1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp viết của nhà văn dương thị xuân quý

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 673,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÃ THỊ HƢƠNG MAI SỰ NGHIỆP VIẾT CỦA NHÀ VĂN DƢƠNG THỊ XUÂN QUÝ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS PHONG LÊ THÁI NGUYÊN, THÁNG NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy, cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho lớp Cao học K18A- Văn học Việt Nam; Đài TT-TH Thái Nguyên tạo điều kiện cho em có hội học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS Phong Lê Người thầy nghiêm khắc, tận tâm công việc truyền thụ nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên ngày 26 tháng 05 năm 2012 Tác giả Lã Thị Hƣơng Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Trong luận văn này, toàn tài liệu tham khảo đưa hoàn toàn có sở xác thực Trước tơi chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài cơng bố Tôi xin đảm bảo luận văn kết nghiên cứu khoa học riêng Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2012 Tác giả Lã Thị Hƣơng Mai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: 2.Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.1 Thời kỳ từ 1954 đến 1964 1.1.1.1.Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa 1.1.1.2 Miền Nam chống chế độ Mĩ – Diệm “chiến tranh cục bộ” 1.1.2 Thời kỳ nước có chiến tranh (1965-1975) 1.1.2.1.Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, vừa chiến đấu, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương 1.1.2.2 Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965-1968) .10 1.2 Đời sống văn học 13 1.2.1 Khơng khí văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước 13 1.2.2 Sự phát triển Văn học giải phóng Miền Nam 17 1.3 Đôi nét nhà văn Dương Thị Xuân Quý 19 1.3.1.Tiểu sử gia đình 19 1.3.2 Đôi nét đời nhà văn .20 1.3.3 Đôi nét nghiệp sáng tác 22 Chƣơng 2: BÚT KÝ VÀ TRUYỆN NGẮN 24 Bút ký 24 2.1.1 Giới thuyết bút ký 24 2.1.2.Các vấn đề bật đặt bút ký Dương Thị Xuân Quý 24 2.1.2.1 Vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc .25 2.1.2.2 Hiện thực chiến tranh .35 2.2 Truyện ngắn 41 2.2.1.Giới thuyết truyện ngắn 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.2.2.Các vấn đề đặt truyện ngắn Dương Thị Xuân Quý .42 2.2.2.1 Vấn đề xác định “chỗ đứng” người phụ nữ xã hội 42 2.2.2.2 Xây dựng thành công hình tượng người phụ nữ Việt Nam anh hùng 50 Chƣơng 3: NHẬT KÝ .57 3.1 Giới thuyết chung nhật ký .57 3.2 Nội dung Nhật ký Dương Thị Xuân Quý 58 3.2.1 Tư cách nhà báo 58 3.2.2 Tư cách nhà văn 62 3.2.3 Tư cách người mẹ 68 3.2.4 Tư cách người vợ .76 3.2.5 Tư cách chiến sĩ 80 3.3 Nhật ký hệ hy sinh chiến trường 88 3.3.1 Chu Cẩm Phong 88 3.3.2 Đặng Thùy Trâm .94 3.4 Giá trị kiểm chứng tính chân thực đề tài chiến tranh văn học Việt Nam .97 3.4.1 Cái đẹp có thật chủ nghĩa anh hùng 97 3.4.2 Những thực mặt trái sống 99 3.5 Ý nghĩa giá trị Nhật ký Dương Thị Xuân Quý .102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong văn học Việt Nam đại thời kỳ chống Mĩ cứu nước Dương Thị Xuân Quý người trực tiếp tham gia chiến đấu chiến trường miền Nam Dương Thị Xuân Quý đồng thời hoàn thành nhiệm vụ nhà văn xuất sắc Tạp chí Văn nghệ Trung Trung Bộ thuộc chiến trường khu V Trẻ tuổi đời tuổi nghề, chị, ý thức nghề cầm bút luôn nhà văn trân trọng coi cơng việc “Thƣ ký thời đại” để ghi lại khoảnh khắc tuyệt vời từ kháng chiến vĩ đại dân tộc Vì vậy, mà thời kỳ ni nhỏ (mới 16 tháng tuổi) nhà văn sẵn sàng gạt nỗi buồn phải xa gái bé bỏng, xung phong lên đường nghĩa lớn, theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc Bằng tình yêu nước nồng nàn, nhà văn vượt qua khó khăn, gian khổ, đặc biệt nỗi nhớ để làm tròn nhiệm vụ nhà văn chiến sĩ chiến trường ác liệt lúc 1.2 Tình yêu nước gắn với tình yêu văn chương mãnh liệt hai nguồn thường trực trái tim nhà văn Dù chiến trường vẻn vẹn chưa đầy năm Dương Thị Xuân Quý để lại lòng bạn bè đồng nghiệp ấn tượng cao đẹp nữ nhà văn với vóc dáng nhỏ bé tràn đầy nhiệt huyết Mà lửa nhiệt huyết niềm say mê viết Viết hoàn cảnh Viết sức khỏe không tốt Viết niềm say mê chưa cầm bút Tuy thời gian dành cho công việc sáng tác không nhiều, hồn cảnh khốc liệt chiến trường có thời gian nhà văn lại tranh thủ sáng tác Là người trực tiếp tham gia chiến đấu, chứng kiến khốc liệt chiến tranh, tận mắt thấy tinh thần chiến đấu anh dũng đồng bào chiến sĩ miền Nam tình thần hăng say dựng xây xã hội chủ nghĩa (XHCN) miền Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nên nhà văn đưa thật anh hùng vào sáng tác Bản thân chị thường xuyên lao đến nơi “ tuyến lửa” ác liệt để lấy tư liệu sống cho tác phẩm 1.3 Bằng nhạy cảm ước muốn đưa thực tế công xây dựng XHCN miền Bắc chiến chống quân thù xâm lược miền Nam vào tác phẩm để phục vụ cổ vũ cho nghiệp kháng chiến kiến thiết tổ quốc nên trình sáng tạo văn chương nhà văn xây dựng hình ảnh đẹp, chân thực, có giá trị cổ vũ cao cho cơng kháng chiến kiến thiết đất nước Những giá trị mang tính phát cao mang giá trị nhân văn sâu sắc; ca ngợi khẳng định giá trị tốt đẹp phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam Điều đặc biệt, Dương Thị Xuân Quý lại nằm số nhà văn nữ nước (trong hai thời kỳ chống Pháp Mỹ) có nghiệp viết đánh giá Giải thưởng Nhà nước văn học năm 2007 cho tác phẩm Chỗ đứng Hoa rừng Tuy có nhiều đóng góp cho văn học đại Việt Nam Dương Thị Xuân Quý chưa có nhiều người biết đến Với mong muốn góp viên gạch nhỏ xây nên hình ảnh nữ nhà văn – chiến sĩ anh hùng tới đông đảo bạn đọc người yêu mến văn chương đại, tơi mạnh dạn tìm hiểu nhà văn Dương Thị Xuân Quý để lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn lời tri ân với hệ bút trẻ hiến dâng tuổi trẻ, sức sống, sức viết cho chiến trường, góp phần đem lại độc lập thống cho nước nhà đóng góp cho văn học đại Việt Nam tác phẩm có giá trị 2.Mục đích đối tƣợng nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích: Việc nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn Dương Thị Xn Q có vai trị quan trọng việc đưa sáng tác nhà văn hòa nhập với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đời sống văn học đại Từ tạo mơi trường nghiên cứu cách rộng rãi nghiệp sáng tác nhà văn, đồng thời ghi nhận sáng tạo đóng góp nhà văn văn học đại Việt nam kỷ XX Ngoài ra, việc nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn giúp ta hiểu giá trị chân thực sống, chiến đấu quân, dân hai miền Nam, Bắc Từ việc hiểu đời nghiệp sáng tác nhà văn, thấy đóng góp nhà văn văn học đại Việt Nam đóng góp lĩnh vực tinh thần nhằm cổ vũ nhân dân ta công kiến thiết bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn Dương Thị Xuân Quý Lịch sử vấn đề Vì nhà văn trình sáng tác ngắn, lại sớm 28 tuổi, nên nghiệp đời nhà văn chưa nhiều người biết tới Chính mà chưa có nhiều cơng trình cá nhân hay tập thể nghiên cứu riêng đời nghiệp nhà văn Sau hai tác phẩm nhà văn Chỗ đứng Hoa rừng mắt nhà văn người đọc ý Phần lớn số viết Dương Thị Xuân Quý tập hợp in sáng tác: Dƣơng Thị Xuân Quý, Nhật ký tác phẩm Nxb Hội Nhà Văn phát hành năm 2007 với tác giả như: Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Thị Việt Nga, Thương Huyền, Nguyễn Thế Khoa Nguyên Ngọc viết Dương Thị Xuân Quý qua :Chiến trƣờng năm tháng ấy, sống viết…Ngoài cịn số đơn vị, quan thơng tin tun truyền tổ chức lễ kỷ niệm, tổ chức buổi nói chuyện Dương Thị Xuân Quý vào dịp kỷ niệm ngày nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm vi tƣ liệu khảo sát Một số tác phẩm nhật ký xuất bản: nhật ký Chu Cẩm Phong, Dương Thị Xuân Quý, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… Một số tác giả: nhà văn Nguyên Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Thị Ngọc Hải…Các tác phẩm, viết viết nhà Văn Dương Thị Xuân Quý nhà thơ Bùi Minh Quốc, nhà văn, tác giả bạn bè, đồng nghiệp với nhà văn viết nhà văn… Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử Phương pháp hệ thống Phương pháp phân tích –tổng hợp Phương pháp loại hình Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Nghiên cứu nhà văn Dương Thị Xuân Quý luận văn mong muốn đề xuất nhận thức đánh giá nữ nhà văn có nhiều đóng góp với văn xi đại chưa nhiều người biết đến Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương I: Bôi cảnh xã hội đời sống văn học Chương II: Truyện ngắn bút ký Dƣơng Thị Xuân Quý Chương III: Nhật ký Dƣơng Thị Xuân Quý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HỌC 1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.1 Thời kỳ từ 1954 đến 1964 1.1.1.1.Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nước ta bị chia cắt làm miền: miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục kháng chiến chống quân thù xâm lược bè lũ tay sai Miền Bắc hồn tồn giải phóng thắng lợi to lớn kháng chiến vĩ đại dân tộc ta, tạo sở vững cho đấu tranh để tiến tới xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ hịa bình Với tâm xây dựng miền Bắc phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương lớn sức chi viện cho tiền tuyến, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước, nhân dân miền Bắc sức thi đua tất mặt Với hiệu:“một ngƣời làm việc hai”, tất lĩnh vực từ sản xuất nông nghiệp đến công nghiệp… nhân dân hăng hái thực với tâm cao Giữa lúc kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội miền Bắc hoàn thành cách mạng miền Nam tiến bước nhảy vọt Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng thức khai mạc Hà Nội từ ngày đến ngày 10 tháng năm 1960 Trong diễn văn khai mạc Đại hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu khái quát nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nhấn mạnh: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nƣớc nhà” [6] Đại hội thông qua phương hướng nhiệm vụ Kế hoạch năm lần thứ Đồng thời xác định rõ nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắc nhiệm vụ định nghiệp cách mạng nước Còn cách mạng miền Nam có ý nghĩa định trực tiếp để đánh đổ ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, giải phóng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Nhật ký ngày 14/8/1968) [36] Càng chứng kiến khốc liết chiến tranh, chứng kiến hy sinh mát đồng đội, chị xót xa lần thực nhiệm vụ cấp cứu ca thương binh mới: “Chiến tranh thật tàn khốc hết mức Sáng ngƣời ta đem đến cho thƣơng binh toàn thân bị lân tinh đốt cháy Đến với sau đồng hồ kể từ lúc bị nạn mà khối nghi ngút cháy ngƣời nạn nhân Đó cậu bé hai mƣơi tuổi(…) Đơi mắt đen vui cƣời hơm cịn hai hốc nhỏ mi mắt chín vàng, khói lân tinh cịn bốc lên khét lẹt Trơng cậu ta giống nhƣ đem thui vàng từ lò (…), mảng da bong ra, cong lên nhƣ miếng bánh tráng” (Nhật ký ngày 25/8/1969) Qua nhật ký Đặng Thùy Trâm, phần thống kê hy sinh, mát quân dân Đức Phổ để từ suy rộng khắp mặt trận nước Bao trùm trang nhật ký Đặng Thùy Trâm, người đọc xem lại thước phim quay chậm chiến đầy ác liệt Chị hiểu rõ rằng: “Chiến tranh cịn tiếp diễn, chết chóc diễn hàng ngày, giờ, phút dễ nhƣ trở bàn tay vậy”(Nhật ký 17/5/1972) Tuy suy nghĩ chị, tàn khốc mát chiến tranh điều tránh khỏi chứng kiến cảnh người dân Đức Phổ đồng chí, đồng đội chị phải hy sinh, đổ máu chị khơng khỏi đau buồn, thương xót Trong nhật ký ngày 1/6/1972 chị viết: “Chiến tranh mát Trên mảnh đất miền Nam nóng bỏng lửa khói này, hầu nhƣ 100% gia đình có tang tóc Chết chóc đau thƣơng đè nặng lên đầu ngƣời dân Nhƣng đau xót, họ căm thù, thêm sức chiến đấu” Và giống bao người Việt Nam yêu nước, lòng căm thù chị quân giặc lên đến đỉnh điểm: “Còn qn khát máu cịn đau khổ Khơng có đƣờng đánh cho dập đầu qn chó đểu ấy” (Nhật ký ngày 9/1/1972) Lịng căm thù với quân giặc lửa cháy âm ỉ giúp chị có thêm sức mạnh nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách Có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 thể thấy, nhật ký Thùy Trâm tư liệu lịch sử sống chiến tranh phi nghĩa mà lũ giặc cướp nước gây Những tội ác chúng, hy sinh mát chiến sĩ, đồng bào ta không sử sách ghi chép hết Trong nhật ký Đặng Thùy Trâm ta thấy chị khơng nói nhiều đến chuyện riêng tư cá nhân thân mà dành chủ yếu ghi chép để nói chiến sĩ người dân sống mảnh đất Đức Phổ anh hùng Điều cho thấy, chị, hình ảnh thực chiến, hy sinh mát, đau thương …luôn chị nghĩ tới Và từ suy nghĩ ấy, thân chị cố gắng ngày đêm mang kiến thức chuyên môn nhiệt huyết tuổi trẻ để cứu chữa cho thương binh Qua trang nhật ký Đặng Thùy Trâm, cịn biết nhiều chuyện bất bình : bên cạnh hy sinh mát ác liệt đến tàn khốc chiến có người ích kỷ, nhỏ nhoi, tìm đủ cách để gây trở ngại cho tập thể, gây khó khăn cho người dám hy sinh thân mục tiêu cao dân tộc Đọc nhật ký chị, ta hiểu thêm thực chiến tranh, hiểu thật rằng: bên cạnh người anh hùng, hết lịng nghiệp giải phóng dân tộc, cịn có người ham sống sợ chết, tham quyền cố vị, sống bon chen để đạt mục đích Là bác sĩ, người lính nên trước sau một, Thùy Trâm đấu tranh cho lẽ phải với quan điểm người chiến sĩ cộng sản Chị cho rằng: “Cuộc đấu tranh đâu phải cá nhân với nhóm ngƣời khác mà đấu tranh hai luồng tƣ tƣởng lạc hậu tiến bộ” (Nhật ký ngày 20-8-1968) Và nhật ký chị nhắc nhiều đến ước muốn đứng hàng ngũ Đảng, nhiên chứng kiến xảy xung quanh đảng viên hẳn hoi nên chị có phần giảm bớt niềm vui đứng hàng ngũ Đảng Mặc dù vậy, Thùy Trâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 cố gắng vượt qua, tin vào Đảng, vào thắng lợi dân tộc Và để quên suy tư, phiền muộn xung quanh, Thùy Trâm say sưa làm việc, tìm niềm vui cơng việc chăm sóc thương binh hàng ngày Khơng thế, thân chị giữ vững tâm sống, chiến đấu sống hịa bình dân tộc, điều ln ln thể tâm niệm đời chị chị: “Một phút sống phải phút vinh dự” (Nhật ký ngày 12/1/1970), “Một phút sống phút phục vụ cách mạng” (Nhật ký ngày 2/2/1970) Chính tâm niệm trở thành kim nam cho thân chị năm tháng sống mảnh đất Đức Phổ anh hùng 3.4 Giá trị kiểm chứng tính chân thực đề tài chiến tranh văn học Việt Nam 3.4.1 Cái đẹp có thật chủ nghĩa anh hùng Chiến tranh lùi xa gần 40 mươi năm, đọc dòng nhật ký chiến tranh thời kỳ chống Mỹ, ta khơng khỏi bùi ngùi, xót xa xen lẫn cảm phục tự hào hệ niên trước, đặc biệt đội ngũ trí thức trẻ xung phong trận Mặc dù, người nghề nghiệp, xuất thân khác tất gặp điểm chung lý tưởng, lý tưởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Và lý tưởng đẹp có thật, mãi trường tồn theo năm tháng Điều thể xuyên suốt qua trang nhật ký hệ niên tri thức trẻ lên đường chiến đấu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xâm lược Lên đường chiến đấu tuổi đời phơi phới sức xuân, người, trí thức trẻ như: Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong, Đặng Thuỳ Trâm, Vũ Xuân, Dương Thị Xuân Quý…Tất người sống, chiến đấu cống hiến sức trẻ cho đất nước mà khơng nghĩ đến thiệt cho thân Một Chu Cẩm Phong nhà văn từ chối việc nước học tập để lên đường chiến đấu hy sinh tình yêu chớm nở Đặng Thùy Trâm bác sĩ trẻ lên đường theo tiếng gọi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 thiêng liêng tổ quốc Trong thời gian chiến trường chị mang hết tri thức nhiệt huyết bác sĩ để phục vụ cách mạng Ở Thùy Trâm ln ln có suy nghĩ lý tưởng cao đẹp: “Một phút sống phút vinh dự” (Nhật ký ngày 12/1/1970) [36] Và “Một phút sống phút chiến đấu phục vụ cách mạng” (Nhật ký ngày 2/2/1970) Với chị phải sống hy sinh độc lập tự dân tộc việc làm bình thường, hun đúc thơi thúc người chị lửa lứa tuổi hai mươi rực cháy bừng sáng hết mình: “Hãy chuẩn bị tinh thần bƣớc vào đợt chiến đấu liệt cuối cùng, sau cịn, hay Dù còn, dù ngày vui bất tận hịa bình chân quay trở lại đất nƣớc Hơn hai mƣơi năm rồi, khói lửa đau thƣơng trùm lên dải đất hiền lành Nƣớc mắt chảy nhiều rồi, xƣơng máu đổ nhiều Chúng ta có tiếc đâu để đổi lấy độc lập tự do” (Nhật ký ngày 12/5/2012) Vì mà quãng thời gian sống làm việc bệnh xá Đức Phổ - Quảng Ngãi chị hết lòng cứu chữa chiến sĩ bị thương người dân nơi coi nơi nhà Cịn với chàng niên trẻ Nguyễn Văn Thạc, trang nhật ký anh bao trùm tỏa sáng lý tưởng cách mạng cao đẹp: “Mình đội hết giặc(…)thu thập nhiều vốn sống, viết văn, làm thơ ca ngợi ngƣời hy sinh quý giá riêng cho giai cấp, cho dân tộc.” (Nhật ký ngày 24/1/1972) [30] Và dấn thân vào chiến tranh, anh hiểu mặt trái thực sống, chiến đấu nhỏ nhen, bon chen đến ti tiện không tốt, khơng tốt làm cho nhiều người khơng thể khỏi hố tự đào để lại tự chơn Tuy nhiên Nguyễn Văn Thạc hiểu rõ sống quy luật tồn sống, nên bên cạnh điều băn khoăn, hồi nghi, Nguyễn Văn Thạc ln say sưa sống với lý tưởng mà anh theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 đuổi Anh viết nhật ký mình: “Mình bƣớc nhƣ say đƣờng, qua khe suối, qua bụi mua(…) Đêm đây, ngƣời bƣớc chân Trƣờng Sơn?( …) ao ƣớc từ lâu, đƣợc ngắt chùm săng lẻ, đƣợc dƣới rừng khợp mắc võng rừng mịn vết ngƣời trƣớc Mình hiểu rằng, phải trả mồ máu – Phải trả giá đắt Nhƣng có gì, khơng dám hy sinh làm có hạnh phúc, niềm vui?” (Nhật ký ngày 6/5/1972) Và tâm trạng say mê háo hức theo anh đến tận lúc anh ngã xuống nên đọc nhật ký anh, người đọc sống mê say lý tưởng cao đẹp Khơng nằm ngồi quy luật ấy, nhà văn Dương Thị Xuân Quý bộc lộ lý tưởng cao đẹp độc lập tự khát khao hịa bình cho tất người Điều thể xuyên suốt trang nhật ký chị Và sống, chiến đấu lý tưởng sống trở nên rõ ràng cao đẹp Chị viết nhật ký mình: “Mình sung sƣớng đƣợc có mặt vào giai đoạn gay go gay go liệt chiến đấu Mình sung sứng đƣợc chịu đựng vƣợt qua tất gian khổ…” (Nhật ký ngày 30/7/1968) [14] Và chiến đấu đầy gian khổ ấy, nhà văn luôn thầm nhủ thân câu thơ ngày đầu vượt Trường Sơn: “Ta làm ánh băng đời” Ánh băng Dương Thị Xuân Quý muôn vàn ánh băng chiến sĩ, tri thức trẻ tuổi lên đường chiến đấu hiến dâng tuổi trẻ nghiệp giải phóng dân tộc sáng bầu trời cách mạng Việt Nam Những người trẻ góp phần với hàng triệu chiến sĩ đồng bào kề vai sát cách chung sức chiến đấu chiến thắng kẻ thù giành độc lập, thống đất nước Giữa họ người có xuất phát điểm khác nhau, nghề nghiệp khác …nhưng có điểm chung - tình u q hương đất nước khát vọng chiến đấu độc lập hịa bình cho đất nước 3.4.2 Những thực mặt trái sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Có điều đáng quý nhật ký tính chân thực Qua trang nhật ký chiến tranh hệ người trẻ tuổi Dương Thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Xuân…ta bắt gặp thật mặt trái chiến phơi bày rõ Sở dĩ thấy tượng đặc thù thể loại nhật ký cá nhân mang tính riêng tư cao Như nói phần đầu đa phần người viết nhật ký cá nhân viết dể trải lịng mình, để ghi chép lại chặng đường qua gửi gắm nỗi niềm thầm kín trang nhật ký, lưu giữ làm kỷ niệm cho đọc Vì viết nhật ký, người viết tự thoải mái viết hết mà thân chứng kiến, suy tư, trăn trở thân mà tỏ Những lúc vậy, bút trang giấy trở thành cứu cánh cảm hứng cho nguồn mạch tn trào Vậy nên khơng có ngạc nhiên thấy mặt trái thực sống lên nhật ký hệ người viết Trong nhật ký nhà văn Dương Thị Xuân Quý ta chứng kiến nhiều thật: từ việc ngại khổ, ngại khó, nặng tính thuyết giáo, khơng thơng cảm cho mà ln tìm cách “bới lơng tìm vết” nhau, lừa lọc đến việc đào ngũ…Những đố kỵ, ghen ghét thiếu tính xây dựng họp nhà văn nhắc tới nhiều, điều cho thấy, bên cạnh khơng khí sục sơi cách mạng, có người ln tìm cách nghĩ xấu người khác, người có nhiều thành tích Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, người đọc thấy chị nhắc nhiều đến người mà chị gọi kẻ ham sống sợ chết, kẻ tham quyền cố vị, sống bon chen để đạt mục đích cá nhân Chị viết hạng người này: “Những thiếu cơng cịn xã hội, diễn hàng ngày; sâu, mọt gặm nhấm dần danh dự Đảng, sâu mọt không bị diệt nó đục kht dần lịng tin yêu với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Đảng” (Nhật ký ngày 25/5/1968) [36] Thùy Trâm sớm nhìn mặt yếu kếm đội ngũ người đảng viên Nào bí thư chi Đảng bỏ quên họp với gái, đảng viên kèn cựa nhau, sẵn sàng ghìm chân người khác để đề cao giá trị mình… Chị cho thật nguy hiểm chi Đảng đâu có đảng viên thiếu tư cách tồn vong Đảng đến đâu Vì mà ngày kết nạp Đảng chị phải thật vui mừng ngày đánh dấu mốc son quan trọng đời, Thùy Trâm khơng cịn giữ niềm háo hức đợi chờ, niềm vui khơng cịn tỉ lệ thuận với ngày vui quan trọng nữa: “ 27.9.1968 Kết nạp Đảng Cảm giác rõ nét ngày hôm là: Phải phấn đấu để sống xứng đáng với tên: “ ngƣời cộng sản” Còn niềm vui, nhỏ so với ý nghĩa ngày vui Vì hở Thùy? Phải nhƣ hơm Thùy nói: “nhƣ đứa khát sữa mẹ khóc mệt rồi, miếng sữa nuốt vào khơng nguyên hƣơng vị thơm ngon thú vị nữa””[36] Đọc tâm thấy thật bất ngờ suy nghĩ thật lịng chị Liệu có người dám nói thật Chắc khơng nhiều Và chẳng có thơng cảm suy nghĩ mang tâm Và Nhật ký người bạn thân thiết, gắn bó đáng tin cậy để Thùy Trâm bày tỏ lịng Cũng im lặng đến vơ giá nhật ký mà nhiều người viết mở lòng tâm hết suy nghĩ, thật phơi bày sống Trở lại với Dương Thị Xuân Quý, tác sáng tác nhà văn khơng đề cập, đề cập đến mặt trái sống thực chiến tranh, trang nhật ký chị lại thỏa lịng giãi bày suy nghĩ, tâm tư viết điều chị chứng kiến sống chiến đấu Trong nhật ký chị không hai lần nhắc tới trường hợp đào ngũ, mà chiến tranh đào ngũ chẳng khác tội phản bội tổ quốc, quay lưng lại với đất nước Nhật ký ngày 30-4-1968, trạm 21, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Trường Sơn nhà văn viết: “Lên Ban huy trạm, gặp lính đào ngũ (…) Cả ba đảng viên, có lão thƣợng sĩ Cuộc sống sàng lọc ghê gớm Chặng thấy lính đào ngũ Họ sợ chết, sợ gian khổ, nhƣng họ không nghĩ rời bỏ hàng ngũ tức họ vào chỗ chết” [14] Sự việc chàng trai trẻ Nguyễn Văn Thạc viết nhật ký mình: “Lại thêm ba ngƣời “tút’ Hà Nội Họ không chịu tình trạng nằm đợi ghê sợ này” (Nhật ký ngày 3/12/1971), “Nhƣng có điều đáng buồn số sinh viên không muốn nhập ngũ Sợ chết? Ham địa vị?” (Nhật ký ngày 1/12/1971) [30] Cuộc sống khó khăn, gian khổ chiến tranh cịn khiến cho người ta trở nên trung thực, đánh nhân cách, lừa lọc lẫn nhau: “Đến lúc khó khăn, phận trở nên lừa đảo lẫn Ban phân phối cho GD100 kg gạo, Văn nghệ 100kg gạo Nhƣng GD lờ đi, lấy tất 200 kg mà không cho Văn nghệ Rồi cƣời cƣời: “Nghe không rõ(…) Nghe nhầm…” Làng Kinh (Ban Kinh tế khu – BMQ) lại phân cho toàn Liên gia 17 (Ban Tuyên Huấn Khu- BMQ) 700 kg phiếu gạo nhƣng bên văn phòng giữ lại cả, Tiểu ban Văn nghệ chẳng có” (Nhật ký ngày 3/8/1968) Cịn nhiều mặt trái, khiếm khuyết sống thời chiến nhà văn, người viết nhật ký viết trang nhật ký Tất điều thật trung thực muôn mặt thời chiến, phần nhỏ tổng thể tốt đẹp sống, chiến đấu thời chiến qua đây, người đọc có nhìn tồn diện chiến với đủ gam màu khơng có màu hồng tô đậm số tác phẩm viết chiến diễn 3.5 Ý nghĩa giá trị Nhật ký Dƣơng Thị Xuân Quý Trong di bút Dương Thị Xuân Quý, nhiều lần nhà văn viết: “Ta làm ánh băng đời” Phải ánh băng mà nhà văn nói tới sức mạnh tình u nước, ý chí chiến đấu, ý thức cầm bút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 nhà văn chiến sĩ mn vàn khó khăn, gian khổ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đọc nhật ký Dương Thị Xuân Quý thấy phải có trách nhiệm sống cho xứng với mà hệ cha anh trước hy sinh Nhà văn Thanh Quế viết gương hy sinh Dương Thị Xuân Q: “Tơi khơng biết có lại dẫn dắt ngƣời cịn sống chúng tơi tới gần chất sống chết ngƣời nhƣ chị”[14] Từ nhật ký Dương Thị Xuân Quý nhật ký người lứa, lớp lớp niên hệ sau soi vào để rèn luyện trước cám dỗ đời sống vật chất Tác giả Nguyễn Anh Tuấn viết: Dƣơng Thị Xuân Quý - Ánh băng không tắt, viết: “…Cuộc sống trăn trở sáng tạo văn chƣơng chị - bất chấp biến thiên lẽ đời, cịn học vơ thấm thía, xúc động – đặc biệt nhà văn, nhà thơ, nhà báo trẻ lốc xoáy thị trƣờng…”[34] Và nhà văn viết: “Khi sức sống dồi dào, có lẽ chả có sức mạnh độc ác vùi dập vƣơn lên(…)Những chồi non mạnh khỏe sợ(…)Đáng sợ lịng ta nguội lạnh, ta tự hủy nhựa sống ta Còn ta nguyên vẹn nhiệt tình sức sống khơng lực nào, tàn phá nào, khó khăn khiến ta chùn bƣớc, khiến ta gục ngã” “Chỉ sợ lòng ta nguội lạnh” [14] Vâng, câu nói nhà văn lời khuyên răn, thúc giục đường tới tương lai mà bước Dù người gặp phải khó khăn, chơng gai, thử thách đằng trước cịn tâm với trái tim nóng hổi đường đến đích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN Nhìn lại đời nghiệp sáng tác Dương Thị Xuân Quý, thấy sức sống, sức viết sáng tạo tuyệt vời nữ nhà văn trẻ tuổi đời tuổi nghề Tuy thời gian sống viết nhà văn ngắn ngủi, với tuổi văn với 28 tuổi đời nhà văn để lại cho đời tác phẩm văn xi có giá trị; có hai tác phẩm đặc sắc Chỗ đứng Hoa rừng nhận Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Có thể thấy, số lượng tác phẩm không đồ sộ nhà văn tên tuổi khác tác phẩm nhà văn Dương Thị Xuân Quý mang giá trị chân thực sống, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chiến đấu ác liệt mà vĩ đại miền Nam anh hùng Điều bật tác phẩm chị chị xây dựng hình tượng người phụ nữ tiêu biểu cho hệ phụ nữ Việt Nam hai miền đất nước Hình ảnh người phụ nữ với nét đặc trưng: giỏi việc nước, đảm việc nhà, anh hùng, bất khuất, thủy chung nhân hậu lên sinh động phong phú qua tác phẩm nhà văn Bên cạnh nhà văn người tiên phong mạnh mẽ đề cập đến vấn đề “ chỗ đứng” người phụ nữ xã hội Cách mà xã hội nhìn nhận vai trò người phụ nữ sống gia đình, sống chiến đấu cơng kiến thiết xây dựng đất nước Qua chất văn mộc mạc, sáng mang giá trị nhân văn cao cả; bố cục mạch lạc, rõ ràng chặt chẽ; giọng văn mượt mà, nhẹ nhàng mà tinh tế, nhà văn ta thấy lên phần lĩnh tác diện gương có thật ngồi đời Tiếc cho Dương Thị Xuân Quý, bút tài năng, chiến sĩ anh hùng với sức sống sức viết vào vào thời kỳ sung sức tài vào độ chín Sự đột ngột nhà văn để lại tiếc nuối cho văn xuôi Việt Nam đại vốn bút nữ Tuy số lượng sáng tác khiêm tốn nhà văn để lại cho đời tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 văn chương mang giá trị nội dung nghệ thuật lớn, gợi mở cảm xúc mãnh liệt cho người đọc Đọc tác phẩm Dương Thị Xuân Quý nhận giá trị thật vĩnh cửu thực sống chiến đấu ý chí vươn lên mạnh mẽ người phụ nữ Người đọc phải trăn trở, để suy nghĩ trả lời cho băn khoăn: chiến tranh, hy sinh, thử thách tình yêu hy vọng…Tác phẩm nhà văn để lại học quý giá cho xã hội nay, mà người phụ nữ hàng ngày, hàng phải đấu tranh, phải nỗ lực cố gắng cơng việc để khẳng định vị trí vai trị Các tác phẩm nhà văn cịn nguồn tư liệu vơ quý giá chân thực sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân ta Đồng thời tư liệu sống ghi lại anh dũng chiến đấu đồng bào chiến sĩ ta chiến vĩ đại với tên đế quốc sừng sị giới Có thể thấy 43 năm trôi qua từ ngày Dương Thị Xuân Quý hy sinh chiến trường Quảng Đà (Khu V) đến nay, hình ảnh nhà văn, chiến sĩ, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý luôn hữu đời sống văn học Hình ảnh chị lung linh ánh băng (câu thơ nhà thơ Tố Hữu chị ghi lại ngày đầu vượt Trường Sơn: “Ta di làm ánh băng đời”) Và ánh băng Dương Thị Xuân Quý mãi sáng bầu trời sức sống, sức viết mãnh liệt người chị Sức sống sức viết hiển “bông hoa rừng bé nhỏ mọc xuyên lên từ khe đá khắc khổ, lẩn khuất, thầm lặng dƣới gốc rễ xù xì Những bơng hoa nom mảnh mai nhƣng chẳng có bão mƣa làm vùi dập nổi” Viết chị, đồng đội hệ sau chị chiến trường khu V khẳng định: “Đó nhân cách nghệ sĩ lớn nhất, ngƣời phụ nữ Việt nam đẹp kháng chiến chống Mỹ vĩ đại dân tộc”[14] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.B Khrapchencô ( 2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Frederic Whitehurst nhóm tác giả (2006), Bí mật đời ngƣời Mỹ làm “sống lại” Đặng Thùy Trâm, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, nguyễn Văn Thư (2005), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Phùng Nguyên, Thanh Hằng, “Những kỷ vật chiến tranh”, htpp://60S.com.vn/index/21002616/05052009.aspx Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Đặng Vương Hưng (Sưu tầm, giới thiệu, 2005), Tài hoa trận, Nxb Hội nhà văn 10.Thương Huyền “Nhà văn , liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý- “Ánh băng sáng mãi” Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam số ngày 6/3/2009 11 2http:haiduong/blog.wordpress.com/van-xuoi 12 phạm Thiết Kế (2007), Đƣờng về, Nxb Thanh niên 13 Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng (tập 3) (2006); Nxb Thanh niên 14 Nhicalai Axtơrôpxki (2010), Thép đấy, Nxb Thời đại 15 Nguyễn Thế Khoa (chủ biên), Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân: (2007), Dƣơng Thị Xuân Quý, Nhật ký, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 16 Tôn Phương Lan, Nguồn tƣ liệu quý qua nhật ký chiến tranh, http://vn/vi/bcv/id606/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 17.Phong Lê, Sống trang nhật ký Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thùy Trâm, Báo Văn nghệ, số 18+19 (Ra ngày 1/5 8/5/ 2010) 18 Phong Lê ( 2006), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội 19.Nguyễn Thị Liễu ,2http://haiduongblog.wordpress.com/van-xuoi 20.Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thị Việt Nga, Dấu ấn chiến tranh qua nhật ký chiến trƣờng Dƣơng Thị Xuân Quý, htt ://vannghequandoi.com.vn/index.php? 22 Hoàng Minh Nhân (biên soạn, 2000), Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nxb Thanh niên 23.Nhiều tác giả (2002), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 19451975, Nxb Hội nhà văn 24.Nhiều tác giả, “Cơn sốt” Nhật ký chiến tranh http//chungta.com/Desktop.aspx/ PT – Kỹ năng- SuNghiep/Van-hoaTrithuc/Con-sot-nhat-ky-chien-tranh/ 25.Nhiều tác giả (2005), 35 năm ngày, Nxb Kim Đồng 26.Nhiều tác giả (2005), ngày 35 năm, Nxb Kim Đồng 27.Nhiều tác giả (1997), Hồ Chí Minh – Tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục 28.Ethel Lilian Voynich (2010), Ruồi Trâu, Nxb Thời đại 29.Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30.Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam(2008), Lý luận văn học, phần tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mƣơi, NXB Thanh niên 32.Hoài Thanh (1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 33 Thanh Thảo, http ://vietbao.vn/Van-hoa/Doc-Nhat-ky-chien-tranh-Mottac-pham-van-hoc-ky-la/40076114/105 34.Mai Nam Thắng, 2http:haiduongblog.wordpress.com.van-xuoi 35.Nguyễn Anh Tuấn “Ánh băng không tắt” , http:/hoinhavanvietnam.vn/News Asp? Cat=5&Scat=&Id=1068? 36.Lê Minh Tiến (2005) Nghĩ tƣợng “Nhật ký chiến tranh”, Báo Tuổi trẻ, ngày 18/9 37.Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 38.Viện Văn học (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Nxb Khoa học xã hội 39 Viện Văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội 40.Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học 41.Vũ Xuân (2005), Nhật ký Vũ Xuân, Nxb Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 ... đời nghiệp nhà văn Sau hai tác phẩm nhà văn Chỗ đứng Hoa rừng mắt nhà văn người đọc ý Phần lớn số viết Dương Thị Xuân Quý tập hợp in sáng tác: Dƣơng Thị Xuân Quý, Nhật ký tác phẩm Nxb Hội Nhà Văn. .. Dương Thị Xuân Quý, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… Một số tác giả: nhà văn Nguyên Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Thị Ngọc Hải…Các tác phẩm, viết viết nhà Văn Dương Thị. .. ấy, nhà văn Dương Thị Xuân Quý lớn lên chịu ảnh hưởng từ nơi ấy, đến lượt nhà văn cẩm bút theo đường viết lách 1.3.2 Đơi nét đời nhà văn Sớm có khiếu văn chương từ nhỏ, từ bé, Dương Thị Xuân Quý

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w