1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO AN LOP2 TUAN 10 11 12

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: “Sự tích cây vú sữa” Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện  Kể đoạn 1: - HS keå caù nhaân - GV yêu cầu HS kể lại đoạn 1 theo lời mình - GV lưu ý: khi kể các em có thể thay đổi h[r]

(1)TUẦN 10 Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Tự nhiên & xã hội Ôn tập người và sức khỏe I Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức các hoạt động quan vận động, tiêu hóa - Biết cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống và * HS khá, giỏi: Nêu tác dụng để thể khỏe mạnh và chóng lớn II Chuẩn bị: + GV: - Tranh vẽ SGK ; Phiếu bài tập + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời - Nêu tác hại giun gây ra? - Làm nào để phòng bệnh giun? - GV nhận xét, đánh giá B Bài : 1.Giới thiệu bài -Lắng nghe Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề lên bảng 2.Giảng bài:  Hoạt động 1: Trò chơi xem cử động, nói tên các xương và khớp xương - Hoạt động nhóm 4: - Chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Các nhóm thảo luận và thực - Các nhóm thực sáng tạo số động tác vận động và nói với xem làm động tác đó thì vùng nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp lớp Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực cử động đó vào bảng giơ lên Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi hùng biện” - Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi - Đại diện nhóm lên bốc thăm chuẩn bị trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời - Nhóm nào có nhiều lần thắng khen thưởng * Gợi ý câu hỏi: - Chúng ta cần ăn uống và vận động nào + Ăn sạch, uống sạch, để khỏe mạnh và chóng lớn? + ăn uống để phòng bệnh - Tại phải ăn uống sẽ? giun + Ăn thức ăn nấu chín, rửa tay trước - Làm nào để phòng bệnh giun ? ăn Củng cố – Dặn dò : - Ăn sạch, uống sạch, - Em hãy nêu ? - Giun chui vào thể người qua đường nào? - HS trả lời - Dặn giữ gìn vệ sinh và xem trước bài - Lắng nghe “Gia đình” - Nhận xét tiết học (2)  Bổ sung: Thứ tư, ngày tháng năm 2012 Mĩ thuật BBaøi 10: VEÕ TRANH ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I/Mục tiêu: -Tập quan sát, nhận xét, hình dáng đặc điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản -Vẽ tranh chân dung theo ý thích *HS khá, giỏi: Vẽ khuôn mặt, đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II/Chuẩn bị : Giáo viên:-Sưu tầm số tranh,ảnh chân dung các lứa tuổi -Hình gợi ý cách vẽ -Một số bài vẽ chân dung HS các lớp trước Học sinh:-Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì,tẩy,màu vẽ IIICác hoạt động Dạy - Học : GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: KTBC: Giới thiệu bài:”Mỗi người chúng ta -Nhắc tựa bài có khuôn mặt với đặc điểm riêng;khuôn mặt tròn,trái xoan,vuông,dài mắt to,nhỏ,lông mày đen,đậm…tóc có kiểu tóc ngắn,kiểu tóc dài,tóc búi,tóc xoăn… -Các em hãy quan sát nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh *Hoạt động1: Tìm hiểu tranh chân dung -GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét số tranh chân dung các hoạ sĩ và thiếu nhi +Các tranh này vẽ khuôn -Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt,vẽ nửa người hay toàn thân? mặt người là chủ yếu,Thể +Tranh chân dung vẽ gì? đặc điểm riêng người +Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì vẽ nữa? -Hình dáng khuôn mặt,các chi +Màu sắc toàn tranh tiết:Mạt,mũi,miệng,tóc,tai các chi tiết? -Cổ,vai,thân +Nét mặt người tranh ntn? -Người già ,người trẻ,vui buồn,hiền -HS lựa chọn và phát biểu hậu,tươi cười,hóm hỉnh,trầm tư… tranh mà các em thích *Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HS nhìn thấy +Có thể quan sát các bạn lớp (3) vẽ theo trí nhớ.Cố gắngnhận xét và tìm đạc điểm,hình dáng riêng người mình định vẽ -Dự định vẽ khuôn mặt,nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp +Vẽ khuôn mặt chính diện hay a b nghiêng +Vẽ khuôn mặt trước,vẽ mái tóc,cổ,vai sau Sau đó vẽ màu các chi tiết(mắt, môi,tóc,tai…) *Hoạt động 3:Thực hành -GV gợi ý HS chọn vẽ người thân như:ông,bà,cha,mẹ,anh,em,bạn trai,bạn gái,cô giáo…) -HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt bán thân…) -Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động -GV đến bàn động viên nhắc nhở góp ý cho các em.Đối với HS vẽ chậm còn lúng túng cần HD cụ thể để các em hoàn thành bài vẽ -HS vẽ vào (hoặc giấy) *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Tô màu trang trí -GV chọn số bài vẽ đẹp và HD HS nhận xét - HS nhận xét -Khen ngợi HS hoàn thành tốt bài vẽ lớp và gợi ý cho HS chưa vẽ xong nhà vẽ tiếp *Dặn dò: Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh -Làm tiếp bài nhà (nếu lớp chưa xong)  Bổ sung: Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 Kể Chuyện Sáng kiến bé Hà I Mục tiêu : - Dựa vào các ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện Sáng kiến bé Hà * HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II Chuẩn bị: + GV: - Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết lời gợi ý tranh + HS : SGK III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - “Người mẹ hiền” - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì ? - HS kể - Gọi HS lên bảng kể, em kể đoạn câu (4) chuyện “Người mẹ hiền” - GV nhận xét – cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề lên bảng Giảng bài: v Hoạt động 1: Kể đoạn câu chuyện dựa vào các ý chinh - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV mở bảng phụ viết ý chính đoạn - Hướng dẫn kể mẫu đoạn theo gợi ý - Gọi HS kể đoạn - Gợi ý: + Bé Hà vốn là cô bé nào ? + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bé Hà giải thích vì phải có ngày lễ ông, bà? + Hai bố chọn ngày nào làm ngày lễ ông, bà? Vì sao? - Yêu cầu HS kể nhóm - Kể chuyện trước lớp: - Thi kể nối tiếp các nhóm - Lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu bài - HS kể đoạn - HS kể theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi kể chuyện - Các nhóm nhóm em thi kể tiếp nối + Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp + Nhận xét bình chọn HS kể hay v Hoạt động 2: kể lại toàn câu chuyện - HS kể - Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn Củng cố – Dặn dò: + HS trả lời - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Lắng nghe - Dặn kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học  Bổ sung: Thủ công TIẾT :10 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm đẹp - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) * Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng II/ CHUẨN BỊ : - GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp - HS : Giấy thủ công, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (5) Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “ - HS giơ các dụng cụ theo yêu cầu Bài : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS nêu tên bài (T2) b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động : - Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền - HS trả lời lớp nhận xét  Bước : Gấp tạo mui thuyền  Bước : Gấp các nếp gấp cách  Bước : Gấp tạo thân và mũi thuyền  Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - - Cả lớp quan sát và nhận xét Gọi HS lên thực các thao tác gấp thuyền  Hoạt động : - Tổ chức thực hành theo nhóm : - Theo dõi giúp đỡ HS  Hoạt động : - Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong nhóm trình bày sản phẩm trên bảng - HS nhận xét và tuyên dương sản  Đánh giá kết học tập HS phẩm đẹp - Tuyên dương cá nhân nhóm có sáng tạo Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét chung học  Bổ sung: DUYỆT CỦA BLĐ: TUẦN 11 Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Tự nhiên & xã hội (6) GIA ÑÌNH I MUÏC TIEÂU: - Kể số công việc thường ngày người gia đình - Biết các thành viên gia đình cần cùng chia sẻ công vieäc nhaø - Nêu tác dụng các việc làm em gia đình - Yêu quý và kính trọng người thân gia đình NX - TTCC 1,3 : Cả lớp * GD KNS: KN Tự nhận thức II CHUAÅN BÒ: Tranh veõ, SGK, VBT III CÁC PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến các nhân ; Thaûo luaän nhoùm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ: Ôn tập: “Con người và sức khoûe” - Chúng ta cần ăn uống và vận động nào để khỏe mạnh? - GV nhaän xeùt baøi cuõ Bài mới: “Gia đình” Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Nhận biết người gia đình - GV treo tranh - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm + Noäi dung thaûo luaän: chæ vaø noùi veà vieäc laøm người gia đình Mai - GV choát: gia ñình Mai goàm coù: oâng baø, cha mẹ, Mai và em Mai Mọi người gia đình làm việc tùy theo sức khỏe và khả người + Những người gia đình Mai thường laøm gì luùc nghæ ngôi? - GV chốt: Mọi người thương yêu và đỡ đần để có sống vui vẻ đầm ấm Hoạt động 2: Nói công việc thường ngày người gia đình mình * Chia sẻ với các bạn lớp người thân và việc làm người gia đình cuûa mình - Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm ñoâi: + Quan sát việc làm người thân gia ñình mình vaø vieát vaøo choå troáng baûng + Tình cảm người gia đình em nhö theá naøo? Hoạt động học sinh Haùt - HS trả lời - Nhaän xeùt baïn - HS quan saùt tranh Thaûo luaän nhoùm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhaän xeùt, boå sung yù kieán nhoùm baïn - Xem hình SGK vaø neâu yù kieán: sum hoïp, noùi chuyeän vui veû Thaûo luaän nhoùm - Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ghi vaøo baûng, - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhaän xeùt baïn, boå sung yù kieán (7) + Những lúc nghỉ ngơi người gia Trình bày ý kiến các nhân đình em thường làm gì? - GV choát laïi Hỏi: Em cần làm gì người thân - HS nghe gia đình mình? 4.Cuûng coá, daën doø  Mỗi người có gia đình Mỗi gia đình coù theå coù 2, theá heä cuøng sinh soáng Moãi người có công việc riêng và có trách nhiệm chung với người gia đình - Nhận xét tiết học Vì người phải hết lòng yêu thương nhau, giúp đỡ để góp phần xây dựng gia ñình aám no haïnh phuùc - Chuẩn bị bài: Đồ dùng gia đình  Bổ sung: Thứ tư, ngày TIẾT :12 thaùng Mĩ thuật naêm 2012 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tt) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức kĩ gấp hình - Gấp ít hình để làm đồ chơi - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi * Với HS khéo tay : Gấp ít hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối II CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp hình bài 4, III NỘI DUNG KIỂM TRA: - Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp hình gấp đã học từ hình – 5” - Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra: Gấp sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng - Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu) IV ĐÁNH GIÁ: - Theo mức:  Hoàn thành  Chưa hoàn thành V NHẬN XÉT DẶN DÒ: - Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn * Bổ sung: Thứ sáu, ngày thaùng naêm 2012 (8) Kể Chuyện BAØ CHAÙU I MUÏC TIEÂU: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) - Toû loøng kính yeâu oâng baø, yeâu thích moân keå chuyeän II CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoïa caâu chuyeän III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: Baøi cuõ: “Saùng kieán cuûa beù Haø” - Kể lại đoạn câu chuyện - Noäi dung caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Nhaän xeùt baøi ghi ñieåm Bài mới: “Bà cháu” Cho HS haùt baøi “Chaùu yeâu baø” * Hoạt động 1: Kể theo tranh đoạn câu chuyeän - GV treo tranh, hỏi nội dung tranh + Đoạn – tranh 1: sống hàn đầm ấm ba bà cháu và lời dặn cô tieân + Đoạn – tranh 2: bà mất, hai đứa trẻ trở nên giàu có nhờ có cây đào tiên + Đoạn – tranh 3: mặc dù giàu có hai anh em càng buồn vì thương nhớ bà + Đoạn – tranh 4: trở lại sống vất vả nhöng haïnh phuùc vì coù baø beân caïnh - Yêu cầu HS kể đoạn theo tranh: + Keå nhoùm + Kể trước lớp - GV nxeùt, ghi ñieåm  GV choát yù: Tình baø chaùu quyù hôn vaøng baïc, quý cải trên đời * Hoạt động : Kể lại toàn câu chuyện (HS khaù, gioûi) Cuûng coá, daën doø - Noäi dung caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì?  Tình bà cháu quý thứ trên đời Chúng ta phải biết vâng lời, làm vui lòng ông baø - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Sự tích cây vú sữa” Hoạt động học sinh Haùt - HS kể lại đoạn câu chuyện - Phải thương yêu, quan tâm đến ông baø - Nhaän xeùt baïn - HS nhaéc laïi - HS quan saùt tranh - Trả lời nội dung tranh - Keå nhoùm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - HS nxeùt, bình choïn - HS nghe - 1,2 HS kể toàn câu chuyện - Phaûi bieát yeâu quyù, kính troïng vaø hieáu thảo với ông bà - HS nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc (9) - Nhaän xeùt tieát hoïc  Bổ sung: Thủ công TIẾT :11 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức kĩ gấp hình - Gấp ít hình để làm đồ chơi - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi * Với HS khéo tay : Gấp ít hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối II CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp hình bài 1, 2, III NỘI DUNG KIỂM TRA: - Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp hình gấp đã học từ hình – ” - Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra: Gấp sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng - Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu) IV ĐÁNH GIÁ: - Theo mức:  Hoàn thành  Chưa hoàn thành V NHẬN XÉT DẶN DÒ: - Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình * Bổ sung: DUYỆT CỦA BLĐ: TUẦN 12 Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Tự nhiên & xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Muïc tieâu: - Kể tên số đồ dùng gia đình mình (10) - Biết cách giữ gìn và xếp dặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp - Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng : gỗ, nhựa, sắt * GD BVMT (Bộ phận) : Nhận biết đồ dùng gia đình, môi trường xung quanh nhà * GD KNS: KN Làm chủ thân; KN Hợp tác II Chuaån bò : Caùc hình veõ SGK, phieáu III Các PP/KTDH : III Hoạt động dạy học : Giaùo vieân Hoïc sinh OÅn ñònh: Baøi cuõ: ” Gia ñình” - Yêu cầu HS kể việc làm - HS nêu người gia đình - Những lúc nghỉ ngơi gia đình em thường laøm gì? - GV nhaän xeùt Bài mới: “Đồ dùng gia đình” Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp * Kể tên và nêu công dụng số đồ dùng Thảo luận nhĩm thông thường nhà - Chia lớp làm cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/ - HS thực theo yêu cầu SGK và cho biết tên các đồ dùng có - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Hình 1: baøn, gheá, keä hình? Chúng dùng để làm gì? - Hình 2: tuû laïnh, baøn aên, beáp, keä, - GV phaùt cho moãi nhoùm phieáu luyeän taäp dao, keùo, noài… - Hình 3: đồng hồ, nồi cơm điện, Phieáu luyeän taäp bình hoa, ghế, điện thoại… STT Đồ gỗ Sứ Thuyû Doà duøng - Các bạn nhóm nêu đồ tinh sử dụng ñieän - duøng coù gia ñình mình, thö kyù ghi laïi - Đại diện nhóm trình bày  Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sống Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện mà đồ duøng cuûa moãi gia ñình khaùc Hoạt động 2: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia ñình * Biết cách sử dụng và bảo quản số đồ duøng gia ñình - GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm - Neâu vieäc laøm caùc baïn hình? Taùc dụng việc làm đó? Thảo luận nhóm - HS thaûo luaän - Đại diện trình bày - Hình 4: Baïn lau baøn,giuùp nhaø saïch seõ - Hình 5: Bạn rửa ly, giúp bảo quản toát ly cheùn (11) - Hình 6: Baïn boû quaû vaøo tuû laïnh, giuùp quaû töôi laâu *GDKNS: Em cần làm gì để bảo quản các đồ dung gia đình? Lieân heä GDBVMT HS nhắc lại nội dung bài Cuûng coá, daën doø Chuẩn bị bài: Giữ môi trường xung quanh * Bổ sung: Thứ tư, ngày thaùng naêm 2012 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I/Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ lá cờ - Vẽ lá cờ Tổ quốc cờ lễ hội *HS khá, giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/Chuẩn bị: + GV: -Một số loại cờ thật cờ TQ, cờ lễ hội -Bài vẽ số HS năm trước +HS: -Mang theo tranh,ảnh vẽ cờ (nếu có) -Giấy vẽ tập vẽ -Bút chì,tẩy,màu vẽ III/Các hoạt động Dạy - Học: GIÁO VIÊN -Giới thiệu bài: -Đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời các loại cờ tư62 đó rút tựa bài -GV cho HS xem cờ thật,hoặc tranh ảnh *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV giới thiệu số loại cờ và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi +Cờ TQ có hình gì? +Màu sắc lá cờ TQ ntn? +Giữa lá cờ TQ có gì? +Giới thiệu thêm số cờ lễ hội khác để HS nhận xét *Hoạt động 2:Cách vẽ cờ TQ -GV đặt mẫu vẽ vị trí thích hợp giúp HS đặt mẫu vẽ theo nhóm;sau đó HD cách vẽ theo trình tự: + vẽ hình chữ nhật cân đối vào phần giấy quy định + vẽ ngôi cánh vào HCN + vẽ màu cờ màu đỏ, ngội màu vàng HỌC SINH -HS quan sát nhận xét trả lời câu hỏi -HS nêu -Hình chữ nhật - Màu Đỏ - Ngôi năm cánh màu vàng - Nhận xét a b (12) *Hoạt động 3:Thực hành: -Y/c HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ -Lưu ý HS ước lượng chiều cao,chiều ngang để vẽ hình vào gấy phần giấy bài tập,vẽ cho cân đối -Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho giống mẫu -GV đến bàn để quan sát và HD giúp HS còn lúng túng,động viên các em hoàn thành bài vẽ -Nếu phát vấn đề cần bổ sung -HS thực hành vào GV Y/c lớp dừng lại để HD thêm *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá GV cùng HD nhận xét – Đánh giá số bài vẽ -GV khen ngợi số bài vẽ đẹp để động -HS nhận xét và xếp loại theo ý mình viên HS *Dặn dò:Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát cảnh trường học) * Bổ sung: Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 Kể Chuyện SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa - HS khá, giỏi nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng - Giáo dục HS luôn vâng lời ông bà, cha mẹ II Chuaån bò : Noùn, quaû vuù söaõ III Hoạt động dạy học : Giaùo vieân Hoïc sinh - Haùt OÅn ñònh: - HS keå Baøi cuõ: “Baø chaùu” - Loøng hieáu thaûo cuûa em beù - Qua câu chuyện này em học điều gì? - GV nhaän xeùt Bài mới: “Sự tích cây vú sữa” Hoạt động 1: Kể đoạn câu chuyện  Kể đoạn 1: - HS keå caù nhaân - GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo lời mình - GV lưu ý: kể các em có thể thay đổi - Lớp bình chọn bạn kể hay, thêm bớt từ ngữ và tưởng tượng thêm chi diễn cảm tiết đảm bảo đúng nội dung truyện  Keå phaàn chính caâu chuyeän: - HS keå nhoùm (moãi em yù - Keå theo nhoùm keå noái tieáp) - Đại diện nhóm thi kể tước lớp - Kể trước lớp - Lớp bình chọn nhóm kể hay (13)  Kể đoạn kết theo mong muốn mình - Câu chuyện này có đoạn kết chưa? - Vậy bây các em tự kể cho các bạn cùng nghe đoạn kết theo mong muốn mình nhé - HS neâu - HS kể đoạn kết theo mong muoán rieâng - HS nhaän xeùt - Lớp bình chọn bạn có đoạn kết hay, hợp lý  Cần kể với giọng tự nhiên, chậm rãi Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - Mỗi dãy đại diện thi kể câu - Cho HS đại diện dãy thi kể chuyeän - Lưu ý: tự xây dựng đoạn kết - Choïn baïn keå hay nhaát - Nhaän xeùt, tuyeân döông - HS neâu - Qua caâu chuyeän naøy caùc ruùt baøi hoïc gì?  Chúng ta cần phải vâng lời cha mẹ, hiếu thảo cha meï Cuûng coá, daën doø - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuaån bò: “Boâng hoa nieàm vui” - Nhaän xeùt tieát hoïc * Bổ sung: Thủ công TIẾT :12 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (tt) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức kĩ gấp hình - Gấp ít hình để làm đồ chơi - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi * Với HS khéo tay : Gấp ít hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối II CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp hình bài 4, III NỘI DUNG KIỂM TRA: - Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp hình gấp đã học từ hình – 5” - Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra: Gấp sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng - Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học - Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu) IV ĐÁNH GIÁ: - Theo mức:  Hoàn thành  Chưa hoàn thành V NHẬN XÉT DẶN DÒ: (14) - Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn Bổ sung: DUYỆT CỦA BLĐ: (15)

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w