Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi việt nam đương đại qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu

164 75 1
Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi việt nam đương đại qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ TIÊU BIỂU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại” (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) cơng trình nghiên cứu khoa học riêng chưa cơng bố Những tài liệu trích dẫn luận án xác trung thực Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp luận án …………………………………………………………… Cấu trúc luận án …………………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁI TÍNH VÀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 1.1 10 Giới thuyết phái tính nữ quyền………………………………………… 10 1.1.1 Quan niệm truyền thống phái tính…………………………… 10 1.1.2 Ý thức phái tính xuất Chủ nghĩa nữ quyền……………………… 12 1.2 Tình hình nghiên cứu phái tính nữ quyền giới Việt Nam ……….15 1.2.1 Vấn đề phái tính nữ quyền nước ngoài……… .15 1.2.2 Vấn đề phái tính nữ quyền Việt Nam………………………………… …….20 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH VÀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG 31 2.1 Sự xác lập ý thức phái tính nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống 32 2.1.1 Văn hoá Mẫu hệ - tảng ý thức phái tính văn học truyền thống…….32 2.1.2 Nho giáo nữ quyền văn học……………………… ……… 35 2.2 Cảm quan phái tính thân phận người phụ nữ ca dao ………………………37 2.3 Cảm quan phái tính nữ quyền văn học Việt Nam trung đại ……………….41 2.3.1 “Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ với nỗi buồn nhân thế……42 2.3.2 Cảm quan tính dục thơ Hồ Xuân Hương………………………………… 43 2.3.3 Cảm quan tính dục thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX …………………… 48 2.4 Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam trước năm 1975 50 2.4.1 Từ đầu kỷ XX – 1945……………………………………………………… 50 2.4.1.1 Phan Khôi Manh Manh nữ sĩ: Khúc dạo đầu phê bình nữ quyền văn học đầu kỷ XX………………………………………………………………… 51 2.4.1.2 Văn học Nam Bộ đầu kỷ XX: Từ người phụ nữ mù chữ đến người phụ nữ viết văn………………………………………………………………………… .55 2.4.1.3 “Gái mới” tiểu thuyết Tự lực văn đồn - hình ảnh ý thức phái tính nữ quyền văn học Việt Nam……………………………………………….58 2.4.2 Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 …………………………………………………………………………….59 2.4.2.1 Ý thức phái tính nữ quyền văn học cách mạng………… ……………59 2.4.2.2 Vấn đề thân phận người phụ nữ văn xuôi đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975………………………………………………………………………………………60 Chƣơng 3: Ý THỨC PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1975 DƢỚI GÓC ĐỘ NỘI DUNG 70 3.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tình hình văn học Việt Nam từ sau năm 1975………….70 3.2 Xác lập lối viết nữ………………………………………………………… 72 3.3 Hành trình tìm lại ngã…………………………………………… 75 3.3.1 Nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ…………………………… 75 3.3.1.1 Người phụ nữ chiến nhức nhối…………………… 78 3.3.1.2 Người phụ nữ khát khao hạnh phúc đời thường……………………86 3.3.1.3 Tính dục phương thức thể ngã…………………………… 93 3.3.2 “Xét lại” giới đàn ông mắt đàn bà………………….………………106 Chƣơng 4: Ý THỨC PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XI NỮ VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1975 DƢỚI GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT 117 4.1 Không/thời gian nghệ thuật – tranh giới qua mắt người phụ nữ………117 4.2 Ngôn ngữ, giọng điệu – bước đột phá diễn ngơn phái tính…………….… .125 4.3 Khuynh hướng tự truyện nét đặc thù lối viết nữ ……………… 133 KẾT LUẬN 150 THƢ MỤC THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nữ nhi thường tình”, “Nữ sinh ngoại tộc”, “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, câu nói người ta truyền đời lại cho Thái độ “trọng nam khinh nữ” qua hàng ngàn năm lịch sử bám rễ sâu vào xã hội bị cai trị tư tưởng nam quyền, chí nhiều người phụ nữ ngầm thừa nhận vai trò thống trị nam giới Cuộc đấu tranh để giành lại địa vị nữ giới vốn âm ỉ từ lâu lịch sử dần phát triển mạnh mẽ với tên gọi Nữ quyền luận - Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) Và nay, bình đẳng giới tính nữ quyền thuộc vấn đề quan trọng thời đại Có điều muốn nhấn mạnh đa số văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây, giới thường phải chịu nhiều bất công xã hội nữ giới Do đó, tranh đấu bình đẳng giới tính thường đồng nghĩa với đấu tranh cho nữ quyền Cuộc đấu tranh bình đẳng giới đồng loạt diễn phương diện đời sống xã hội, có văn học nghệ thuật Có thật hiển nhiên nhắc đến văn học nữ quyền/âm hưởng nữ quyền/tinh thần nữ quyền/sắc thái nữ quyền văn chương, hồn tồn khơng nên phân biệt nhà văn nam hay nhà văn nữ Dõi theo tiến trình phát triển văn học giới bình đẳng giới, thấy rõ điều Ở Việt Nam, điều không ngoại lệ Bằng nhiều phương thức khác nhau, nhà văn đưa vào tác phẩm hình ảnh người phụ nữ sống họ mn nẻo đường đời, tình đời, tình người với tất thấu hiểu, thơng cảm, sẻ chia yêu thương Thời gian gần đây, người ta thường hay nhắc đến trào lưu “văn học nữ quyền” “văn học mang âm hưởng nữ quyền”, nhấn mạnh “văn chương mang tính nữ” với ngụ ý đề cập đến tác phẩm cất cao tiếng nói nghệ thuật để đứng nữ giới, bảo vệ nữ giới thể đặc tính riêng, khát khao hạnh phúc “phái yếu” người cầm bút người phụ nữ Có nhiều nhà phê bình cho cần nói văn học nữ, khơng phải ngữ cảnh “phân chia” thành văn học nam hay nữ, mà nên ngầm hiểu “sự mở rộng di sản văn học khẳng định tính độc đáo cá tính sáng tạo người phụ nữ viết văn” [145] Nhà nghiên cứu O.Gavrilina gắn khái niệm “văn học nữ” với hai ý nghĩa bản: “… nghĩa rộng, tất tác phẩm viết phụ nữ, không phụ thuộc vào việc tác giả sáng tác đứng quan điểm nữ quyền hay tuân theo truyền thống phụ quyền Trong nghĩa hẹp, nhóm văn thể nhìn riêng phụ nữ vấn đề truyền thống nhân loại (sự sống chết, tình cảm nghĩa vụ, mối quan hệ qua lại người với thiên nhiên, gia đình nhiều vấn đề khác)”.[145] Ấp ủ khao khát khám phá đặc trưng giới loại hình thi pháp số nhà văn nữ đương đại tiêu biểu từ năm cuối thập kỉ 80 kỉ XX tới Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Lí Lan, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Hoàng Diệu, Phong Điệp, Nguyễn Ngọc Tư, nhằm tìm hiểu “lối viết nữ” riêng họ, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại” (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Trong luận án này, tập trung nghiên cứu ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi nữ năm gần Xác định đối tượng nghiên cứu vậy, phạm vi nghiên cứu luận án tác phẩm tác giả Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Trần Thuỳ Mai, Thuận, Lý Lan, Dạ Ngân, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Hoàng Diệu, Phong Điệp, Nguyễn Ngọc Tư,… Trong đó, đối tượng khảo sát chủ yếu truyện ngắn 2.2 Về nhiệm vụ nghiên cứu, xác định, thứ nhất, việc tổng hợp tư liệu, tái khái niệm phái tính vận động ý thức phái tính theo tiến trình lịch sử phương diện văn hố, xã hội, văn học để từ bước đầu phác thảo nét tiến trình phát triển ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại Thứ hai, thông qua việc lựa chọn tác phẩm số tác giả nữ tiêu biểu, chúng tơi xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu là: Soi sáng sở lý luận- triết học việc phân tích nữ quyền luận tường giải tác phẩm; Xác định loại hình văn xuôi nữ sở sắc giới đặc điểm cá tính sáng tạo số nhà văn nữ tiêu biểu; Lý giải cốt truyện xung đột tâm lý xã hội tác phẩm tác giả nêu phản ánh nghệ thuật cấu trúc giới xã hội đại; Khám phá đặc trưng giới nội tâm nhân vật, mơ típ ứng xử thể đặc điểm phương diện giới văn xuôi nữ đại; Khám phá đặc trưng mặt ngôn ngữ, giọng điệu văn xi nữ vai trị việc tạo dựng tranh giới nhìn giới Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài luận án, vạn dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 3.1 Vận dụng phương pháp lịch sử - phái sinh nhằm nhìn nhận lại trình biểu ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền tiến trình văn học nghệ thuật 3.2 Vận dụng phương pháp hệ thống việc hệ thống hố quan điểm phái tính nữ quyền, vận động biểu ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại 3.3 Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tác phẩm văn học với tài liệu nhân chủng học, văn hoá học, tôn giáo, triết học, tác phẩm nhà văn nam với nhà văn nữ… nhằm tìm tương quan đối ứng hoàn cảnh xã hội, tảng văn hoá, giai đoạn lịch sử tác động đến văn học phạm vi biểu ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền sáng tác số tác giả nữ tiêu biểu 3.4 Vận dụng phương pháp tiếp cận theo hướng thi pháp học nhằm làm sáng tỏ đặc điểm, dấu hiệu mang màu sắc phái tính âm hưởng nữ quyền nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác số bút nữ đương đại; qua khẳng định đóng góp riêng họ tiến trình văn học Việt Nam 3.5 Vận dụng phương pháp tiểu sử nhằm soi sáng số luận điểm giải vấn đề khuynh hướng tự truyện nét đặc thù lối viết nữ văn xuôi nữ đương đại 3.6 Vận dụng phương pháp liên ngành làm sở phương pháp luận cho đề tài nghiên cứu, có Lý thuyết giới (Giới học), Tâm lý học, Ngôn ngữ học Phương pháp tiếp cận tổng hợp, liên ngành giúp thấy chất tư tưởng, thẩm mỹ tác phẩm, tiến tới việc phân tích, lý giải sáng tác bút nữ đương đại Đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: 4.1 Hệ thống lý giải cách vấn đề lý luận phái tính nữ quyền văn hố diễn ngơn văn học 4.2 Bước đầu ý thức phái tính nữ quyền văn học đương đại bước tiến/ hệ tiến trình dân chủ hố xã hội văn học 4.3 Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho giới nghiên cứu văn học cho cơng tác giảng dạy phái tính nữ quyền văn học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề phái tính nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại Chương 2: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học truyền thống Chương 3: Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi số tác giả nữ tiêu biểu từ sau năm 1975 góc độ nội dung Chương 4: Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi số tác giả nữ tiêu biểu từ sau năm 1975 góc độ nghệ thuật Tiểu kết Những người đàn bà cầm bút viết văn - thực hành động dấn thân đầy can đảm Họ viết để tự bộc lộ, thế, tham dự đề vừa khẳng định vai trị, vị trí phụ nữ xã hội đại, vừa khẳng định khả kiến tạo diễn ngơn nhà văn nữ Bản sắc nữ, với lý thuyết gia cực đoan, không cần thiết, thực tiễn sáng tạo, hữu, tồn thể Và tồn tại, theo cách diễn đạt Hegel, mang chứa “hạt nhân hợp lý” bên Những diễn giải chúng tơi cách hình dung/ biểu đạt giới nhà văn nữ, hay cách tổ chức ngơn ngữ, giọng điệu họ biểu sinh động nỗ lực đột phá diễn ngơn phái tính nữ quyền Theo đó, tự truyện khơng cịn đặc quyền nam giới mà cịn có tham dự giới nữ Điều có sinh tràn đầy tinh thần dân chủ Hay nói khác đi, biểu chân thực tinh thần dân chủ, qua nhìn nữ giới! 149 KẾT LUẬN Gắn với cội nguồn văn hóa dân tộc, ý thức phái tính dần người phụ nữ Việt Nam xác lập Theo thời gian, với tiến khoa học kỹ thuật góp phần mở cho người phụ nữ sống mới; thắng lợi phong trào đấu tranh cho nữ quyền toàn giới ảnh hưởng sâu sắc đến sống người phụ nữ Việt Nam Nếu người phụ nữ ca dao xưa mơ hồ nhận bất bình đẳng nam nữ, lại biết than thân trách phận người phụ nữ văn học thời kỳ Trung đại mạnh mẽ phản kháng lại xã hội với luật lệ hà khắc chèn ép, tước đoạt hạnh phúc họ; cịn người phụ nữ văn học đại tự tin khẳng định vai trị gia đình ngồi xã hội Và sau này, cá nhân tầng sâu thể khám phá tác phẩm văn học đương đại mang đến cho văn học trải nghiệm mới, hiểu biết người phụ nữ Phát triển khơng khí dân chủ xã hội thời đổi mới, văn học Việt Nam từ sau 1975 có hội mở rộng bình diện phản ánh, khám phá chiều sâu thể người, có trỗi dậy mạnh mẽ ý thức phái tính Việc xác lập vị trí phái địa hạt văn chương nỗ lực bút nữ Chưa văn học Việt Nam xuất ạt hàng loạt bút nữ thời kì Với lĩnh, tài trải nghiệm sống nhà văn nữ không ngần ngại đối thoại với văn học khứ vấn đề nhân người Một lối viết nữ hình thành lựa chọn, cách ứng xử, nghệ thuật tạo tác văn để thể rõ nữ quyền Phê bình nữ quyền học thuyết dung chứa nhiều phương pháp khác mang tính tri thức liên ngành Trong nghiên cứu văn học, hướng nghiên cứu phê bình chưa trở thành hệ thống, khơng phủ nhận sức ảnh hưởng lớn lao nghiên cứu văn học đại Vận dụng hướng mẻ này, phương pháp nghiên cứu triển khai luận án, xem xét vấn đề phái tính nữ quyền văn học Việt Nam 150 diện rộng theo tiến trình văn học sử đặc biệt dành nhiều thời gian, tâm huyết cho việc nghiên cứu vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại qua sáng tác số tác giả nữ tiêu biểu Phái tính, nữ quyền văn xi Việt Nam năm gần thực dấy lên tiếng nói thức tỉnh cho phái nữ thông qua tác phẩm viết phụ nữ đặc biệt tác phẩm tác giả nữ Chúng tơi cho khơng có ngày hơm qua hay ngày hơm thơi, mà cịn lâu nữa, nhà văn (mà đặc biệt nhà văn nữ) cịn tìm kiếm diễn ngơn khả thể cho giới nữ để tạo lập hệ thống văn ngày hoàn thiện thuyết phục nữa, tạo “thế đứng” vững cho người phụ nữ văn hố Việt cịn đậm tính “vị nam” Nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật phản ánh, sáng tác tác giả nữ tiêu biểu văn học sau 1975 có nhiều đóng góp mới, bật việc sâu khám phá vấn đề thuộc sắc giới, tạo diễn ngôn thời đại bên cạnh diễn ngơn trị, diễn ngơn đạo đức, diễn ngơn khoa học… Đó diễn ngơn ý thức phái tính Song song với việc đả phá trật tự nam quyền, văn học Việt Nam từ sau năm 1975, giai đoạn từ năm1986 tập trung xây dựng nhân vật nữ mang tư tưởng Đó tư tưởng tự do, tự định lựa chọn mình; chấp nhận xung đột với người đàn ơng, với quy định văn hóa truyền thống; khẳng định nhu cầu đáng thân Tất điều khơng ngồi mục đích khẳng định cá nhân, vốn bị lãng quên khứ Đi sâu khảo sát tác phẩm văn xi nữ đương đại, chúng tơi có cảm giác tác giả nữ mang đời tâm hồn nhập thân sống, yêu thương, suy ngẫm, đau đớn, khát khao với người phụ nữ Mỗi câu chuyện đời họ đau đáu nỗi niềm, âm thầm chuyên chở vào hồn người bao trăn trở day dứt Ý thức phái tính quyền bình đẳng địa hạt văn chương động lực ban đầu giúp bút nữ dấn vào nhiều lãnh địa cấm văn chương thống Khẳng định cá nhân, tự 151 nhằm thoát khỏi phụ thuộc vào nam giới, người phụ nữ sẵn sàng đột phá vào thành trì vốn thường cho đặc quyền, mạnh đàn ơng, tình dục Người phụ nữ tác phẩm từ sau năm 1975 tự cởi trói tình dục, họ sẵn sàng chủ động bày tỏ ham thích tình dục, chí kiếm tìm tình dục Dõi theo tác phẩm tác giả nữ thời kỳ này, đặc biệt từ sau năm 1986, nhận thấy rằng, người phụ nữ mang tư tưởng tự trở thành nguồn cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Đó người phụ nữ làm tình khát tình Khẳng định ý thức phái tính mạnh mẽ, khẳng định tư chủ động xã hội mặc định đàn ơng đàn ơng - xu chung thời đại thời kì hội nhập văn hóa trách nhiệm người cầm bút nữ Chính góc độ bộc lộ quan niệm văn chương mẻ: viết hành trình khám phá mình, viết để khẳng định niềm tin riêng mình,… làm thay đổi cách thức thể nỗ lực làm tác phẩm nghệ thuật thành công đáng ghi nhận bút nữ Bằng thể ý thức phái tính, nhà văn nữ nhìn nhận khám phá giới nội tâm nhân vật nữ (mà mình) - điều mà lâu bị khuất lấp lớp vỏ nhu mì đạo đức, truyền thống Mỗi tác giả nữ - nhân sinh quan cá tính sáng tạo riêng thể vào tác phẩm cảm nhận riêng người giới phụ nữ đa sắc vơ đa Đây yếu tố quan trọng việc hình thành khuynh hướng tự truyện sáng tác bút nữ Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại vấn đề chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân sinh thẩm mỹ Nó cịn gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, với khẳng định sáng tác, bút nữ góp phần mang đến diện mạo cho văn học dân tộc thời đại hội nhập giao lưu quốc tế không ngừng mở rộng./ 152 THƢ MỤC THAM KHẢO Sách nghiên cứu, tạp chí: Tiếng Việt: Samuel Enoch Stumpf & Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1986), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Xuân Thu Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng, nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Simone Simone de Beauvoir (1996), Giới thứ hai, tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình, Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Tháng năm 2011 Robert V Kail, John C Cavanaugh, Vai trò giới tính nhận biết giới tính: Nghiên cứu phát triển người, Nguyễn Kiên Trường dịch (2006), Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://vienvanhoc.org.vn, (2006) Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua rối bời nỗi hoang mang, Nxb Hội nhà văn 10 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Đức (2009), Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới, Tạp chí Sông Hương, 21/02/2009 12 S Freud, E Fromm, A Schopenhaure, V Soloviev, Phân tâm học tình yêu, Đỗ Lai Thúy dịch (2003), Nxb Văn hóa thơng tin 153 13 Văn Giá (2006), Sex với xúc cảm thiêng liêng, Tạp chí sơng Hương, số 213 14 Bằng Giang, Sài Gòn cố sự, Nxb Văn học, 1999 15 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại, vienvanhoc.org.vn, 18 Như Hiên – Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Inrasara (2008), Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ, Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Phan Khôi (1929), Về văn học phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, số 21 Phan Khơi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 22 Phan Khơi (1929), Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 23 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Ngô Sĩ Liên (1272 - 1697), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Khoa học xã hội Viêt Nam dịch năm 1985 – 1992, Nxb KHXH ấn hành năm 1993 25 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 26 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 27 John J Macionis (2004), Giới tính giống phái, Xã hội học, Nxb Thống kê 154 28 Nguyễn Thị Việt Nga, (2012) Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 – 1975, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH 29 Đỗ Hải Ninh, Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, (2012), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện KHXH 30 Nhiều tác giả (2008), Almanach Người mẹ & Phái đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 32 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ 33 Nhiều tác giả (2001), Truy tầm triết học, Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn biên dịch, Nxb văn hóa Thơng tin 34 Nhiều tác giả, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 35 Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucalt, Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Huy dịch, Nxb Trẻ 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 38 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 39 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ngơ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tơn giáo 41 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb ĐHQGHN 42 Trần Nho Thìn (2010), Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á 43 Trịnh Y Thư dịch, (2009), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức 155 44 Nguyễn Nam Trân, (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Thế giới 45 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2008 46 Đồn Cầm Thi, Chiến tranh, tình u tình dục văn học Việt Nam đương đại, Evan.com.vn 47 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân 48 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (6), tr.28-34 49 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Hữu Thỉnh (2005), “Cuộc tự vượt đáng trân trọng” (Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002-2004 Hội Nhà văn Việt Nam)”, Báo Văn nghệ, (37), tr.6,14 51 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr15-28 53 Bích Thu (2009), Bước đầu nhận diện tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ, Bản tin Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật (7) 54 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59 55 Lý Hoài Thu (2008), Hồi ký bút ký văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (10) 56 Lý Hồi Thu (2001), Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2) 57 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn Nhã Nam, Hà Nội 156 59 Lộc Phương Thủy (2002), Andre Gide - Đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX - truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lộc Phương Thủy (2007) (chủ biên), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 62 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005), Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-12 64 Phan Trọng Thưởng ( 2005), Vì mĩ học phê bình, Trong Lý luận phê bình văn học- Đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976 -2000), Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) 68 Trần Lê Hoa Tranh (2009), Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 69 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (sưu tầm biên soạn) (1997), Văn học 1975 - 1985, Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Dục Tú (1999), Văn học năm 1998 - có mới?, Tạp chí Văn học, (1), tr.49-54 72 Nguyễn Đức Tùng (2009), Những kỷ niệm tơi văn học miền Nam, Tạp chí Sơng Hương (244/6) 73 Từ điển văn học, (2005), Nxb Thế giới 157 74 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Phùng Văn Tửu (2004) , Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Phụ nữ tân văn, số 1, Sài Gòn, 2/5/1929 78 Phụ nữ tân văn, số 2, Sài Gòn, 9/5/1929 79 Phụ nữ tân văn, số 131, Sài Gòn, 26/5/1932 80 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Đại học sư phạm 81 Tzvetan Todorov (2004), M Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 82 Eco Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 83 Viện Văn học (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia 85 L.X Vưgotxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nhà xuất Khoa học xã hội - Trường viết văn Nguyễn Du 86.Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học Tiếng Anh 87 Tess Cosslett, Celia Lury and Penny Summerfield (2000), Feminism and Autobiography, London and New York 88 Stacy Gillis, Gillian Howie and Rebecca Munford Hampshire, (2004),, Third Wave Feminism : a Critical Exploration, Macmillan Press 158 89 Catherine Belsley and Jane Moore (1997), The Feminist Reader: Esays in Gender and the Politics of Literary Criticism 90 A.O.J Cockshut (1984), The Art of Autobiography in 19th and 20th Century England, Yale University Press, New Haven & London Tác phẩm 91 Phan Thị Vàng Anh, Khi người ta trẻ, Tập truyện ngắn, Hội nhà văn, 1993 92 Phong Điệp (2009), Blogger, Tiểu thuyết, Hội nhà văn, 2009 93 Dạ Ngân, Gia đình bé mọn (2005), Nxb Phụ nữ 94 Dạ Ngân, Nước nguồn xuôi (2008), Nxb Phụ nữ 95 Dạ Ngân, Gánh đàn bà (2010), Nxb Thanh niên 96 Dạ Ngân, Phố làng (2010), Nxb Thanh niên 97 Dạ Ngân, Con chó vụ ly hôn, Truyện ngắn, Hội nhà văn, 1990 98 Dạ Ngân, Miệt vườn xa lắm, Truyện dài, Kim Đồng, 2006 99 Đỗ Hồng Diệu (2005), “Bóng đè”, Nxb Đà Nẵng 100 Đoàn Lê, Cuốn gia phả để lại, Tiểu thuyết,Tác phẩm mới, 1988 101 Đoàn Lê, Tiền định, Tiểu thuyết, Hội nhà văn, 2010 102 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 Võ Thị Hảo, (2006), “Người sót lại rừng cười”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 104 Võ Thị Hảo, (2006), “Hồn trinh nữ”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 105 Võ Thị Hảo, (2006), “Góa phụ đen”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 106 Phạm Thị Hoài, Mê Lộ (1989), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 107 Phạm Thị Hồi, Man Nương (1995), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 108 Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, (1989),Tiểu thuyết, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Thị Thu Huệ, (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, (1993), Nxb Văn học, Hà Nội 159 111 Nguyễn Thị Thu Huệ, (1994), Hậu thiên đường, Nxb Văn học 112 Nguyễn Thị Thu Huệ, (1995), Phù thủy, Nxb Văn học 113 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, 2001 Nxb Văn học 114 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 115 Nguyễn Ngọc Tư, (2005), Giao thừa, Nxb Trẻ 116 Nguyễn Ngọc Tư, (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ 117 Truyện ngắn tác giả nữ (2009), Nxb Văn học 118 Truyện ngắn bút nữ (2011), Nxb Văn học 119 Việt Nam nửa kỷ văn học (1997), Nxb Hội nhà văn 120 Từ điển thuật ngữ văn học (2007), Nxb Giáo dục (Tái lần 2) 121 Truyện ngắn hay 2011 (2011), Nhà xuất Thời đại 122 Truyện ngắn nữ 2000 – 2009 (2010), Nhà xuất Phụ nữ 123 Truyện ngắn hay báo Tiền phong 2007), Nhà xuất Thanh niên 124 Y Ban, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, (1990), Nxb Quân đội 125 Y Ban, I am đàn bà, (2007), Nxb Phụ nữ 126 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, (1998), Nxb Hội nhà văn 127 Thuận, China town, Tiểu thuyết, Đà Nẵng, 2005 128 Thuận (2008), Vân Vy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Website: 129 Francoise Héritier, Đàn ông khống chế đàn bà, vấn đề văn hóa, talawas.org http://www.talawas.org/talaDB/ , 2/5/2007 130 Châm Khanh (2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do? 131 Mary Klages (Hồ Như dịch), (2007), Tiếng cười nàng Medusa (bản diễn giải), Nguồn: www.damau.org 132 Lý Lan, Phê bình http://tiasang.com.vn/Default.aspx 160 văn học nữ quyền, 133 Nguyễn Hữu Lê với Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết, Nguồn: http://www.tienve.org/home/viet/ 134 Vương Trí Nhàn, Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác? Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/, 30/3/2006 135 Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Văn nghệ, California, http://www.vietnamthuquan.net 136 Đặng Phùng Quân, Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvior đến JudithButler, http://www.gioo.com/dangphungquanLyLuanPhuNu.html 137 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/Viet 138 Nguyễn Thanh Sơn, Câu chuyện mèo cuộn len hay Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý Nguyễn Thúy Hằng, http://talawas.org/ , 6/4/2006 139 Nguyễn Huy Thiệp, Tính dục văn học hơm nay, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/ , 24/4/2006 140 Nguyễn Huy Thiệp, Dục tính ranh giới mong manh, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/ , 5/5/2006 141 Đinh Từ Bích Thúy, Dày dày đúc sẵn tòa … văn chương, damau.org, http://archive.damau.org/index.php?, 12/11/2007 142 Phan Cẩm Thượng, Cái to tướng tập thể nhạt nhẽo, Nguồn: http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/2008/09/804451/ 143 Đoàn Cầm Thi (2004), Sáng tạo văn học, mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương)”, Nguồn: www.evan.com.vn 144 Đồn Cầm Thi (2008), Tương lai tự truyện Việt Nam cịn phía trước? Nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5585 145 Gavrinlina O.V., Cảm xúc tự nhiên phương thức tạo hình tượng nhân vật nữ văn xuôi nữ Tin tức Đại học Tổng 161 hợp Leningrad mang tên Pushkin, 2009, số (26), trang 107 Trần Thị Phương Phương dịch Nguồn: http://vienvanhoc.org.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai 146 Phỏng vấn Võ Thị Hảo (2003), Nhà văn Võ Thị Hảo: Đôi viết văn cầu nguyện, Nguồn http://vietbao.nv 147 Phỏng vấn Lý Lan (Yến Linh thực hiện), Tôi ý người viết trẻ thầm lặng, Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn 148 Phỏng vấn Y Ban (2006), Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ, Nguồn: http://vietbao.nv 149 Phỏng vấn Y Ban (2008), Hạ thấp để làm phụ nữ bình thường, Nguồn: www.vnexpress.net 150 Phỏng vấn Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Nguyễn Thị Thu Huệ muốn tận hưởng tình u đích thực, Nguồn: www.vnexpress.net 151 Phỏng vấn 10 nhà văn nữ nước (2005): Có cách viết nữ hay khơng? Nguồn: www.gio-o.com 152 Tú Ân, Văn tự http://www.tienve.org/home/literature 162 phái tính, Nguồn: DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Sách: Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trích giảng văn học Việt Nam (dành cho SV nước ngoài)(2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nữ quyền tự truyện, (2013), dịch từ nguyên Tiếng Anh, Nxb Sự thật Chính trị Quốc gia Bài báo khoa học: Nguyễn Thị Thanh Xuân, Some characteristics of thinking in Vietnamese prose: Aware negative effects of gender and women’s right (through the publication of a typical writer), (2010), (Một số đặc điểm tư văn xuôi Việt Nam thời gian gần đây: Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Hội thảo khoa học quốc tế Trường Đại học Thành Công- Đài Loan Nguyễn Thị Thanh Xuân, The interaction of language toward the transformation and development of the national literature – observations and remarks from the Vietnam’s literature point of view (Sự tác động ngôn ngữ biến đổi phát triển văn học dân tộc – quan sát nhận xét (nhìn từ văn học Việt Nam), (2009), Hội thảo khoa học quốc tế Osaka, Nhật Bản Nguyễn Thị Thanh Xn, Đơi nét hình thành ý thức phái tính Chủ nghĩa nữ quyền lịch sử văn hố Đơng – Tây, Tạp chí Giáo dục xã hội, Tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân,Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam nhìn từ văn học truyền thống, Tạp chí Giáo dục xã hội, Tháng năm 2013 163 ... cứu vấn đề phái tính nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học truyền thống Chương 3: Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi số tác giả nữ tiêu. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (QUA SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ TIÊU BIỂU)... đánh đồng phái tính dục tính 25 Ở khuynh hướng thứ hai, bật là: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Đăng Điệp [8], Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại Nguyễn

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan