NỘI DUNG và các đối TƯỢNG cần THỰC HIỆN tốt CÔNG tác TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO dục

25 51 0
NỘI DUNG và các đối TƯỢNG cần THỰC HIỆN tốt CÔNG tác TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG và các đối TƯỢNG cần THỰC HIỆN tốt CÔNG tác TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO dục PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn thế hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc, Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong đó, việc quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là một nội dung trọng tâm trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu quản lý trong tình hình mới, trước hết cần một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, thống nhất và ý thức, tinh thần trách nhiệm cao của người làm công tác quản lý. Nội dung này cũng đã được thể hiện tại Luật Giáo dục. Theo đó, Luật Giáo dục đã xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương nhằm phân công, phân cấp và xác định thẩm quyền về lĩnh vực giáo dục; đồng thời, phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo của cơ quan quản lý giáo dục trong việc thực hiện chức trách và nhiệm vụ được giao. Cùng với Khoa học và công nghệ, Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy giá trị đất nước, văn hóa và con người Việt Nam. Trong bối cảnh của nền kinh tế mở cửa tại Việt Nam, quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tạo cơ hội thuận lợi để ngành này tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển. Đồng thời, bối cảnh cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách cho ngành Giáo dục và đào tạo về nguồn nhân lực chất lượng, đặc biệt là việc tận dụng thời cơ phát triển nguồn lực con người trong giai đoạn dân số vàng. Không giống như các lĩnh vực khác, nguồn lợi từ đầu tư giáo dục bao gồm cả các giá trị kinh tế và phi kinh tế; có nguồn lợi có thể thu được ngay nhưng cũng có những nguồn lợi có thể thu được sau một khoảng thời gian dài về sau. Vấn đề chú trọng đầu tư cho giáo dục không chỉ là quan tâm đến một ngành mà còn là đầu tư cho phát triển đất nước, điều này thường được nhấn mạnh trong các chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nội dung và các đối tượng cần thực hiện tốt công tác truyền thông trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách giáo dục” làm đề tài nghiên cứu của mình 2. Đối tượng nghiên cứu Truyền thông trong quá trình thực chính sách giáo dục 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận về truyền thông liên quan đến đề tài, đề tài khảo sát thực trạng hoạt động và thực thi truyền thông của chính sách giáo dục, chỉ ra thành công và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm cho quá trình thực hiện chính sách giáo dục thông qua truyền thông được thực hiện tốt hơn chức văng, nhiệm vụ của mình. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nói trên, đề tài triển khai những nhiệm vụ sau: Tiếp tục nâng cao hiệu quả của truyền thông đã tác động đến giáo dục. Đánh giá, nhận xét về nội dung, hình thức phản ánh các vấn đề đổi mới chính sách của ngành giáo dục thông qua truyền thông Rút ra kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nâng cao bài viết về đề tài truyền thông chính sách giáo dục thời gian mới

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - - TÊN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Truyền thông đại chúng sách cơng Mã phách:………………………………………… Hà Nội - 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - - TÊN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Truyền thông đại chúng sách cơng Mã phách:………………………………………… Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo tồn thể bạn sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Đặc biệt Giảng viên môn “Truyền thông đại chúng sách cơng” – Người trực tiếp giảng dạy cho em suốt trình làm tập lớn , giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường đề Do giới hạn thời gian hạn chế phương pháp tìm hiểu, phân tích, đánh giá nhìn nhận thực tế nên tập lớn em chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp, phê bình từ thầy cô bạn sinh viên để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bảng chữ viết tắt GD-DT CNTT THPT EOCD GDĐH CBQLGD Giáo dục – Đào tạo Công nghệ thông tin Trung học phổ thông Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Giáo dục đại học Cán quản lí giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CƠNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG .4 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Truyền thông đại chúng 1.1.2 Chính sách cơng 1.2 Quan điểm Nhà nước Giáo dục tầm quan trọng sách giáo dục 1.3 Vai trò truyền thông đại chúng 1.4 Mối quan hệ truyền thông đại chúng sách cơng CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 2.1 Khái quát sách giáo dục 2.2 Nội dung đối tượng cần thực tốt công tác truyền thơng q trình tổ chức thực sách giáo dục .9 2.3 Tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giáo dục 10 2.4 Đổi giáo dục thông qua công tác truyền thông Việt Nam bị ảnh hưởng Covid-19 .10 2.5 Đổi kì thi THPT quốc gia thơng qua thi máy tính 11 2.6 Kết đạt sách giáo dục trình thực thi cơng tác truyền thơng 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 14 3.1 Một số giải pháp .14 3.1.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục .14 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên 14 3.1.3 Tổ chức chương trình truyền thơng kiến thức cho học sinh 15 3.1.4 Tuyên truyền giáo dục thơng qua báo chí phương tiện khác 15 3.2 Kiến nghị 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em” Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, Đảng Nhà nước xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong đó, việc quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nội dung trọng tâm nghiệp phát triển giáo dục Để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới, trước hết cần hệ thống văn pháp luật đồng bộ, thống ý thức, tinh thần trách nhiệm cao người làm công tác quản lý Nội dung cũng thể Luật Giáo dục Theo đó, Luật Giáo dục xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bộ, ngành, địa phương nhằm phân công, phân cấp xác định thẩm quyền lĩnh vực giáo dục; đồng thời, phát huy cao tính chủ động, sáng tạo quan quản lý giáo dục việc thực chức trách nhiệm vụ giao Cùng với Khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy giá trị đất nước, văn hóa người Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế mở cửa Việt Nam, trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để ngành tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mô hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển Đồng thời, bối cảnh cũng đặt yêu cầu cấp bách cho ngành Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đặc biệt việc tận dụng thời phát triển nguồn lực người giai đoạn dân số vàng Không giống lĩnh vực khác, nguồn lợi từ đầu tư giáo dục bao gồm giá trị kinh tế phi kinh tế; có nguồn lợi thu cũng có nguồn lợi thu sau khoảng thời gian dài sau Vấn đề trọng đầu tư cho giáo dục không quan tâm đến ngành mà đầu tư cho phát triển đất nước, điều thường nhấn mạnh sách phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Chính vậy, em chọn đề tài “Nội dung đối tượng cần thực tốt cơng tác truyền thơng q trình tổ chức thực sách giáo dục” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Truyền thơng q trình thực sách giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận truyền thông liên quan đến đề tài, đề tài khảo sát thực trạng hoạt động thực thi truyền thơng sách giáo dục, thành cơng hạn chế, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm cho q trình thực sách giáo dục thông qua truyền thông thực tốt chức văng, nhiệm vụ * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, đề tài triển khai nhiệm vụ sau: - Tiếp tục nâng cao hiệu truyền thông tác động đến giáo dục - Đánh giá, nhận xét nội dung, hình thức phản ánh vấn đề đổi sách ngành giáo dục thơng qua truyền thông - Rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nâng cao viết đề tài truyền thơng sách giáo dục thời gian Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm kiếm thơng tin - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tổng hợp, xử lí kết luận thơng tin - Phương pháp quan sát Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận truyền thơng đại chúng cơng tác tổ chức thực sách cơng Chương 2: Nội dung đối tượng cần thực tốt truyền thơng q trình tổ chức thực giáo dục Chương 3: Một số giải pháp đối tượng cần thực tốt công tác truyền thơng q trình tổ chức thực sách giáo dục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Truyền thông đại chúng - Truyền thông đại chúng hiểu hoạt động truyền thông thực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, phát thanh, truyền hình… hướng tới nhóm cơng chúng lớn - Đặc điểm hoạt động truyền thông đại chúng thông điệp truyền tải đến cơng chúng cách nhanh chóng Tuy nhiên, truyền thông đại chúng lại hoạt động chịu tác động từ nhiều phía: nhóm cơng chúng xã hội rộng lớn, thiết chế xã hội mà phương tiện công cụ (báo, đài tổ chức trị xã hội); quan quản lí nhà nước - Ngày nay, hệ thống truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng việc hình thành thể dư luận xã hội, nhiên, tác động phương tiện truyền thông đại chúng khác khác biệt địa vị xã hội, quyền lợi giai cấp, nhân tố tâm lí cường độ giao tiếp phương tiện truyền thơng 1.1.2 Chính sách cơng Chính sách cơng sách có chất thuộc trị Q trình định sách q trình trị Nhưng sản phẩm q trình hoạch định sách dễ nhận thấy hơn, ví dụ quy định cụ thể, chi tiết pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, đến sinh kế người Vì thế, bạn có lý đáng để nên quan tâm tìm hiểu sách Chính sách cơng làm nhà nước Điều có nghĩa nhà nước chủ thể có thẩm quyền định ban hành sách cơng, với nguồn lực cơng để đảm bảo sách làm theo cách tốt có thể, thực thi cho hiệu lực, hiệu 1.2 Quan điểm Nhà nước Giáo dục tầm quan trọng sách giáo dục Khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu, vì: - Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế Như biết, để tăng trưởng kinh tế, cần yếu tố là: Vốn, khoa học công nghệ, người, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước Trong yếu tố người quan trọng Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình tăng trưởng kinh tế, ta phải phát triển giáo dục đào tạo - Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Chỉ số phát triển người (Human Development Index- HDI) tiêu kinh tế- xã hội tổng hợp, thước đo trình độ phát triển quốc gia, dùng làm để đánh giá, so sánh trình độ phát triển với quốc gia khác Quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta thể qua hai nội dung bản, sách giáo dục qua kì Đại hội hai nguồn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt 1.3 Vai trị truyền thơng đại chúng Trước tiên truyền thơng đại chúng công cụ đắc lực cho việc giành quyền lực sau bảo vệ củng cố quyền lực trị cho đảng phái, giai cấp phủ Truyền thơng đại chúng có khả đáp ứng nhu cầu thơng tin cho đại chúng Đó tin tức quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, tơn giáo v.v Đồng thời, cịn cơng cụ để lưu truyền tinh hoa nhân loại từ hệ qua hệ khác Vì truyền thơng đại chúng quốc gia có tác động lên thái độ ứng xử người dân, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc ngược lại Bên cạnh hệ thống truyền thơng góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí, truyền bá kiến thức phổ thơng, giáo dục đạo đức thẩm mỹ Mặc dù loại hình truyền thơng cá nhân hay tùy chỉnh có giá trị định ngành công nghiệp dịch vụ thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nhiên hoạt động truyền thơng đại chúng có tầm quan trọng định ngành công nghiệp dịch vụ Việc tiếp xúc trực tiếp nhân viên dịch vụ với khách hàng thông qua hoạt động truyền thông cá nhân hay tùy chỉnh chủ yếu hướng tới khách hàng hay khách hàng tiềm nhà cung cấp dịch vụ Hầu hết khách hàng tiềm khơng có mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp dịch vụ Chi phí để có thêm khách hàng thơng qua hoạt động truyền thơng cá nhân hay tuỳ chỉnh cao so với truyền thông đại chúng Doanh nghiệp cịn đối mặt với khó khăn việc thu thập thông tin khách hàng số lượng khách hàng tiềm lớn Truyền thơng đại chúng giải hạn chế thông qua hoạt động truyền thông hướng tới đoạn thị trường Ở góc độ giá trị, hình ảnh thương hiệu yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nhận thức, cảm xúc hành vi khách hàng Trong đó, truyền thơng đại chúng địn bẩy quan trọng xây dựng giá trị thương hiệu, đó, truyền thơng đại chúng có giá trị ngành cơng nghiệp dịch vụ Nhiệm vụ quan trọng truyền thông đại chúng cụ thể hóa dịch vụ vơ hình nhận thức khách hàng (thông qua yếu tố vật chất , qui trình hay kết dịch vụ) 1.4 Mối quan hệ truyền thông đại chúng sách cơng Truyền thơng sách hệ thống nỗ lực tương tác hai chiều nhà nước thiết kế có chủ đích, có ý đồ nhằm tiếp nhận chia sẻ thông tin sách cũng q trình sách đến đối tượng sách Qua thúc đẩy hiểu biết phản biện đồng thuận tin cậy nhà nước chủ thể sách khác Nó hệ thống nỗ lực nhà nước giúp bên liên quan hiểu đầy đủ kịp thời vấn đề liên quan đến sách, từ tham gia q trình sách cách chủ động tự nguyện Đồng thời để thiết kế, cải thiện chất lượng sách thực thi sách cách hiệu Truyền thơng sách thực đánh giá quan trọng sách theo cách phân luồng vai trò quan giám sát quốc gia theo nhiều chiều khác Nếu phủ áp dụng sách khơng mang lại lợi ích chung người dân, truyền thơng trích sách nghiêm trọng đến mức khơi dậy phản đối người dân phủ để thay sách Vai trị truyền thơng quan giám sát mà phủ đơi phải tự rút lui khỏi vấn đề mà truyền thông phản ánh Nhà nghiên cứu Grunig cho rằng, truyền thơng sách làm sở trung gian đối thoại phủ bên liên quan dựa đồng thuận Thơng qua hình thức mở chuyên mục, vấn, hội thảo diễn đàn công cộng truyền thông truyền đạt nguyện vọng người dân cho nhà hoạch định sách hàng đầu CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 2.1 Khái quát sách giáo dục Giáo dục trình hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người nhằm tạo phẩm chất lực cần thiết người phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục trình dạy, rèn luyện học tập nhằm nâng cao tri thức khoa học kĩ nghề nghiệp Việt Nam đất nước có truyền thống hiếu học quốc gia có trường đại học sớm giới Nếu châu Âu, trường đại học xuất Đại học Bologne Italia đời vào năm 1080 Việt Nam trước năm, vào năm 1075 (năm Ất Mão), vua Lý Nhân Tông xuống chiếu tuyển minh kinh bác học thi Nho học tam trường tuyển nhân tài cho đất nước.1 Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám phía sau Văn Miếu, tuyển chọn em hoàng tộc quan lại triều đình cho vào học Quốc Tử Giám trường đại học nước ta Nhà vua chọn danh nho, vị khoa bảng tiếng làm thầy giáo giảng dạy Dưới thời vua Lý Nhân Tông, năm 1077, có “kì thỉ lại viền phép viết chữ, phép tỉnh hình luật” Ba triều đại Lý, Trần, Hồ 398 năm đào tạo khoảng 1000 tiến sĩ Trong số tiến sĩ có người tiếng, có nhiều đóng góp cho đất nước, góp phần làm rạng danh nước Việt như: Lê Văn Thịnh, Mạc Hiển Tích, Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Trần Đình Thâm, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Hồ Tông Thốc, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên Đen triều Hậu Lê, năm 1442, vua Lê Thái Tông cho khắc tên tiến sĩ vào bia đá dựng Quốc Tử Giám 2.2 Nội dung đối tượng cần thực tốt công tác truyền thơng q trình tổ chức thực sách giáo dục Đảng Nhà nước khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) ban hành Nghị số 29-NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chính phủ ban hành Nghị định số 20/2014/NĐ-CP, thực sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ địa bàn nước nhằm tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Quy định rõ điều kiện bảo đảm, trách nhiệm quan; tiêu chuẩn, thẩm quyền hồ sơ công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở xóa mù chữ Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất, lối sống hệ trẻ Việt Nam đại 2.3 Tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giáo dục - Tuyên truyền miệng - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội - Tuyên truyền thông qua tài liệu công cụ trực quan khác - Tủ sách phòng đọc sách - Tuyên truyền, giáo dục thơng qua thi tìm hiểu - Tun truyền, giáo dục qua hệ thống loa truyền sở 2.4 Đổi giáo dục thông qua công tác truyền thông Việt Nam bị ảnh hưởng Covid-19 Trong năm 2020 vừa qua, trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, với nước, tồn ngành giáo dục tham gia tích cực vào cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 Cụ thể, ngành giáo dục triển khai liệt, mạnh mẽ, hiệu giải pháp phòng, chống dịch với mục tiêu “bảo đảm sức khỏe, an toàn học sinh, sinh viên, giáo viên lên hết”; đồng thời thực phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” Bộ GD-ĐT đạo nhà trường dạy học qua internet, truyền hình; tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn cho học sinh, giáo viên trình dạy học qua internet; ban hành kịp thời hướng dẫn tinh giản chương trình giáo dục phổ thơng học kỳ II năm học 2019 - 2020 để địa phương kịp thời thực Các nhà trường chủ động thích ứng nhanh với diễn biến, dịch bệnh, áp dụng sinh động hiệu công nghệ thông tin, công nghệ số vào giảng dạy Qua việc giảng dạy trực tuyến, cho thấy lực sử dụng CNTT thầy cô giáo nâng lên rõ rệt Đến nay, việc dạy học online trở thành hoạt động thiết yếu, trì tương tác thầy trò 10 Những giải pháp cụ thể mà ngành giáo dục triển khai cơng tác phịng, chống Covid-19 vừa qua cho thấy, toàn ngành thực tốt việc ứng dụng công nghệ số quản lý, giảng dạy học tập 2.5 Đổi kì thi THPT quốc gia thơng qua thi máy tính Về phương án chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, Bộ GDĐT khẳng định, kỳ thi ổn định năm 2020 Thí sinh yên tâm thi nội dung kiến thức Trong đó, nội dung thi nằm chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 Các thi gồm ba độc lập (Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ); hai tổ hợp Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân thí sinh THPT Lịch sử, Địa lý thí sinh Giáo dục thường xuyên) Thí sinh làm giấy, nhiên Bộ GDĐT cho biết tính tốn lộ trình để bước triển khai thi máy tính nơi có đủ điều kiện Bộ ban hành quy chế, hướng dẫn, xây dựng, cung cấp đề thi cho địa phương, bảo đảm thống đánh giá toàn quốc Bộ GDĐT cũng đề xuất sử dụng kết thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT, không kết hợp sử dụng kết học tập lớp 12 thí sinh trước Tuy nhiên, vấn đề định sau năm 2021 Về tuyển sinh đại học, cao đẳng, Bộ GDĐT khẳng định thực quyền tự chủ Các trường đại học tiếp tục sử dụng phương thức: Tuyển thẳng theo điều kiện quy định, xét tuyển từ kết thi tốt nghiệp THPT, từ kết học tập THPT (điểm học bạ), từ điểm thi trung tâm khảo thí có uy tín Bộ cơng nhận tổ chức khảo thí uy tín nước ngồi đánh giá kết hợp phương thức 11 2.6 Kết đạt sách giáo dục q trình thực thi cơng tác truyền thơng Giáo dục đào tạo (GDĐT) coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Cụ thể: Thứ nhất, hệ thống chế, sách GDĐT tiếp tục trọng hoàn thiện nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, giải “nút thắt” hoạt động đổi giáo dục, tạo hành lang pháp lý để địa phương, sở GDĐT thực Bộ GDĐT trình Quốc hội thơng qua hai luật quan trọng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục năm 2019 Chất lượng giáo dục mầm non có nhiều chuyển biến tích cực; chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ quan tâm Nếu năm học 2013 – 2014, nước có 18 tỉnh cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi đến năm 2017, tất 63 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Chất lượng phổ cập ngày nâng cao Chất lượng giáo dục phổ thông nâng lên, quốc tế ghi nhận đánh giá cao Theo báo cáo “Tăng trưởng thông minh hơn: Học tập Phát triển công 12 Đơng Á – Thái Bình Dương” năm 2018 Ngân hàng Thế giới khẳng định số 10 hệ thống giáo dục đổi hàng đầu giới nằm khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, phát triển thực ấn tượng hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Báo cáo Phát triển 2018 Ngân hàng Thế giới “Learning to realize education’s promise” tái khẳng định đánh giá nhiều nghiên cứu lực học sinh lứa tuổi 15 nước ta – nước thu nhập trung bình thấp, có kết vượt mức trung bình học sinh nước khối OECD Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) công tác quản lý, đạo, điều hành dạy học ngày đẩy mạnh Cơ sở liệu cấp học thống kê; liệu đội ngũ nhà giáo CBQLGD đưa vào sử dụng làm sở cho quan quản lý định sách hiệu quả, khắc phục tối đa bất cập thừa, thiếu giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, sách cho nhà giáo Kiểm định chất lượng giáo dục triển khai tích cực, hiệu quả, đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục Kết kiểm định chất lượng làm để xác định chất lượng GDĐH, vị uy tín sở GDĐH Thứ ba, hợp tác quốc tế đẩy mạnh, nhiều thỏa thuận, biên ghi nhớ ký kết Nhiều sở GDĐT chủ động, tích cực hội nhập quốc tế thơng qua chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi chương trình trao đổi sinh viên, giảng viên, hợp tác nghiên cứu Công tác tra đẩy mạnh, góp phần phịng ngừa, phát sai phạm, hạn chế, thiếu sót quản lý kịp thời kiến nghị xử lý vi phạm, đề xuất biện pháp khắc phục, góp phần chấn chỉnh, trì kỷ cương, nếp hoạt động giáo dục… 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục - Việc tuyên truyền phổ biến phương tiện thông tin đại chúng ngày đẩy mạnh với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, cập nhật theo xu hướng đại Việc triển khai hoạt động tuyên truyền giáo dục thực nghiêm túc, sáng tạo, hiệu tạo lan tỏa ý thức người dân, để người hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục… - Tổ chức in ấn, phát hành tài liệu liên quan đến tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục cho người dân Bộ GDĐT cung cấp - Tổ chức tuyên dương, khen thưởng tập thể cá nhân có nhiều thành tích cơng tác tuyên truyền giáo dục 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên a Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên ngành giáo dục b Bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số, văn hóa, phong tục tập quán dân tộc thiểu số giáo viên cán làm cơng tác xóa mù chữ cho người dân tộc thiểu số c Bồi dưỡng phương pháp, kỹ giáo dục cho giáo viên d Thực sách hỗ trợ theo quy định người giáo viên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách hỗ trợ người khơng hưởng lương từ ngân sách nhà nước tham gia giảng dạy 14 3.1.3 Tổ chức chương trình truyền thơng kiến thức cho học sinh - Hiện đài truyền hình có chương trình phát sóng kênh thông tin chuyên dành cho học sinh sinh viên để giúp bạn cọ sát cũng tìm nhân tài tương lai cho đát nước Một số trương trình kể như: “Đường lên đỉnh olympia hay thi siêu trí tuệ ” - Ngồi cũng có chương trình mời chuyên gia để tư vấn giáo dục tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục sống 3.1.4 Tun truyền giáo dục thơng qua báo chí phương tiện khác Tuyên truyền qua quan báo chí trung ương thủ thơng qua xây dựng chuyên mục, chuyên đề, chương trình đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo dạy nghề kênh, chương trình quảng bá Đài Phát Truyền hình Mở chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo dạy nghề báo, tạp chí in, báo điện tử Đồng thời, thơng qua đội ngũ cán thông tin sở, đưa nội dung tuyên truyền đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo xã hội hóa giáo dục lên hệ thống đài truyền thanh, truyền hình cấp quận, huyện, tổ chức tuyên truyền lưu động đến tận người dân Bên cạnh đó, đưa nội dung tuyên truyền vào chương trình giảng dạy, buổi sinh hoạt nhà trường, sở đào tạo, dạy nghề Tuyên truyền thông qua việc tuyên dương, khen thưởng đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích cơng tác phát triển xã hội hóa giáo dục, thơng qua câu lạc đồn thể trị - xã hội 3.2 Kiến nghị - Ngoài việc tuyên truyền giáo dục thơng qua hình thức băng rơn, hiệu hay truyền hình tun truyền qua mạng xã hội Vì có đến 90% học sinh sinh viên tiếp cận với mạng xã hội Nếu ta thơng qua mạng xã hội để truyên truyền giáo dục hiệu 15 - Mở diễn đàn để tư vấn cũng việc học vô quan trọng kiến thức theo ta suốt đời Đồng thời cũng treo số giải thưởng để khuyến khích phong trào học tập học sinh, sinh viên - Tích cực đổi phương pháp tuyên truyền giáo dục, ngắn ngọn, xúc tích dễ hiểu để có hiệu cao - Bên cạnh đội ngũ làm truyền thông cũng phải tuyên truyền sách giáo dục đề nhanh chóng, kịp thời để học sinh, sinh viên hay giáo viên nắm bắt nhanh 16 KẾT LUẬN Truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến vấn đề xã hội Truyền thông tác động đến nhận thức công chúng, từ nhận thức tác động đến hành động ứng xử công chúng Khi mà ứng xử công chúng lặp lặp lại thành nề nếp, tập quán cuối trở thành chuẩn mực xã hội Nhờ đến truyền thông mà vấn đề xã hội chấp nhận lan truyền nhanh công chúng Trong năm qua, Việt Nam tập trung số nhiệm vụ trọng tâm, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền giáo dục góp phần tạo đồng thuận, thống tư tưởng giáo dục cảu Việt Nam, góp phần thực thành cơng việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế Nắm vững đặc điểm đối tượng tuyên truyền từ có biện pháp tuyên truyền phù hợp, đáp ứng tâm lý người lao động, tuyên truyền tập trung vào hoạt động cụ thể, thiết thực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng tạo tin tưởng đồng thuận Đổi mới, tranh thủ tối đa sức mạnh truyền thông, chủ động phối hợp với quan truyền thơng, báo chí để có tin kịp thời hoạt động Chủ động cung cấp thông tin kịp thời, xác cho báo chí để định hướng dư luận, tạo niềm tin xã hội hoạt động giáo dục Ở thời đại 4.0 việc tuyên truyền giáo dục thông qua truyền thông, báo chí, hay mạng xã hội vơ đơn giản Vì việc truyền thơng giáo dục thơng qua chủ thể vơ càn thiết, từ giáo dục tuyên truyền đến mọ người cũng tiếp cận 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000, website: dangcongsan.vn Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đề xuất Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 giống với năm 2020, thí sinh thi giấy theo đề thi chung Bộ Những năm sau, Bộ GDĐT tính tốn lộ trình để bước triển khai thi máy tính nơi có đủ điều kiện Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2019 – 2020 ngành Giáo dục 18 19 ... 2: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 2.1 Khái quát sách giáo dục 2.2 Nội dung đối tượng cần. .. đạt sách giáo dục q trình thực thi công tác truyền thông 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH... truyền thơng đại chúng cơng tác tổ chức thực sách cơng Chương 2: Nội dung đối tượng cần thực tốt truyền thơng q trình tổ chức thực giáo dục Chương 3: Một số giải pháp đối tượng cần thực tốt công

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc của đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG

  • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.1.1. Truyền thông đại chúng

    • 1.1.2. Chính sách công

    • 1.2. Quan điểm của Nhà nước về Giáo dục và tầm quan trọng của chính sách giáo dục

    • 1.3. Vai trò của truyền thông đại chúng

    • 1.4. Mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và chính sách công

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC

    • 2.1. Khái quát về chính sách giáo dục

    • 2.2. Nội dung và các đối tượng cần thực hiện tốt công tác truyền thông trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách giáo dục

    • 2.3. Tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về giáo dục

    • 2.4. Đổi mới giáo dục thông qua công tác truyền thông khi Việt Nam đang bị ảnh hưởng bởi Covid-19

    • 2.5. Đổi mới kì thi THPT quốc gia thông qua thi trên máy tính

    • 2.6. Kết quả đạt được của chính sách giáo dục trong quá trình thực thi công tác truyền thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan