1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu tính thấm nước của một số loại hình sử dụng đất ở khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện khả năng thấm nước của đất rừng, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn nước của rừng nhằm hạn chế xói mòn và dự báo lũ rừng tại khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH THẤM NƢỚC CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở KHU VỰC NÚI LUỐT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Ngành: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (C) Mã số: 301 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Phạm Quang Trung Lớp : 56B- QLTNTN MSV : 1153091144 Khóa học : 2011-2015 Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện thân sau trình học tập trường ĐH Lâm Nghiệp, cho phép Ban Giám Hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, môn Quản lý môi tường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính thấm nước số loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp” Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Trong q trình thực nghiên cứu đề tài khóa luận hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều người Nhân dịp xin đặc biệt chân thành cảm ơn thầy giáo TS Bùi Xuân Dũng, người hướng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên Ban quản lý khu vực Núi Luốt toàn thể bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng, song bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, cộng với kiến thức hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp thầy hướng dẫn, thầy cô bạn bè để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Quang Trung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Khái niệm rừng cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Thành nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Thành nghiên cứu PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thống kê, kế thừa truyền thống 15 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 15 2.4.3 Phương pháp đo đạc lấy mẫu thực địa 15 2.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 23 3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 25 3.1.5.Đặc điểm động - thực vật 26 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế -xã hội 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm diện tích phân bố lọai hình sử dụng đất khu vực 29 4.1.1 Hiện trạng diện tích loại đất Núi Luốt 29 4.1.2 Đặc điểm phân bố loại hình sử dụng đất khu vực 31 4.2 Tính thấm nước số loại hình sử dụng đất 32 4.2.1 Tốc độ thấm nước ban đầu 36 4.2.2.Tốc độ thấm nước ổn định 37 4.2.3 Quá trình thấm nước 38 4.3 Ảnh hưởng nhân tố vật lý đất đến tính thấm nước 39 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiêu giữ nước số loại hình sử dụng đất 49 4.4.1 Các giải pháp cải thiện tính chất đất 49 4.4.2 Các giải pháp cải thiện độ xốp đất 49 4.4.3 Các giải pháp cải thiện độ dày tầng đất 50 4.4.4 Các giải pháp cải thiện bề mặt đất 50 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tên vị trí đo tốc độ thấm 16 Bảng 2.2 Kết đo tính thấm nước 19 Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Đặc điểm tiêu thấm 35 Bảng 4.2 Bảng đánh giá tốc độ thấm nước đất 37 Bảng 4.3 Một số tính chất vật lý tiêu Vo, Vc đất trạng thái 39 Bảng 4.4 Sự dao động dung trọng đất tầng đất vị trí 40 Bảng 4.5 Phân cấp độ xốp 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 2.1 Bản đồ vệ tinh Núi Luốt đồ Việt Nam Hình 2.2 Vị trí tiến hành xác đinh tính thấm nước đất Hình 2.3 Mơ hình vịng thép Hình 2.4 Cách đóng vịng thép xuống đất để đo tốc độ thấm Hình 4.1 Biểu đồ diện tích trạng thái sử dụng đất Núi Luốt Hình 4.2 Bản đồ chi tiết trạng đất Núi Luốt Hình 4.3 Quy luật thấm loại hình Rừng Hỗn Lồi Hình 4.4 Quy luật thấm loại hình Rừng Keo Tai Tượng Hình 4.5 Quy luật thấm loại hình Rừng Hỗn Lồi Hình 4.6 Quy luật thấm loại hình Rừng Keo Dậu Hình 4.7 Quy luật thấm loại hình Vườn trồng rau muống Trang 16 17 18 19 29 30 32 32 33 33 34 Hình 4.8 Quy luật thấm loại hình Rừng Thơng 34 Hình 4.9 Quy luật thấm loại hình Trảng Cỏ 35 Hình 4.10 Biểu đồ thể tốc độ thấm ban đầu trạng thái 36 Hình 4.11 Biểu đồ thể tốc độ thấm ổn định trạng thái 38 Hình 4.12 Biểu đồ thể tổng lượng thấm trạng thái 38 Hình 4.13 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 43 Hình 4.14 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 43 Hình 4.15 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 44 Hình 4.16 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ xốp tầng đất 44 Hình 4.17 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ xốp tầng đất Hình 4.18 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ xốp tầng đất 45 Hình 4.19 Mối tương quan vận tốc thấm ổn định với độ xốp tầng đất 46 Hình 4.20 Mối tương quan vận tốc thấm ổn định với độ xốp tầng đất 46 Hình 4.21 Mối tương quan vận tốc thấm ổn định với độ xốp tầng đất 47 Hình 4.22 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 47 Hình 4.23 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 48 48 Hình 4.24 Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu với độ ẩm tầng đất 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình sản xuất hoạt động Nông - Lâm nghiệp, người thường nghiên cứu đặc tính đất “Đất lớp tơi xốp lớp vỏ trái đất có khả tạo sản phẩm trồng”, tài sản vô quý giá quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội Đối với loại đất tìm loại trồng phù hợp để thu hiệu kinh tế cao nhất.Đối với hoạt động sản xuất Lâm nghiệp, nhu cầu tìm hiểu đặc tính đất vơ quan trọng, khơng riêng vai trị đất rừng mà tương tác ngược lại: vai trò rừng với đất việc bảo vệ xói mịn, sạt lở hay việc giữ nước rừng loại đất đó.Việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khí hậu tới đặc tính đất tìm mối quan hệ rừng với nguồn sống khác Một nghiên cứu quan tâm như: lượng mưa lớn, tính thấm nước đất giảm theo thời gian, hình thành dịng chảy mặt xuất sớm hay muộn, với loại đất, tính thấm nước nhiều hay tốt cho rừng,… Trong khu vực rừng trồng phân bố trạng thái rừng khác nhau, kèm theo phân loại nhiều loại đất khác Ngay trạng thái rừng, việc phân bố loại đất vô phức tạp không gian chiều ngang lẫn không gian chiều dọc, đặc biệt số tính chất vật lý đất đặc biệt quan tâm, bới đặc trưng phản ánh mối quan hệ tính thấm nước đất với đất rừng Góp phần đưa tính tốn hợp lý việc xác định loài rừng phù hợp thiết kế cấu trúc rừng mang tính khoa học chất lượng với nhiệm vụ bảo vệ, cải tạo đất rừng lâu dài hiệu theo tinh thần chung nhà quản lý Nông- Lâm nghiệp khắp giới Sự thấm nước đất vấn đề nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực thủy văn học Từ lý luận phát sinh dòng chảy mặt, thấm nước đất thị cho khả tầng điều tiết quan trọng tuần hoàn thủy văn rừng, sau nước mưa qua bầu khơng khí, lớp thảm thực vật vật rơi rụng che phủ Sự thấm nước đất có tác dụng quan trọng việc hình thành chế phát sinh dịng chảy q trình xói mịn đất Trong trường hợp tốc độ khả thấm cao dịng chảy mặt khơng xuất nên xói mịn khơng xảy Khi tốc độ khả thấm thấp dịng chảy mặt xuất nên nguy xói mịn xảy Hậu dẫn đến đất, chất dinh dưõng đất, giảm suất trồng đặc biệt, xói mịn đất gây tàn phá môi trường nghiêm trọng: nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy Lâm sản bị tiêu hao nhiều Sau nhiều lần phá vậy, cuối đồi núi trọc, hậu đất đai bị thối hóa Khi rừng bị phá kèm theo nạn lũ lụt, hạn hán khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc tính thấm nước đất loại hình sử dụng đất khác cịn hạn chế Vì để góp phần quản lý bền vững tài nguyên đất nước, tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu tính thấm nước số loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp” PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm liên quan - “Khả thấm nước đất” khả lưu giữ lại dòng chảy bề mặt biến chúng thành dòng chảy ngầm lòng đất (Vũ Thị Quỳnh Nga, 2009) [8] -“ Quá trình thấm nước ” trình nước từ mặt đất thâm nhập vào đất Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ thấm bao gồm điều kiện mặt đất lớp phủ thực vật, tính chất đất độ xốp, kết cấu đất, độ ẩm đất (Nguyễn Thị Thúy Hường, 2009) [8] -“Tốc độ thấm đất ” biểu thị mm/phút tốc độ nước từ mặt đất vào đất Nếu mặt đất có lớp nước đọng, nước thấm xuống đất theo tốc độ thấm tiềm Tốc độ thấm đặc trưng quan trọng vận động nước đất môi trường lỗ hổng (Vũ Thị Quỳnh Nga, 2009) [8] -“ Tốc độ thấm nước ban đầu” (mm/phút) tiêu quan trọng phản ánh đặc trưng thấm nước đất rừng Tốc độ thấm nước khởi đầu tính giá trị trung bình tốc độ thấm trung bình phút (Vũ Thị Quỳnh Nga, 2009) [8] -“ Tốc độ thấm nước ổn định đất” (mm/phút) tốc độ thấm đất cung cấp đủ nước tầng đất mặt bão hòa nước Khi đất đạt đến tốc độ thấm ổn định tốc độ thấm nhỏ cường độ mưa, dòng chảy bề mặt tạo với việc trơi vật chất xói mịn (Vũ Thị Quỳnh Nga, 2009) [8] - “ Phẫu diện đất” mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tầng đá mẹ Các loại đất khác có độ dày đặc trưng phẫu diện khác Phẫu diện đất hình thái biểu bên ngồi phản ánh q trình hình thành, phát triển tính chất đất (Nguyễn Thế Đặng, 2006) [3] Một phẫu diện đất điển hình thường gồm tầng đất sau: Tầng thảm mục, tầng mùn (tầng rửa trơi), tầng tích tụ, tầng mẫu chất, tầng đá mẹ + Tầng thảm mục nằm mặt đất Tầng kí hiệu Ao, tầng chứa cành lá, xác thực vật rơi rụng Tầng chia nhỏ A01, A02 A03 Tầng A01 chứa chất hữu chưa phân giải Tầng A02 chứa chất hữu bị phân giải phần, A03 chứa chất hữu phân giải mạnh, phần thành mùn Tầng thảm mục xuất đất rừng, đồng cỏ, nơi mà chất hữu trả lại cho đất nhiều Mặt khác có mặt tầng cịn liên quan tới điều kiện phân giải hợp chất hữu cơ, chất chất hữu Những nơi điều kiện phân giải hợp chất hữu thuận lợi, tầng khơng xuất hiện, mỏng, khơng điển hình (Nguyễn Thế Đặng, 2006) [3] + Tầng mùn (tầng rửa trôi): ký hiệu A Tại tầng này, hợp chất mùn hình thành Đất thường màu đen nâu đen Đất thường có kết cấu viên, tơi xốp, giầu dinh dưỡng.Tuy nhiên tác dụng nước tầng bị rửa trôi Phần lớn loại vi sinh vật đất tập trung tầng Trong tầng A lại xuất tầng khác nhau: A1, A2, A3 + A1 tầng tích luỹ mùn nhiều nhất, màu đen Tại hợp chất hữu phân giải, tổng hợp để tạo nên hợp chất mùn đất Đất thường có kết cấu viên, tơi xốp, giàu dinh dưỡng + A2 tầng rửa trôi mạnh Tại chất dinh dưỡng hợp chất mùn bị phá huỷ rửa trơi xuống tầng sâu Vì vậy, hàm lượng chất dinh dưỡng mùn thấp Thạch anh chiếm tỷ lệ lớn thành phần khống Nó thường có màu sáng so với tầng khác Tầng A2 đặc trưng cho đất Potdon miền khô, lạnh Tuy nhiên theo Fritland đất Việt nam thường có tầng A2 khơng điển hình (Nguyễn Thế Đặng, 2006) [3] + Tầng A3 tầng chuyển tiếp xuống tầng B trống hay độ xốp đất Các chất dinh dưỡng đất huy động cho trồng, hoạt động vi sinh vật đất chủ yếu diễn đây, mà người ta nói độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp đất Nếu đất tơi xốp làm đất dễ dàng, rễ phát triển tốt, khả thấm, nước trao đổi khơng khí diễn thuận lợi nhanh chóng Vùng đồi núi đất có độ xốp cao phần lớn nước mưa thấm xuống sâu, hạn chế tượng nước chảy tràn mặt đất hạn chế xói mịn bề mặt Bảng 4.5 Phân cấp độ xốp P (%) Mức độ 60-70 Ðất xốp 50-60 Ðất xốp 40-50 Ðất xốp trung bình 30-20 Ðất xốp 50%) tổng diện tích Núi Luốt theo ranh giới xác định cho trường Đại học Lâm Nghiệp 130,03 cho thấy khu vực có diện tích rừng trồng tương đối lớn, góp phần xây dựng nguồn khí xanh, phục vụ công tác nghiên cứu hoạt động học tâp phục vụ công tác bảo tồn chọn lọc giống tăng cường tính đa dạng sinh học cho quốc gia giới - Diện tích khu dân cư lấn chiếm 23,5 tương ứng với 18% tổng diện tích Núi Luốt theo ranh giới xác định cho trường Đại học Lâm Nghiệp, coi nhân tố thúc đẩy cho diện tích rừng bảo tồn phát triển Số lượng dân cư ít, với phân bố phái ngồi xung quanh rừng, góp phần làm vành đai bảo vệ rừng khỏi yếu tố xâm hại bất hợp pháp, với cán quản lý lực lượng chun mơn nơi coi khu vực có sách bảo vệ rựng tiêu biểu - Các trạng thái rừng phân bố chạy dài chủ yếu theo hướng Tây Bắc, Đông Nam bao quanh khu dân cư khu quân - Khu vực hành lang điện Quốc gia phân bố thành đường eo nhỏ, chạy dài theo hướng Tây Bắc, cắt ngang đồ Núi Luốt thành mảng rõ rệt, trạng thái rừng bị ảnh hưởng chia cắt - Các khu vực đất khơng có rừng bao gồm: khu dân cư, khu quân sự, khu đất trống, vườn thí nghiệm, khu nghĩa trang khu trung tâm ĐHLN chiếm 45% diện tích tổng diện tích Núi Luốt có kiểu phân bố chạy vòng xung quanh đồ khu vực Núi Luốt 5.1.2 Tính thấm nước số loại hình sử dụng đất - Tốc độ thấm nước ban đầu trạng thái thảm thực vật biến động cao 1.36 - 7.03 mm/phút Tốc độ thấm nước ban đầu đất dân cư cao 52 biến động với Vo =7.03 mm/phút, thấp rừng hỗn loài với Vo=1.36 mm/phút Tốc độ thấm nước ban đầu trạng thái thảm thực vật xếp theo thứ tự giảm dần sau: Đất trồng rau> Rừng keo dậu > Rừng hỗn loài > Đất trảng cỏ > Rừng thông > Rừng keo tai tượng > Rừng hỗn loài - Theo Trần Kông Tấu cộng 1986, tốc độ thấm nước vị trí nghiên cứu thuộc mức tốt (RHL2) trung bình ( vị trí cịn lại) - Tổng lượng thấm vị trí biến động cao từ 157.96 – 489.7 mm Tổng lượng thấm đất trồng rau cao nhất, thấp RHL Như tổng lượng thấm vị trí nghiên cứu xếp theo thứ tự giảm dần sau: Đất trồng rau > Rừng Keo Dậu > Rừng Thông > RHL > Trảng cỏ > Rừng Keo Tai Tượng > RHL 5.1.3 Ảnh hưởng nhân tố vật lý đất đến tính thấm nước -Mối tương quan vận tốc thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định với độ xốp, độ ẩm tầng đất 0- 5cm, 5- 20cm, 20cm -50cm có hệ số tương quan tương đối thấp, nhỏ 0.1 Điều cho thấy, vận tốc thấm ban đầu, tốc độ thấm ổn định với độ xốp, độ ẩm tầng đất 0- 5cm, 5- 20cm, 20cm -50cm khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tốc độ thấm khu vực bị chi phối nhân tố khác số mẫu thí nghiệm đại diện cho loại hình sử dụng đất cịn q nên chưa có sở đánh giá quy luật cách xác Trong năm tới, mong muốn tiếp tục mở rộng đề tài có nhiều cá nhân khác nghiên cứu đề tài để đánh giá sâu tốc độ thấm nước khu vực 5.1.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiêu giữ nước số loại hình sử dụng đất Bao gồm nhóm giải pháp: - Các giải pháp cải thiện tính chất đất - Các giải pháp cải thiện độ xốp đất - Các giải pháp cải thiện độ dày tầng đất 53 - Các giải pháp cải thiện bề mặt đất 5.2 Tồn - Phần đề xuất dừng mức nêu biện pháp tác động thực cách khái quát, chưa trình bày chi tiết cụ thể nhóm tiêu kĩ thuật - Số mẫu phân tích số lần lặp chưa nhiều - Do trình thực cần nguồn nước tương đối lớn để phục vụ thí nghiệm nhiên gặp khó khăn nguồn cung cấp khả chuẩn bị bị hạn chế, nên có số nhỏ khơng thể xác định tốc độ thấm ổn định - Đối với số vị trí có nhiều tổ mối, giun, , đất có độ xốp lớn khiến q trình thấm nước tương đối nhanh (ml/15s), làm cho trình thực gặp nhiều khó khăn chi tiết nhiều 5.3 Kiến nghị - Nghiên cứu khả thấm giữ nước đất rừng có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường quản lý sử dụng tài nguyên nước Nên quan quản lý cần tăng cường chương trình “phủ xanh đất trống , đồi trọc”, “giao đất giao rừng” cho dân để tăng diện tích rừng - Do thời gian nghiên cứu đề tài ngắn, việc nghiên cứu nhiều hạn chế nên cần nghiên cứu sâu rộng năm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn (2006) “ Ngiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hòa Bình” ,luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây” Phạm Văn Điển (2009) “Chức phịng hộ nguồn nước rừng ” NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thế Đặng tác giả (2006), “ Giáo trình đất trồng trọt”, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Thị Lan cộng Trương Thành Nam, Nguyễn Đăng cường ( 2010) “ Ngiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhầm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hóa, Thái Nguyên” Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2008) “Bài giảng nghiên cứu thống kê môi trường”, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Văn Minh tác giả (2006) “Giáo trình đất lâm nghiệp” Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), “Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dượng nguồn nước”, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghên dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Nghiên cứu đặc trưng thấm giữ nước tiềm tàng Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), “Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước”, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thúy Hường (2009), “Ngiên cứu khả thấm nước đất số mơ hình sử dụng đất khác huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Viết Phổ (1992), “Các vấn đề thủy văn rừng nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 1992 12 Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huầy (1986), thổ nhưỡng học tập 2, Nhà xuất Đại Trung học, 1986 13.Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Rừng 14 Ủy Ban Nhân Dân xã Thịnh Đức (2014) “ Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 phương hương phát triển KTXH năm 2014” 14 Trạm khí tượng Thái Nguyên (2013), “Tổng lượng mưa tháng năm từ 2011 – 2013” 16 La Thu Phương (2011), “Bài giảng rừng môi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Đoàn Trường Sơn (2011), “Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng huyện Định Hòa, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Bùi Huy Hiển (2012), “ Nghiên cứu khả thấm nước đất số mơ hình sử dụng đất Lương Sơn – Hịa Bình” 19 Phạm Thị Oanh (2013), “Đánh giá thực trạng chất dinh dưỡng trạng thái rừng trồng khác Núi Luốt - Xuân Mai - Chương Mĩ - Hà Nội” ... Nghiên cứu tính thấm nước số loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp? ?? PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm liên quan - “Khả thấm. .. học Lâm nghiệp 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu đặc điểm diện tích phân bố lọai hình sử dụng đất khu vực - Xác định tính thấm nước số loại hình sử dụng đất ảnh hưởng nhân tố vật lý đất đến tính. .. trường, môn Quản lý môi tường, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tính thấm nước số loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp? ?? Trên thực tế khơng có thành công mà không

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w