Định tố danh từ trong tiếng việt

76 81 1
Định tố danh từ trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH NGA ĐỊNH TỐ DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (bình diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH NGA ĐỊNH TỐ DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (bình diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHUNG Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trì nh nghiên cứu của riêng Các kết quả luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất cứ công trì nh nào Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn các học viên Cao học - Thạc sĩ Ngơn ngữ học K17 có tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Công tác HSSV Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, các cán bộ, giáo viên và các bạn đồng nghiệp tận tình hợp tác giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nhung - Người tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức khoa học và phương pháp luận nghiên cứu suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành luận văn này Và cuối là lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và các bạn học viên lớp Ngơn ngữ học K17 ln động viên, khích lệ thời gian vừa qua Dù bản thân hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự dẫn, góp ý kiến các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ngữ liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Ngữ liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát danh từ tiếng việt 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm danh từ tiếng Việt 1.1.2 Vấn đề ranh giới của danh từ tiếng Việt 1.1.3 Phân loại danh từ tiếng Việt 1.2 Khái quát cụm từ, đoản ngữ, danh ngữ, đị nh tố, đị nh tố danh từ tiếng Việt 11 1.2.1 Cụm từ 11 1.2.2 Đoản ngữ 12 1.2.3 Danh ngữ (cụm danh từ) 12 1.2.4 Đị nh tố và đị nh tố danh từ 15 1.2.4.1 Khái niệm định tố và định tố danh từ tiếng Việt 15 1.2.4.2 Chức khái quát của đị nh tố 16 1.3 Các bình diện nghiên cứu định tố danh từ 16 1.3.1 Bình diện cấu trúc định tớ danh từ 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.2 Bình diện chức định tớ danh từ 17 1.4 Tiểu kết 21 Chƣơng ĐỊ NH TỐ DANH TƢ̀ TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC 22 2.1 Vị trí định tớ danh từ danh ngữ 22 2.2 Số lượng đị nh tố danh từ danh ngữ 22 2.3 Cấu tạo của đị nh tố danh từ 23 2.3.1 Đị nh tố danh từ có cấu tạo là từ 23 2.3.2 Đị nh tố danh từ có cấu tạo là cụm từ 25 2.4 Các dạng biểu định tố danh từ danh ngữ 27 2.5 Cấu trúc của danh ngữ chứa đị nh tố danh từ 29 2.6 Đối chiếu định tố danh từ vớiđị nh tố tí nh từ ở phương diện cấu tru ́ c 31 2.7 Tiểu kết 38 Chƣơng ĐỊ NH TỐ DANH TƢ̀ TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 39 3.1 Khái quát định tố danh từ hạn định không miêu tả 39 3.1.1 Khái niệm định tố danh từ hạn định không miêu tả 39 3.1.2 Đặc điểm định tố danh từ hạn định không miêu tả 40 3.1.3 Các nhóm định tớ danh từ hạn định không miêu tả 42 3.2 Định tố danh từ hạn định miêu tả 45 3.2.1 Khái niệm định tố danh từ hạn định miêu tả 45 3.2.2 Đặc điểm định tố danh từ hạn định miêu tả 45 3.2.3 Các nhóm định tớ danh từ hạn định miêu tả 47 3.3 Đối chiếu ĐTDTHĐKMT với ĐTDTHĐMT ở bình diện ngữ nghĩa 49 3.5 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT danh từ DN danh ngữ DTTrT danh từ trung tâm ĐT định tố ĐTDT định tố danh từ ĐTTT đị nh tố tí nh từ ĐTDTHĐ định tố danh từ hạn định ĐTDTPL định tố danh từ phân loại ĐTDTKPL định tố danh từ không phân loại ĐTDTMT định tố danh từ miêu tả NL ngữ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các kiểu cấu tạo ĐTDT tiếng Việt 26 Bảng 2.2 Đối chiếu ĐTDT với ĐTTT ở phương diện cấu trúc 31 Bảng 3.1 Đới chiếu ĐTDTHĐKMT với ĐTDTHĐMT ở bình diện ngữ nghĩa 49 Bảng 3.2 Đối chiếu ĐTDT với ĐTTT ở phương diện ngữ nghĩa 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh từ (DT) từ loại có sớ lượng lớn vai trò quan trọng thuộc loại bậc nhất hệ thống từ loại Nghiên cứu đối tượng này chúng ta lấy xuất phát điểm từ nhiều góc độ, đó có chức vụ ngữ pháp mà DT đảm đương Chức vụ ĐT khơng là chức vụ bản DT, DT ở chức vụ đó, có thề ghép với DT trung tâm (DTTrT) để tạo thành tổ hợp định danh Trong trường hợp vậy, yếu tố thiếu được giúp DTTrT biểu đạt trọn vẹn tên gọi sự vật, tượng nhất định thực tế khách quan Hơn nữa, thực tiễn nói viết, giớng ĐTTT (mà tác giả Nguyễn Thị Nhung nói tới cơng trình - 28, 15), DT ở chức vụ thành tố phụ cho DTTrT - tức định tố DT (ĐTDT) thành tớ phụ ngữ pháp lại có vai trị khơng nhỏ ngữ nghĩa, ngữ dụng Hiện nay, xu thế sử dụng danh ngữ (DN) có DN có thành tớ phụ DT thay cho cách diễn đạt cụm chủ vị ngày được sử dụng phổ biến, nhất lĩnh vực giao tiếp thớng Xu hướng đặt người giáo viên Ngữ văn trước nhiệm vụ cần có thêm hiểu biết DN nói chung, ĐTDT DN nói riêng đặng giúp học trị nói viết chuẩn mực, đại Mặc dù có vai trò quan trọng và giá trị vậy lâu ĐTDT chưa được các nhà Việt ngữ học thực sự quan tâm Cho đến chưa có cơng trình nào nghiên cứu cách tương đới đầy đủ, có hệ thớng ĐTDT tiếng Việt Các nhà nghiên cứu Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Hoàng Dân, Hoàng Phê, Hoàng Văn Thung, Đỗ Hữu Châu… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có quan tâm tới DT, thành phần gọi là ĐT, nói cấu trúc và thành phần ngữ pháp, ngữ nghĩa DT Vũ Văn Đại bài “Bàn thêm thành phần câu được gọi là định ngữ - (ĐN) tiếng Việt đại” [13] có nhắc tới “vấn đề được thảo luận là chức danh từ loại thể DN là ? Là thành tớ DN hay là định tớ cho danh từ đứng kề sau Nếu là định tớ có chức ngữ pháp ? Khả kết hợp với tớ thế nào ? (…) Diễn ngơn là nơi danh từ được thực hóa Cơng cụ để thực hóa danh từ ở dạng tiềm ẩn lại là định tố” Hai tác giả Hoàng Dũng và Nguyễn Thị Ly Kha [10, 11] có đề cập đến việc phân loại ĐT (mà họ gọi là định ngữ) cấu trúc DN dựa vào chức Tác giả Nguyễn Cao Đàm nhắc tới vấn đề “định ngữ” , cho “có nhiều dạng đị nh ngữ cho các phận khác câu” và chia thành bốn loại : định ngữ chủ ngữ, định ngữ vị ngữ, định ngữ bổ ngữ, định ngữ trạng ngữ [12] Nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo chuyên luận [18] có ý kiến tương đới hợp lý, sâu sắc việc phân loại ĐT theo chức Tuy vậy, chưa tác giả đề cập trực tiếp đầy đủ tới DT vai trị định tớ ở bình diện cấu trúc và ngữ nghĩa Như vậy, việc nghiên cứu ĐTDT có ý nghĩa quan trọng cả mặt lý luận lẫn thực tiễn: Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu luận văn góp phần tạo nên hệ thống tri thức toàn diện, chi tiết hai phương diện cấu trúc , ngữ nghĩa ĐTDT , bổ sung khía cạnh lí thuyết cho lĩnh vực nghiên cứu DT bình diện cấu trúc và bình diện chức nghiên cứu ĐT tiếng Việt Về mặt thực tiễn, kết quả việc nghiên cứu luận văn được ứng dụng để nâng cao hiệu quả tiếp nhận và sử dụng ĐTDT giao tiếp, biên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Phƣơng diện ĐTTT ĐTDT ấm áp; chiến sĩ cộng văn hóa của nó;… sản vĩ đại nhất; quần áo nâu bạc; tên lính Pháp ći cùng rút khỏi Hà DN không dùng ĐT là đại từ Nội;… Đặc biệt DN có dùng ĐT là phiếm sau DTTrT và trước đại từ phiếm sau DTTrT ĐTDT và trước ĐTTT: người nhanh nhẹn; nơi đâu thuận lợi;… - Ngữ nghĩa: bổ sung cho - Ngữ nghĩa: Thường biểu DTTrT thông qua nhiều kiểu thị đặc điểm tồn t rong quan hệ thế đối lập ổn đị nh với đặc điểm của loại /cá thể sự vật khác chủng loại nêu ở DTTrT - Không có những nghĩ a “phi hạn đị nh” nghĩ a biểu thị đặc điểm về lượng , nghĩa biểu thị đặc điểm mà loại /cá thể t rong chủng loại sự vật nêu ở DTTrT có Sự phân loại - ĐTTT hạn định phân theo - ĐTDTHĐ phân theo tiêu chí ĐT mang chức có: ĐTTT phân có kèm chức miêu tả hay chức loại và ĐTTT khơng phân khơng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ta có hai loại: http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Phƣơng diện hạn định ĐTTT loại ĐTDT ĐTDTHĐKMT, ĐTDTHĐMT - Loại thứ nhất lại chia thành: + ĐTDTHĐKMT phân theo chức có: chức phân loại và chức không phân - ĐTTT hạn định phân theo loại đặc điểm phương tiện + Dựa vào nghĩa phương hạn định có: ĐTTT hạn tiện hạn đị nh xác định định theo đặc điểm ở bản các tiểu nhóm ĐTDTHĐKMT thân sự vật và theo đặc điểm sau: được xác định qua quan hệ Nghĩa v ị trí , nghĩa thời tác động qua lại sự vật gian, nghĩa thứ tự, thứ bậc, với đối tượng khác nghĩa cái được chứa , nghĩa chỉnh thể , nghĩa chức nghiệp, nghĩa tên riêng , nghĩa nguồn gốc, nghĩa chất liệu, nghĩa chủ sở hữu - Loại thứ hai chia thành: + ĐTDTHĐMT phân theo chức có chức phân loại và khơng có chức phân loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Phƣơng diện ĐTTT ĐTDT + ĐTDTHĐMT phân theo nghĩa của phương tiện hạn đị nh phân thành các nhóm sau dựa vào nghĩa mà bổ sung cho DTTrT như: bổ sung nghĩa hình dáng, đường nét, màu sắc, tính chất… Từ bảng đối chiếu rút nhận xét sau: * ĐTDT ĐTTT có sớ điểm giớng đây: - ĐTDT ĐTTT có chức hạn định - Về đặc điểm ĐT mang chức hạn định + Về vị trí: Chúng đứng sau DTTrT + Về cấu tạo: Đều thuộc kiểu cấu tạo: từ đơn, từ ghép, từ láy, cụm phụ, cụm đẳng lập + Về khả kết hợp:  Đều không kết hợp với các DT biểu thị sự vật có tính xác định  Đều có khả kết hợp với các DN đứng trước DTTrT, sau DTTrT mà trước ĐTDT và sau cả DTTrT lẫn ĐTDT * Giữa ĐTDT ĐTTT có điểm khác biệt: - Về chức miêu tả: + ĐTDT: Trường hợp có chức miêu tả là hết sức hãn hữu, khơng đáng kể + ĐTTT: Có số lượng đáng kể mang chức miêu tả - Đặc điểm ĐT mang chức hạn định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 + Phương thức kết hợp với DTTrT:  ĐTDT: Có thể kết hợp trực tiếp với DTTrT gián tiếp thông qua quan hệ từ  ĐTTT: Chỉ kết hợp trực tiếp với DTTrT không thông qua quan hệ từ + Về khả kết hợp:  ĐTDT: Không dùng ĐT là đại từ phiếm sau DTTrT và trước ĐTTT  ĐTTT: Có dùng ĐT là đại từ phiếm sau DTTrT và trước ĐTTT + Về ngữ nghĩa:  ĐTDT: Bổ sung cho DTTrT thông qua nhiều kiểu quan hệ  ĐTTT: Thường biểu thị đặc điểm tồn tại tr ong thế đối lập ổn đị nh với đặc điểm của loại /cá thể sự vật khác chủng loại nêu ở DTTrT Không có những nghĩ a “phi hạn đị nh” nghĩ a biểu thị đặc điểm về lượng , nghĩa biểu thị đặc điểm mà loại/cá thể chủng loại sự vật nêu ở DTTrT đều có - Sự phân loại ĐT mang chức hạn định + ĐTDTHĐ có hai loại: ĐTDTHĐKMT ĐTDTHĐMT; loại lại chia thành hai loại là phân loại và không phân loại + ĐTTT hạn định: Phân theo chức có: ĐTTT phân loại ĐTTT khơng phân loại ; phân theo đặc điểm phương tiện hạn định có: ĐTTT hạn định theo đặc điểm ở bản thân sự vật và theo đặc điểm được xác định qua quan hệ tác động qua lại sự vật với đới tượng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 3.5 Tiểu kết Tóm lại, nghiên cứu ĐTDT bình diện ngữ nghĩa, ta xác định chức ngữ nghĩa chủ yếu ĐTDT là chức hạn định Và ĐT có chức được gọi là ĐTDTHĐ Loại ĐT này được xác định định nghĩa, được miêu tả đặc điểm vị trí, sớ lượng, cấu tạo, khả kết hợp ngữ nghĩa Chúng tiến hành phân loại ĐTDTHĐ, và đối chiếu các tiểu loại ĐTDTHĐ với Để làm rõ đặc điểm ĐTDT ở phương diện ngữ nghĩa, chúng tơi cịn đới chiếu với ĐTTT, rõ điểm giớng khác biệt ngữ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 KẾT LUẬN Trên sở 1000 ngữ liệu khảo sát từ sách giáo khoa (lớp đến lớp 12) từ hai ćn nhật kí Mãi mãi t̉i hai mươi (của Nguyễn Văn Thạc), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, cơng trình tiến hành tìm hiểu ĐTDT ở hai bình diện cấu trúc và ngữ nghĩa Để có sở lý luận cho đề tài, trình bày sớ điểm khái quát DT tiếng Việt: khái niệm, đặc điểm DT tiếng Việt, vấn đề ranh giới và vấn đề phân loại DT tiếng Việt Chúng tơi cịn xác định các khái niệm cụm từ, đoản ngữ, DN, ĐT và ĐTDT tiếng Việt Tiếp theo xác định việc nghiên cứu ĐTDT bình diện cấu trúc là: rõ vị trí, sớ lượng, cấu tạo, các dạng biểu ĐTDT và miêu tả cấu trúc DN chứa ĐTDT Cịn nghiên cứu ĐTDT bình diện chức là xét chức ĐTDT việc kiến tạo nên nghĩa DN chưa đặt DN các đơn vị giao tiếp, coi DN đơn vị được trừu tượng hóa khỏi ngữ cảnh Trong chương hai, chúng tơi xét ĐTDT bình diện cấu trúc Tuyệt đại đa sớ ĐTDT có vị trí sau DTTrT, có sớ lượng là DN ĐTDT có cấu tạo là từ đơn, từ ghép, từ láy, cụm phụ, cụm đẳng lập Trong đó, sớ có cấu tạo là từ đơn chiếm tỷ lệ rất lớn (71,9 %) ĐTDT xuất ở số dạng đặc biệt như: ngoặc kép, tạo thành kiểu sóng đơi thành ngữ, bị bao hàm DN lớn (có ĐTDT) DN chứa ĐTDT có trung tâm đơn ghép, có thành tớ phụ trước DTTrT ở cả ba vị trí (- 3, - 2, -1), có các thành tớ phụ sau DTTrT trước ĐTDT (các ĐTTT, ĐT động từ), và các thành tố phụ sau cả DTTrT và ĐTDT (các ĐTTT, ĐT động từ, ĐT đại từ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 So với ĐTTT, ĐTDT có điểm khác biệt phương diện cấu trúc là: ĐTDT không đứng trước DTTrT; tỷ lệ các dạng cấu tạo không đồng (đại đa số là từ đơn, rất hiếm trường hợp là từ láy); ĐTDT khơng có dạng tách ghép; ở DN chứa ĐTDT, thành tớ trung tâm ln có mặt (khơng bị tỉnh lược); ĐTDT quan hệ gián tiếp với DTTrT thông qua các quan hệ từ Ở chương ba, xác định chức ngữ nghĩa đại đa số ĐTDT là chức hạn định và gọi các ĐTDT có chức hạn định là ĐTDTHĐ Đó là các ĐTDT có tác dụng thu hẹp ngoại diên của đối tượng nêu ở DTTrT ĐTDTHĐ bao gồm hai dạng ĐTDTHĐ không miêu tả (ĐTDTHĐKMT) và ĐTDTHĐ miêu tả (ĐTDTHĐMT) ĐTDTHĐKMT là loại ĐTDT biểu thị đặc điểm có tác dụng làm phong phú thêm nội hàm và hạn chế ngoại diên của khái niệm nêu DTTrT, không làm cho người ta hình dung cụ thể về hình dáng, đường nét, màu sắc, hình khối, tính chất… của đối tượng nói tới DTTrT ĐTDTHĐKMT ln có vị trí sau DTTrT, chiếm tuyệt đại đa số tổng số ngữ liệu chúng tơi khảo sát, thuộc kiểu cấu tạo ĐTDT DN chứa ĐTDTHĐKMT có các thành tớ phụ trước ở vị trí - 3, -2, -1; có thành tớ phụ sau DTTrT, trước ĐTDT (các ĐTTT, ĐT động từ); thành tố phụ sau cả DTTrT và ĐTDT (các ĐTTT, ĐT động từ, ĐT đại từ) Về ngữ nghĩa ĐTDTHĐKMT bổ sung cho DTTrT thông tin thông qua nghĩa DT làm ĐT và mới quan hệ với DTTrT chứ khơng thơng qua sự miêu tả đặc điểm màu sắc, hình khới, đường nét, ĐTDTHĐKMT lại được phân chia thành: ĐTDTHĐKMT có chức phân loại ĐTDTHĐKMT khơng có chức phân loại Ngồi có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 thể phân loại ĐTDTHĐKMT dựa vào tiểu loại DT làm ĐTDTHĐKMT và dựa vào ngữ nghĩa ĐTDT ĐTDTHĐMT là loại ĐTDT biểu thị đặc điểm có tác dụng làm phong phú thêm nội hàm và hạn chế ngoại diên của khái niệm nêu DTTrT, đồng thời làm cho người ta hình dung cụ thể hình dáng, đường nét, màu sắc, hình khối, tính chất… của đối tượng nói tới DTTrT DN chứa ĐTDTHĐMT có sớ lượng rất nhỏ ĐTDTHĐMT thuộc kiểu cấu tạo DN chứa ĐTDTHĐMT có thành tớ phụ ở vị trí - 2, vị trí - 1, khơng có ĐT khác sau DTTrT Nghĩa mà ĐTDTHĐMT bổ sung cho DTTrT thường là thơng tin hình khới, đường nét, màu sắc, tính chất,…của sự vật được nói đến ở DTTrT thơng qua quan hệ so sánh ĐTDTHĐMT cịn bổ sung nghĩa cho DTTrT thơng tin hình khới, đường nét, màu sắc, tính chất,… khơng qua quan hệ so sánh mà qua miêu tả trực tiếp ĐTDTHĐMT được phân chia thành: ĐTDTHĐMT có chức phân loại ĐTDTHĐMT khơng có chức phân loại Ngồi phân loại ĐTDTHĐMT dựa vào tiểu loại DT làm ĐTDTHĐMT và dựa vào ngữ nghĩa ĐTDT So với ĐTTT, ĐTDT có sớ khác biệt ngữ nghĩa Trường hợp ĐTDT có chức miêu tả là hết sức hãn hữu, không đáng kể ĐTDT hạn định khác với ĐTTT hạn định là kết hợp trực tiếp với DTTrT gián tiếp thông qua quan hệ từ DN chứa ĐTDT hạn định không đứng sau ĐT là đại từ phiếm ĐTDT hạn định bổ sung nghĩa cho DTTrT thông qua nhiều kiểu quan hệ Việc nghiên cứu ĐTDT luận văn góp phần tạo nên hệ thớng tri thức tương đối toàn diện , chi tiết phương diện cấu trúc , ngữ nghĩa ĐTDT Nó là sở cho việc tiếp tục nghiên cứu ĐTDT bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 diện ngữ dụng, bổ sung khía cạnh lí thuyết cho lĩnh vực nghiên cứu DT bình diện cấu trúc, bình diện chức và nghiên cứu ĐT nói chung tiếng Việt Kết quả nghiên cứu luận văn được ứng dụng phần để nâng cao hiệu quả tiếp nhận và sử dụng ĐTDT giao tiếp, biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy - học từ loại, cụm từ, câu tiếng Việt nói riêng, nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung Do hạn chế lực điều kiện nghiên cứu, người viết không tránh khỏi cịn có sai sót, bất cập thể ḷn văn Chúng tơi kính mong nhận được sự trao đổi, đóng góp, bảo nhà khoa học, thầy cô giáo tất cả quan tâm đến ĐT DT tiếng Việt Chúng tơi xin chân thành cám ơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyển Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2010) “Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống (4), tr 1-6 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu ( 2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha (2000), “Ngữ nghĩa và ngữ pháp danh từ riêng”, Ngôn ngữ (12), tr.17-29 12 Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha (2004), “Về các thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr 24-34 13 Nguyễn Cao Đàm (2004), “Bàn thêm thành phần câu được gọi là định ngữ - (ĐN) tiếng Việt đại”, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI (tóm tắt báo cáo), Nxb Hà Nội, tr 39-40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 14 Vũ Văn Đại (2002), “Phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt diễn ngôn”, Ngôn ngữ (13), tr 11-17 15 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại , Nxb Đại học Q́c gia Hà Nợi 16 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), “Về đặc điểm định danh thuật ngữ thương mại tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 37-49 17 Lê Bá Hán - Trần Đì nh Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (2002), “Câu và kết cấu chủ vị”, Ngôn ngữ (13), tr 1-6 19 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Chí Hịa (2006), “Hiện tượng định danh ngôn ngữ hội thoại tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống (4), tr 1-4 21 Bùi Mạnh Hùng (2000), “Về số đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp “những” và “các””, Ngôn ngữ (3), tr 16-26 22 Đỗ Việt Hùng (2004), “Nét nghĩ a và hoạt động của nét nghĩ a kết hợp từ”, Ngôn ngữ (2), tr 21-29 23 Đỗ Việt Hùng (2002), “Ý và nghĩ a hai quan niệm về ngữ nghĩ a học” , Ngôn ngữ (16), tr 15-20 24 Nguyễn Trọng Khánh (2000), “Đối chiếu danh ngữ tiếng Lào với danh ngữ tiếng Việt và số ngôn ngữ khác khu vực”, Ngôn ngữ (3), tr 27-36 25 Nguyễn Văn Lộc (2002), “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 20-24 26 Nguyễn Thị Nhung (2007), “Về chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt”, Ngơn ngữ (4), tr 57-62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 27 Nguyễn Thị Nhung (2010), “Định tớ tính từ tiếng Việt xét bình diện cấu trúc”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống (4), 12-16 28 Nguyễn Thị Nhung (2010), Định tố tí nh từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Thanh (2004), “Vài nét đặc điểm địa danh thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt”, Ngôn ngữ (12), tr 16-26 30 Nguyễn Thị Việt Thanh (2010), “Hoạt động đại từ “Nó” ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (4), 7-11 31 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb.Khoa học, Hà Nội 32 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb.Khoa học, Hà Nội 33 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học (qua cứ liệu tiếng Việt), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 35 U.V.Rozdextvenxki (1998), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương , người dị ch: Đỗ Việt Hùng, Nxb Giáo dục 36 V.S.Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt , người dị ch : Nguyễn Thủy Minh, người hiệu đí nh: Nguyễn Xuân Hòa - Nguyễn Minh Thuyết, Nxb Giáo dục 37 Viện ngôn ngữ học, Nguyễn Hoàng Anh (2003), “Đặc trưng cấu trúc và ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đại (trong sự đối chiếu với tiếng Việt)”, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 39 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng - Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ , người dị ch: Nguyễn Văn Lai, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2006) Ngữ văn 10, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2006) Ngữ văn 10, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2007) Ngữ văn 11, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2007) Ngữ văn 11, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2002) Ngữ văn 6, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2002) Ngữ văn 6, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2003) Ngữ văn 7, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2003) Ngữ văn 7, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2004) Ngữ văn 8, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2004) Ngữ văn 8, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2005) Ngữ văn 9, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2005) Ngữ văn 9, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thạc (2001), Mãi mãi tuổi hai mươi , Nxb Thanh Niên , Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 14 Đặng Thùy Trâm (2000), Nhật kí Đặng Thùy Trâm , Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2008) Ngữ văn 12, tập một, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2008) Ngữ văn 12, tập hai, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... từ loại danh từ tiếng Việt , có hệ thớng tiểu loại sau : Danh từ riêng Danh từ tổng hợp Danh Danh từ Danh từ chỉ đơn vị từ không Danh từ chỉ người chung tổng hợp Danh từ chỉ... là: Trong danh từ chung có sự đới lập: + Danh từ tổng hợp / danh từ không tổng hợp + Danh từ đếm được và danh từ không đếm được Đinh Văn Đức chia DT thành hai loại : danh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH NGA ĐỊNH TỐ DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (bình diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan