh nhanh chóng thích ứng Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Khó khăn : Trường THCS Phú Xuân nằm địa bàn rộng, gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau, điều kiện kinh tế nhiều gia đình cịn khó khăn, phong tục tập qn khơng tương đồng, trình độ dân trí chưa cao, phần lớn học sinh phải tham gia lao động phụ giúp gia đình Phụ huynh ý vào kinh tế quan tâm đến việc học tập em, học sinh thụ động, lười biếng tiếp thu kiến thức, chậm tính sáng tạo học tập phó thác cho thầy cô nhà trường Phần nhiều phụ huynh học sinh có tư tưởng sai lệch xem mơn Lịch Sử “mơn phụ” , mơn học thuộc lịng, nhiều kiện khó nhớ, khơ khan nên đầu tư Ví dụ có phụ huynh hỏi tơi: Cơ dạy mơn ? Tơi trả lời: Cháu dạy mơn Lịch sử Họ chẳng nề hà nói liền: “ối ! tơi học tốn anh văn sau làm kiếm nhiều tiền”… II b Thành công, hạn chế : Thành công : Với đề tài tỷ lệ thành cơng cao phương tiện đồ dùng dạy học có sẵn cần phối hợp tích cực giáo viên học sinh lớp nhà Sự chuẩn bị học sinh nhà học bài, làm tập, soạn bài, vẽ sơ đồ tư giúp học sinh nắm nội dung học Với kiến thưc có, giáo viên sau tiết dạy, sau học giáo viên định hướng cho học sinh sơ đồ hóa, đồ tư duy, đồ dùng trực quan Hạn chế: Với định hướng từ kinh nghiệm người giáo viên yêu cầu học sinh phải có tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có thời gian đầu tư, biết tổng hợp kiến thức Nếu học sinh lười biếng, làm việc mang tính đối phó khơng có hiệu II c Mặt mạnh, mặt yếu: Mặt mạnh: Với kiến thức học bậc phổ thông qua đào tạo quy mơi trường Đại học Sư phạm qua thực tế giảng dạy, dự thăm lớp rút kinh nghiệm đồng nghiệp, để có phương pháp gây tích cực, hứng thú để học sinh có tư tưởng tích cực nhìn nhận học tập lĩnh hội môn Lịch sử tốt Học sinh vừa soạn bài, Khi soạn em tìm hiểu lượng kiến thức có sẵn, nắm nội dung chính, trọng tâm Ít tốn thời gian học bài, nắm rõ nội dung học lớp, phát huy tích cực, hứng thú, chủ động cho học sinh học môn lịch sử Và nắm vững kiến thức rõ ràng xác khoa học logíc Mặt yếu: Để có kinh nghiệm u thích học tập tốt môn lịch sử đa số học sinh thực theo phương pháp học tập Địi hỏi cần có thời gian, lịng đam mê tìm tịi, “ Học, học nữa, học mãi” Một số học sinh có lối học tập theo cách thụ động tiếp thu kiến thức theo phương phương pháp cũ số học sinh xem nhẹ môn Lịch Sử, xem mơn học “mơn phụ”, cịn lười biếng, ỷ lại,… II d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Với kinh nghiệm học tập cần đồng tình ủng hộ đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường tích cực, say mê chủ động, học sinh Vì sử dụng phương pháp tiến trình dạy học khơng theo khn khổ định mà bám sát theo chủ động, tích cực học sinh thông qua khai thác kiến thức kênh hình, kênh chữ, tư liệu liên quan từ sách giáo khoa, tài liều tham khảo học sinh vẽ, tự tìm,… Thơng qua việc định hướng giáo viên, học sinh hiểu làm theo tùy theo sáng tạo em, yếu tố cần thiết phần nhiều em hứng thú thích, bên cạnh lịng đam mê, chủ động, sáng tạo, cịn cần phải có kế hoạch rõ ràng phong cho ơng làm “Bình Tây đại ngun sối” Trương Định nhận phong soái Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 19 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS - Triều đình Huế nhu nhược hèn nhát, từ ngày 20 đến ngày 27 tỉnh miền Tây Nam Kì /6/1867, Pháp chiếm nốt ba An Giang Hà Tiên Vĩnh Long Lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kì (1859-1875) - Phong trào chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú: + Bất hợp tác vớí giặc, phạn kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng tháp Mười, Tây Ninh,… Lược đồ trung tâm kháng chiến Nam Kì Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự + Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai,cổ vũ lịng u nước: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,… Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà (Nguyễn Đình Chiểu) Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 20 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Để ghi nhớ kiến thức sau trình dạy học học sinh hệ thống sau: BÀI 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( tiếp theo) II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858-1873 Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Nhiều tốn nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai,cổ vũ lòng yêu nước: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,… đời D Lớp tơi giới thiệu đưa tham khảo sau: Bài 28.XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 bị chia cắt làm hai miền Nắm nhiệm vụ cách mạng miền giai đoạn từ 1954 - 1965 - Nắm q trình thực nhiệm vụ đó, nhân dân ta miền gặp phải khó khăn thu thành to lớn gì? đồng thời cho học sinh thấy mặt hạn chế Tư tưởng Bài giảng cần toát lên lãnh đạo sáng suốt Đảng – Bác Hồ việc đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, từ gắn niềm tin vào lãnh đạo Đảng, trân trọng tình cảm ruột thịt Bắc - Nam Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử, kĩ sử dụng tranh ảnh, đồ II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan tiết dạy video cải cách ruộng đât Học sinh: soạn bài, chuẩn bị tư liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: I TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ – NE – VƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG Miền Bắc : Hồn tồn giải phóng(5 – 1955) Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 21 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Đồng bào Hà Nội đón đội vào tiếp quản Thủ ( ảnh VNTTX) Miền Nam : Mĩ thay Pháp, đưa tay sai lên nắm quyền, thực âm mưu chia cắt nước ta làm hai miền Ngơ Đình Diệm thức Mĩ bổ nhiệm làm Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Đất nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác S BÕn H¶i VÜtuyÕn 17 170B Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (19541975) Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 22 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Thuộc địa kiểu cũ: Nước đế quốc thực dân xâm lược trực tiếp đặt ách thống trị, áp bức, bóc lột Nước thuộc địa bị hoàn toàn quyền độc lập mặt : trị, kinh tế,… II MIỀN BẮC HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT * Q trình thực hiện: Từ cuối 1953 đến 7/ 1956, miền Bắc thực đợt cải cách ruộng đất * - Kết quả: Đã thu khoảng: 81 vạn ruộng - 10 vạn trâu bị - 1,8 triệu nơng cụ từ tay địa chủ chia cho triệu nông dân - Khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành thực Học sinh quan sát video cải cách ruộng đất cuối 1953 đến 1956 VI DEO Nông dân chia ruộng cải cách ruộng đất Nông dân chia trâu bị nơng cụ cải cách ruộng đất Học sinh tham khảo: Bảng phân chia ruộng đất trước sau cải cách ruộng đất Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 23 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Giai cấp Địa chủ Phú nông Trung nông Bần nông Cố nông * Ý nghĩa: + Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công nông củng cố + Góp phần thực khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960) Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (19541959) Để tìm hiểu nội dung mục qua hai giai đoạn tổ chức học sinh làm việc nhóm kết hợp giúp đỡ để nắm kiến thức dễ dàng THẢO LUẬN ( PHÚT) ? So sánh cách mạng miền Nam giai đoạn 1954-1957 1958-1959 theo bảng sau: Nội dung Hình thức đấu tranh Mục tiêu đấu tranh Nội dung Hìnhthứcđấu tranh Mục tiêu đấu tranh - Nhân dân Sài Gòn, xuống đường đấu tranh địi hồ bình Đã thu hút đơng đảo quần chúng tham gia Phong trào đấu tranh địi hồ bình Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 24 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Thực chất chiến dịch “tốcộng” “diệt cộng” Mĩ - Diệm Mổbụng – moi gan Để học ghi nhớ kiến thức sau dạy lớp học sinh vẽ sơ đồ tư sau: II c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Những kinh nghiệm cá nhân áp dụng cho tất cấp học phổ thông đặc biệt học sinh trung học sở, giúp em yêu thích học tốt mơn Lịch sử Để có tinh thần u thích học hiệu quả, lĩnh hội kiến thức môn Lịch sử, người học phải tự giác, chủ động, tích cực chuẩn bị, có thái độ say mê hứng thú, có suy nghĩ học để hiểu Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 25 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS học để đối phó hay lấy điểm số Muốn em phải tập cho thói quen “đừng tập thói quen trì hỗn cơng việc” học lớp, tìm tịi, sáng tạo sở định hướng giáo viên Muốn học sinh u thích học tốt mơn học mà đảm nhiệm người giáo viên khao khát Vậy để làm điều đó, khơng phải sớm chiều mà phải thể đam mê với nghề, ngồi lịng nhiệt huyết phải chuyền lửa cho người học, đầu tư cho tiết dạy, bên cạnh giáo án, đồ dùng dạy học, biết kết hợp sưu tầm câu chuyện Lịch sử, câu chuyện đời thường có liên quan đến học, đặc biệt kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy Nhà trường ngành giáo dục đầu tư đầy đủ đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo phục vụ cho môn, tạo điều kiện cho em cuối cấp tham quan số di tích, địa điểm mang dấu ấn lịch sử để từ phát huy sáng tạo em sau chuyến ví dụ viết cảm nghĩ, suy luận, vừa thực tế, vừa cởi mở II d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Để kinh nghiệm ngày vận dụng nhiều các bậc học sinh, địi hỏi em phải có say mê, tìm tịi, khơng ngừng học hỏi với phương châm “mỗi ngày học ít”, học lịch sử khơng để hiểu lịch sử mà để biết lịch sử Ngồi kinh nghiệm trên, cịn sáng tạo cho cách học ơn theo chủ đề, chủ điểm : Ví dụ dạng chủ đề cách mạng, chiến tranh, khởi nghĩa theo khung sườn : hoàn cảnh ; diễn biến ; kết ; ý nghĩa ; nguyên nhân thắng lợi ; nguyên nhân thất bại Các dạng Hội nghị, Đại hôi theo khung : hoàn cảnh ; nội dung ; ý nghĩa Dạng đề phân tích, dạng đề so sánh, Sau học, chương học, học sinh cần giải số câu hỏi nâng cao để kích thích tìm tịi tư thân, để thấy lượng học hiểu đến đâu Nói chung học lịch sử khơng khó, khơng khơ khan khơng khó nhớ nhiều người thường nghĩ thường nói, mà lịch sử giá trị sống, cần thay đổi cách nhìn nhận, cách nghĩ Lịch sử “mơn phụ” khác II e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề: So với năm sau trường tơi thấy thay đổi mơn lịch sử trường THCS tồn huyện Krơngnăng nói chung trường trung học sở Phú Xuân nói riêng, chất lượng dạy học mơn lịch sử tương đương với môn khác Nhưng thực tế giảng dạy thân, thấy trước tiết dạy mong em chăm lắng nghe giảng ghi lớp nhà tự học, cách từ năm học 2011 – 2012 đến bên cạnh giảng dạy môn lịch sử khối lớp phân công đảm nhiệm dạy mơn lịch sử lớp có ơn thi học sinh giỏi, nên tiếp tục học ghi nhớ kiến thúc theo cách học em kết chưa cao Vậy nên giảng dạy lớp không kết hớp phương pháp phù hợp, đồ dùng trực quan, công nghệ thông tin, kiến thức liên môn, video, mà sau bài, tiết học tơi cịn định hướng cách học ghi nhớ kiến thức cho em tham khảo kinh nghiệm thân, nên kết học tập em cho thấy rõ rệt, năm gần khơng cịn học sinh kém, học sinh yếu hạn hữu Vì tơi muốn tiết học, học lịch sử khơng phải gị bó hay ép buộc mà “ quà cho thầy trò” II Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Với kinh nghiệm thân, sau tiết dạy, dạy, học lịch sử , học sinh học tập sôi nổi, hứng thú, chí có số em giỏi Tốn quốc gia năm học 2013- 2014 em Minh Quân lớp B có lúc em cịn tìm hiểu ngồi kiến thức sách giáo khoa để hỏi giải đáp, hay em Vinh, Văn Hoàng lớp 9D, em Yến lớp 9C, Qua cho thấy tơi mừng em vẫnquan tâm đến môn Lịch sử phủ nhận Kết gây hứng thú tạo sựu thích để học tốt mơn Lịch sử cho thấybằngthực tế năm học 2014-2015 số học sinh khối lớp ( 9A, 9B, 9C, 9D, 8A, 8B, 8C, 8D) dạy sau : Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 26 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Năm học Tổn g số HS 2014 2015 Phần III: Kết Luận Và Kiến Nghị III Kết luận: Qua trình nghiên cứu sử dụng phương pháp giảng dạy định hướng cách học, cách ghi nhớ kiến thức môn Lịch sử THCS, nhằm kích thích tích cực, chủ động, hứng thú học tập môn Lịch Sử, giúp cho học sinh thấy mơn Lịch Sử khơng khó học, môn học thuộc, học vẹt, khô khan mơn học phụ,… mà mơn khoa học vơ quan trọng Nếu tích cực, tự giác tìm tịi, say mê nghiên cứu, hứng thú học tập, có cách học phù hợp đạt kết cao học tập yêu thích mơn Lịch Sử Trong q trình sử dụng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, gây hứng thú cho học sinh, theo cần trọng vào tính tự giác, tìm tịi nhà say mê tích cực phát hiện, phát biểu lớp học sinh kết hợp giảng có chuẩn bị chu đáo mặt giáo viên, định hướng học tập giáo viên giúp em thấy học Lịch sử khơng cịn « nhàm chán » hay « buồn ngủ » Vậy muốn học sinh yêu thích học tập tốt môn Lịch sử, yêu cầu cần người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải tâm huyết, u thích chưa đủ, mà cần sáng tạo cách nghĩ cách làm để học sinh cảm thụ, cảm nhận cách tự nguyện, khơng ngừng học hỏi, trau dồi, đúc rút kinh nghiệm truyền thụ cho em Để từ em có nhìn lạc quan nhà trị Rơ – ma cổ đại Xi – xê – rơng viết « Lịch sử thầy dạy sống’’ III Kiến nghị: Trong thực tiễn nay, để học sinh hứng thú, yêu thích học tập tốt mơn Lịch sử tơi xin đề xuất số kiến nghị sau : Đối với ngành giáo dục cần xuất số tranh ảnh, lược đồ cịn thiếu Vì tơi thấy thừa thừa cịn thiếu chưa thấy bổ sung Đối với nhà trường: Cần đầu tư mua bổ sung số đĩa phim tư liệu Lịch sử, máy chiếu ứng dụng công nghệ thông tin Tạo điều kiện cho học sinh cuối cấp khóa học di tham quan thực tế số di tích lịch sử địa phương, gặp mặt số nhân chứng nghe kể chuyện lịch sử, Đối với giáo viên mơn khác xã hội cần có nhìn nghĩa mơn Lịch sử, để khẳng định Lịch sử khơng phải mơn « phụ » hay đặt Lịch sử lên bàn «cân » sống thị trường nay, mà xem Lịch sử ăn tinh thần để bồi dưỡng giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, sắc văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại qua thời kì Để tránh vết « xe đổ » khứ, tiếp bước guồng bánh xe Lịch Sử lại tiếp tục quay truyền cảm hứng, để học sinh yêu say mê việc học tập nghiên cứu khoa học lịch sử nước nhà nói riêng lịch sử nhân loại nói chung *** Phú Xuân, ngày 22 tháng năm 2016 Người viết : Trịnh Thị Thắm Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 27 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS - Tài Liệu Tham Khảo *** Sách giáo khoa Lịch sử 6, 7, 8, Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử THCS Các trang web : Bạch Kim Báo Dân Trí Tâm lí học lứa tuổi Kinh nghiệm học từ số học sinh giỏi môn lịch sử cấp huyện, cấp tỉnh Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 28 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Mục Lục *** I Phần I Mở Đầu Nội dung Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần II Nội Dung Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp , biện pháp Kết thu khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu III Phần III Kết Luận Và Kiến Nghị Kết luận Kiến nghị Tài Liệu Tham Khảo Mục Lục IV Đánh Giá SKKN ****************************************************************** Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 29 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Nhận Xét Của Hội Đồng Khoa Học - Cấp sở: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phú Xuân , Ngày….tháng….năm 2016 Chủ Tịch Hội Đồng Chấm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Cấp huyện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… Krông Năng , Ngày….tháng….năm 2016 Chủ Tịch Hội Đồng Chấm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 30 ... cực, chủ động, hứng thú dạy học lịch Sử trường THCS Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Tâm lí học lứa tuổi... Trường THCS Phú Xuân T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS Hiện chất lượng dạy học Lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đa số học sinh chưa u thích mơn học Tình trạng học. .. Lịch sử lớp 7, tơi chọn đưa cách học Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thắm – Trường THCS Phú Xuân 14 T Sáng kiến kinh nghiệm : ạo hứng thú dạy học Lịch sử trường THCS ghi nhớ kiến thức tạo hứng

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w