VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG • Cơ sở kinh tế cho những can thiệp của khu vực công • Định nghĩa và các điều kiện để có hiệu quả thị trường • Định nghĩa và các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường • Các ví dụ về thất bại thị trường
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 1 Tài chính công VAI TRÒ VÀ QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG JAY K. ROSENGARD TRƯỜNG QUẢN KÝ NHÀ NƯỚC KENNEDY ĐẠI HỌC HARVARD 2 VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG •Cơ sở kinh tế cho những can thiệpcủa khu vực công • Định nghĩa và các điều kiện để có hiệu quả thị trường • Định nghĩa và các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường •Các ví dụ về thất bại thị trường Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 2 Tài chính công 3 HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 4 HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG •Hiệuquả thị trường là một công cụ phân tích lý thuyết để mô tảđiềulýtưởng •Hiệuquả thị trường tồntạidướihìnhthứctương đốihơnlà tuyệt đối •Tối ưu Pareto là điềulýtưởng • Các thành phầngồmtraođổi, sảnxuất, và hiệuquả phốihợp các sảnphẩm. • Các khái niệm chính: nềnkinhtế có tính cạnh tranh, cơ chế thị trường được phân cấp, chủ quyềnngười tiêu dùng. •Cânbằng thị trường: Cung = Cầu= Giá MR = MC = Giá Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 3 Tài chính công 5 Cân bằng thị trường Giá Lượng trao đổi S Q * P * e D 6 Mấtcânbằng thị trường: khống chế giá Æ dư cầu Khi giá thựctế thấphơngiá thị trường cạnh tranh, phi hiệuquả xảyra, vì: •Làmtăng cầu •Giảmcung •Gâyradư cầu do những thay đổi cung cầukhỏimức sảnlượng cân bằng trên thị trường (Q d & Q s tạiP 0 so vớiQ* tạiP*) Q * Giá Lượng S D Q S P 0 Dư cầu Q D Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 4 Tài chính công 7 Mấtcânbằng thị trường: Trợ giá Æ dư cung Khi giá thựctế nhiềuhơn giá thị trường cạnh tranh, phi hiệuquả xảyra, vì: •Làmtăng cung •Giảmcầu •Gâyradư cung do những thay đổi cung cầukhỏimức sảnlượng cân bằng trên thị trường (Q s & Q d tạiP 0 so vớiQ* tạiP*) Q * Giá Lượng S D Q D P 0 Dư cung Q S P * 8 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 5 Tài chính công 9 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: TỔNG QUAN Không đạt đượcsự phân bổ có hiệuquả •Thất bại cạnh tranh: Độc quyền/độc quyền nhóm/ sức mạnh thị trường • Hàng hóa công: Tiêu dùng chung, không có tính loại trừ • Các ngoại tác: Tích cực và tiêu cực •Thị trường không hoàn hảo: Thiếuhụt trong cung cấp •Thất bại thông tin: Bảovệ người tiêu dùng và nhà đầu tư •Mất cân bằng: Những bất ổn kinh tế vĩ mô Không đạtkếtquả như mong muốn • Phân phối thu nhập: Công bằng xã hội so với hiệu quả kinh tế • Hàng khuyếndụng: Chếđộgia trưởng so vớiquyềntự chủ củangười tiêu dùng. 10 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: HAI TÒA NHÀ WTC & PENTAGON (1) Tối ưu hóa việcbảo đảm an ninh hàng không • Hàng hóa tư hay hàng hóa công? Các mục tiêu trái ngược nhau, các động cơ tài chính sai lầm • Các ngoại tác tiêu cực? Được coi là một rủi ro xa vời và có thể bảo hiểm được, đánh giá thấp các chi phí ngoại tác •Cácthấtbại thông tin và thị trường không hoàn hảo? Các mối đedoạđịa phương so với quốc tế, phản ứng chậm chạp và không đúng mức Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 6 Tài chính công 11 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: HAI TÒA NHÀ WTC & PENTAGON (1) Tối ưuhóaviệcsử dụng các sân bay đầumối • Hàng hóa công hay hàng hóa tư? Hành vi tổng thể so với hành vi của doanh nghiệp cụ thể, tình trạng tắc nghẽn sân bay và không phận. • Các ngoại tác tiêu cực? Giá thị trường phi kinh tế đốivới các sân bay đầumối, tắc nghẽn vào giờ cao điểm và những rủi ro về an ninh. 12 QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 7 Tài chính công 13 QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG •Xác định các trách nhiệm của khu vực công • Đo lường quy mô của khu vực công • Bao gồmnhững gì và không bao gồmnhững gì •Hiểusaivàbị giải thích sai 14 KHU VỰC CÔNG: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN (1) Khu vực công vớivaitròchủđạo •Giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế • Tác nhân chính cho phát triển • Đi đầu trong hoạch định và thựchiệnkế hoạch phát triển Khu vực công với vai trò tạo điềukiện • Vai trò xúc tác trong phát triển kinh tế •Tạo điềukiệnthuậnlợi và bổ trợ các đề xuất phát triển kinh tế của khu vực tư nhân và phi lợi nhuận Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 8 Tài chính công 15 KHU VỰC CÔNG: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN (1) • Hai thái cực: Không can thiệp so với chủ nghĩa xã hội •Các lĩnh vực đồng thuận: Các trách nhiệm chủ chốt •Các lĩnh vực không nhấttrí: Nội dung và cách thựchiện • Thay đổi theo không gian và thời gian: Bốicảnh quốc gia và thời điểm lịch sử •Sự đồng thuận ngày càng tăng: Vấn đề mức độ và kếthợp đúng đắn • Tránh hậu quả không mong muốn: Không gây ra tác hại 16 CÁC VẤN ĐỀ ĐO LƯỜNG Chi tiêu của chính phủ / GDP: • Trong ngân sách và ngoài ngân sách – Doanh nghiệp nhà nước – Ngân hàng nhà nước và các hoạt động gầngiống ngân sách – Các quỹ đặc biệt – Trách nhiệmvề những phát sinh tương lai • Chính quyềntrung ương và địa phương – Chính quyền các cấp – Các chính sách đượcchấp thuận và không được chấp thuận –Các khoản chuyển giao và các khoản được tính hai lần • So sánh quốc tế –Giữacác nước và giữacácthờikỳ –Cácđịnh nghĩa và ghi chú Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 9 Tài chính công 17 C ÁC XẢO THUẬT ĐO LƯỜNG •Bồi hoàn thuế so với trợ cấp cho doanh nghiệp • Chi tiêu thuế so với trợ cấp cho cá nhân và hộ gia đình •Khấutrừ thuế / chi tiêu thuế so với chuyểngiaotrực tiếp cho các cấp chính quyền địaphương. •Thuế thu tại nguồnso với chi trả thuế 18 VÍ DỤ VỀ ĐO LƯỜNG Hoa Kỳ: Năm tài khóa 2004 •Tổng chi tiêu 19.8% hay 30.9%? •Tổng thâm hụt 4.9% hay 3.6%? Đông Timor: Năm tài khóa 2001 • Theo chuẩnquốc tế? • Theo luật Indonesia? • Chi tiêu hiệntạivàdự kiến? Việt Nam: Năm tài khóa 1999 • Các hoạt động giống ngân sách? • Trách nhiệmvề những khoản phát sinh? • Chi tiêu thuế?