Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THỤY HOÀI PHƯƠNG ỨNG DỤNG BASEL TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH HẠC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i TÓM TẮT Luận văn với đề tài “Ứng dụng Basel xếp hạng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” nghiên cứu dựa nguyên tắc xếp hạng tín dụng theo Hiệp ước Basel 2, với việc phân tích thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Viet Nam (Vietcombank), từ đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm đưa hệ thống xếp hạng tín dụng bước phù hợp với Hiệp ước Basel Tại Việt Nam, tổ chức tín dụng phải đương đầu với thách thức thật từ việc suy giảm chất lượng tín dụng Các tổ chức tín dụng, xác định tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đáp ứng yêu cầu Basel 2.Với mục tiêu chiến lược Ngân hàng số Việt Nam, Vietcombank tiên phong áp dụng thông lệ quốc tế tốt vào hoạt động Ngân hàng Theo đó, Basel chuẩn mực mà Vietcombank hướng tới, số 10 ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tin tưởng lựa chọn triển khai Basel Do đó, nghiên cứu ứng dụng Basel II xếp hạng tín dụng Vietcombank cần thiết mục tiêu xuyên suốt đề tài ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2016 Người thực Phan Thụy Hoài Phương iii LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhờ giúp đỡ nhiều người Trước hết, vô biết ơn Thầy TS Lê Đình Hạc tận tình hướng dẫn khoa học giúp cho thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể Thầy, Cơ trường Đại học Ngân hàng truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích suốt thời gian học, để tơi có tảng kiến thức đầy đủ, để tơi thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn khách hàng doanh nghiệp tham gia giúp đỡ để tơi có thơng tin liệu nghiên cứu, đánh giá xác Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết động viên, ủng hộ thời gian học tập làm luận văn iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ixx DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU 1 i Đặt vấn đề 1 ii Tính cấp thiết đề tài 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1 Mục tiêu tổng quát 3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .5 TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 5 9. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 8 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 8 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 8 v 1.1.2 Vai trị xếp hạng tín dụng ngân hàng thương mại .9 1.1.3 Các phương pháp xếp hạng tín dụng 10 1.1.3.1 Phương pháp phán đoán 10 1.1.3.2 Phương pháp tính điểm .11 1.1.3.3 Phương pháp kết hợp 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết XHTD 12 1.1.4.1 Cách thức tổ chức xếp hạng 12 1.1.4.2 Mức độ đầy đủ thông tin cho việc xếp hạng 13 1.1.4.3 Công nghệ thông tin .14 1.1.4.4 Năng lực nhân viên 14 1.1.4.5 Hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng 14 1.2 ỦY BAN BASEL VÀ CÁC HIỆP ƯỚC BASEL 15 1.2.1 Lịch sử đời ủy ban Basel thành viên .15 1.2.2 Các hiệp ước Basel 16 1.2.2.1 Hiệp ước Basel I .16 1.2.2.2 Hiệp ước Basel II 17 1.2.2.3 Hiệp ước Basel III .18 1.2.3 Nội dung – phương pháp xếp hạng tín dụng theo Hiệp ước Basel II 18 1.2.3.1 Phương pháp chuẩn hóa đánh giá rủi ro tín dụng 19 1.2.3.2 Phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng – Cách tiếp cận sở đánh giá nội (IRB) IRB nâng cao 20 1.2.4 Một số khuyến nghị Ủy ban giám sát Basel 37 Kết luận chương 38 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 39 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 39 2.1.3 Một số thành tựu 40 2.1.4 Kết hoạt động Vietcombank 41 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK 42 2.2.1 Cấu trúc hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank 42 2.2.2 Chính sách xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 43 2.2.2.1 Đối với DN thông thường, DN tiềm 43 2.2.2.2 Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp thành lập .47 2.2.3 Xếp hạng tín dụng cá nhân, hộ kinh doanh .50 2.2.4 Xếp hạng tín dụng nội định chế tài .51 2.2.5 Qui trình xếp hạng tín dụng Vietcombank 54 2.2.5.1 Trách nhiệm thực xếp hạng 54 2.2.5.2 Qui trình xếp hạng tín dụng Vietcombank 54 2.3 KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK 57 2.3.1 Kết xếp hạng với DN thông thường, DN tiềm 57 2.3.2 Kết xếp hạng tín dụng với DN thành lập 60 2.3.3 Kết xếp hạng với Định chế tài .61 2.3.4 Kết xếp hạng với cá thể hộ kinh doanh 63 vii 2.4 ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG VIỆC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK 64 2.4.1 Những mặt đạt 64 2.4.2 Một số hạn chế ứng dụng Basel II xếp hạng tín dụng Vietcombank .67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 71 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 75 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 75 3.1.1 Sự cần thiết ứng dụng Basel II việc xếp hạng tín dụng .75 3.1.2 Định hướng chiến lược Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với hoạt động quản trị NHTM) đến năm 2020 78 3.2 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 80 3.2.1 Nhóm giải pháp dài hạn 80 3.2.1.1 Áp dụng mơ hình lượng hóa rủi ro .80 3.2.1.2 Nâng cao khả dự báo rủi ro Hệ thống Xếp hạng tín dụng 81 3.2.2 Nhóm giải pháp ngắn hạn .81 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng 81 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin cho việc xếp hạng 82 3.2.2.3 Chỉ đạo tăng cường phối hợp phận việc nhập thông tin .83 3.2.2.4 Chỉnh sửa phần mềm hỗ trợ việc nhập số liệu trình chấm điểm 84 3.2.2.5 Tổ chức kiểm soát tốt việc xếp hạng 86 viii 3.2.2.6 Tuyển dụng, đào tạo nhân lực xếp hạng 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 88 3.3.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hướng dẫn xếp hạng .88 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC .89 3.3.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao khả đánh giá giám sát hệ thống XHTD NHTM 90 3.3.4 Nhà nước cần tạo môi trường cho phát triển tổ chức hoạt động lĩnh vực xếp hạng tín dụng .90 3.3.5 Nhà nước sớm ban hành tiêu trung bình ngành .91 3.3.6 Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam .91 3.3.7 Quy định chế độ kiểm toán doanh nghiệp 92 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt CBKH Cán khách hàng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp ĐCTC Định chế tài EAD Exposure at default Nhiễm rủi ro điểm không trả nợ ECAI External credit assessment institution Định chế đánh giá tín dụng bên ngồi EL Expected loss Tổn thất kỳ vọng IRB Internal Rating Based Cơ sở đánh giá nội KD Kinh doanh LGD Loss given default Tổn thất cho không trả nợ MDB Multilateral development Ngân hàng phát triển đa NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương PD Probility of default Xác suất rủi ro PSE Public sector entity Chủ thể khu vực công SL Specialised lending Cho vay chun mơn hóa TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần UL Unexpected loss Tổn thất không kỳ vọng 91 CIC, cơng ty thơng tín xếp hạng DN( C&R), trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRVC), Chính Phủ cần tạo điều kiện mơi trường pháp lý cho tổ chức hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển Đây giải pháp phù hợp với quy định Basel II, Basel II nhấn mạnh vai trò quan xếp hạng phân loại rủi ro tài sản bên độc lập Khi cơng ty đời NHTM có thêm nguồn thông tin để so sánh, kiểm chứng kết xếp hạng nội điều chỉnh dần phương pháp để kết ngày sát thực tế Mặt khác, để đảm bảo có tiêu chuẩn xếp hạng ký hiệu thống cần có quy định thống từ Chính phủ dạng Nghị định, nhằm thống cách xếp hạng 3.3.5 Nhà nước sớm ban hành tiêu trung bình ngành Các tiêu ngành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá XHTD doanh nghiệp NHTM Ngân hàng so sánh tiêu doanh nghiệp để biết cao hay thấp so với trung bình ngành, lành mạnh hay yếu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao số trung bình ngành, số tài Để làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nghiên cứu đưa hệ thống số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế chung Thực giải pháp tạo thuận lợi cho ngân hàng việc XHTD, mà tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phân tích tài để cải thiện hiệu quản lý doanh nghiệp 3.3.6 Hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam Hiện tại, hệ thống tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam (VAS) cịn khác biệt so với hệ thống tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS), hệ thống xếp hạng tín dụng đại thiết kế sở Basel II chuẩn IAS nên kết 92 XHTD có thiếu xác định thiếu đồng so với chuẩn mực quốc tế Để chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho NHTM cơng tác xếp hạng tín dụng, thời gian tới Bộ tài cần nghiên cứu chỉnh sửa quy định kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.3.7 Quy định chế độ kiểm toán doanh nghiệp Báo cáo tài có vai trị quan trọng, hữu ích cho việc xếp hạng, cung cấp thông tin hoạt động doanh nghiệp số Thực tế, chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam không cao Hoạt động kiểm tốn báo cáo tài việc cần thiết để kiểm tra xác nhận tính trung thực hợp lý tài liệu, số liệu kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp để phục vụ đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin báo cáo tài đơn vị Vì vậy, để giúp có thơng tin xác cho việc xếp hạng, Nhà nước cần : - Ban hành quy định để DN phải áp dụng cách thống nhất, đồng chế độ kế toán thống kê thơng tin báo cáo, chế độ kế tốn phải trung thực đầy đủ - Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải ban hành quy chế bắt buộc kiểm tốn cơng khai kiểm tốn doanh nghiệp - Quy định rõ biện pháp chế tài, biện pháp xử lí nghiêm minh trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối…để nhằm mục đích đưa doanh nghiệp vào khuôn khổ hoạt động cạnh tranh lành mạnh Thực giải pháp trên, NHTM có thơng tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phịng ngừa rủi ro Qua đó, nâng cao hiệu cơng tác phân tích, xếp hạng tín dụng 93 Kết luận chương Từ hạn chế hệ thống XHTD Vietcombank nêu chương 2, chương luận văn kiến nghị giải pháp để hoàn thiện Đối với Vietcombank, trước tiên tác giả đề xuất giải pháp dài hạn liên quan đến mục tiêu lâu dài phải ứng dụng mơ hình lượng hóa rủi ro, nâng cao lực dự báo Tiếp đến nhóm giải pháp ngắn hạn đưa để cải tiến chương trình chấm điểm, để bước đáp ứng giải pháp dài hạn Những giải pháp giúp Vietcombank bước hoàn thiện xếp hạng để phù hợp Basel II như: Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng, thơng tin cho việc xếp hạng, chỉnh sửa phần mềm, phần mềm hóa sổ tay hướng dẫn xếp hạng Các kiến nghị Nhà nước bao gồm: Ban hành hướng dẫn xếp hạng, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC, xây dựng tiêu tài trung bình ngành, tạo mơi trường phát triển tổ chức xếp hạng, hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam, quy định chế độ kiểm toán doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN Với mục tiêu hoàn thiện, đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng hành Vietcombank bước theo thông lệ quốc tế, đề tài “Ứng dụng Basel II xếp hạng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” giải vấn đề sau: - Nghiên cứu nguyên tắc xếp hạng theo Hiệp ước Basel II - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank - Đánh giá mức độ phù hợp, mức độ thích ứng thực trạng xếp hạng Vietcombank so với quy định Basel II - Rút hạn chế hệ thống xếp hạng tín dụng hành Vietcombank so với Basel II - Đề xuất giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm bảo đảm hệ thống xếp hạng Vietcombank bước phù hợp Basel II - Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quan liên quan bước tạo môi trường để giải pháp đề xuất có tính khả thi Với kết đạt luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi mới, hoàn thiện hoạt động Vietcombank, giúp ngân hàng ngày phát triển bền vững thị trường nước quốc tế theo chuẩn mực hoạt động chung toàn cầu Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành người đọc Xin cảm ơn! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Altman, 2003, The use of Credit scoring Models and the Importance of a Credit Culture New York University Basel Committee on Banking Supervision (2005), Amendment to the Capital Accor to incorporate market risk Basel Committee on Banking Supervision (2011) Overview of the New Basel Cappital Accord, The New Basel Accord: an explanatory note, Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Operation Risk Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier (2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market Stefan Hohl, Patrivk McgGuire and Eli Remolona (2006), Cross-border banking in Asia: Basel and other prudential issues, www.bis.org TIẾNG VIỆT Báo cáo thường niên, Báo cáo tài năm 2013 – 2015 Vietcombank Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2005 Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (2014), Quy định xếp hạng tín dụng cá nhân Cơng Ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Doãn Quốc Chinh (2010), Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 Vietcombank, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 10 Dương Thị Hiền (2011), Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương 11 Hồ Diệu (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 Hồng Cường (2012), Xếp hạng tín dụng: Minh bạch hóa thơng tin…, truy cập