Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HỒNG CƢỜNG TIẾNG HÁT VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HỒNG CƢỜNG TIẾNG HÁT VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƠ THỊ THANH Q Thái Ngun, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca H'mông Hà Giang", đến hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tận tình tất mặt cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt khoa sau đại học, dẫn, quản lý chặt chẽ thủ tục, thời gian điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Với lịng biết ơn chân thành tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: TS Ngô Thị Thanh Quý - Người cô giúp đỡ tôi, hướng dẫn suốt thời gian học tập trường Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn tới ơng Hùng Đình Q, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Hà Giang giúp đỡ tơi q trình tìm tài liệu nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu xong Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn q thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Giang, tháng năm 2010 Tác giả Vũ Hồng Cƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CÓ TRONG LUẬN VĂN CTQG : Chính trị quốc gia ĐH – THCN : Đại học – Trung học chuyên nghiệp GS-TSKH : Giáo sư -Tiến sĩ khoa học H, : Hà Nội Nxb : Nhà xuất PGS-TS : Phó Giáo sư - Tiến sĩ STT : Số thứ tự VHTT : Văn hóa thông tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung 12 Chƣơng Cơ sở lý luận và vấn đề khảo sát thƣ̣c tế 12 1.1 Nguồn gốc lị ch sử của người H’mông Hà Giang 12 1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa người Mông Hà Giang 14 1.3 Tổng quan dân ca H'mông và dân ca H’mông Hà Giang 27 Chƣơng Những nội dung tiếng hát tình yêu lứa đôi dân ca H’Mông Hà Giang 33 2.1 Tiếng hát tì nh yêu đôi lứa 2.2 Tiếng hát tình u đơi lứa - Những nỗi niềm tâm qua câu hát 2.2.1 Bài hát về nỗi nhớ 33 36 36 2.2.2 Bài hát thở than, trách móc 43 2.2.3 Bài hát ao ước, thề thốt 49 2.3 Khúc hát li biệt 59 Chƣơng Nghệ thuật thể hiện tiếng hát tình u đơi lứa dân ca H’Mông Hà Giang 65 3.1 Tính trữ tình 65 3.2 Thể thơ 75 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 78 3.4 Môi trường lưu truyền nghệ thuật diễn xướng 93 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trì nh của tác giả Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Về mặt khoa học Tại Hội nghị cán văn hoá ngày 30-10-1958, Bác Hồ nói: “Quần chúng người sáng tạo, cơng nơng người sáng tạo Nhưng quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác Các cán văn hoá cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý ” Kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao dân ca hịn ngọc q Trong sách văn hóa Đảng nhà nước ta ln quan tâm khuyến khích phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc Một sách Đảng nhân lên vốn tinh hoa văn hóa dân tộc thiểu số Trong năm mươi tư dân tộc anh em Việt Nam, dân tộc địa phương có vốn văn hoá cổ truyền riêng biệt, tạo thành sắc văn hố riêng Đồng bào dân tộc H’mơng Hà Giang thường người biết đến qua phiên chợ tình Khau Vai với nét văn hố độc đáo, biết người dân tộc H’mơng nơi lại có kho tàng ca dao, dân ca vô phong phú đa dạng.Đặc biệt dân ca tình yêu đôi lứa , đó là kho báu mang vẻ đẹp độc đáo về tâm hồn những người H’mông Nghiên cứu những bà i dân ca ấy , tìm hiểu khám phá những vẻ đẹp mang giá trị nhân văn sâu sắc tâm hồn người Dân ca H’mông xứng đáng là một mảnh đất văn học chất chứa nhiều tiềm cần được chú ý khai thác nữa , đấy chí nh là hành động thể đạo lý uống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nước nhớ nguồn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Hưởng ứng lời kêu gọi tổ chức UNESCO chương trình “Thập kỉ trở nguồn” Đặc biệt hoạt động cần triển khai tích cực để hưởng ứng Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo đã phát động 1.1.2 Về mặt thực tiễn Là giáo viên có nhiều năm sống cơng tác nơi địa đầu tổ quốc – Hà Giang , riêng cá nhân tơi, tìm đến với đề tài hành động tri ân mảnh đất người nơi cưu mang đùm bọc người cán lên cơng tác với tình cảm u thương gắn bó Những đức tính tốt đẹp người dân Hà Giang hun đúc từ truyền thống, bén rễ từ dân ca lưu giữ từ ngàn đời Cũng dân tộc anh em khác, người H'mông Hà Giang đặc biệt yêu quý trân trọng vốn văn hóa dân gian dân tộc mình, có dân ca Trong lịch sử truyền thống người H'mông Hà Giang cách khoảng năm sáu mươi năm, dân ca ăn tinh thần khơng thể thiếu dịp lễ hội, sinh hoạt hàng ngày người H'mông Hà Giang Dân ca giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc điều tiết mối quan hệ xã hội cộng đồng, dân tộc, góp phần hình thành nhân cách, tâm hồn người giới người Nhưng dân ca người H'mông Hà Giang sao? Thực tế công tác và giảng dạy tại , được tiếp xúc với học sinh người dân tộc H’mông , em sinh lớn lên thời kì , chúng tơi cảm nhận rằng hiểu biết vốn văn hóa truyền thống em cịn hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong lần gặp gỡ, ơng Hùng Đình Q - ngun Giám đốc Sở văn hóa du lịch Hà Giang, ơng tâm sự: Đa số bọn trẻ người Mông chẳng đứa chịu học hát dân ca chúng Đây vấn đề chung mà tất người phải nhìn nhận lại Do đó, nghiên cứu Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca người H’mông Hà Giang việc làm cần thiết rất nhiều những việc làm để giữ gì n , bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc Đất nước ta giai đoạn phát triển toàn diện, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kêu gọi tinh thần đại đoàn kết dân tộc Trong đó, Đảng ta ln quan tâm tới vấn đề văn hoá truyền thống, coi văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống, bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hôm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, khơng phù hợp đời sống văn hoá tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phục vụ nghiệp Cách mạng lâu dài Đó cũng là công việc thầm lặng nhà giáo đặc biệt thầy cô giáo dạy văn Hiện nay, chương trình Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông, phần văn học dân gian đưa vào giảng dạy lớp 6,7,8 lớp 10 Trong số tác phẩm tiêu biểu dân tộc người sử dụng như: Sử thi Đăm Săn dân tộc Êđê, Đẻ đất đẻ nước người Mường, truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái Điều thể đa dạng, phong phú vốn văn học dân gian dân tộc, nhu cầu muốn tìm hiểu văn học dân gian dân tộc mình, địa phương nhu cầu đáng cần đáp ứng Tất nhiên đưa hết vào chương trình phổ thơng tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm mươi tư dân tộc anh em địa phương khác Hiện tại, cấu trúc sách giáo khoa môn Ngữ văn phổ thông, nhà biên soạn sách dành số tiết văn học địa phương theo hướng mở, để giáo viên học sinh tự tìm hiểu vốn văn học dân gian dân tộc mình, địa phương Vấn đề cịn tìm hiểu tiết học ngoại khóa nhà trường, giúp em hiểu biết vốn văn hóa cha ơng, qua biết trân trọng, giữ gì n phát huy truyền thống văn hóa Tuy nhiên, tiết học tự chọn, giáo viên học sinh lại cảm thấy khó khăn lúng túng thiếu tư liệu tham khảo để dạy học kiến thức văn học địa phương Đó lý thực tiễn thơi thúc tơi làm đề tài này, hi vọng đóng góp phần tư liệu cho giáo viên học sinh Hà Giang tham khảo tiết dạy văn học địa phương 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân ca H’mông Hà Giang phong phú đề tài, đặc sắc nghệ thuật sâu xa ý tứ Tuy nhiên việc sưu tầm và nghiên cứu chưa thực sự được chú ý Đã có số cơng trình sưu tầm, nghiên cứu dân ca H’mơng nói chung dân ca người H'mông Hà giang nói riêng 1.2.1 Sưu tầm Dân ca H’mơng cũng dân ca H’mông Hà Giang là những sản phẩm văn học dân gian đã có từ rất lâu đời lị ch sử hì nh thành của tộc người H’mông Tuy nhiên, từ thập kỷ 60 kỷ XX trở trước, dân ca H’mông dâ n ca H’mông Hà Giang vẫn là những tác phẩm dân gian được các nghệ nhân lưu giữ chủ yếu trí nhớ và qua hì nh thức truyền miệng Phải cho đến những năm 60 thế kỉ XX trở lại , những ngọc quý đó mới thu hút được sự chú ý của các nhà sưu tầm nghiên cứu văn hóa , văn học dân gian Đó là nhờ công lao của những người thực sự tâm hút với vớn văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 dân tộc vùng cao Họ đóng góp vào lịch sử văn học dân gian dân tộc những công trì nh sưu tầm có giá trị về dân ca H’mông và dân ca H’mông Hà Giang Các di sản quý giới thiệu cơng trình sưu tầm sau : - Dân ca Mèo (Doãn Thanh), NXB Văn học – Hà Nội, 1967 - Dân ca H’mơng (Dỗn Thanh – Chế Lan Viên giới thiệu ), NXB Văn học, Hà Nội, 1984 - Chỉ yêu (Hùng Đình Quý), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 - Không thương sẽ khổ (Hờ A Di ), NXB Văn hóa dân tộc , Hà Nội, 1999 - Dân ca Mông Hà Giang – tập I (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2000 - Dân ca Mông Hà Giang – tập I I (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2001 - Dân ca Mông Hà Giang – tập III (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2003 Trong cơng trình của nhà thơ Hùng Đì nh Quý , ông công bố dân ca H’mông Hà Giang (cả bằng tiếng H’mông, dịch tiếng Việt), dân ca tác giả sưu tầm từ số nghệ nhân người H’mông huyện vùng cao Hà Giang như: Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc Đây những công trì nh có giá trị nhà nghiên cứu dựa vào để tìm hiểu về vớn văn hóa đặc sắc của các dân tộc vùng cao 1.2.2 Nghiên cứu Dân ca H’mơng tìm hiểu số giáo trình tác giả: Đỗ Bình Trị, Võ Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu với đặc trưng riêng qua khái quát tác giả Đặc biệt nhờ tâm huyết người yêu vốn văn hóa cá c dân tợc vùng cao mà các giá trị tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Giang đề tài tình u đơi lứa, để khơng thể lẫn với đề tài dân ca H’mông Hà Giang với đề tài tình yêu dân ca dân tộc khác Dân ca H’mơng Hà Giang đề tài tình u đơi lứa phận văn hố đặc sắc chứa đựng phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ phận dân cư vùng cao, triết lý tình u có hun đúc từ nhiều hệ trở thành tài sản chung cộng đồng Nhưng cư trú địa bàn khó khăn, phức tạp tỉnh Hà Giang, sống đồng bào H’mơng nơi lại chưa khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu nên đã ảnh hưởng nhiều tới văn học dân gian đồng bào H’mông tới kho tàng dân ca đề tài tình yêu đôi lứa Hiện nay, số nghệ nhân diễn xướng khơng cịn nhiều ý thức học hỏi hệ trẻ khơng có Do nhiệm vụ giữ gìn khơi dậy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc phương hướng đắn, đồng thời trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Các dân ca H’mông Hà Giang đề tài tình u đơi lứa xứng đáng bảo tồn giữ gìn, phải biết tìm hiểu, nghiên cứu cách sâu rộng để tìm giá trị đích thực nó, dân ca H’mơng Hà Giang đề tài tình u đơi lứa thực phận văn hóa – văn học dân gian q báu đồng bào H’mơng nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Văn hoá truyền thống là niềm tự hào của dân tộc, cộng đồng người thể đặc thù riêng, sắc riêng Nền văn học dân gian người H’mông Hà Giang phong phú nội dung, đẹp hình thức, dân ca chiếm vị trí quan trọng đời sống thường ngày người H’mông, kể hội hè, cưới xin, ma chay tỏ tình Dân ca H’mơng Hà Giang, đặc biệt dân ca tình u đơi lứa đậm đà tính trữ tình dun dáng, phát, hồn nhiên sáng Tình yêu trai gái H’mơng Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 qua khứ hầu hết bắt nguồn từ lời ca tiếng hát mà nảy sinh Cũng bao dân tộc anh em khác, người H’mông Hà Giang yêu điệu dân ca dân tộc mình, trình sáng tác lưu truyền tồn song hành với đời sống đồng bào Qua cho thấy giá trị ý nghĩa tiếng hát tình yêu đôi lứa dân ca H’mông Hà Giang thể đời sống phục vụ cho đời sống văn hoá tinh thần người, nhờ ln “món ăn” tinh thần khơng thể thiếu đồng bào H’mơng Hà Giang, xứng đáng bảo tồn gìn giữ tài sản quý báu dân tộc Lịch sử giới trang với nhiều biến động phức tạp tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó thời đại phát triển vũ bão với thành tựu mang tầm thời đại công nghệ thông tin Thời đại kinh tế tri thức với tồn cầu hố khẳng định phát triển tất yếu mang tính thời đại Điều có nghĩa, thời đại nay, dân tộc giới, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống giữ vị trí đặc biệt quan trọng mang ý nghĩa sống cịn Đó tài sản vơ q báu, tinh hoa sáng tạo nghệ thuật bao hệ tiền nhân, sở phát triển văn hóa dân tộc xã hội đương đại Đối với khơng nước giới vấn đề lớn tìm kiếm đường phát triển văn hoá truyền thống Chính sắc văn hóa “tấm hộ chiếu” dân tộc hội nhập giao lưu với văn hoá quốc gia giới, có văn học dân gian dân tộc quốc gia Dân ca H’mơng Hà Giang tình u đơi lứa mang đặc trưng chung chất thể loại thơ ca trữ tình dân gian hai phương diện nội dung hình thức, khía cạnh thể nét tâm lý dân tộc - tâm hồn yêu thương đằm thắm cứng cỏi thẳng thắn Với đồng bào nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 đây, điệu dân ca sáng đẹp vơ Nó ngấm sâu vào lịng người, họ hát từ ngày sang ngày khác dân ca dân tộc Chính điệu dân ca góp phần đưa người xích lại gần Từ lòng yêu mến người, thiên nhiên nơi mảnh đất địa đầu cực Bắc tổ quốc, từ trân trọng vốn văn hoá dân tộc vẻ đẹp dân ca H’mông Hà Giang, chúng tơi đến với đề tài: "Tiếng hát tình u đôi lứa dân ca H'mông Hà Giang" Đây thực kết nghiên cứu bước đầu có kế thừa người trước Chúng tơi thấy nội dung luận văn cịn nhiều vấn đề cần mở rộng nghiên cứu sâu nữa, để từ khám phá phát giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc câu ca thuộc chủ đề dân ca H’mơng Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 PHỤ LỤC ẢNH Tác giả điền dã chợ tình Khau vai (Ảnh chụp ngày 10/5/2010 (27- âm lị ch)) Tác giả với Gầu Mông chợ tình Khau vai (Ảnh chụp ngày 10/5/2010 (27- âm lị ch)) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Tác giả chụp ảnh kỷ niệm với nhà thơ Hùng Đình Quý nhà riêng nhà thơ (ảnh chụp ngày 30-4-2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Tiết mục tái câu chuyện tình huyền thoại Khau Vai, (ảnh sƣu tầm báo điện tử Hà Giang) Điệu múa khèn phiên chợ tì nh (ảnh sƣu tầm báo điện tử Hà Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Các chàng trai, cô gái H’mông Hà Giang hát giao duyên ngày hội xuân (ảnh sƣu tầm báo điện tử Hà Giang) Thiếu nƣ̃ ngƣời H’mông trắng Hà Giang ( ảnh sƣu tầm báo điện tử Hà Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 NHÀ THƠ HÙNG ĐÌNH QUÝ Tên thật : Hùng Đình Quý Sinh năm : 1938 Nơi sinh : Quản Bạ - Hà Giang Bút danh : Shôngx Ntiêx – tuôv Chức danh : Nguyên Giám đốc sở Văn hố thơng tin du lịch tỉnh Hà Giang Các tác phẩm chính: Người H’Mơng nhớ Bác Hồ (1991); Đợi chờ ; Nhớ Bác Hồ ; Vợ lẽ ; Dân ca H’Mông Hà Giang (sưu tầm, dịch) ; Nếu sai chết không nhắm mắt ; Chỉ yêu DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH CỦA TÁC GIẢ Vũ Hồng Cường (2010), "Mấy suy nghĩ về vấn đề dạy dân ca H’mông Hà Giang chương trình Ngữ văn 10”, Tạp chí Giáo dục , H, sớ 244, kì (8/2010), tr 30 – 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Văn học Việt Nam tuyển chọn (2004), "Tiếng hát tình u : Dân ca H'mơng", Tạp chí Văn hóa dân tộc, H, số Bộ văn hóa thơng tin - Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam (2006), Văn hóa phi vật thể dân tộc vùng lòng hồ Thủy điện Tun Quang, Nxb Văn hóa thơng tin - Cơng ty văn hóa trí tuệ Việt phối hợp sản xuất Mai Ba (tuyển chọn - 2001), Lời núi, Nxb văn hóa dân tộc Đinh Đức Cần (2000), Một số vấn đề văn hóa, xã hội, nhân văn dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nông quốc Chấn (1997), "30 năm xây dựng văn hóa Cách mạng dân tộc thiểu số", Tạp chí Văn hóa, số Mai Ngọc Chữ (2/1991), "Ngơn ngữ ca dao Việt Nam", Tạp chí văn học, Hà Nội Hờ A Di (1999), Không thương khở, Nxb Văn hóa Dân tộc Chu Xn Diên, Đinh Gia Khánh (1973), Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Chu Xuân Diên (1977), "Về phương pháp so sánh nghiên cứu Văn học dân gian", Tạp chí Văn học, tháng 10 Cao Huy Đỉnh (1996), "Lối đối đáp ca dao trữ tình", Tạp chí Văn học, tháng 11 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1997), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 13 Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891 – 2001), (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004),Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hùng Hà (2003), "Một số loại hình văn học dân gian dân tộc H'mơng", Tạp chí Văn hóa dân tộc, H, số 16 Phương Hằng (2004), "Tiếng hát tình yêu dân ca Mông", Nông nghiệp Việt Nam, H, số 26 17 Hùng Hiền (2003), "Tình yêu thơ ca dân gian Mơng", Tạp chí Văn hóa, H, số 20 18 Đỗ Ngọc Hoa (2008), "Diễn xướng dân ca Mông Hà Giang ", Đề tài nghiên cứu khoa học 19 Diệp Đình Hoa (1989) Dân tộc H’Mơng giới thực vật , Nxb Văn hóa Dân tộc 20 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Tơ Hồi (1965), "“Tiếng hát làm dâu” – tiếng hát đau thương căm hờn, tiếng hát thiết tha hy vọng ngàn đời phụ nữ Mèo", Tạp chí Văn học 22 Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý ( 1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 24 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội 26 M.Gorki (1996), Bàn văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Đặng Văn Lung (1968), "Dân ca Mèo ", Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2+3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 28 Đặng Văn Lung (chủ biên) (1997) – Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Trường Lưu, Hùng Đình Q (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc H’Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang 30 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục 31 Phan Đăng Nhật (1997), "Cần phân loại Văn học dân gian vốn tồn sống", Tạp chí Văn học, số 32 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NxbVăn hóa, Hà Nội 33 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 34 Nhiều tác giả (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1967)- Những trang sử vẻ vang dân tộc miền núi (miền Bắc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2000), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1996), Từ điển Việt - Mơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1998), Văn học dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Bùi Mạnh Nhị (1994), "Đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ", Tạp chí Ngơn ngữ, tháng 41 Bùi Mạnh Nhị (1998), "Thời gian nghệ thuật ca dao- dân ca trữ tình", Tạp chí Văn học, tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 42 Vũ Ngọc Phan, (1956), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam , Nxb Văn học 43 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 44 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án PTSKH Ngữ văn, Hà Nội 45 Mạc Phi (1979), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa 46 Lị Ngân Sủn (2003), "Vài vấn đề dịch thơ", Tạp chí Văn học dân tộc thiểu số, tháng 47 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn 48 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 49 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H'Mơng, Nxb Văn hóa Dân tộc 50 Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi (1999), Nxb Giáo dục 51 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc H’Mơng, Nxb Văn hóa Dân tộc 52 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 53 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 54 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Quan hệ dân tộc quốc gia dân tộc, Nxb Giáo dục 55 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 56 Hùng Đình Q (1998), Chỉ q u, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Hùng Đình Q (2000), " Dân ca Mơng Hà Giang (Hux Zangx Hmơngz)", Sở văn hóa thơng tin Hà Giang xuất bản, tập 58 Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang , tập 2, Hà Giang, cơng trình dự giải thưởng năm 2001, thảo lưu Văn phòng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 59 Hùng Đình Quý (2002), Dân ca Mông Hà Giang , tập 3, Hà Giang, Công trình dự giải thưởng năm 2002, thảo lưu Văn phòng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 60 Hùng Đình q (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang , Nxb Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Giang 61 Dỗn Thanh (sưu tầm, dịch), Hồng Thao (tuyển, chỉnh lý), Chế Lan Viên (giới thiệu( (1984), Dân ca H'Mơng, Nxb Văn học 62 Dỗn Thanh sưu tầm, biên dịch (1974), Dân ca Mèo, Hội Văn học Nghệ thuật Lào Cai xuất 63 Nguyễn Hữu Thu (1985), Dân ca H'Mông, Nghiên cứu nghệ thuật, H, số 64 Lâm Tâm (H, 1961), Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, NCLS 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2004), "Hà Giang thành tựu công đổi mới", Báo đối ngoại Việt Nam ECƠNƠMIC NEWS 66 Viện nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học xã hội (2007), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 17), Nxb Khoa học Xã hội 67 Viện nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học xã hội (2007), Tởng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập18) ; Nxb Khoa học xã hội 68 Viện nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học xã hội (2007), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập19) ; Nxb Khoa học Xã hội 69 Lê Trung Vũ, (1987), Tục ngữ câu đố H’Mơng, Nxb Văn hố Dân tộc 70 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 PHỤ LỤC Trong trình khảo sát, nghiên cứu Tiếng hát tình yêu đôi lứa dân ca H’mông Hà Giang, xin có vài nhận xét phương diện dịch thuật: Công tác dịch thuật, dịch thuật tác phẩm văn học dân gian dân tộc thiểu số ln gặp nhiều khó khăn Bởi ngơn ngữ có nét đặc thù riêng, nhiều tinh tế khó diễn đạt sang ngơn ngữ khác Nó địi hỏi người dịch phải thạo tiếng dân tộc, am hiểu phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ, cách biểu đạt đồng bào địa phương Đối với dân ca H’mơng Hà Giang, người có cơng sưu tầm dịch thuật đến cách thức tác giả Hùng Đình Q Một số cơng trình sưu tầm dịch thuật ơng dân ca H’mông Hà Giang ông bao gồm: “ Chỉ q u ” ; “ Dân ca Mơng Hà Giang ” (tập + + 3) Đây tồn tác phẩm dân ca H’mơng Giang sưu tầm qua gìn giữ số nghệ nhân Hà Giang tác giả Hùng Đình Q dịch từ tiếng H’mơng sang tiếng Việt Trong qua trình dịch thuật đó, tác giả Hùng Đình Quý cố gắng giữ lại nguyên giá trị nội dung nghệ thuật dân ca H’mông Hà Giang cho sát với gốc Do thực tác phẩm dịch thuật đánh giá cao đưa vào “ Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam ” (tập 17, 18, 19) - Viện nghiên cứu văn hoá - Viện khoa học xã hội – Nhà xuất khoa học xã hội, 2007 Ở đây, dân ca H’mông Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 Giang tác giả Hùng Đình Quý sưu tầm dịch thuật sử dụng làm văn tư liệu cho toàn phần dân ca H’mơng Việt Nam Trong q trình dịch thuật, tác giả khơng ngồi mục đích dịch từ, đảm bảo kết cấu cách gieo vần dân ca H’mơng mà cịn ý đến phong cách biểu đạt đồng bào Tác giả Hùng Đình Quý lý giải cách dịch thuật mình: Khi dịch tác giả cố gắng giữ từ tiếng H’mông, dịch tiếng Việt nhiều khó hiểu, dịch xi, dịch vần xa câu, vần tiếng H’Mơng khơng cịn dân ca H’mông Hà Giang Điều thành công tác giả dịch giữ nguyên luật vần dân ca H’mơng Hà Giang Vị trí từ ngữ không bị đảo lộn mà theo cú pháp tiếng H’mơng Cá biệt có trường hợp đảo lộn vị trí từ theo cú pháp tiếng Việt số chiếm khoảng – 5% Tác giả bám sát ý từ dịch giữ hình ảnh, sắc thái sinh động Từ đó, người đọc hiểu tâm hồn dân tộc H’mông Hà Giang qua khúc dân ca mộc mạc mang đậm sắc dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... của dân ca đó có dân ca H’mông Hà Giang Căn vào tư liệu nội dung, hình thức dân ca, xếp dân ca H’mơng Hà Giang thành nhóm chính: Tiếng hát tình u ; tiếng hát cưới xin ; tiếng hát làm dâu ; tiếng. .. Điều phàn giải thích lí số lượng hát chào, hát mời lại chiếm hát dân ca H’mơng Hà Giang tình u đơi lứa Tuy nhiên, khơng phải mà câu hát chào hát mời dân ca H’mông tình u đơi lứa thiếu nét trữ tình. .. nên nét độc đáo dân ca H’mơng Hà Giang tình u đơi lứa Qua việc tìm hiểu cách tổng quan dân ca H’mơng dân ca H’mông Hà Giang, cho thấy dân ca H’mông Hà Giang vừa mang nét chung dân ca H’mơng lại