1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 1

44 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 803,86 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Nguyễn Thị Liên Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 2/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết “Ngôn ngữ phương tiện quan trọng loài người” (theo Lê Nin) “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (theo CN Mác) Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện biểu tâm trạng, tình cảm, có chức quan trọng phân môn Tiếng Việt hệ thống giáo dục nhà trường Vì vậy, nhận thức rằng, môn Tiếng Việt bậc tiểu học rèn luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết song mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt lớp đem lại cho em kỹ đọc đúng, viết Ngồi cịn làm giàu vốn từ, biết nói mẫu câu ngắn tạo cho em ham thích thơ văn Đây điều kiện chuẩn bị để em học tốt môn Tiếng Việt lớp Vì khả đọc học sinh lớp cịn hạn chế, em vốn sống nên tìm nội dung đọc em thường lúng túng tìm câu trả lời Một số học sinh khơng dám trình bày ý kiến cho người khác nghe Một số em hiểu vấn đề mà không diễn đạt để người khác nghe hiểu Điều khiến cho học sinh dễ bị thụ động việc lĩnh hội kiến thức Và lâu dài ảnh hưởng không tốt đến kết học tập em Trong năm tới giáo dục có bước thay đổi bản, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thay cho chương trình giáo dục hành theo định hướng phát triển lực người học Vậy dạy học theo hướng hình thành phát triển lực: Dạy học nhằm hình thành lực dạy học hướng đến mục tiêu phát triển lực chung lực chuyên biệt môn Tiếng Việt để học sinh trở thành người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hồn cảnh sống, học tập, làm việc biến đổi đời Các biểu chủ yếu lực làm chủ Tiếng Việt học sinh: - Kĩ đọc lưu loát thành tiếng, kĩ đọc hiểu; kĩ nghe xác; kĩ nói; kĩ viết xác; viết sáng tạo Mỗi kĩ chia thành mức độ thành thạo khác nhau: - Về kiến thức Tiếng Việt: Các mức độ nhận thức theo Bloom Tiểu học: 3/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp + Biết nhớ khái niệm, quy tắc nhắc lại; nhớ lại thông tin thu thập nhắc lại + Hiểu diễn đạt lại khái niệm, quy tắc ngơn ngữ thân, có khả áp dụng khái niệm, quy tắc vào tình đơn giản tho mẫu có khả đưa ví dụ theo mẫu + Vận dụng thấp kết nối kiến thức học để giải tình giả định gần giống tình mẫu + Vận dụng cao dùng kiến thức để giải tình Trong mơn Tiếng việt Tiểu học, nội dung đánh giá nhận thức bao gồm: kiến thức quy tắc tả, kiến thức từ câu, kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ nghe hiểu Quan trọng khả vận dụng kiến thức, kĩ vào giải nhiệm vụ giao tiếp cụ thể đời sống Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Tập đọc lớp đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bởi vậy, tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 1” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập đọc lớp ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 1A6 trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2019 2020 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề dạy học Tập đọc đến lớp - Nghiên cứu thực trạng học môn Tập đọc học sinh năm gần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Khảo sát thực trạng ban đầu - Đề giải pháp - Ứng dụng lớp dạy - Thu thập kết sau ứng dụng THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Tôi tiến hành thực biện pháp, kinh nghiệm từ đầu năm học – đặc biệt đầu học kì II Quá trình thực biện pháp trình lâu dài năm học có điều chỉnh biện pháp cịn bất hợp lý đối tượng học sinh 4/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Tôi dự kiến tiến hành khảo sát chất lượng vào dịp tháng để có đánh giá hiệu kinh nghiệm sau thực 5/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Từ đổi chương trình Tiểu học, địi hỏi phải đổi chương trình mơn Tiếng Việt Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh Xuất phát từ quan điểm: Chương trình học tập nói chung học đọc nói riêng phải vừa tạo khả để học sinh tiếp tục học lên, vừa tạo hội để học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học trường Tiểu học vào việc học, việc sinh hoạt hàng ngày nên mục tiêu việc dạy học trường Tiểu học cho học sinh làm quen với loại hình văn phổ biến đời sống, làm quen với cấu trúc ngôn ngữ loại văn Dạy học sinh cách nắm nội dung văn bản, đích tác giả Mặt khác, phát triển tư học sinh, đặc biệt tư phê phán, làm giàu vốn kiến thức kinh nghiệm học sinh Theo đặc trưng mơn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - nói – đọc - viết, góp phần vào q trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Mặt khác, biết mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc – nói - viết Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặt biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc hiểu” nói riêng - kĩ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Cũng lớp 2, 3, 4, khơng có dạy đọc hiểu riêng Nội dung đọc hiểu phận nội dung Tập đọc Việc dạy đọc hiểu diễn sau việc dạy đọc thành tiếng, từ, câu, không đọc thừa thiếu chữ, thiếu từ, thiếu dịng em có điều kiện để hiểu nội dung Có thể nói, chất “đọc hiểu” hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động đọc cho (người đọc) Như đọc hiểu đơn hoạt động lĩnh hội Để lĩnh hội nội dung đích văn người đọc phải thực phân tích văn nhiều bình diện: Bình 6/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp diện cú pháp, bình diện thơng tin, bình diện phát ngơn … Chính mà đọc hiểu cách đọc phân tích Thật vậy, Tập đọc mơn học cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc đặc biệt đọc hiểu giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ em học tốt môn học khác đọc đúng, hiểu xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói đúng… Với tư cách, nhiệm vụ phân môn thực hành Tiếng Việt, Tập đọc hiểu góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những Tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc, hay giới lớn Bên cạnh đó, có tập đọc cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú, thuộc nhiều chủ đề để sử dụng vào việc tập viết, tập chép đoạn văn, thơ … đặc biệt việc viết Tập làm văn lớp 2, 3, 4, 5, sử dụng vào việc giao tiếp, ứng xử hàng ngày Mặt khác Tập đọc cịn tranh mn hình, mn vẻ đề tài thiên nhiên, xã hội phong phú, phong tục tập quán, lối sống kinh nghiệm sống Cho nên việc đọc hiểu giúp em thêm hiểu biết người, đất nước khứ tương lai Khi học phân môn Tập đọc, đặt biệt phần đọc hiểu giúp trí tuệ em ngày nâng cao, bồi dưỡng cho em tình yêu, niềm tin sống Dạy Tập đọc nói chung dạy Tập đọc lớp nói riêng việc đọc hiểu giúp em phát triển tư logic, rèn luyện khả thông hiểu ngôn ngữ, khả suy nghĩ logic tổng hợp Cũng môn học khác cấp học, mơn Tập đọc địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh giữ vai trị chủ đạo q trình học tập,tự tìm tịi để hiều nội dung, phát triển kiến thức đạo, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người thầy phải người tổ chức linh hoạt, chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh Tránh nhồi nhét vào đầu em kiến thức mà em khơng hiểu Trong chương trình tiểu học, tập đọc lớp chọn lọc kĩ xếp theo chủ đề Nội dung tập đọc cung cấp, 7/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao động, yêu người thân… xung quanh em Vì thế, việc đọc hiểu tập đọc nhằm trau dồi lòng hướng thiện đạo lí, truyền thống dân tộc … THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ HỌC MÔN TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH a Thực trạng dạy học: Chương trình Tiếng Việt lớp phận chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học, chương trình kế thừa phát triển thành tựu dạy học Tiếng Việt lớp nước ta Thực đổi giáo dục Tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục nước ta thời kì đổi Sách Tiếng Việt tập - phần luyện tập tổng hợp gồm: 13 tuần tiếp tục phát triển kĩ nghe - đọc – nói - viết cho học sinh thơng qua tập đọc Về nội dung: Hầu hết chủ điểm tập đọc lớp lặp lại theo logic sau: - Chủ điểm : Nhà trường : tuần - Chủ điểm : Gia đình : tuần - Chủ điểm : Thiên nhiên đất nước: tuần Riêng tuần 35 dành cho ôn tập kiểm tra - Các tập đọc xếp theo chủ đề gần gũi, đan xen, kết hợp, phân bố hợp lý - Nội dung văn , thơ, câu chuyện ngắn, hay, hấp dẫn gắn với sống sinh hoạt em - Đặc biệt, tập đọc có tranh minh họa với màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung Trong đó, văn đọc hiểu lớp gồm loại sau: - Văn nghệ thuật (hoặc viết theo phong cách nghệ thuật) chiếm tỷ lệ khoảng 70% nhằm đảm bào mục đích dạy tiếng đồng thời với dạy văn, phát triển khả giao tiếp kết hợp với bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm - Văn khoa học (hoặc viết theo phong cách khoa học) - Văn nhật dụng (bao gồm số giấy tờ đơn giản, ấn phẩm đơn giản dùng đời sống gần gũi với học sinh lớp 1) Độ dài văn bản: Văn nghệ thuật văn xuôi văn khoa học khoảng 50 đến 80 chữ Văn truyền thông văn nhật dụng khoảng 30 chữ 8/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Độ dài câu văn khoảng từ đến 10 từ Các câu dùng với nghĩa hiển ngôn Ưu điểm: - Với nội dung cấu trúc xen kẽ chủ điểm, sau tuần kết thúc vịng chủ điểm Tiếp đó, chủ điểm nhắc lại tâm lý lứa tuổi học sinh lớp khả ý em chưa cao nên cần thay đổi chủ điểm để hấp dẫn em song cần lặp lại liên tục để củng cố - Các văn đọc tuyển chọn phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 1: thú vị, hấp dẫn, bổ ích, gần gũi với giới hồn nhiên, tưới tắn trẻ Có tác dụng giúp trẻ nhờ tiếp xúc với giới qua sách mà có thêm hiểu biết, nâng cao tình cảm, đáng yêu, cởi mở, thông minh tự tin - Ngôn ngữ văn hồn nhiên, sáng, đại thích hợp với trẻ em, 6, tuổi  Tồn tại: - Dạy học phần đọc hiểu chưa sâu, đưa hình thức giáo viên hỏi để học sinh trả lời câu hỏi Do đó, đa số giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải chủ yếu Giáo viên tập trung vào giảng từ, giảng nội dung câu Điều khiến cho học sinh dễ bị thụ động việc lĩnh hội kiến thức bải Hơn nữa, cách giải nghĩa từ, giảng nội dung câu hay đoạn, cịn mang tính gị bó, mang tính khn mẫu Vì làm hạn chế óc tưởng tượng phong phú em - Chất lượng đọc hiểu chưa cao, dừng lại mức độ đọc Kỹ đọc hiểu chưa cao dẫn đến kết đọc chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ quan trọng - Trong tiết học, học sinh chưa có thói quen, ý thức tự tìm tịi khám phá hay, đẹp văn, thơ - Giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng việc đổi hình thức học tập cho học sinh  Nguyên nhân: - Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học, đặc biệt học sinh lớp thường tri giác tổng thể, hình ảnh, tượng cụ thể dễ nhớ câu chữ - Các em nhỏ chưa hiểu hết tầm quan trọng việc đọc hiểu mà em trọng đến việc đọc đúng, đọc to rõ ràng b Thực trạng học sinh: - Khả ý thấp, em thường ghi nhớ cách máy móc khó nhớ lại mau quên 9/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp - Học sinh khơng dám trình bày ý kiến cho người khác nghe Hiểu vấn đề mà không diễn đạt để người khác nghe hiểu - Do số học sinh chưa chăm học, nên chưa nắm bắt, tiếp thu Vì giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đọc, nghĩa từ em thường trả lời sai lúng túng - Do vốn từ ít, kinh nghiệm sống em cịn hạn chế nên có từ ngữ em không hiểu hiểu sai lệch nội dung MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH: Theo để đưa giải pháp hữu hiệu cho phân môn tập đọc giáo viên nên thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Cụ thể : - Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: + Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư + Có thể chọn lựa cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” + Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học 10/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thê i gia n Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động thầy trò nêu, GV đa thêm từ: lớp phép, vững vàng để HS luyện đọc b Luyện đọc câu: - Bài tập đọc Quà - HS trả lời * Mục tiêu: HS xác bố có dòng định đợc dòng thơ thơ? Mỗi dòng thơ có Đọc từ tiếng? - HS đọc nối câu - GV cho HS luyện đọc tiếp nối tiếp dòng thơ hết (lần thứ nhất) Lu ý rèn sửa lỗi phát âm cho HS - GV cho HS luyện đọc - HS đọc nối nối tiếp dòng thơ tiếp hết (lần thứ hai) - GV nhận xét - HS nhận xét bạn, lắng nghe c Luyện đọc đoạn: * Mục tiêu: HS biết xác - Bài thơ đợc chia làm - HS trả lời định khổ thơ Hiểu khổ thơ? Vì nghĩa từ đảo xa, biết? - GV nhận xét - chốt lại phép, vững vàng với HS - Từng HS ®äc - Cho HS ®äc nèi tiÕp theo chØ ®Þnh khổ thơ - HS đọc nối - GV kết hợp giải nghĩa tiếp khổ thơ từ khó khổ thơ cho HS d Luyện đọc toàn bài: - Cho HS lun ®äc - HS lun ®äc * Mơc tiêu: HS đợc theo nhóm bàn (mỗi luyện đọc nhóm HS khổ thơ) đọc toàn - Thi luyện đọc - HS thi luyện Nội dung hoạt động dạy học 30/20 Mt s bin phỏp rốn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thê i gia n Nội dung hoạt động dạy học Nghỉ giải lao Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động thầy trò nhóm đọc nhận xét lẫn - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc toàn - HS đọc - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc toàn Hát tập thể Chú - Cả lớp hátmúa đội Ôn vần oan- oat Bài 1: Tìm tiếng có vần oan * Mục tiêu: Tìm đợc tiếng có vần oan - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần oan - GV nhận xét, yêu cầu phân tích tiếng vừa tìm đợc Bài 2: Nói câu chứa - HS đọc yêu cầu tiếng: - Yêu cầu so sánh hai - Có vần oan vÇn oan- oat - Cã vÇn oat - Cho HS quan sát * Mục tiêu: HS hứng thú tranh đa câu mẫu nói đợc câu chứa tiếng - Khuyến khích HS nói có vần oan- oat câu khác theo tranh - Cho HS luyện nói nhóm bàn tìm từ, phát triển thành câu chứa tiếng có vần oan- oat - Tổ chức trò chơi: Ai đích HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần oanoat 31/20 - HS đọc yêu cầu - HS tìm tiếng - HS đọc, phân tích tiếng - HS đọc - HS so vần sánh - HS so sánh vần - HS nêu - HS nói cho nghe theo nhóm bàn - Đội 1: Tổ 1+2 - Đội 2: Tổ 3+4 Thi đua nói câu chứa tiếng có vÇn oan- Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thê i gia n 3’ Néi dung hoạt động dạy học III Củng cố - dặn dò Phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động thầy trò oat - GV nhận xét hai đội - Lắng nghe chơi - Hôm - HS trả lời học Tập đọc gì? - Cho HS đọc lại toµn bµi - NhËn xÐt tiÕt häc KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN : TẬP ĐỌC Bài : Cái Bống Tuần : 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh - Đọc trơn Cái Bống - Đọc từ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng - Học thuộc lịng Cái Bống - Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần anh, ach - Hiểu nội dung bài: Bống bé ngoan ngỗn, chăm chỉ, biết giúp đỡ mẹ Kĩ năng: -Rèn kĩ đọc nói câu chứa vần anh - ach Thái độ: -Giáo dục cho HS biết yêu thương giúp đỡ bố mẹ việc nhà vừa sức với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: giáo án điện tử , máy chiếu, que chỉ, phấn màu, … Học sinh: SGK TV, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: Giới thiệu cô.(SL1) 32/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CỦA TRÒ DẠY HỌC 5’ I KTBC - Trước vào cô trị -1HS đọc trao đổi lại cũ +Bạn cho cô biết tiết học trước học gì? +Bàn tay mẹ +cơ mời bạn đọc lại cho lớp nghe “Bàn tay mẹ” (?) Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình? +Thưa mẹ chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt +Nxét phần đọc trả lời câu hỏi chậu tã lót bạn đầy +Thưa cô, bạn đọc +Cô mời bạn đọc lại lần trả lời câu hỏi (?) Đọc câu văn diễn tả tình cảm +HS đọc Bình với đơi bàn tay mẹ? - Bình u đơi bàn tay rám nắng, ngón tay gầy -Bạn trả lời câu hỏi chưa? gầy, xương xương mẹ -Cô khen hai bạn đọc trả lời -Thưa cô, bạn trả câu hỏi tốt lời -HS lắng nghe, vỗ tay 2’ * Chuyển ý:Qua phần ktbc cô thấy lớp biết cách đọc hiểu nội dung Bàn tay mẹ Bây cô thưởng cho 33/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp II Bài GTB hát ! Sau hát xong hát này, cho cô biết hát có tên ? À ạ, tên hát tên đồng dao mà học ngày hôm Cái Bống - GV ghi bảng = phấn màu, cho hs nhắc lại tên -GV đưa tranh Tranh vẽ ? - Đúng ạ, cảnh nông thôn Bống mẹ bạn Bống Bạn Bống bạn nhỏ nào, tìm hiểu ! 15’ HD HS luyện Cái Bống đồng dao đọc mà học phần tập a GV đọc mẫu đọc Đồng dao thơ ca dân gian truyền miệng TEVN Đồng dao b Phân tích bao gồm nhiều loại: hát, câu thơ hát TE, lời hát trị chơi … hơm thơ Cái Bống - Các theo dõi lên hình lắng nghe cô đọc mẫu - Bạn cho biết thơ gồm có dịng thơ? -Mỗi dịng thơ có tiếng? -Nhận xét câu trả lời bạn Vậy bạn giỏi cho cô biết thơ 34/20 -HS nghe -HS trả lời -HS lắng nghe - 3HS nhắc lại tên - Con thưa cô, tranh vẽ hai mẹ trời mưa, có nhà vườn chuối - HS theo dõi, lắng nghe +Thưa cơ, có dịng thơ + Dịng 1, có tiếng +Dịng 2, có tiếng +Bạn trả lời -Hs trả lời Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp viết theo thể thơ ? - Thế lớp có muốn đọc hay thơ không? c Luyện đọc -Để đọc hay thơ, trước tiếng, từ ngữ hết trị ta luyện đọc từ khó - quan sát lên bảng *bống bang có số từ khó - bạn đọc cho từ ?(bống bang) + Bống bang tên gọi thân mật nhà bống VD bạn Minh Đức nhà bố mẹ gọi bạn Tôm * khéo sảy, khéo -Bạn phân tích cho tiếng sảy sàng nào? - Bạn đọc trơn cho cô tiếng ? - Ai đọc cho cô từ ? khéo sảy + NX bạn đọc - GV vào tiếng sàng, gọi HS đánh vần + Gọi HS đọc +Ai đọc lại giúp cô từ này(khéo sang ) -+GV giải nghĩa hình ảnh: nia, sàng Nia sàng đan tre, hình trịn, long nơng, sàng có lỗ nhỏ thưa cịn nia đan khít Động tác sàng sảy làm cho gạo thóc, trấu, bụi, rác +Ở này, mẹ vắng, bạn Bống sàng sảy gạo giỏi, khéo léo để mẹ lấy gạo nấu cơm 35/20 +Có -HS nghe -HS đọc + Tiếng sảy có âm s đứng trước, vần ay đứng sau, dấu hỏi đầu âm a + HS đọc + HSNX - HS đánhvần + HS đọc + HS đọc + HS nghe Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp *mưa ròng d Luyện đọc dòng thơ -Bạn đọc cho từ ? (mưa rịng ) +Theo mưa ròng mưa ntn? +À ạ, ngồi trời mưa rịng rã ngày rồi, đường trơn, mẹ Bống phải chợ, Bống thương mẹ, bạn chạy gánh đỡ mẹ chợ +Các vừa luyện đọc từ khó bài, cô mời bạn đọc lại tất từ khó -Cơ thấy đọc từ khó tốt đấy, vận dụng để đọc dòng thơ cho thật ! Và lưu ý vs thơ lục bát câu tiếng ngắt nhip 2/4 câu tiếng ngắt nhịp 4/4 -Ai đọc cho dịng thơ đầu tiên? +Bạn ngắt đâu? + Cô đồng ý với NX con, giỏi +Mời bạn đọc lại -Nx bạn đọc +Đọc cho dịng thơ thứ hai +Cả lớp đọc thầm dòng thơ thứ hai, mời bạn đọc to + Bạn ngắt, nghỉ ntn? 36/20 + HS đọc + Mưa nhiều, kéo dài + HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm, Hs đọc to + Bạn ngắt sau tiếng Bống cuối câu +1 HS đọc +Bạn đọc rõ ràng, liền mạch + HS đọc thầm +1 HS đọc + Ngắt sau tiếng sảy, sàng, nghỉ sau tiếng cơm + HS đọc Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp +Ai đọc lại cho +Bạn đọc chưa con? +Cô khen bạn đọc ngắt, nghỉ Bạn giỏi đọc cho dịng thơ thứ ba ? + Con giỏi, GV đánh dấu +Dịng thứ đọc ntn? + Cơ mời 1bạn đọc xem cách ngắt nghỉ hợp lí chưa ? + Mời bạn đọc lại cho cô -Cô mời dãy bạn Lê Hà nối tiếp đọc thơ cho cô bạn đọc cho cô dịng thơ + Bây trị luyện đọc theo nhóm bàn, bạn đọc cho dịng thơ -Cơ mời nhóm lên đọc thi ? Nhóm bạn xung phong ? + GV nxet: khen nhóm đọc nối tiếp nhịp nhàng dòng thơ +Ai muốn đọc thơ cho cô bạn nghe nào? + Nhận xét bạn đọc ntn ? +Cô khen bạn biết cách đọc thơ Vậy để đọc , nhớ phải ngắt, nghỉ cho nhịp thơ +Giờ cô cho lớp thi đọc Các đứng chỗ đọc thơ 37/20 + Bạn đọc +HS đọc +HS đọc +Ngắt sau tiếng đỡ nghỉ sau tiếng ròng + Con thấy bạn đọc + HS đọc + HS đọc +HS đọc nhóm bàn + nhóm đọc +Các bạn đọc to, rõ ràng + HS đọc + Bạn đọc to, rõ ràng ngắt -4HS đọc Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 3’ *Giải lao Ôn lại vần anh, ach a.Tìm tiếng có vần anh Các bạn khác lớp lắng nghe giơ tay để bình chọn cho người đọc hay +Ai thích phần đọc bạn A nào? +Thế bạn B sao? +Bạn thấy bạn C đọc tốt? +Thế phần đọc bạn D? +Sau lấy ý kiến bình chọn bạn lớp, cô định bạn A người đọc hay Cả lớp khen bạn +Cô mời lớp đồng thơ -Các vừa luyện đọc tốt, khơng khí học tập sơi nổi, trị múa hát bé khơng lắc Cả lớp đứng dậy Cảm ơn với múa hát vừa Bây giờ, cô trị chuyển sang phần ơn vần +1 bạn đọc cho cô yêu cầu +Các đọc thầm thơ, tìm cho tiếng có chứa vần anh +Bạn tìm chưa? +Cơ đồng ý với vần anh vần thứ ôn(GV gạch) +Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn vần anh +Cơ mời bạn … Phân tích cho tiếng gánh +Bạn khác đọc trơn cho 38/20 +HS nghe + HS bình chọn giơ tay +HS chọn đứng lên +HS đồng -HS múa hát +HS đọc +HS tìm tiếng “gánh” có chứa vần anh +Bạn tìm +HS quan sát + HS phân tích, đánh vần, đọc trơn vần anh +1HS đọc +Âm g đứng trước, vần anh đứng sau Dấu sắc nằm đầu âm a +1HS đọc Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 2.Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach +Vừa rồi, tìm, phân tích đọc tiếng chứa vần anh Tiếp theo trị làm tập số -Mời bạn đọc yêu cầu bt 2, lớp đọc thầm +Ngồi vần anh, muốn gt vs vần vần ach +Ai phân tích +Đánhvần + Đọc trơn + So sánh vần anh ach có giống khác ? + Quan sát tranh cho biết: bạn nhỏ làm gì? + Đọc câu mẫu nói tiếng chứa vần ơn -Các dựa vào tranh nói cho câu khác ? -Ai giỏi nói cho câu chưa tiếng có vần anh ? -GV nxet +Tranh vẽ gì? + Đọc câu phía 3’ III củng cốdặn dị + Tương tự vậy, tìm cho câu có tiếng chứa ach Lớp học tập đọc nào? +Một bạn đọc lại thơ NX cuối tiết học: Giờ học hôm 39/20 -1 HS đọc + vần ach - âm a đứng trước, âm ch đứng sau - HS đv, đt - Đều bắt đầu âm a - Anh kết thúc nh, ach kết thúc ch + Đang pha nước chanh + HS đọc tìm tiếng chanh chứa vần anh -Em thích uống nước chanh -HS nói -HSnxet + Vẽ truyện hay + HS đọc tìm tiếng sách chứa vần ach -HS: Cái Bống +1HS đọc +HS nghe Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp ht tốt, tích cực tham gia hđ, tự tin trình bày ý kiến trước lớp, nói câu Tiết TĐ sau cô hd cách đọc thật hay thơ tìm hiểu xem nd tập đọc KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN : TẬP ĐỌC Bài : Ai dậy sớm Tuần : 27 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh đọc trơn toàn thơ “Ai dạy sớm” - Đọc từ ngữ: dạy sớm, vườn, đất trời, chờ đón Hiểu nghĩa từ: vừng đơng, đất trời - Tìm có vần ươn Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương Kĩ - Học sinh biết đọc ngắt sau dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ - Biết nói câu ngắn gọn, rõ ý Thái độ - u thích mơn học - Giúp học sinh có thái độ tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu - Đồ dùng phục vụ phần trò chơi Học sinh: - Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 40/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thời gian 5’ Nội dung hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra cũ: * Mục tiêu: Tổ chức trò chơi “Mảnh ghép - Giúp học rèn kỹ đọc diệu kì” nhắc lại kiến thức trước CH1: Đọc đoạn thứ tập đọc “Hoa ngọc lan” cho biết nụ hoa lan có màu gì? CH2: Đọc Và hỏi Hương hoa lan thơm nào? HS đọc trả lời tốt lật giở tranh bí ẩn bên miếng ghép II Dạy học mới: Giới thiệu bài: *Mục tiêu: - GV hỏi tranh bí ẩn sau - Giúp HS phấn khởi vào lật giở gì? - Từ GV chuyển tiếp giới - Phát triển lực ghi nhớ thiệu “Ai dậy sớm” Hướng dẫn HS luyện đọc: a Luyện đọc tiếng, từ - GV đưa nội dung khó - GV đọc mẫu * Mục tiêu: - Bài tập đọc “Ai dậy sớm” - HS đọc từ ngữ: thuộc thể loại thơ hay văn? dậy sớm, vườn, đất trời, Tác giả ai? chờ đón Kết hợp rèn sửa - Tìm tiếng có phát âm âm đầu “s”, “r”, “tr” GV chốt từ: dậy sớm, vườn, đất trời (kết hợp giải nghĩa từ) Lưu ý cách đọc với tiếng có âm “s”, “r”, “tr” - Ngồi từ HS nêu, GV đưa thêm từ: chờ đón, để HS luyện đọc 41/20 - 1HS đọc trả lời - HS đọc trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại tên (2-3 HS) - HS lắng nghe - HS trả lời - HS luyện đọc từ theo cá nhân, nhóm, lớp Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thời gian Nội dung hoạt động dạy học b Luyện đọc câu: * Mục tiêu: HS xác định dòng thơ Đọc từ câu c Luyện đọc đoạn: * Mục tiêu: HS biết xác định khổ thơ Biết đọc ngắt sau hai dòng thơ Hiểu nghĩa từ “vừng đơng”, “đất trời” d Luyện đọc tồn bài: * Mục tiêu: HS luyện đọc nhóm đọc tồn Nghỉ giải lao Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - Bài tập đọc “Ai dậy sớm” - HS trả lời có dịng thơ - GV cho HS luyện đọc nối - HS đọc nối tiếp tiếp dòng thơ hết (lần thứ nhất) Lưu ý rèn sửa lỗi phát âm cho HS - GV cho HS luyện đọc nối - HS đọc nối tiếp tiếp dòng thơ hết (lần thứ hai) Lưu ý HS cách ngắt sau dấu phẩy - GV nhận xét - HS nhận xét bạn, lắng nghe - Bài thơ chia làm - HS trả lời khổ thơ? - GV nhận xét- chốt lại với HS - Cho HS đọc nối tiếp khổ - Từng HS đọc theo thơ định - GV kết hợp cho HS quan - HS đọc nối tiếp sát tranh, để làm rõ nội khổ thơ dung khổ thơ - Cho HS luyện đọc theo - HS luyện đọc nhóm bàn (mỗi HS khổ thơ) - Thi luyện đọc - HS thi luyện đọc nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc toàn - HS đọc - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc toàn Hát tập thể “Bài ca học” Ôn vần ươn- ương Bài 1: Tìm tiếng có - Gọi HS đọc u cầu - HS đọc yêu cầu vần “ươn- ương” - Yêu cầu HS tìm tiếng - HS tìm tiếng 42/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Thời gian Nội dung hoạt động dạy học * Mục tiêu: Tìm tiếng có vần “ươnương” Bài 2: Nói câu chứa tiếng có vần ươn ương * Mục tiêu: So sánh vần HS hứng thú nói câu chứa tiếng có vần ươn- ương III Củng cố - dặn dò Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trị có vần “ươn-ương” - GV nhận xét, yêu cầu phân tích tiếng vừa tìm - HS đọc, phân tích tiếng - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Cho HS so sánh vần - HS so snhs vần “ươn-ương” - Cho HS quan sát tranh đưa câu mẫu - Khuyến khích HS nói câu - HS nêu khác theo tranh - Cho HS tổ chức trò chơi: - Đội 1: Tổ 1+2 “Ai đích” HS thi - Đội 2: Tổ 3+4 đua nói câu chứa tiếng có Thi đua nói câu vần ươn- ương chứa tiếng có vần ươn-ương - GV nhận xét hai đội chơi - Lắng nghe - Hôm học - HS trả lời Tập đọc gì? - Cho HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học 43/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: .2 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: .3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ HỌC MÔN TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 17 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 18 BÀI HỌC KINH NGHIỆM .18 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI 19 ĐỀ XUẤT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 44/20 .. .Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 2/20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp PHẦN I: ĐẶT... người 19 /20 Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Việc áp dụng biện pháp giúp học sinh lớp thu hiệu rõ rệt Kết đọc hiểu học sinh. .. chuyên đề phổ biến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 1? ?? Trên số kinh nghiệm rèn đọc hiểu cho học sinh lớp tập đọc Với khả có hạn, thời gian

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w