Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
322,34 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Nguyễn Thị Huyền Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Cơ sở lí luận Tiếng Việt trường Tiểu học dạy học thông qua tám phân môn khác nhau: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Từ ngữ, Ngữ pháp, Kể chuyện, Tập làm văn Phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt việc dạy học Tiếng Việt Phân mônTập làm văn vận dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp đồng thời góp phần hồn thiện chúng Để làm văn nói viết, học sinh cần phải hồn thiện bốn kĩ nghe nói, đọc, viết, phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt Trong trình vận dụng này, kĩ kiến thức hồn thiện nâng cao dần Bên cạnh đó, việc rèn luyện tâm hồn, cảm xúc việc tăng vốn sống, vốn hiểu biết em yêu cầu cần quan tâm Phân môn Tập làm văn góp phần mơn học khác rèn luyện tư phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách cho học sinh Với kiểu kể chuyện góp phần rèn luyện tư hình tượng, từ óc quan sát tới trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát tới khả nhào nặn vật liệu có thực đời sống để xây dựng nên nhân vật, xây dựng cốt truyện giúp cho HS phát triển vốn từ kiểu miêu tả lại đem đến cho em kĩ quan sát, vận dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, hoán dụ làm cho em thêm yêu mến gắn bó với thiên nhiên với người việc chung quanh nảy nở Các em thấy vẻ đẹp buổi bình minh, phượng hoa, mèo tam thể, thấy dáng vẻ đáng yêu em bé tập đi, cụ già thương quý cháu Từ tâm hồn nhân cách em hình thành phát triển Cơ sở thực tiễn Tầm quan trọng phân môn Tập làm văn nói chung, dạng văn miêu tả lớp nói riêng Nhưng thực tế, qua năm giảng dạy nhiều năm lớp 4, nhận thấy học sinh thường khơng có hứng thú với phân môn Tập làm văn đặc biệt sợ làm văn thể loại miêu tả Bài văn em thường sơ sài bố cục không chặt chẽ, diễn đạt lủng củng, tả hay liệt kê Nguyên nhân chủ yếu em chưa có kĩ quan sát, vốn hiểu biết thực tế nghèo nàn Các em chưa biết diễn đạt câu văn có hình ảnh, có cảm xúc điều ảnh hưởng nhiều đến kết học tập Vậy làm để gây hứng thú cho học sinh tiết Tập làm văn, ý tới đổi phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp dạy, 1/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp hoạt động Chính lẽ chọn nghiên cứu đề tài “Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để góp phần đổi phương pháp dạy Tập làm văn lớp theo hướng tích cực chủ động sáng tạo học sinh sở đặc điểm tâm sinh lý học sinh, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp, hình thức dạy cho phù hợp, vận dụng sáng tạo tiết dạy, học, gây hứng thú cho HS tập làm văn tiến tới nhiều em thích môn văn, học giỏi văn Trong phương pháp dạy học mơn Tập làm văn rèn kĩ viết nói giúp em phát triển ngơn ngữ, giáo dục lịng u thiên nhiên kĩ quan sát văn miêu tả quan trọng, tiếp sau kĩ phân tích đề bài, kĩ tìm ý lựa chọn ý, kĩ xây dựng dàn ý Để viết đoạn văn, văn miêu tả hay tơi nhận thấy HS cịn phải rèn kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, liên kết đoạn thành Sau viết xong HS biết tự kiểm tra kết kĩ phát lỗi (lỗi dùng từ, lỗi tả, đặt câu đến lỗi viết văn, từ lỗi thuộc kĩ đến lỗi thuộc nội dung, tình cảm thể sửa chữa lỗi) Người giáo viên muốn dạy tốt phân môn Tập làm văn cần quan tâm rèn luyện kĩ làm mà cần quan tâm đến việc bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, mở rộng nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống cho em Chỉ có kĩ có nội dung phong phú, đạt hiệu Thơng qua việc rèn kĩ hướng đổi nhằm làm cho dạy Tập làm văn trở nên hấp dẫn học sinh III Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4A1 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung IV Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận, kiến thức Tập làm văn Nghiên cứu SGK Tiếng Việt chương trình tiểu học, sách báo tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp Các phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra, quan sát - Tổng hợp miêu tả HS năm học trước - Tìm lỗi HS hay mắc lỗi (bố cục văn, cấu tạo đoạn văn, liên kết câu đoạn, cách sử dụng từ ngữ, cách biểu đạt, ) 2/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh hay mắc lỗi (nguyên nhân người dạy, hay người học, vốn sống, vốn hiểu biết hay khả diễn đạt, ) - Tìm phương pháp dạy học phù hợp để giải khó khăn tạo hiệu cho việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả cho HS - Dạy học theo phương pháp lựa chọn kết hợp rút kinh nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp đối tượng Phương pháp bổ trợ: - Phương pháp đàm thoại, vấn, lấy ý kiến HS, đồng nghiệp 3/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tầm quan trọng phân mơn tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung + Phân mơn Tập làm văn sử dụng tồn kĩ hình thành phát triển nhiều phân môn khác Tiếng Việt đảm nhiệm sử dụng nhiều kiến thức, kĩ môn học khác cung cấp + Phân mơn Tập làm văn huy động tồn vốn sống, vốn hiểu biết HS có liên quan đến đề + Thông qua đoạn văn, văn, người giáo viên nắm bắt trình độ nhận thức, vốn sống kĩ sử dụng Tiếng Việt HS để kịp thời bồi dưỡng cho em + Thông qua văn, đoạn văn, học sinh chủ động bộc lộ “ tôi” thân cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn Dạy Tập làm văn dạy cho em tập suy nghĩ riêng, tập sáng tạo, tập thể trung thực người Tóm lại Tập làm văn phân mơn quan trọng trình dạy học phát triển nhân cách cho HS Tiểu học II Nội dung phân bổ chương trình thể loại văn miêu tả lớp So với thể loại văn khác lớp văn kể chuyện, viết thư , văn miêu tả chiếm phần lớn thời gian ( 56% lượng thời gian) bao gồm kiểu bài: - Tả đồ vật - Tả cối - Tả loài vật Là thể loại văn mẻ học sinh chiếm đa phần thời gian địi hỏi người giáo viên cần có cách thức tổ chức tiết học, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để em hiểu khái niệm, nắm bắt cấu tạo đoạn văn, văn; biết cách làm văn, u thích văn miêu tả nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung III Những khó khăn người giáo viên trình dạy phân môn Tập làm văn thể loại văn miêu tả Khó khăn từ thân người dạy Văn học với tư cách mơn nghệ thuật địi hỏi người dạy người học phải có khiếu Năng khiếu người dạy thể khả cảm thụ văn học; khả truyền đạt tới người nghe giá trị văn học; khả hướng dẫn người học sản sinh văn bản, có kĩ liên kết nội dung ( liên kết câu, đoạn ); biết bộc lộ cảm xúc Tuy nhiên giáo viên lại có sở 4/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp trường riêng với môn học khác nên gặp tương đối nhiều khó khăn q trình dạy học Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng Khó khăn từ phía người học Qua thực tế nhiều năm dạy học, nhận thấy học sinh có hứng thú với phân mơn Tập làm văn coi mơn học khó Ngun nhân chủ yếu em thiếu vốn từ, khả diễn đạt kém, chưa biết cách làm kết hợp vấn đề tư tưởng em làm hạn chế khả học tốt phân môn, gây khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy IV.Những biện pháp tiến hành Rèn kĩ quan sát cho học sinh Đối với kiểu miêu tả, quan sát sở để tìm ý, thông qua việc quan sát, học sinh cụ thể hoá đối tượng miêu tả, cảm nhận giác quan Điều giúp em dễ dàng hơn, có chủ định việc miêu tả Nhiệm vụ người giáo viên giúp em quan sát để có hiệu 1.1 Lựa chọn đối tượng quan sát Tuỳ theo kiểu quan sát, giáo viên định hướng cho HS lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với sở thích thân em Với kiểu tả đồ vật, tơi hướng dẫn chọn đồ vật u thích.(VD đề bài: Tả đồ chơi mà em yêu thích) Khi xác định đối tượng quan sát theo sở thích, HS thấy tự tin hơn, khẳng định tơi HS phong phú văn em tạo đa dạng, khỏi gị bó, khn mẫu, khơng gây nhàm chán cho người nghe, người đọc phản ánh tư tưởng, cá tính riêng biệt, khả sáng tạo học sinh Lớp có 55 học sinh có tới 55 văn tả khác 1.2 Lựa chọn thời điểm quan sát kịp thời Thông thường, trình dạy học, GV thường cho HS quan sát đối tượng miêu tả theo chương trình Nhưng tơi mạnh dạn thường cho nhà tự quan sát trước vật định tả VD: Kiểu tả đồ vật, HS quan sát trước nhà đồ vật tả lớp, ghi nháp đặc điểm chính, đặc điểm bật để đến lớp xếp lại thành câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh Về nhà có thời gian quan sát kĩ hơn, lúc sử dụng đồ vật học sinh tự lưu giữ hình ảnh, màu sắc, tác dụng đồ vật tả, giáo viên định hướng HS nên quan sát nào? cho tả văn HS thật phong phú Với kiểu miêu tả cối, vật vậy, hướng dẫn HS quan sát thời kì sinh trưởng cây, vật định tả Ví dụ: Tả bàng, HS quan sát bàng theo mùa Mùa đông, đặc điểm cây, đặc điểm 5/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp phận: gốc, thân, cành, phát tác động không gian xung quanh tới cối Tiếp sau đến mùa xuân lại tiếp tục quan sát, lúc cảm nhận vẻ đẹp búp chồi non, trưởng thành lá, vẻ đẹp rực rỡ vòm trời xanh ngắt màu Từ có so sánh, liên tưởng đến vẻ đẹp đầy bí ẩn bàng đỏ, tới chồi non, sống mãnh liệt cây, đến mùa hè, mùi hăng hắc man mát hoa, vẻ đẹp thay đổi theo mùa Với cách học này, HS cảm thấy khơng bị gị bó, tạo cho em thói quen quan sát tự nhiên, cảm nhận vẻ đẹp quanh giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước Qua đó, HS có vốn sống thực tế, có cảm xúc thật với đối tượng miêu tả tạo tiết học sinh động hiệu 1.3 Định hướng cho HS quan sát đối tượng miêu tả Đối với học sinh lớp 4, việc đọc số văn mẫu rút trình tự quan sát để làm số văn khó khăn với HS Mặt khác vốn từ em cịn hạn chế, khả phân tích, tổng hợp yếu nên ghi chép sau quan sát vụn vặt, liệt kê theo dạng trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS quan sát tìm màu sắc, âm thanh, hình ảnh tiêu biểu cảm xúc người vật * Quan sát nhiều giác quan: - Quan sát mắt: Nhận màu sắc, hình khối, vật - Quan sát tai: Âm nhịp điệu gợi cảm xúc - Quan sát mũi: Những mùi vị tác động đến tình cảm - Quan sát vị giác xúc giác: Quan sát cảm nhận -> Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận nhiều ý giúp cho văn đa dạng, phong phú * Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt: Muốn tìm ý cho văn học sinh phải quan sát kĩ, quan sát nhiều lần Học sinh cần xác định rõ trình tự quan sát biết chọn lựa trình tự quan sát khác a Trình tự không gian: Quan sát từ xuống từ lên Từ trái sang phải hay từ vào Để xây dựng kiến thức miêu tả cối theo trình tự khơng gian, tơi lựa chọn văn sau: Cây mai tứ quý Cây mai cao hai mét, dáng thanh, thân thẳng thân trúc Tán tròn tự nhiên xòe rộng phần gốc, thu dần thành điểm Gốc lớn bắp tay, cành vươn đều, nhánh rắn 6/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp Mai tứ quý nở bốn mùa Cánh hoa vàng thẫm, xếp thành ba lớp Năm cánh dài đỏ tía ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái Trái kết màu chín đậm, óng ánh hạt cườm đính tầng áo lúc xum xuê màu xanh bền Đứng bên ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục mầu nhiệm tạo vật hào phóng lo xa: có mai vàng rực rỡ góp với mn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm Theo Nguyễn Vũ Tiềm Hướng dẫn học sinh xác định + Đối tượng miêu tả : Cây hoa mai + Nội dung đoạn: Đoạn 1: Miêu tả hình dáng, tầm vóc mai phận chính: tán, gốc, cành nhánh Đoạn 2: Miêu tả cấu tạo, vẻ đẹp hoa, trái Đoạn 3: Miêu tả giá trị mai tứ quý tình cảm người Xác định trình tự miêu tả: Từ bao quát đến chi tiết Chốt kiến thức: Miêu tả cối theo trình tự từ hình dáng tầm vóc chung đến tả phận gọi trình tự khơng gian ( Bao qt đến chi tiết) Phân biệt khác giống hai trình tự miêu tả * Giống: Cùng có mục đích làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả * Khác thời điểm miêu tả - Trình tự khơng gian Các phận miêu tả thời điểm b Trình tự thời gian: Quan sát từ sáng đến tối, từ lúc bắt đầu đến kết thúc Có thay đổi đặc điểm theo gian Hướng dẫn HS xác định trọng tâm quan sát đối tượng theo yêu cầu chương trình bao gồm loại : Cây có bóng mát, ăn quả, hoa, vườn rau- đối tượng gần gũi với học sinh Ở phần hướng dẫn em xác định trọng tâm miêu tả dựa bảng tổng hợp sau: 7/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp ĐỐI THỜI ĐIỂM TƯỢNG MIÊU TẢ MIÊU TẢ Cây có bóng mát Từng thời kì phát triển cây, đặc biệt lưu ý đặc điểm mùa hè Cây hoa Từng thời kì phát triển hoa Cây ăn Thời kì Vườn rau Từng thời kì phát triển rau TRỌNG TÂM CẦN QUAN SÁT KĨ - Đặc điểm cây, theo mùa đặc biệt mùa hè - Tán lá, ( Đặc điểm tầm vóc; hình dáng, kích thước, màu sắc, tác động ánh nắng, gió; liên tưởng đến vật, hình ảnh nào?) - Tác dụng tán lá, bóng mát mùa hè; cảm xúc, kỉ niệm người tả với - Quan sát trưởng thành bơng hoa từ hình thành ( nụ) nở nở xòe ; lưu ý đặc điểm bật thay đổi, cấu tạo, màu sắc phận; hoa liên tưởng, so sánh với vật có nét tương đồng để gợi tả rõ nét vẻ đẹp hoa; đặc biệt trọng cảm nhận mùi hương đặc biệt hoa - Tác dụng hoa đối người cảnh quan xung quanh - Sự phát triển theo thời gian, số lượng, hình dạng, biến đổi từ hoa thành , thay đổi hình dạng, màu sắc từ cịn non trưởng thành đạt độ chín.( lưu ý sử dụng giác quan để quan sát cảm nhận, lựa chọn từ ngữ hợp lí để ghi lại kết quan sát.) - Đặc biệt lưu ý tới cấu tạo bên trong, màu sắc hương vị quả; tìm từ gợi tả thích hợp thể rõ hấp dẫn quả, ấn tượng mà để lại cho người - Sự phát triển rau theo thời gian độ cao, dầy, phát triển rau; độ tươi non; giá trị vườn rau c)Tìm hiểu kiểu miêu tả lồng ghép trình tự khơng gian thời gian 8/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp Lựa chọn văn khai thác kiến thức: Cây sồi Bên vệ đường sừng sững sồi Đó sồi lớn, hai người ơm khơng xuể, có cành có lẽ gãy từ lâu, vỏ nứt nẻ đầy vết sẹo Với cánh tay to xù xì khơng cân đối, với ngón tay quều qo xịe rộng, quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đám bạch dương tươi cười Bấy đầu tháng sáu Mới sau có tháng, sồi già thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm xum xuê xanh tốt thẫm màu, say sưa ngây ngất: khẽ đung đưa nắng chiều Không cịn nhìn thấy ngón tay co quắp, vết sẹo vẻ ngờ vực, buồn rầu trước Xuyên qua lớp vỏ cøng già hàng kỉ, khóm non xanh tươi đâm thẳng Thật khó lịng tin sồi già cằn cỗi sinh chùm non xanh mơn mởn Theo Lép- tôn – xtôi + Đối tượng miêu tả: Cây sồi già + Nội dung đoạn: Đoạn 1: Miêu tả sồi theo trình tự từ bao quát đến chi tiết Đoạn 2: Miêu tả đổi thay kì diệu sồi mùa hè đến Tác dụng việc miêu tả lồng ghép trình tự không gian thời gian: Làm cho sồi miêu tả rõ nét hơn, sinh động Sự tương phản thân hình xù xì, xấu xí gốc, thân cành biến đổi kì diệu tạo nên hấp dẫn, nét đẹp riêng biệt đối tượng miêu tả Chốt kiến thức : Trong văn miêu tả nhiều cần lồng ghép trình tự miêu tả khơng gian thời gian để làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả * Xác định trọng tâm Giáo viên phải hướng dẫn HS tìm nét tiêu biểu vật Không cần dàn đủ chi tiết vật, cần ghi chép lại đặc điểm mà cảm nhận sâu sắc Từ tạo hứng thú, cảm xúc giúp học sinh dễ dàng tìm ý, chọn ý để miêu tả sinh động, hấp dẫn * Hướng dẫn học sinh xác định: a) Quan sát môi trường tự nhiên (Tiến hành tiết tập làm văn khóa hai tiết hướng dẫn học hai thời điểm khác nhau) Sau hướng dẫn học sinh cách xác định trọng tâm quan sát, tiến hành cho học sinh quan sát thực tế sân trường bước thực hành mẫu bao gồm hoạt động sau: 9/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp c) Những cánh hoa hồng nhung lụa, sắc đỏ rạng ngời có nắng d) Những trái xồi độ chín ., bao phủ màu mùi thơm bay xa Một số kết làm học sinh: a) Cây bàng trông thật già nua với lớp vỏ sần sùi, xám xịt chi chít quanh thân hốc bướu cổ quái b) Mùa này, bàng lớn nhanh, chẳng chốc kết thành tán lớn xum xuê, rợp bóng xuống sân trường c) Những cánh hoa hồng nhung mịn màng lụa, sắc đỏ rạng ngời có nắng d) Những trái xồi độ chín căng bóng, bao phủ màu vàng tưoi mùi thơm lựng bay xa ( Học sinh: Đàm Dương Thanh– Líp 4A1) a) Cây bàng trơng thật già nua với lớp vỏ khơ ráp, mốc chi chít quanh thân hốc bướu to đùng, kì dị b) Mùa này, bàng lớn nhanh, chẳng chốc kết thành tán lớn xanh um, rợp bóng xuống sân trường c) Những cánh hoa hồng nhung mỏng manh, mềm lụa, sắc đỏ rạng ngời có nắng d) Những trái xồi độ chín rộ, bao phủ màu vàng ối mùi thơm ngọt, thơm hương táo,hương ổi bay xa ( Học sinh:Nguyễn Kh¸nh Linh – Líp 4A1) Với cách giải tập dạng điền từ trên, người viết muốn rèn cho em kĩ nhận biết, tìm hiểu chức thông báo từ ngữ cho để tìm từ phù hợp HS cần hiểu rõ đối tượng miêu tả, thời điểm miêu tả đồng thời vận dụng vốn từ ngữ tích lũy thân có phân tích, chọn lựa từ ngữ miêu tả đặc điểm đối tượng Đồng thời, cung cấp thêm câu văn miêu tả, làm phong phú thêm vốn từ ngữ cho em Dạng tập phát lỗi sửa lỗi Lỗi dùng từ Lỗi dùng từ dạng lỗi học sinh thường mắc nhiều em tự phát dùng từ sai Thơng qua dạng tập phân nhóm từ, tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống, học sinh hạn chế phần việc dùng từ sai, tự phân tích cách dùng từ mình, bạn hợp lí hay chưa hợp lí.Vì em thực tốt tập phát lỗi sửa lỗi 17/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp VD: Tìm lỗi sai câu văn sau giải thích Những xồi lớn nhỉnh trái cau già chút đung đưa gió hệt đèn lồng nhỏ xíu treo chi chít lên (Bài viết học sinh) GV phân tích cho em thấy lạm dụng hình ảnh so sánh hay so sánh bất hợp lí câu văn thể qua việc dùng từ không với đặc điểm đối tượng miêu tả - Lạm dụng so sánh: So sánh ôm đồm, đối tượng so sánh với hai đối tượng khác lúc xoài non trái cau già đèn lồng - Dùng từ ngữ so sánh khơng hợp lí Quả xồi non có hình dạng khơng trịn trịa, màu xanh non xanh thẫm gợi cảm giác dịu mát, đối lập với hình ảnh đèn lồng trịn trịa với màu sắc ấm nóng, rực rỡ có độ sáng Hoặc lỗi sai cụm từ, hình ảnh so sánh VD: Màu hoa phượng đỏ thắm, rực rỡ Mỗi cánh hoa giống hệt đuôi chuồn chuồn ớt.( Bài làm học sinh ) Sự cảm nhận học sinh chưa đạt tới chiều sâu Các em có cảm giác câu văn mượt mà, có liên tưởng, so sánh mà chưa có kĩ phân tích bất hợp lí việc sử dụng từ, cụm từ miêu tả GV tổ chức cho học sinh quan sát kĩ để có kinh nghiệm lựa chọn hình ảnh phù hợp Những tập phát lỗi dùng từ hỗ trợ nhiều cho giáo viên việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh Nó viên gạch nhỏ xây dựng thành cơng cho em q trình học phân mơn tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung 4.2.2 Lỗi diễn đạt a) Lỗi ngắt câu: Đây dạng lỗi điển hình thường gặp học sinh học chưa tốt phân môn TLV Nguyên nhân học sinh không nắm kiến thức luyện từ câu Để giúp học sinh khắc phục nhược điểm này, người viết cho em củng cố lại kiến thức câu số tập nhỏ VD: Điền từ thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu văn hồn chỉnh - Những bơng hoa sen - Lá bàng mùa đông - .tỏa hương thơm ngào ngạt - .như trăn lớn bò trườn mặt đất - Những cánh hoa lăng 18/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp - gầy guộc, xám xịt, trơng thật xấu xí HS thực tập, phát phận thiếu, chức phận hiểu tầm quan trọng việc diễn đạt câu đủ chủ ngữ vị ngữ, dấu hiệu ngữ pháp kèm ( viết hoa, dấu chấm câu) biết kết thúc câu văn diễn đạt ý trọn vẹn Sau HS hiểu rõ cấu trúc câu, em nâng dần kĩ thông qua việc thực tập sửa lỗi ngắt câu sai VD: Đoạn văn sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho Khi mùa thu gọi cúc vàng nở rộ bàng chuyển sang màu đỏ thẫm mùa đông sang bàng đỏ sắc đỏ màu đồng pha chút ánh vàng cam trông thật tuyệt thật bàng mùa đẹp Để hướng dẫn học sinh yếu thực tập trên, người viết giúp em nhận biết thời điểm miêu tả đặc điểm đối tượng miêu tả tương ứng với thời điểm để ngắt câu Sau em thực việc điền dấu chấm, phẩy, GV giúp em kiểm tra lại độ xác hệ thống câu hỏi tìm chủ ngữ, vị ngữ Có thể tổ chức theo hình thức nhóm nhằm giúp em học sinh yếu học hỏi thêm bạn, đồng thời giúp em tự nhiên bày tỏ hiểu biết mình, động viên em tự tin việc viết câu văn miêu tả ngữ pháp Đáp án đúng: Khi mùa thu gọi cúc vàng nở rộ, bàng chuyển sang màu đỏ thẫm Mùa đông sang, bàng đỏ, sắc đỏ màu đồng pha chút ánh vàng cam trông thật tuyệt Quả thật, bàng mùa đẹp b) Lỗi lặp từ, lặp ý, liệt kê phận: Thông thường tiết làm văn viết, học sinh có thói quen ghép ý quan sát dàn ý chi tiết thành văn nên sản phẩm em thường mang sắc thái liệt kê, kể lể, lặp từ, lặp ý VD: Thân xù xì, thơ Cành khẳng khiu Tán xum xuê Lá xanh mướt Hoa màu trắng, nhỏ li ti ( Bài văn tả trứng cá học sinh) Hoặc tả phận cây: Lá phượng > ( Bài viết học sinh.) Vì vậy, q trình dạy học, tơi trọng rèn cho em kĩ phát sửa lỗi Thông thường, đọc văn diễn đạt văn nói, học sinh phát lỗi thân Nhưng tập trung phân tích đoạn văn tập nghe bạn nhóm phân tích, nhận xét , em dễ dàng nhận lỗi sai Với mẫu này, GV cần 19/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp cho học sinh thấy lỗi mắc phải yếu tố nào? Học sinh nhận lỗi diễn đạt câu vụn: chia nhỏ ý làm cho câu văn cộc, hình ảnh Sử dụng từ lặp lại nhiều lần gây nhàm chán Sau đó, định hướng cho em cách sửa lỗi hình thức: * Thêm từ ngữ, hình ảnh vào nịng cốt câu sẵn có: VD: Thân xù xì, thơ ráp trơng thật già nua, cau có Cành mọc đan xen vào nhau, khẳng khiu, gầy guộc * Nối ý vụn vặt thành câu văn dài kết hợp bổ sung hình ảnh miêu tả VD Thân xù xì, thơ ráp với cành khẳng khiu mọc đan xen, tạo thành gọng ô đỡ tán xanh um, mát rượi * Nối ý tìm từ nghĩa thay từ dùng lược bỏ bớt từ lặp lại không cần thiết VD: > vv Dần dần, với cách luyện tập vậy, học sinh có kinh nghiệm việc xếp ý câu văn, câu đoạn văn Mặc dù chưa định nghĩa phép liên kết câu, thông qua dạng tập chữa lỗi lặp từ, ý, liệt kê, kể lể, HS hình thành kỹ liên kết câu văn cách hợp lí Đó yếu tố để tạo nên kết cấu đoạn văn chặt chẽ - phần quan trọng việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh 4.3 Dạng tập phát triển nòng cốt câu: Người viết sử dụng dạng tập với mục đích rèn cho học sinh kĩ viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc, biết vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh cách hợp lí để có câu, đoạn văn hay Với nịng cốt câu cho sẵn, học sinh có nhiều cách diễn đạt để tạo câu văn riêng Dạng tập nàyđịi hỏi em phải vận dụng kĩ dược hình thành, củng cố thông qua dạng tập trước để nâng dần khả viết văn Đồng thời, thông qua cách phát triển câu học sinh, giáo viên nắm bắt thái độ, tư tưởng, tình cảm, vốn từ ngữ để đánh giá kĩ vận dụng kiến thức tiến hay điểm hạn chế em việc làm văn để có hướng bồi dưỡng hợp lí VD: Với nịng cốt câu : > HS có nhiều đáp án khác nhau: - Trước nhà, mai vàng nở - Những mai vàng nở rực rỡ - Từ díi gốc lên đến ngọn, rải rác khắp thân cây, mai vàng nở 20/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp - Dưới ánh nắng xuân dịu dàng, mai vàng nở - Những mai vàng nở báo hiệu mùa xuân khắp quê hương - Chị gió xn dịu dàng đánh thức bơng mai vàng tỉnh giấc vv Hoạt động thu hồi thơng tin phản hồi từ phía học sinh thời điểm em rèn kĩ nghe phân tích cảm nhận đánh giá rút kinh nghiệm bổ sung vốn từ cho thân Qua thực tế giảng dạy, người viết thấy học sinh hứng thú với dạng tập Các em bộc lộ cảm nhận mình, vận dụng kĩ quan sát, kĩ sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt hồn nhiên, chân thực thật ngộ nghĩnh VD: Với nòng cốt câu : > Một học sinh diễn đạt sau: > Thơng qua tập dạng phát triển nịng cốt câu, học sinh dần có niềm tin thân; tạo lập vốn kiến thức tương đối cho việc viết văn miêu tả.Vốn kiến thức tự nhiên, vốn sống phát triển nhiều Các em biết khám phá vẻ đẹp đối tượng miêu tả, biết cảm thụ hay, đẹp câu văn, đoạn văn, văn biết tạo câu văn có hình ảnh, cảm xúc Điều giúp em tự tin trình học tập làm văn 4.4 Cung cấp số từ ngữ đoạn văn chọn lọc hướng dẫn HS làm ghi chép từ ngữ hay, giàu hình ảnh, so sánh làm tư liệu làm 21/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp Đối tượng miêu tả Cái trống trường Cánh diều Chiếc bút máy Gấu Cây gạo Cây bàng Cây phượng Từ ngữ hay chằn chặn, giục giã chễm chệ vang lừng vi vu trầm bổng huyền ảo Hình ảnh đẹp Ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng nhỏ nhắn nhẵn bóng bóng lống màu nâu sáng hồng nhạt đen láy (nơ) đỏ chói trịn trĩnh bảnh đỏ mọng tưng bừng xanh mát trầm tư múp míp thon vút thoi trắng lóa rung rinh lửa xanh màu ngọc bích đỏ đồng nhỏ xíu xanh biếc đỏ đọt màu áo lục non hồng thắm sừng sững sần sùi đỏ rực đỏ thắm Cánh diều mềm mại cánh bướm Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…như gọi thấp xuống sớm Bút em làm việc chăm cày bác nông dân cày đồng ruộng Hai tay chắp thu lu trước bụng …những cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ Lá non lớn nhanh, đứng thẳng cao chừng gang tay, cuộn tròn tai thỏ Chỉ vài hôm, lộc non tràn đầy bàn tay mùa đơng bàng …những tán hoa lớn xịe muốn ngàn bướm thắm đậu khít 22/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp Đối tượng miêu tả Cây hoa mai Con sẻ Đàn ngan Con chuồn chuồn nước Từ ngữ hay góc trời đỏ rực xanh um mát rượi e ấp tươi dịu chói lọi rực lên ngời xanh ngọc bích màng lụa vàng muốt mượt mà thơm lựng vàng óng nhúm lơng tơ ức đen nhánh lông dựng ngược tuyệt vọng thảm thiết lơng vàng óng tơ nõn đen nhánh hạt huyền long lanh bóng mỡ xinh xinh vàng nuột lủn lấp lánh long lanh thon vàng rung rung phân vân nhỏ xíu lướt nhanh Hình ảnh đẹp Hoa nở cười Những cánh hoa ánh lên sắc vàng muốt, mượt mà Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá sơn trước mõn chó Đơi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc long lanh đưa đưa lại có nước, làm hoạt động hai người bóng mỡ Cái đầu xinh xinh, vàng nuột bụng, lủn hai chân bé tí màu đỏ hồng Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung phân vân 23/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp NHỮNG ĐOẠN VĂN HAY Trống trường thật bạn đồng hành đời học sinh chúng em Mai đây, chúng em lớn lên, đến nơi Tổ quốc song mãi tiếng trống trường bập bùng kỉ niệm Đinh Thị Ngọc Nhung Chuối loại khơng có cành, thân gồm tàu ôm sát vào Những thấp màu xanh đậm, cịn lên cao màu xanh nõn ngọc, mỏng mảnh nhìn mát mắt Trong bụi chuối ấy, mập trổ buồng, chuyển sang màu vàng xám nâu, quăn queo, rách nát, khơ kiệt Hình tồn đẹp dồn lại thành chất để nuôi bắp chuối bầu bĩnh có đầu nhọn hoắt màu tím sậm Nguyễn Thị Thuý Vi Nhìn từ xa, luỹ tre làng trường thành bao quanh thơn xóm, tới gần thấy thành tạo nhiều tre gầy guộc, khẳng khiu Cây nương tựa kia, bất chấp nắng mưa, bão dông, vươn lên cao đón nhận ánh sáng mặt trời Các cụ già làng thường bảo: tre người dân quê nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường Bùi Ngọc Sơn Mưa đến rồi, lẹt đẹt lẹt đẹt Mưa ù xuống khiến cho người không tưởng mưa kéo đến chóng Lúc giọt mưa lách tách, nước tuôn rào rào Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay Mưa rào rào sân gạch Mưa đồm độp phến nứa, đập lùng bùng vào lòng chuối Tiếng giọt gianh đổ ồ Tơ Hồi 24/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp Rèn kĩ viết, phát lỗi sai học tập viết hay, thu thập tư liệu 5.1 Rèn kĩ viết Viết q trình có nhiều giai đoạn địi hỏi giáo viên phải thường xuyên rèn cho học sinh - Viết nháp nhà: học sinh tự chuẩn bị bài, đoạn viết nháp dựa dàn ý chi tiết có Chú ý nhắc nhở học sinh vận dụng biện pháp tu từ học so sánh, nhân hố nhằm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo học sinh VD: Chú mèo có đầu trịn bóng Đơi mắt trịn xoe, xanh biếc thuỷ tinh, đưa qua, đưa lại nhanh - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sửa viết nháp theo hình thức nhóm đơi khoảng thời gian trước vào học Học sinh trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm viết Dựa vào viết nháp sửa, HS viết lại hoàn chỉnh Sơ đồ cỏc giai on quỏ trỡnh vit: Giai đoạn trước viết Trình bày & cho người khác đọc Viết nháp Đánh giá / Viết lại Hội ý / Đọc lại Đọc sửa chọn lọc 5.2 Rốn k nhận xét phát lỗi sai học tập điều bổ ích viết Kĩ kĩ quan trọng thường rèn nhiều tiết trả viết: Khi giáo viên ghi lỗi điển hình, tiêu biểu lên bảng, học sinh thảo luận tìm cách chữa lỗi VD: + Tìm cách chữa lại cho câu văn có hình ảnh, sinh động hơn: + Chữa lại cho câu có đủ chủ ngữ - vị ngữ + Lược bỏ bớt từ ngữ thừa câu cho câu ngắn gọn, diễn đạt súc tích 25/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp + Tìm từ thay vào từ dùng sai hợp nghĩa Giáo viên đọc số viết số số đoạn văn hay cho học sinh lớp số tài liệu tham khảo Học sinh nhận xét văn, đoạn văn hay điểm nào? Vì sao? Qua phát triển khả tư nhận xét học sinh VD: Học sinh biết nhận xét câu văn “Lá bàng to bàn tay người lớn có màu xanh đậm” khơng hay câu văn “Khi có gió nhẹ thổi qua, bàng màu xanh quạt xinh xinh khẽ rung rinh vẫy chào chúng em.” câu văn thứ hai có hình ảnh so sánh giúp cho nội dung xúc tích hơn, giàu hình ảnh hơn, hấp dẫn người đọc 5.3 Hình thành phát triển “môi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý viết ý thành cách: Thu thập trưng bày văn mẫu (của học sinh giỏi lớp năm trước) theo thể loại lớp Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn chương trình giới thiệu thành sưu tập trưng bày Xây dựng từ điển lớp: giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu thập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa Tập cho học sinh thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu Tập cho học sinh ham thích đọc sách báo có sổ tay để ghi lại câu văn hay tình cờ đọc sách báo từ có kĩ vận dụng vào viết Rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Để hoàn chỉnh văn tả hay rèn luyện kĩ trên, giáo viên cần rèn thêm kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Trước vật định tả, học sinh cần bộc lộ cảm xúc, hứng thú để viết Vì vậy, q trình dạy học, tơi thường rèn cho học sinh em kĩ cảm thụ văn học thông qua tiết tập đọc, văn hay thể đặc trưng tính chất miêu tả, em cung cấp nhiều kiến thức, có thêm hiểu biết ban đầu nghệ thuật, cách sáng tác để bổ sung thêm kiến thức tập làm văn cho thân 6.1 Hướng dẫn cách cảm thụ văn hay + Cần khái quát ý (nội dung) đoạn cần cảm thụ 26/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp + Phát biện pháp nghệ thuật, nêu câu văn, dẫn chứng minh hoạ cho biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng + Tác dụng, giá trị biện pháp nghệ thuật có 6.2 Lựa chọn văn mẫu VD: Bài “Cái cối tàn” (Tiếng Việt 4, tập trang 143, 144) Bài “Cái trống” (Tiếng Việt 4, tập trang 145) Bài “Lá bàng” (Tiếng Việt 4, tập trang 41) Bài “Quả cà chua” (Tiếng Việt 4, tập trang 51) - Một số đoạn văn hay cung cấp nội dung 6.3 Đọc diễn cảm đoạn văn mẫu Việc đọc diễn cảm văn, đoạn văn mẫu cách truyền cảm, nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh đẹp yếu tố tác động đến ý, cảm nhận ban đầu em văn Giáo viên đọc mẫu cho học sinh thi đọc theo hình thức đọc diễn cảm để em tiếp xúc với văn 6.4 Sau nghe đọc xong văn mẫu, học sinh cần nắm để đúc rút kinh nghiệm viết văn cho thân + Đối tượng miêu tả đoạn văn, văn + Thời điểm, trình tự miêu tả + Những đặc điểm bật đối tượng miêu tả + Những từ ngữ hình ảnh hay, đẹp, có ấn tượng + Những biện pháp nghệ thuật, tác dụng + Tư tưởng, tình cảm người viết thể qua đoạn văn, văn Một văn hay phải đạt ba yêu cầu: nội dung, hình thức trình bày Tổ chức tốt tiết trả Mục đích tiết trả bài: -Thơng báo cho học sinh kết sản phÈm mà em tạo sau trình rèn luyện - Giúp học sinh rút kinh nghiệm, tự nhìn nhận ưu điểm nhược điểm tồn để khắc phục Thông thường tiết trả thường tiến hành theo trình tự chữa lỗi tả lỗi dùng từ lỗi diễn đạt Tuy nhiên q trình dạy văn miêu tả, tơi thường dành nhiều thời gian cho việc chữa lỗi cách dùng từ, diễn đạt, liên kết câu trình chấm bài, GV chữa triệt để lỗi tả viết Khi tiến hành tiết trả bài, người viết thường tiến hành theo bước sau: + Nhận xét chung làm học sinh, ưu điểm, nhược điểm bật bố cục, diễn đạt, liên kết câu lỗi tả 27/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp + Công bố điểm trả + Đọc phân tích văn hay + Tiến hành chữa lỗi chung + Tổ chức cho học sinh chữa lỗi cá nhân Mục đích việc đưa phần đọc phân tích văn hay học sinh lớp trước cho học sinh tiến hành chữa lỗi để học sinh có chuẩn mực để tự đánh giá làm thân đạt mức độ nào, đạt chưa đạt so với viết bạn bố cục; cách diễn đạt (hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc); cách liên kết ý đoạn văn, đoạn văn trình tự miêu tả Sau đó, giáo viên cho học sinh chữa lỗi chung nhằm giúp học sinh yếu hình dung cách chữa lỗi văn chữa lỗi cá nhân Với tiến trình dạy tiết trả trên, tơi nhận thấy HS có tiến rõ rệt giáo viên tránh việc trích, làm tổn thương đến đối tượng học sinh nhiều hạn chế việc viết văn Để em thấy văn chưa tốt có niềm tin, hy vọng vào khả để học tốt 28/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chương trình lớp 4, văn miêu tả bắt đầu dạy từ tuần 11 Với cách khai thác, bồi dưỡng kĩ làm tập văn miêu tả trên, nhận thấy học sinh chủ động, tự thể “tôi” cách rõ ràng bộc bạch riêng cách trọn vẹn, tập sáng tạo, tập thể trung thực người Các văn em có bố cục chặt chẽ, diễn đạt câu, từ có chủ định, trình tự miêu tả hợp lí Đã trau dồi vốn từ để làm văn giàu hình ảnh, cảm xúc, kĩ viết văn học sinh tiến rõ rệt Từ chỗ sợ mơn văn, cảm giác gị bó tiết tập làm văn chỗ cho say mê, u thích mơn học Trên số biện pháp rèn kĩ làm tập làm văn miêu tả học sinh lớp mà tơi tích luỹ q trình đứng lớp Q trình rèn luyện địi hỏi kiên trì, nhẫn nại người giáo viên Nếu rèn luyện cho học sinh tất kĩ nói tơi nghĩ văn học sinh tác phẩm súc tích, mn màu muôn vẻ, vừa đáp ứng học tập nâng cao, vừa tạo thích thú học tập cho học sinh em làm theo sở thích lực Đề tài tơi thực nghiệm ban đầu chưa hồn chỉnh cịn mang tính chủ quan Để nâng cao tính hiệu đề tài, góp phần củng cố vốn kiến thức giảng dạy ngày tốt hơn, mong bạn đồng nghiệp, kính mong ban giám hiệu trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, Phòng giáo dục quận Thanh Xuân, Sở giáo dục Hà Nội góp ý, đạo để tơi hồn chỉnh biện pháp làm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh tiểu học, thực tốt nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền 29/30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu Tác giả - Giáo trình phương pháp dạy học Lê Phương Nga, Tiếng Việt 1,2 Nguyên Tri Nguyễn Minh Thuyết ( - SGK Tiếng Việt tập 1, biên) Nguyễn Minh Thuyết ( - Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, biên) - Tiếng Việt nâng cao T.S Lê Phương Nga - Chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục đào tạo Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Lê Mai Hương, Vũ văn 4, Ánh Hồng 30/30 Vũ chủ chủ Thị Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tầm quan trọng phân môn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung II Nội dung phân bố chương trình thể loại văn miêu tả lớp III Những khó khăn người giáo viên q trình dạy phân mơn Tập làm văn thể loại văn miêu tả IV Những biện pháp tiến hành PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 31/30 1 2 4 5 29 30 ... 14/ 30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp đuột” Từ học sinh vận dụng từ ngữ miêu tả loại khác VD: Trong tập đọc “Con sẻ” học sinh nhận số từ ngữ giàu hình ảnh dùng để miêu. .. lại có sở 4/ 30 Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp trường riêng với môn học khác nên gặp tương đối nhiều khó khăn q trình dạy học Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng... tài ? ?Một số phương pháp rèn kĩ tập làm văn miêu tả cho HS lớp 4? ?? II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để góp phần đổi phương pháp dạy Tập làm văn lớp theo hướng tích cực chủ động sáng tạo học sinh