1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống

240 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những liệu kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hƣơng CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN NBNR Ngƣời bệnh nghiện rƣợu KKTCS Khó khăn sống KKVSK Khó khăn sức khỏe KKVKT Khó khăn kinh tế QHGĐXH Quan hệ gia đình - xã hội KKTCV Khó khăn công việc TCYTTG Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc .8 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc .14 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Cách ứng phó 17 1.2.2 Khái niệm chung nghiện rƣợu 23 1.2.3 Khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu 29 1.3 CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 35 1.3.1 Cách ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu 35 1.3.2 Biểu cách ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu với khó khăn sống 35 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu với khó khăn sống 38 1.3.4 Một số can thiệp tâm lý nhằm nâng cao hiệu ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu trƣớc khó khăn sống 44 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 53 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 53 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn .53 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn 56 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 57 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .75 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 77 3.1 THỰC TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG .77 3.1.1 Thực trạng khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu 77 3.1.2 Thực trạng ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu với khó khăn sống 91 3.1.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu với khó khăn sống .106 3.2 CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP 120 TIỂU KẾT CHƢƠNG 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .146 KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 160 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Mức độ tần suất khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N = 105) 78 43.2 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố lứa tuổi (N = 105) 84 53.3 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố nghề nghiệp (N = 105) 86 63.4 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố học vấn (N = 105) 87 73.5 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố quan hệ hôn nhân (N = 105) 88 83.6 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố quan hệ gia đình (N = 105) 89 93.7 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố kinh tế (N = 105) 90 103.8 Mức độ khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu tố thời gian uống rƣợu (N = 105) 91 113.9 Mức độ hiệu giải cách ứng phó với khó khăn sức khỏe ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) .92 g123.10 Mức độ hiệu giải cách ứng phó với khó khăn kinh tế ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) 93 133.11 Mức độ hiệu giải cách ứng phó với khó khăn quan hệ gia đình - xã hội ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) 95 143.12 Mức độ hiệu giải cách ứng phó với khó khăn cơng việc ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) .96 15 98 16 100 173.15 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải qu – 102 18 bệnh nghiện rƣợu 104 19 108 203.18 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải khó khăn quan hệ gia đình - xã hội NBNR qua yếu tố lứa tuổi 109 213.19 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải với khó khăn sức khỏe NBNR qua yếu tố khu vực 110 223.20 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải với khó khăn cơng việc NBNR qua yếu tố khu vực .111 233.21 112 24 114 ng253.23 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải khó khăn QHGĐXH NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình 115 263.24 Mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải khó khăn cơng việc NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình 117 273.25 Sự khác biệt khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải khó khăn sức khỏe 118 283.26 Sự khác biệt khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó hiệu giải khó khăn kinh tế 119 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 79 ngƣời bệnh nghiện rƣợu 80 Biểu đồ - bệnh nghiện rƣợu 81 Biểu đồ 3.4 82 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sử dụng rƣợu phong tục có từ lâu lịch sử loài ngƣời Bản thân rƣợu đƣợc sử dụng mực hồn tồn khơng có hại, chí cịn có lợi cho sức khỏe Trong năm gần đây, theo nhà nghiên cứu, tình trạng lạm dụng rƣợu trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu có xu hƣớng ngày phổ biến xã hội đại Theo ƣớc tính Tổ chức Y tế giới khoảng 1/3 dân số giới có sử dụng rƣợu [1], có khoảng 140 triệu ngƣời nghiện rƣợu Ở Úc có 5% ngƣời lớn nghiện rƣợu; [14], [96]; Pháp 4%; Ấn Độ 3%; Mỹ có 13% số ngƣời lớn lạm dụng rƣợu hay lệ thuộc rƣợu thời kỳ đời [19] Ở Việt Nam nghiện rƣợu đƣợc thừa nhận vấn đề xã hội đáng quan tâm Theo số thống kê chuyên ngành tâm thần, Việt Nam có 4% dân số nghiện rƣợu, tỷ lệ ngƣời nghiện rƣợu vùng đô thị gần 5%, vùng núi gần 3% vùng nông thôn gần 1% Kết nghiên cứu "Đánh giá tình hình lạm dụng rƣợu bia Việt Nam" Viện Chiến lƣợc sách y tế - Bộ Y tế công bố cho thấy: Bình qn ngƣời đàn ơng Việt Nam uống 15,8 lít bia, 3,9 lít rƣợu năm So với quy định lạm dụng rƣợu, bia Tổ chức Y tế Thế giới ngƣời Việt Nam lạm dụng rƣợu 18%, bia 5% Cũng việc lạm dụng bia rƣợu tràn lan nhƣ vậy, nên số ngƣời phải vào điều trị bệnh viện tâm thần ngày tăng Tác hại rƣợu không khu trú chỗ tàn phá thể tinh thần ngƣời uống, cịn gây hậu khác cho xã hội: tội ác, tai nạn giao thông, thiệt hại tiền sức lao động, tổn thất đạo đức nòi giống mai sau nghiện rƣợu nguyên nhân làm hủy hoại sức khỏe ngƣời bệnh, giảm khả lao động, làm gia tăng rối loạn trật tự xã hội, an tồn giao thơng, tăng nguy phạm tội, tiêu tốn tiền cho việc điều trị bệnh lý liên quan đến lạm dụng rƣợu [87] Báo chí đăng tải khơng thơng tin vụ giết ngƣời Mức độ hiệu cách ứng phó với khó khăn quan hệ gia đình - xã hội theo tính ổn định khí chất Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N tinhcam9a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam9b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi9b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi9a Khong on dinh Co on dinh Total hanhdong Khong on 9a dinh Co on dinh Total hanhdong Khong on 9b dinh Co on dinh Mean Deviatio Std Lower Upper n Error Bound Bound Minimum Maximum 75 ,5733 ,31389 ,03625 ,5011 ,6456 ,00 1,00 30 ,5556 ,32558 ,05944 ,4340 ,6771 ,00 1,00 105 ,5683 ,31580 ,03082 ,5071 ,6294 ,00 1,00 75 ,3022 ,30719 ,03547 ,2315 ,3729 ,00 1,00 30 ,3667 ,34575 ,06312 ,2376 ,4958 ,00 1,00 105 ,3206 ,31833 ,03107 ,2590 ,3822 ,00 1,00 75 ,2819 ,27285 ,03151 ,2191 ,3447 ,00 1,00 30 ,3000 ,28162 ,05142 ,1948 ,4052 ,00 1,00 105 ,2871 ,27414 ,02675 ,2340 ,3401 ,00 1,00 75 ,5200 ,31390 ,03625 ,4478 ,5922 ,00 1,00 30 ,5476 ,33151 ,06053 ,4238 ,6714 ,00 1,00 105 ,5279 ,31767 ,03100 ,4664 ,5894 ,00 1,00 75 ,4400 ,32967 ,03807 ,3641 ,5159 ,00 1,00 30 ,5000 ,34429 ,06286 ,3714 ,6286 ,00 1,00 105 ,4571 ,33336 ,03253 ,3926 ,5217 ,00 1,00 75 ,2050 ,23667 ,02733 ,1505 ,2595 ,00 1,00 30 ,2292 ,26685 ,04872 ,1295 ,3288 ,00 1,00 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N tinhcam9a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam9b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi9b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi9a Khong on dinh Co on dinh Total hanhdong Khong on 9a dinh Co on dinh Total hanhdong Khong on 9b dinh Co on dinh Total Mean Deviatio Std Lower Upper n Error Bound Bound Minimum Maximum 75 ,5733 ,31389 ,03625 ,5011 ,6456 ,00 1,00 30 ,5556 ,32558 ,05944 ,4340 ,6771 ,00 1,00 105 ,5683 ,31580 ,03082 ,5071 ,6294 ,00 1,00 75 ,3022 ,30719 ,03547 ,2315 ,3729 ,00 1,00 30 ,3667 ,34575 ,06312 ,2376 ,4958 ,00 1,00 105 ,3206 ,31833 ,03107 ,2590 ,3822 ,00 1,00 75 ,2819 ,27285 ,03151 ,2191 ,3447 ,00 1,00 30 ,3000 ,28162 ,05142 ,1948 ,4052 ,00 1,00 105 ,2871 ,27414 ,02675 ,2340 ,3401 ,00 1,00 75 ,5200 ,31390 ,03625 ,4478 ,5922 ,00 1,00 30 ,5476 ,33151 ,06053 ,4238 ,6714 ,00 1,00 105 ,5279 ,31767 ,03100 ,4664 ,5894 ,00 1,00 75 ,4400 ,32967 ,03807 ,3641 ,5159 ,00 1,00 30 ,5000 ,34429 ,06286 ,3714 ,6286 ,00 1,00 105 ,4571 ,33336 ,03253 ,3926 ,5217 ,00 1,00 75 ,2050 ,23667 ,02733 ,1505 ,2595 ,00 1,00 30 ,2292 ,26685 ,04872 ,1295 ,3288 ,00 1,00 105 ,2119 ,24461 ,02387 ,1646 ,2592 ,00 1,00 ANOVA Sum of Squares tinhcam9a tinhcam9b suynghi9b suynghi9a hanhdong9a hanhdong9b Between Groups df Mean Square ,007 ,007 Within Groups 10,365 103 ,101 Total 10,372 104 ,089 ,089 Within Groups 10,450 103 ,101 Total 10,539 104 ,007 ,007 Within Groups 7,809 103 ,076 Total 7,816 104 ,016 ,016 Within Groups 10,479 103 ,102 Total 10,495 104 ,077 ,077 Within Groups 11,480 103 ,111 Total 11,557 104 ,013 ,013 Within Groups 6,210 103 ,060 Total 6,223 104 Between Groups Between Groups Between Groups Between Groups Between Groups F Sig ,067 ,796 ,877 ,351 ,093 ,762 ,161 ,689 ,692 ,407 ,208 ,650 Mức độ hiệu cách ứng phó với khó khăn cơng việc theo tính ổn định khí chất Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio N hanhdong10b Khong on dinh Co on dinh Total hanhdong10a Khong on dinh Co on dinh Total suynghi10b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi10a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam10a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam10b Khong on dinh Co on dinh Mean n Std Upper Error Lower Bound Bound Minimu Maximu m m 75 ,2533 ,26792 ,03094 ,1917 ,3150 ,00 1,00 30 ,2958 ,29450 ,05377 ,1859 ,4058 ,00 1,00 105 ,2655 ,27501 ,02684 ,2123 ,3187 ,00 1,00 75 ,4583 ,27672 ,03195 ,3947 ,5220 ,00 1,00 30 ,5250 ,32728 ,05975 ,4028 ,6472 ,00 1,00 105 ,4774 ,29201 ,02850 ,4209 ,5339 ,00 1,00 75 ,2644 ,28355 ,03274 ,1992 ,3297 ,00 1,00 30 ,2667 ,28230 ,05154 ,1613 ,3721 ,00 ,83 105 ,2651 ,28184 ,02750 ,2105 ,3196 ,00 1,00 75 ,4556 ,30797 ,03556 ,3847 ,5264 ,00 1,00 30 ,4722 ,37417 ,06831 ,3325 ,6119 ,00 1,00 105 ,4603 ,32647 ,03186 ,3971 ,5235 ,00 1,00 75 ,5400 ,32976 ,03808 ,4641 ,6159 ,00 1,00 30 ,4944 ,34598 ,06317 ,3653 ,6236 ,17 1,00 105 ,5270 ,33343 ,03254 ,4625 ,5915 ,00 1,00 75 ,2733 ,29465 ,03402 ,2055 ,3411 ,00 1,00 30 ,2444 ,29921 ,05463 ,1327 ,3562 ,00 1,00 Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio N hanhdong10b Khong on dinh Co on dinh Total hanhdong10a Khong on dinh Co on dinh Total suynghi10b Khong on dinh Co on dinh Total suynghi10a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam10a Khong on dinh Co on dinh Total tinhcam10b Khong on dinh Co on dinh Total Mean n Std Upper Error Lower Bound Bound Minimu Maximu m m 75 ,2533 ,26792 ,03094 ,1917 ,3150 ,00 1,00 30 ,2958 ,29450 ,05377 ,1859 ,4058 ,00 1,00 105 ,2655 ,27501 ,02684 ,2123 ,3187 ,00 1,00 75 ,4583 ,27672 ,03195 ,3947 ,5220 ,00 1,00 30 ,5250 ,32728 ,05975 ,4028 ,6472 ,00 1,00 105 ,4774 ,29201 ,02850 ,4209 ,5339 ,00 1,00 75 ,2644 ,28355 ,03274 ,1992 ,3297 ,00 1,00 30 ,2667 ,28230 ,05154 ,1613 ,3721 ,00 ,83 105 ,2651 ,28184 ,02750 ,2105 ,3196 ,00 1,00 75 ,4556 ,30797 ,03556 ,3847 ,5264 ,00 1,00 30 ,4722 ,37417 ,06831 ,3325 ,6119 ,00 1,00 105 ,4603 ,32647 ,03186 ,3971 ,5235 ,00 1,00 75 ,5400 ,32976 ,03808 ,4641 ,6159 ,00 1,00 30 ,4944 ,34598 ,06317 ,3653 ,6236 ,17 1,00 105 ,5270 ,33343 ,03254 ,4625 ,5915 ,00 1,00 75 ,2733 ,29465 ,03402 ,2055 ,3411 ,00 1,00 30 ,2444 ,29921 ,05463 ,1327 ,3562 ,00 1,00 105 ,2651 ,29480 ,02877 ,2080 ,3221 ,00 1,00 ANOVA Sum of Squares hanhdong10b hanhdong10a suynghi10b suynghi10a tinhcam10a tinhcam10b Between Groups Mean df Square ,039 ,039 Within Groups 7,827 103 ,076 Total 7,865 104 ,095 ,095 Within Groups 8,773 103 ,085 Total 8,868 104 ,000 ,000 Within Groups 8,261 103 ,080 Total 8,261 104 ,006 ,006 Within Groups 11,079 103 ,108 Total 11,085 104 ,044 ,044 Within Groups 11,518 103 ,112 Total 11,562 104 ,018 ,018 Within Groups 9,021 103 ,088 Total 9,039 104 Between Groups Between Groups Between Groups Between Groups Between Groups F Sig ,509 ,477 1,118 ,003 ,001 ,971 ,055 ,814 ,398 ,530 ,204 ,652 PHỤ LỤC BÀI TẬP THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG Bài tập thử nghiệm tác động: Phỏng vấn tạo động lực: Ngoài tập riêng đƣợc lựa chọn cho trƣờng hợp, sử dụng phƣơng pháp vấn tạo động lực (Motivational Interviewing) cho trƣờng hợp trình can thiệp Mơ hình giai đoạn thay đổi hành vi Giai đoạn tiền dự định: Trong giai đoạn này, ngƣời sử dụng rƣợu không muốn từ bỏ rƣợu Khi tiếp xúc cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp cố gắng khơi gợi hiểu biết họ hậu việc sử dụng rƣợu họ, gia đình cộng đồng Lƣu ý khơng đƣợc thúc ép khách hàng Nhiệm vụ giai đoạn tạo đƣợc mối quan hệ với họ giúp họ bắt đầu suy nghĩ việc thay đổi lối sống Hãy tƣởng tƣợng sống anh nhƣ trƣớc anh sử dụng rƣợu, hình ảnh làm cho bạn cảm thấy nhƣ nào? Hãy hình dung sống anh sau nhƣ tiếp tục sống nhƣ nay, hình ảnh làm cho bạn cảm thấy nhƣ nào? Hãy hình dung sống anh nhƣ anh thay đổi? Hình ảnh làm cho anh có cảm giác nào? Anh thấy sử dụng rƣợu có lợi ích gì? Hãy lập danh sách lợi ích nhé? Sử dụng rƣợu có điểm khơng tốt? Hãy viết điểm bất lợi bên cạnh danh sách điểm tốt nhé? Điều tốt xảy anh thay đổi gì? Điều tồi xảy bạn tiếp tục giữ nguyên cách sống nhƣ gì? Giai đoạn dự định: Trong giai đoạn dự định, NBNR bắt đầu nghĩ cần phải làm điều việc sử dụng rƣợu họ, nhƣng họ chƣa giảm mức độ sử dụng Họ lƣỡng lự thay đổi “Dự định” thƣờng có xuất phát điểm từ yếu tố tác động bên ngồi hay tác động ngƣời Trong giai đoạn này, cần thực nhiều hoạt động sau là: Tiếp tục nâng cao nhận thức NBNR nguy tiếp tục uống Hỗ trợ để họ đƣa lựa chọn sáng suốt (sử dụng kỹ thuật vấn tạo động lực) Tiếp tục hỗ trợ động viên Tránh tập trung vào “hành động” Cố gắng để cán cân nghiêng phía thay đổi Một số câu hỏi hữu ích: Điều khiến anh nghĩ cần thay đổi sống mình? Đâu điểm tốt lối sống mà anh cố gắng theo đuổi? Hãy lập danh sách nhé? Thế đâu điểm chƣa tốt lắm, khó khăn cách sống mới? Hãy liệt kê vào cột bên danh sách Cuộc sống anh nhƣ anh thay đổi đƣợc theo ý muốn? Thật tuyệt vời anh suy nghĩ thay đổi Anh có cần giúp đỡ để thực đƣợc thay đổi khơng? Giai đoạn định Trong giai đoạn này, thay đổi hành vi bắt đầu diễn với thay đổi cách sử dụng mức độ sử dụng rƣợu Đây thời điểm để lập kế hoạch Trƣớc tiến hành lập kế hoạch, cần đánh giá toàn diện khách hàng Cần phải biết thông tin sau: NBNR sử dụng liều lƣợng bao nhiêu? Họ sử dụng thƣờng xuyên nhƣ (ví dụ hàng ngày, lần ngày, hàng tuần)? Trong khứ, họ cố gắng từ bỏ giảm liều sử dụng chƣa, có họ cố gắng nhƣ Mục đích họ sử dụng rƣợu để làm (nhu cầu khách hàng đƣợc giải việc sử dụng ma túy)? Họ nhận đƣợc hỗ trợ gì? Họ kiếm tiền để mua rƣợu cách nào? Họ tự uống mình, với bạn bè, hay hai? Một số câu hỏi hữu ích: Điều cản trở thay đổi mà anh muốn thực hiện? Hãy lựa chọn rào cản liệt kê giải pháp để vƣợt qua rào cản Anh lựa chọn giải pháp thử thực khơng? Điều khiến anh chọn giải pháp đó? Một phần nhiệm vụ nhà trị liệu để: Phản hồi Hỗ trợ NBNR để họ có tin tƣởng vào khả thân Đánh giá toàn diện Giúp NBNR tự đƣa khả lựa chọn Hỗ trợ NBNR lập kế hoạch Hỗ trợ NBNR trì động lực Hỗ trợ phát triển kĩ sử dụng chiến lƣợc phù hợp Hỗ trợ NBNR trình thực Hƣớng dẫn kĩ dự phòng tái nghiện Giai đoạn hành động Ở giai đoạn hành động, khách hàng cố từ bỏ, giảm sử dụng rƣợu Khi NBNR xác định đƣợc yếu tố cám dỗ khiến họ sử dụng rƣợu, họ bắt đầu cách cố gắng giảm loại trừ yếu tố khỏi sống Ở số NBNR, họ tìm việc làm để tránh nhàm chán, nhàn rỗi, tránh gặp bạn bè - ngƣời hay uống rƣợu NBNR cần phải nói chuyện khứ trao đổi với gia đình ngƣời đóng vai trị quan trọng sống họ Họ cần thay đổi việc làm Can thiệp đƣợc sử dụng để xác định hành vi có vấn đề Trong suốt giai đoạn này, NBNR bắt đầu trì hành vi đƣợc thay đổi họ, cố gắng để không tái nghiện Một phần nhiệm vụ là: Củng cố tinh thần cho NBNR thời điểm khó khăn Hỗ trợ khách hàng trì trạng thái khơng sử dụng rƣợu Hƣớng dẫn cho họ kĩ củng cố tinh thần Theo dõi kĩ dự phòng tái nghiện Hƣớng dẫn kĩ tự theo dõi kiểm soát thân Giới thiệu đến nhóm tự hỗ trợ phù hợp Giai đoạn trì: Ngƣời bệnh giai đoạn trì thƣờng lâu khơng sử dụng rƣợu muốn trì sống Cần phải giúp họ xây dựng lối sống lành mạnh, chuyển nhà đến nơi sử dụng ma túyrƣợu, tìm kiếm hoạt động làm cho họ tránh xa ngƣời sử dụng ngƣời bán rƣợu, dành thời gian rỗi giao lƣu với ngƣời không sử dụng rƣợu mà Quan trọng là, họ cần phải học cách để kiểm sốt thân họ ý thức đƣợc tình nguy hiểm Việc trì khơng sử dụng rƣợu việc làm khó khăn Khách hàng thƣờng cảm thấy rƣợu hữu ích với họ nhiều phƣơng diện Họ buồn nhớ rƣợu Điều quan trọng cần phải ghi nhớ lí trƣớc khách hàng sử dụng rƣợu họ thèm nhớ điều Khách hàng trải qua kí ức đau buồn, trạng thái lo lắng hay trầm cảm khơng rƣợu Một số đáp ứng phù hợp là: + Tiếp tục hỗ trợ Củng cố thành đạt đƣợc, không cho tất có lần sử dụng lại rƣợu + Giúp NBNR trì sử dụng dịch vụ phù hợp khuyến khích họ tiếp cận dịch vụ hữu ích khác + Đƣa họ quay trở lại buổi tƣ vấn nhắc lại can thiệp toàn diện khác Một số câu hỏi hữu ích: Điều giúp anh kiểm sốt đƣợc sống mình? Anh làm để thành cơng nữa? Ngồi cịn điều giúp thành cơng? Anh chia nhỏ giải pháp bạn xác định đƣợc thành bƣớc nhỏ hơn, dễ đạt đƣợc không? Tái nghiện Sau thử cố gắng kiêng rƣợu, đa số NBNR phải trải qua giai đoạn quay trở lại sử dụng rƣợu nhƣ trƣớc Đó thất bại: tái nghiện đơn giản phần trình thay đổi Vì vậy, cần phải chuẩn bị để NBNR biết trƣớc đƣợc giai đoạn giúp họ vƣợt qua Giúp họ tìm nguyên nhân khiến họ sử dụng lại Không phải tất chiến lƣợc thay đổi thành công khách hàng Khi họ sẵn sàng làm lại, chúng tơi giúp cho ngƣời bệnh lập kế hoạch hành động hiệu Đảm bảo với họ phần trình thay đổi Giúp cho họ tìm nguyên nhân tái nghiện lại xảy Khi họ sẵn sàng lại từ bỏ rƣợu, bên cạnh để giúp họ Khi ngƣời quay trở lại sử dụng rƣợu kiện diễn lần, tiếp tục sử dụng lại Nhiệm vụ bao gồm: Chuẩn bị trƣớc cho NBNR đối mặt với giai đoạn này, giải thích phần hay gặp q trình thay đổi Hỗ trợ NBNR nhìn nhận lại họ trải qua Giúp NBNR phân biệt sử dụng lại tái nghiện Giúp NBNR giảm thiểu tác hại sử dụng lại, tái nghiện Hỗ trợ NBNR tìm giải pháp để thay đổi Hỗ trợ NBNR xác định thử chiến lƣợc khác Một số câu hỏi hữu ích: Có điều mà có tác dụng thời gian khơng? Vì anh nghĩ có tác dụng thời gian? Điều xảy làm cho anh khó trì đƣợc tình trạng tại? Anh học đƣợc từ kinh nghiệm đó? Anh có nghĩ cách khác để trì thay đổi hành vi khơng? Điều khiến cho biện pháp khơng hiệu anh? Chúng anh nghĩ điều mà anh cố gắng thực để cai lại lần nữa, từ anh kiểm sốt sống tốt Hãy lập danh sách việc Anh chia điều mà anhh vừa xác định thành bƣớc nhỏ hơn, dễ đạt đƣợc khơng? Ngồi tơi làm để giúp anh? Tóm tắt Q trình thay đổi trình liên tục: NBNR chuyển từ giai đoạn đến giai đoạn khác Ở giai đoạn tiền dự định, NBNR chƣa muốn từ bỏ việc sử dụng rƣợu Trong giai đoạn dự định, NBNR bắt đầu nghĩ việc cần phải làm tình trạng sử dụng rƣợu Trong giai đoạn hành động, NBNR cố gắng thử từ bỏ, giảm sử dụng rƣợu Sau cố gắng nhiều để từ bỏ rƣợu, đa số ngƣời sử dụng có khuynh hƣớng sử dụng lại Đây giai đoạn tái nghiện Sử dụng lại tái nghiện phải đƣợc nhìn nhận phần trình thay đổi hành vi, không đƣợc coi thất bại Ở giai đoạn trì, ngƣời sử dụng rƣợu thƣờng thành cơng việc không uống rƣợu thời gian tƣơng đối dài muốn giữ ngun trạng thái Chúng tơi ý đến nguyên tắc vấn tạo động lực để có thêm kiến thức kĩ thuật - Thể thấu cảm - Giảm mơ hồ nêu không quán - Hƣớng dẫn lời nói tự động viên - Lựa theo phản kháng - Sử dụng kĩ tƣ vấn để khuyến khích thảo luận thay đổi Bước 3: Lượng giá Chúng sử dụng bảng hỏi, quan sát Bước 4: Triển khai can thiệp trị liệu Quy trình can thiệp theo bước: + Cung cấp kiến thức nội dung, mục đích, cách ứng phó tích cực NBNR + Tổ chức quan sát, giải cách ứng phó thực hành + Tổ chức luyện tập cách ứng phó Bước 5: Lượng giá kết thúc can thiệp trị liệu Việc lƣợng giá đƣợc tiến hành nhiều thời điểm: sau trình can thiệp để đánh giá mức độ hiểu biết mức độ thực cách ứng phó thông qua bảng hỏi, quan sát, vấn sâu NBNR Bài tập thử nghiệm tác động Giải tỏa xung đột Mục đích: Bài tập giúp bạn thay đổi hành vi ứng xử (dành cho NBNR ngƣời nhà họ) Thời gian: 60 phút Tự trấn tĩnh: Tự trấn tĩnh biện pháp quan trọng giúp lấy lại cân mặt tâm lý Khi bạn có cảm giác tức giận bị kích động mặt sinh học bạn áp dụng phƣơng pháp tự trấn tĩnh Ngƣời bệnh ấn nhẹ ngón trỏ phải ngón vào dộng mạch cảnh, nằm cách - cm bên dƣới dái tai xƣơng hàm, sau tập trung để đếm nhịp tim Chẳng hạn, nhịp tim 80, đạt tới 88 tốt nên nghỉ ngơi Trong nghỉ ngơi, ngƣời bệnh làm điều để xoa dịu Có thể rời khỏi phòng; đâu lúc cho thƣ giãn, tắm, nghe nhạc, gọi điện cho đó; làm việc gì….Nhƣng dù có đâu, làm mục đích việc nghỉ ngơi suy nghĩ lại vừa xảy ra, tự rút kinh nghiệm cho Phƣơng pháp thƣ giãn Ngồi yên tĩnh, nhắm mắt lại ý đến cảm giác thở Khi thở tự nhủ “ra”, hít nghĩ “vào” Bất tƣ tƣởng nhãng đƣa tâm trí trở lại để nhận thở Một số ngƣời nhận thấy dễ chịu sử dụng từ mang ý nghĩa đặc biệt qua lần hít vào, thở ra, ví dụ số từ nhƣ “hạnh phúc”, “thoải mái” Cần làm nhƣ khoảng 15 20 phút Chúng nhận thấy tốt nên nhắm mắt lại, thở thật sâu đều, giả vờ nghỉ ngơi nhanh lấy lại bình tĩnh có tâm trạng tốt trở lại * Bài tập thử nghiệm tác động 2: Bài tập kiềm chế Thời gian: khoảng 15 phút Mục đích: Giúp hiểu rõ cảm xúc ngƣời thân bạn trút lên họ tức giận lời đay nghiến Chú thích: tập cần hợp tác NBNR ngƣời thân Chỉ dẫn: - Đầu tiên, ngƣời thân đóng vai ngƣời bộc lộ giận ngƣời bệnh vai ngƣời chống đỡ ngƣời thân thoải mái thể nỗi thất vọng, tức giận với lời lẽ mà họ thích Ngƣời bệnh lắng nghe nhƣng không đƣợc phép phản ứng tiêu cực xâm lấn - Tiếp theo, đổi vai cho nhau, lúc ngƣời bệnh ngƣời bộc lộ giận dữ, ngƣời thân họ lắng nghe Sự thay đổi vai trò giúp thu thập kinh nghiệm hai phía “chạm trán” - Cuối cùng, yêu cầu NBNR thể nỗi thất vọng, tức giận việc chuyển cách nói hợp lý việc ghi nhớ hƣớng dẫn tổng quát dƣới đây: + Loại bỏ thói đổ lỗi phê bình ngƣời khác + Hãy nói lên cảm giác mình: “em cảm thấy/ anh cảm thấy/ anh mong…” + Đừng trích nhân cách ngƣời bạn đời + Đừng lăng mạ, chế giễu, nguyền rủa + Chỉ xoay quanh tình mà thơi + Đừng suy diễn + Tuyệt đối không dùng bạo lực *Bài tập thử nghiệm tác động 3: Hãy thay đổi từ bạn (dành cho NBNR người thân) Thời gian: 15- 20 phút Mục đích: làm cho ngƣời thân ngạc nhiên nhận thay đổi NBNR Chú thích: tập thực phải giữ kín Chỉ dẫn: - Ngƣời bệnh nhớ lại xem điều làm mà ngƣời thân u thích ngạc nhiên Hãy tự tìm hiểu khao khát, ƣớc muốn khơng thổ lộ ngƣời thân - Sau chọn điều thực gây cho ngƣời thân ngạc nhiên Nên nhớ thực điều vào thời điểm thích hợp mà ngƣời thân khơng ngờ - Hãy ghi nhớ thời điểm thực nó, biết cảm ơn tỏ ta thích thú đƣợc ngƣời thân quan tâm yêu thƣơng * Bài tập thử nghiệm tác động 4: Nhận thức thân Yêu cầu: Cả hai vợ chồng làm tập Thời gian: 30 phút Mục đích: giúp NBNR hiểu rõ ƣu điểm, nhƣợc điểm Cách thức tiến hành: Phát cho NBNR tờ giấy họ viết lên ƣu điểm nhƣợc điểm mình, với mẫu nhƣ sau: Ƣu điểm là: Nhƣợc điểm là: 1 2 3 4 ……… …… - Sau u cầu ngƣời bệnh tìm ƣu điểm nhƣợc điểm bật mình, đính danh mục nơi đọc hàng ngày ngày suy ngẫm lần từ lúc bắt đầu trình can thiệp đến kết thúc ... CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG .77 3.1.1 Thực trạng khó khăn sống ngƣời bệnh nghiện rƣợu 77 3.1.2 Thực trạng ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu với khó. .. nhƣng nghiên cứu ngƣời bệnh nghiện rƣợu ứng phó với khó khăn sống từ góc độ tâm lý học cịn mảng trống Vì vậy, việc triển khai đề tài ? ?Nghiên cứu cách ứng phó người bệnh nghiện rượu với khó khăn sống? ??... bớt khó khăn, tạo dựng sống tốt đẹp tránh tổn thƣơng trầm trọng 34 1.3 CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG 1.3.1 Cách ứng phó ngƣời bệnh nghiện rƣợu Đối với

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w