1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình phước

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn kết nghiên cứu riêng không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Lê Thị Diêu i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM tất quý thầy cô giáo giảng dạy, động viên, tƣ vấn giúp đỡ cho suốt thời gian theo học trƣờng Đặc biệt, chân thành cảm ơn Cô TS Phạm Anh Thủy tận tình hƣớng dẫn, tƣ vấn, góp ý giúp đỡ cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Bình Phƣớc đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu để thực luận văn Cảm ơn bạn học khóa nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm để thực hoàn thành chƣơng trình học Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ mặt suốt khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Lê Thị Diêu ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV Bình Phƣớc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Bình Phƣớc NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phòng giao dịch QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDBL Tín dụng bán lẻ TMCP Thƣơng mại cổ phần TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng UBND Ủy ban nhân dân Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động BIDV Bình Phƣớc 21 Bảng 2.2: Huy động vốn Chi nhánh 2013 - 2015 25 Bảng 2.3: Số lƣợng khách hàng bán lẻ BIDV Bình Phƣớc 28 Bảng 2.4: Cơ cấu số lƣợng khách hàng theo loại hình tín dụng bán lẻ 31 Bảng 2.5: Tỷ trọng tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 33 Bảng 2.6: Phân tích cấu dƣ nợ theo loại hình tín dụng bán lẻ 35 Bảng 2.7: Dƣ nợ tín dụng bán lẻ phân theo thời hạn 37 Bảng 2.8: Dƣ nợ TDBL phân theo mục đích sử dụng vốn 39 Bảng 2.9: Tỷ lệ dƣ nợ TDBL tổng vốn huy động 40 Bảng 2.10: Doanh số cho vay tín dụng bán lẻ 41 Bảng 2.11: Doanh số thu nợ tín dụng bán lẻ 43 Bảng 2.12: Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 44 Bảng 2.13: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ 47 Bảng 2.14: Tổng hợp tình hình tín dụng bán lẻ giai đoạn 2013 - 2015 48 Bảng 2.15: Tổng hợp nợ xấu, nợ hạn TDBL giai đoạn 2013 - 2015 50 Bảng 2.16: Một số tiêu hiệu tín dụng bán lẻ khác 53 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV (hội sở) 23 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh BIDV Bình Phƣớc 27 Biểu đồ 2.3: Tăng trƣởng lợi nhuận Chi nhánh qua năm 28 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận năm 2014 2015 28 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng số lƣợng khách hàng TDBL 2013 - 2015 32 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu số lƣợng khách hàng theo loại hình TDBL 2013 - 2015 33 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu số lƣợng khách hàng theo loại hình TDBL năm 2015 34 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng dƣ nợ TDBL Chi nhánh 2013 - 2015 36 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dƣ nợ TDBL phân theo thời hạn 40 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng dƣ nợ TDBL phân theo mục đích sử dụng vốn 42 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ dƣ nợ TDBL tổng vốn huy động 44 Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng doanh số cho vay TDBL 45 Biểu đồ 2.13: Rủi ro tín dụng bất cân xứng thông tin 58 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v MỤC LỤC vi TÓM TẮT LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan tín dụng bán lẻ ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ 1.1.2 Đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.3 Vai trò tín dụng bán lẻ 1.1.4 Các loại hình tín dụng bán lẻ 1.1.4.1 Cho vay sản xuất kinh doanh vi 1.1.4.2 Cho vay tiêu dùng 1.1.4.3 Thẻ tín dụng cá nhân 1.1.4.4 Bảo lãnh 1.2 Hiệu tín dụng bán lẻ ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng bán lẻ 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ 1.2.2.1 Tỷ lệ tăng trƣởng số lƣợng khách hàng (%) 1.2.2.2 Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay (%) 1.2.2.3 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay (%) 10 1.2.2.4 Tỷ lệ thu nợ gốc lãi vay (%) 10 1.2.2.5 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu (%) 11 1.2.2.6 Vịng quay vốn tín dụng (vòng) 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ 12 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 12 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 14 1.3 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao hiệu TDBL 15 1.3.1 Kinh nghiệm tín dụng bán lẻ ngân hàng 15 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Bình Phƣớc 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 19 2.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc 19 vii 2.1.1 Khái quát hoạt động ngân hàng địa bàn Bình Phƣớc 19 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bình Phƣớc 20 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh 20 2.1.2.2 Tổ chức máy BIDV Bình Phƣớc 21 2.1.2.3 Sơ lƣợc kết hoạt động kinh doanh BIDV Bình Phƣớc 23 2.1.2.4 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc 24 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc giai đoạn 2013 - 2015 26 2.2.1 Tỷ lệ tăng trƣởng số lƣợng khách hàng tín dụng bán lẻ (%) 26 2.2.2 Phân tích hiệu dƣ nợ tín dụng bán lẻ 31 2.2.2.1 Tỷ trọng tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng bán lẻ (%) 31 2.2.2.2 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ phân theo hình thức bán lẻ 33 2.2.2.3 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ phân theo thời hạn 35 2.2.2.4 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ phân theo mục đích sử dụng vốn 37 2.2.2.5 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ/ Tổng nguồn vốn huy động (%) 40 2.2.3 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay tín dụng bán lẻ (%) 41 2.2.4 Tỷ lệ thu nợ gốc lãi vay tín dụng bán lẻ (%) 42 2.2.5 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu tín dụng bán lẻ (%) 43 2.2.5.1 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng bán lẻ (%) 43 2.2.5.2 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ (%) 45 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Phƣớc 47 viii 2.3.1 Hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ đạt đƣợc 47 2.3.1.1 Số lƣợng khách hàng doanh số tín dụng bán lẻ tăng 47 2.3.1.2 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ tăng trƣởng cao 48 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 50 2.3.2.1 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cao 50 2.3.2.2 Hệ số thu nợ, vòng quay vốn TDBL thấp 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 57 3.1 Định hƣớng, mục tiêu hoạt động BIDV Bình Phƣớc đến 2020 57 3.1.1 Định hƣớng chung phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phƣớc 57 3.1.2 Định hƣớng kinh doanh BIDV Bình Phƣớc đến năm 2020 58 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc 59 3.2.1 Tăng cƣờng công tác kiểm sốt tín dụng bán lẻ 60 3.2.2 Giám sát chặt chẽ việc thực thi quy trình tín dụng bán lẻ 61 3.2.3 Tăng cƣờng công tác huy động vốn bán lẻ 62 3.2.4 Giả pháp tài sản đảm bảo nợ vay 62 3.2.5 Giải pháp linh hoạt lãi suất theo sản phẩm 63 3.2.6 Giải pháp cải tiến mơ hình tổ chức nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên làm công tác TDBL 64 3.2.7 Tăng cƣờng hoạt động merketing ngân hàng 65 ix 3.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm bán lẻ tạo nhiều kênh phân phối 66 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ chất lƣợng dịch vụ 67 3.3 Một số kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị hệ thống BIDV 68 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN PHỤ LỤC 75 x CBQHKH làm đầu mối hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ Đối với khoản vay không thuộc phạm vi áp dụng sản phẩm tín dụng có hồ sơ khoản vay gồm: Giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn trả nợ, giấy tờ tài liệu chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu theo quy định pháp luật hướng dẫn BIDV, Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) Khi tiếp nhận hồ sơ, CBQHKH lập phiếu tiếp nhận có đầy đủ chữ ký khách hàng CBQHKH 2/ Đánh giá, phân tích lập Báo cáo đề xuất tín dụng: Căn Hồ sơ tín dụng khách hàng, CBQHKH nghiên cứu, đánh giá, phân tích theo nội dung sau: a) Đánh giá chung khách hàng b) Về tình hình tài khách hàng Đối chiếu, xác minh thông tin khách hàng, thông tin khoản vay, thông tin tài sản, khả vay trả … Từ đó, chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng sách cấp tín dụng đối với khách hàng sửa đổi, bổ sung điểm xếp hạng khách hàng cũ Ngân hàng BIDV (nếu có) c) Chi nhánh tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng để đánh giá khách hàng Đối chiếu, đánh giá điều kiện theo quy định Sản phẩm tín dụng cụ thể Đối với khoản vay chưa quy định theo Sản phẩm tín dụng đặc thù Chi nhánh thẩm định điều kiện tín dụng theo quy định hành Ngân hàng BIDV d) Phân tích, đánh giá Phương án sản xuất, kinh doanh; dự án đầu tư, khả vay trả khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng Định hạn mức, thời gian, điều kiện, … phù hợp với khách hàng Chi nhánh 77 + Trường hợp cấp tín dụng hình thức: - Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo món, theo mức - Bảo lãnh theo món, theo hạn mức - Hình thức khác Cán QHKH thực theo Quy định tín dụng + Trường hợp khách hàng vay vốn đầu tư dự án Nếu khách hàng đề nghị cấp bảo lãnh vay vốn đầu tư: Việc thẩm định đánh vay vốn đầu tư dự án e) Đánh giá tài sản bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm hành Việc thẩm định bảo đảm tiền vay thực theo quy định Ngân hàng BIDV hướng dẫn Sản phẩm tín dụng cụ thể f) Đánh giá toàn diện rủi ro biện pháp phòng ngừa - Rủi ro khách quan - Rủi ro chủ quan từ khách hàng - Rủi ro từ Ngân hàng BIDV - Các biện pháp phòng ngừa rủi ro khách hàng - Các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngân hàng Trường hợp, CBQHKH có đủ thơng tin chi tiết khách hàng khơng phù hợp với sách tín dụng, điều kiện sản phẩm tín dụng … định từ chối báo cáo Trưởng phịng QHKH xem xét, định trước thông báo cho khách hàng biết g) Lập báo cáo đề xuất tín dụng Sau nghiên cứu, vào kết thẩm định khách hàng điều kiện vay vốn, CBQHKH lập Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng theo 78 mẫu dành cho đề xuất cho vay dự án vay vốn lưu động, bảo lãnh, kèm hồ sơ vay vốn, có ý kiến độc lập việc đồng ý không đồng ý cho vay trình Trưởng phịng QHKH có ý kiến trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay 3/ Phê duyệt cho vay Trên sở Báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng cán QHKH kèm hồ sơ vay vốn, Trưởng Phòng QHKH xem xét kiểm tra, có ý kiến độc lập vào Báo cáo đề xuất thẩm định, phê duyệt tín dụng, ký kiểm sốt trình PGĐ QHKH để phê duyệt lần Báo cáo đề xuất tín dụng với đầy đủ chữ ký Cán QHKH Lãnh đạo Phịng QHKH tồn hồ sơ tín dụng khách hàng trình PGĐ QHKH (hoặc Lãnh đạo Chi nhánh phụ trách PGD ủy quyền phê duyệt đề xuất tín dụng) xem xét phê duyệt: a) Trường hợp thuộc thẩm quyền định vay Lãnh đạo Chi nhánh Khách hàng có nhu cầu tín dụng thuộc thẩm quyền Chi nhánh chia làm trường hợp: Phải qua thẩm định rủi ro không qua thẩm định rủi ro Tuy nhiên, tất trường hợp khách hàng có quan hệ tín dụng PGD thuộc Chi nhánh có nhu cầu vượt thẩm quyền phán PGD phải thẩm định rủi ro Cụ thể: - Trường hợp cấp tín dụng khơng phải qua thẩm định rủi ro: Khi Báo cáo đề xuất tín dụng PGD QHKH/ cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển lại cho phận QHKH để xử lý tiếp - Trường hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro khách hàng có nhu cầu tín dụng vượt thẩm quyền phán PGD: Nếu Báo cáo đề xuất tín dụng PGD QHKH (hoặc Lãnh đạo Chi nhánh phụ trách PGD ủy quyền phê duyệt đề xuất tín dụng) phê duyệt đồng ý, tồn 79 hồ sơ tín dụng khách hàng chuyển tiếp cho Bộ phận QLRR để thẩm định rủi ro Nếu PGĐ QHKH (hoặc Lãnh đạo Chi nhánh phụ trách PGD ủy quyền phê duyệt đề xuất tín dụng) có ý kiến từ chối cấp tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng, tồn hồ sơ tín dụng chuyển trả cho Phịng QHKH/Lãnh đạo PGD để thực thơng báo từ chối cấp tín dụng cho khách hàng b) Trường hợp khách hàng có nhu cầu tín dụng vượt thẩm quyền Chi nhánh Nếu Báo cáo đề xuất tín dụng PGĐ QHKH (hoặc Lãnh đạo Chi nhánh phụ trách PGD ủy quyền phê duyệt đề xuất tín dụng) phê duyệt đồng ý, tồn hồ sơ tín dụng khách hàng trình Giám đốc Chi nhánh xem xét Ngược lại, thơng báo từ chối cấp tín dụng cho khách hàng Sau Giám đốc Chi nhánh phê duyệt đồng ý, Chi nhánh gửi hồ sơ trình Hội sở (Ban QLRRTD đầu mối) gồm: - Hồ sơ tín dụng khách hàng (01 photocopy) - Công văn đề nghị phê duyệt tín dụng Giám đốc Chi nhánh trình (01 gốc) Lƣu ý: Đối với khách hàng lớn, đặc thù (theo quy định Tổng Giám đốc thời kỳ) Chi nhánh không thẩm định mà chuyển hồ sơ, thông tin khách hàng, phương án/dự án Hội sở để Ban QHKH trực tiếp thẩm định, đề xuất tín dụng, sau chuyển Chi nhánh thực giải ngân Các bước quy trình phê duyệt cấp tín dụng tương tự khách hàng có quan hệ tín dụng trực tiếp Hội sở Bƣớc 2: Thẩm định rủi ro: 80 Bộ phận QLRR nhận Báo cáo đề xuất tín dụng hồ sơ từ Bộ phận QHKH sau tiến hành thẩm định rủi ro theo quy định Sau đó, lập Báo cáo thẩm định tín dụng trình cho lãnh đạo tổ tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt Bƣớc 3: Phê duyệt cấp tín dụng: a Trường hợp tín dụng khơng phải qua thẩm định rủi ro  Khoản tín dụng coi phê duyệt cấp tín dụng PGĐ QHKH/cấp thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng  Tại PGD: Trường hợp khách hàng có nhu cầu tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Lãnh đạo PGD ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng b Trường hợp phải qua thẩm định rủi ro  Đối với khoản vay tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro Giám đốc/PGĐ QLRR: Khoản tín dụng coi phê duyệt cấp tín dụng có đầy đủ chữ ký phê suyệt PGĐ QHKH Báo cáo đề xuất dụng Giám đốc/PGĐ QLRR báo cáo thẩm định rủi ro  Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro Hội đồng tín dụng sở: Cán QLRR chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ gửi thành viên Hội đồng tín dụng sở Bộ hồ sơ bao gồm:  Báo cáo đề xuất tín dụng PGĐ QHKH ký phê duyệt đồng ý  Báo cáo thẩm định rủi ro Giám đốc/PGĐ QLRR báo cáo thẩm định rủi ro ký phê duyệt đồng ý  Các tài liệu liên quan khác Trường hợp khoản tín dụng coi phê duyệt cấp tín dụng Biên Quyết định cấp tín dụng Hội đồng tín dụng sở kết luận đồng ý c Xử lý khác biệt ý kiến phê duyệt đề xuất cấp tín dụng Phê duyệt 81 rủi ro tín dụng  Nếu ý kiến phê duyệt đề xuất tín dụng PGĐ QHKH khác biệt so với ý kiến phê duyệt rủi ro PGĐ QLRR hai cấp thẩm quyền phải trao đổi trực tiếp với để đến thống Trong trường hợp không thống được, PGĐ QLRR báo cáo với Giám đốc Chi nhánh để xem xét, định  Quyết định Giám đốc Chi nhánh ý kiến phê duyệt rủi ro cuối d Đối với trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương cấp tín dụng khơng đồng ý cấp tín dụng Các cấp từ chối cấp tín dụng phải có báo cáo phê duyệt chủ trương xem xét, định Bƣớc 4: Các thủ tục thực sau phê duyệt: a Soạn thảo định cấp tín dụng  Căn nội dung phê duyệt cấp tín dụng cấp có thẩm quyền, Bộ phận QLRR chịu trách nhiệm soạn thảo Quyết định cấp tín dụng văn chấp thuận phê duyệt tín dụng, trình cấp có thẩm quyền ký, thơng báo phận liên quan  Đối với cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro, PGĐ QLRR tín dụng cấp có thẩm quyền ký Quyết định cấp tín dụng Trong trường hợp cấp tín dụng khơng qua thẩm định rủi ro, Báo cáo đề xuất tín dụng có ký duyệt đồng ý Lãnh đạo PGD/PGĐ QHKH/cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng coi Quyết định cấp tín dụng  Quyết định cấp tín dụng PGĐ QLRR tồn hồ sơ tín dụng chuyển lại cho phận QHKH để thực bước Việc giao, nhận hồ sơ tín dụng phận xác nhận ghi lại b Căn nội dung phê duyệt cấp tín dụng cấp có thẩm quyền, Cán QHKH thực b.1/ Trường hợp từ chối cấp tín dụng: 82 Cán QHKH soạn thảo văn từ chối cấp tín dụng, trình cấp có thẩm quyền ký gửi cho khách hàng Bộ phận QHKH lưu hồ sơ từ chối cấp tín dụng b.2/ Trường hợp đồng ý cấp tín dụng: Cán QHKH thực thương thảo với khách hàng điều kiện tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt Tùy trường hợp cụ thể, Cán soạn thảo văn đồng ý cấp tín dụng, trình cấp gửi cho khách hàng Đối với trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh trình lên Hội sở chính, Ban QLRR tín dụng chuyển 01 gốc Quyết định cấp tín dụng cho Chi nhánh, đồng thời chuyển toàn hồ sơ cho trung tâm dịch vụ khách hàng c Soạn thảo hợp đồng  Trên sở nội dung, điều kiện tín dụng định cấp tín dụng Báo cáo đề xuất thẩm định với phê duyệt tín dụng cấp có thẩm quyền Hợp đồng mẫu, CBQHKH chịu trách nhiệm soạn thảo Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh/Hợp đồng bảo đảm tiền vay văn tín dụng có liên quan khác theo quy định Ngân hàng BIDV soạn thảo hợp đồng Sau trình Trưởng Phịng QHKH ký kiểm sốt trước trình cấp có thẩm quyền ký Hợp đồng, cụ thể sau:  Hợp đồng tín dụng ngắn hạn kiêm bảo đảm tiền vay (trong trường hợp Tài sản bảo đảm tài sản Bên vay)  Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay (đối với trường hợp tài sản bảo đảm tài sản bên thứ ba)  Các biểu mẫu cụ thể khác theo hướng dẫn sản phẩm  Đối với trường hợp thuê tư vấn luật để soạn thảo hợp đồng có giá trị lớn, Bộ phận QHKH có trách nhiệm rà soát, đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật  Tùy tính chất, giá trị, độ phức tạp khoản cấp tín dụng Hợp đồng áp 83 dụng, Bộ phận QHKH đề nghị Ban pháp chế hỗ trợ, tư vấn trình xây dựng Hợp đồng phù hợp với Quy định hoạt động tư vấn pháp luật thời kỳ chức năng, nhiệm vụ Ban pháp chế d Ký kết hợp đồng  Các hợp đồng phải ký kết Người đại diện có thẩm quyền Chi nhánh khách hàng theo quy định pháp luật quy định nội Ngân hàng BIDV  Người có thẩm quyền đại diện cho Chi nhánh tham gia ký kết Hợp đồng liên quan đến hoạt đồng tín dụng quy định người giao phụ phách QHKH Đối với Hợp đồng cấp bảo lãnh, bên ký kết Chi nhánh phải đồng ký Người có thẩm quyền đại diện Chi nhánh, Người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh Người thẩm định khoản bảo lãnh người ủy quyền hợp pháp người này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Các chức danh tương ứng với tư cách theo hướng dẫn bảo lãnh Chi nhánh theo thời kỳ  Người đại diện Chi nhánh ký kết hợp đồng phải chịu trách nhiệm rà soát nội dung hợp đồng đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng, phù hợp với quy định Ngân hàng BIDV hợp đồng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật  Đối với Ngân hàng, Hợp đồng người có thẩm quyền theo quy định theo phân cấp, uỷ quyền Tổng giám đốc, phân công Giám đốc Chi nhánh thời kì  CBQHKH với khách hàng thực công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hành e Hoàn thiện điều kiện trước giải ngân  Cán QHKH có trách nhiệm đàm phán với khách hàng để hoàn thiện điều kiện trước giải ngân theo Quyết định cấp tín dụng cấp có thẩm quyền 84  Cán QHKH thực thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo và/hoặc thủ tục công chứng/chứng thực/xác nhận; Là đầu mối giao, nhận giấy tờ tài sản bảo đảm Chi nhánh khách hàng  Việc luân chuyển chứng từ liên quan đến tài sản bảo đảm thực theo quy định hành Ngân hàng BIDV f Lưu giữ hồ sơ, nhập thông tin vào hệ thống SIBS  Sau hợp đồng ký kết, Bộ phận QHKH chuyển trả 01 gốc Hợp đồng tín dụng cho khách hàng bàn giao tồn Hồ sơ tín dụng khách hàng cho Bộ phận QTTD gồm:  Toàn hồ sơ nhận khách hàng (Đề nghị cấp tín dụng khách hàng vay vốn, Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ tài chính, Hồ sơ dự án, phương án tín dụng, Hồ sơ bảo đảm tiền vay)  Báo cáo đề xuất tín dụng (01 gốc)  Hợp đồng tín dụng (01 gốc)  Các hồ sơ liên quan đến bảo đảm tiền vay theo quy định hành NH BIDV tài sản bảo đảm  Báo cáo thẩm định rủi ro (01 gốc), Quyết định cấp tín dụng (01 gốc) trường hợp khoản tín dụng phải thẩm định rủi ro  Biên bản, Quyết định cấp tín dụng Hội đồng tín dụng sở (01 gốc) trường hợp khoản tín dụng phải trình Hội đồng tín dụng sở Bộ phận QTTD thực nhập thông tin vào hệ thống SIBS lưu giữ hồ sơ theo Quy trình quản lý, lưu trữ hồ sơ tín dụng  Các Hồ sơ gốc liên quan đến tài sản bảo đảm khách hàng Bộ phận QHKH bàn giao cho Bộ phận kho quỹ để lưu trữ theo quy định Ngân hàng BIDV 85  Việc bàn giao hồ sơ phận phải thực văn Bƣớc 5: Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh: a Giải ngân  Tiếp nhận lập Đề xuất giải ngân:  Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm:  Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng khách hàng; Chịu trách nhiệm đầy đủ việc kiểm tra nội dung, tính chất hồ sơ giải ngân (tính hợp pháp, hợp lệ hóa đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế …)  Phối hợp với Bộ phận nguồn để xem xét, cân đối khả nguồn vốn với khoản vay lớn; Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ khoản vay ngoại tệ  Lập Đề xuất giải ngân  Trả chứng từ giải ngân (01 gốc) cho khách hàng  Chuyển toàn hồ sơ cho Bộ phận QTTD để thực bước  Hồ sơ đề nghị giải ngân khách hàng bao gồm:  Đối với cho vay theo món/đầu tư dự án: Bảng kê rút vốn vay, Chứng từ giải ngân (Hợp đồng kinh tế, hóa đơn, …) (01 photo 01 gốc)  Đối với cho vay theo Hợp đồng tín dụng ngắn hạn hạn mức: Hợp đồng tín dụng cụ thể (03 gốc), Chứng từ giải ngân (01 photo 01 gốc)  Trình duyệt giải ngân: phận QTTD đảm nhiệm để kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ, hạn mức tín dụng khách hàng, Nếu phát thiếu yêu cầu cán QHKH cam kết bổ sung sau giải ngân Giám đốc Chi nhánh/PGĐ QHKH phê duyệt chấp thuận Đề xuất giải ngân  Phê duyệt giải ngân: Căn vào Đề xuất giải ngân Bộ phận QHKH, 86 QTTD hồ sơ giải ngân, cấp thẩm quyền xem xét đưa định: - Duyệt đồng ý giải ngân Đề xuất – Tờ trình duyệt giải ngân ký tên - Yêu cầu Bộ phận QTTD Bộ phận QHKH hoàn thiện lại hồ sơ - Từ chối giải ngân ghi rõ lý từ chối  Thực giải ngân lưu trữ hồ sơ: Hồ sơ giải ngân sau phê duyệt chuyển lại cho Bộ phận QTTD để thực nhập liệu vào hệ thống SIBS lư trữ hồ sơ theo quy định Bộ phận QTTD tiến hành chuyển cho Bộ phận GDKH bảng kê rút vay/Hợp đồng tín dụng cụ thể (01 gốc) chứng từ rút tiền vay khách hàng: Ủy nhiệm chi và/hoặc giấy lĩnh tiền mặt, … chuyển xác nhận mua bán ngoại tệ, Hợp đồng mua bán ngoại tệ cho Ban vốn kinh doanh tiền tệ/Phòng kế hoạch tổng hợp b Phát hành bảo lãnh Các bước thực tương tự giải ngân Hồ sơ đề nghị phát hành thư bảo lãnh khách hàng bao gồm:  Hợp đồng kinh doanh thương mại, xây lắp, (01 gốc 01 photo)  Đề nghị bảo lãnh theo Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức (03 gốc) Hợp đồng tín dụng hành  Hồ sơ mời thầu trường hợp bảo lãnh mời thầu Sau thực bảo lãnh Bộ phận QTTD thu phí, cán QTTD lưu lại: thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, Giấy đề nghị cấp bảo lãnh, Chứng từ thu phí, Hồ sơ phát hành bảo lãnh, Đề xuất Hồ sơ phát hành bảo lãnh Bƣớc 6: Giám sát kiểm sốt:  CBQHKH có trách nhiệm (thường xuyên định kỳ) theo dõi, đánh giá khách hàng vay, khoản vay, theo nội dung: 87  Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra tình hình thực cam kết, thực trạng tài sản bảo đảm tiền vay, khả trả nợ khách hàng, … kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn Việc kiểm tra phải lập thành Văn chuyển 01 lưu Phòng QTTD  Thực phân loại nợ thông báo cho Phịng QTTD để tất tốn, trích lập Dự phịng rủi ro theo quy định Ngân hàng BIDV  Đánh giá lại tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định Ngân hàng BIDV Trong trình đánh giá, phát dấu hiệu rủi ro, cán QHKH phải đề xuất biện pháp phòng ngừa báo cáo Trưởng phịng QHKH cấp có thẩm quyền định tín dụng đạo, xử lý kịp thời Căn vào hợp đồng, cán QTTD theo dõi, thông báo danh sách khoản nợ đến hạn cho Phịng QHKH để phân cơng cán QHKH đơn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi quy định hợp đồng, phát dấu rủi ro đề nghị Phịng QHKH thực kiểm tra, rà sốt kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng đạo, xử lý kịp thời CBQHKH thực tính tốn trích lập Dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ CBQHKH theo quy định Ngân hàng BIDV Bƣớc 7: Điều chỉnh tín dụng: Khi khách hàng có nhu cầu thay đổi điều kiện khoản vay thay đổi hạn mức, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, điều chỉnh điều kiện tài sản bảo đảm cán QHKH đầu mối tiếp nhận yêu cầu khách hàng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự phê duyệt khoản vay Bộ phận QTTD lưu lại hồ sơ điều chỉnh Bộ phận QHKH chuyển cho khách hàng: Phụ lục hợp đồng Bƣớc 8: Thu nợ, lãi, phí:  Thơng báo, đơn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi, phí 88  Thực thu nợ gốc, lãi, phí  Thu nợ gốc, lãi tự động:  Cán QTTD thường xun theo dõi thơng qua hợp đồng tín dụng, báo cáo chương trình phần mềm để thơng báo cho Phịng QHKH đơn đốc thu hồi nợ từ khách hàng lập đề nghị thực thu nợ gốc, lãi, phí, … theo quy định Hợp đồng  Trường hợp tài khoản tiền gửi khách hàng đủ tiền trả nợ Hợp đồng tín dụng có quy định Ngân hàng chủ động thu nợ gốc lãi vay Cán QTTD lập đề nghị Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân thực thu nợ gốc, lãi vay theo Hợp đồng thơng báo cho Phịng QHKH  Trường hợp khách hàng chủ động trả nợ hạn trả nợ trước hạn trả nợ phần, … CBQHKH lập đề xuất thu nợ trình Trưởng phịng QHKH phê duyệt chuyển cho Phịng QTTD rà sốt, nhập thơng tin vào hệ thống SIBS chuyển Phịng dịch vụ khách hàng cá nhân thực thu nợ gốc, nợ lãi, phí, … theo quy định Hợp đồng đề nghị khách hàng  Khi phát sinh nợ đến hạn khách hàng khơng có khả trả nợ, CBQHKH đề xuất biện pháp xử lý trình cấp có thẩm quyền định tín dụng xem xét, định như:  Đối với chiết khấu giấy tờ có giá có hồn lại, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, lập đề nghị xuất kho tài sản bảo đảm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thu hồi nợ  Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm khác: thực biện pháp để xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật hướng dẫn Ngân hàng BIDV  Cán QTTD có trách nhiệm theo dõi thực nghĩa vụ khác Hợp đồng tín dụng nghĩa vụ mua Bảo hiểm, nghĩa vụ bổ sung tài sản bảo đảm, … (nếu có) để thơng báo cho Phịng QHKH đơn đốc khách hàng thực 89 nghĩa vụ cam kết Bƣớc 9: Xử lý thu hồi nợ hạn: a Các trường hợp phát sinh nợ hạn  Khách hàng không trả nợ gốc (gốc, lãi) hạn mà không Chi nhánh cho gia hạn nợ/Điều chỉnh kỳ hạn nợ  Khách hàng phải nhận nợ vay bắt buộc Chi nhánh thực thay nghĩa vụ bảo lãnh b Cách thức xử lý thu hồi nợ hạn Bộ phận QLRR phối hợp trợ giúp cán QHKH thông báo văn cho khách hàng nợ hạn phát sinh, rà soát phân tích ngun nhân nợ q hạn đồng thời đơn đốc khách hàng trả nợ hạn Bộ phận QTTD thường xuyên thông báo trạng thái nợ hạn cho CBQHKH, kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí phạt Bộ phận GDKH thực bút tốn thu nợ Đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt:  Thay đổi sách khách hàng áp dụng cắt giảm ưu đãi, ngừng cho vay mới, bổ sung tài sản đảm bảo, …  Phối hợp với Bộ phận GDKH để có biện pháp trích tài khoản tiền gửi khách hàng thu nợ có số dư  Lập ủy nhiệm nhờ thu qua tổ chức tín dụng mà khách hàng mở tài khoản; Yêu cầu người bảo lãnh trả  Áp dụng hình thức phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ hạn chuyền thành nợ xấu không cịn khả thu hồi  Các hình thức xử lý khác Bán nợ; Chứng khốn hóa, … Bƣớc 10: Xử lý phải để thực nghĩa vụ bảo lãnh: a Xử lý phải thực nghĩa vụ bảo lãnh 90 Sau nhận thông báo toán L/C từ Bộ phận TTQT văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh từ Người thụ hưởng bảo lãnh, CBQHKH kiểm tra điều kiện đòi tiền bảo lãnh so với chứng người thụ hưởng cung cấp Nếu người bảo lãnh cung cấp đầy đủ chứng chứng minh, phận QHKH thơng báo đến khách hàng để u cầu tốn L/C/nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh:  Đàm phán gửi ký quỹ để trả cho bên thụ hưởng  Đàm phán với bên thụ hưởng gia hạn nợ cho khách hàng  Cho khách hàng vay tạm thời/bắt buộc để toán cho người thụ hưởng b Cho vay bắt buộc Cán QHKH tập hợp hồ sơ Tờ trình Thơng báo cho vay bắt buộc trình cho PGĐ QHKH/Giám đốc phê duyệt chuyển hồ sơ cho Bộ phận QTTD thông báo đến khách hàng Bộ phận QTTD tạo khoản vay SIBS, theo dõi thông tin khách hàng, sau chuyển hồ sơ cho Bộ phận GDKH để thực chuyển tiền cho người thụ hưởng Bƣớc 11: Thanh lý hợp đồng, giải tỏa bảo lãnh:  Bộ phận QHKH phối hợp Bộ phận QTTD, GDKH tiến hành tất tốn hồ sơ tín dụng; rà sốt đối chiếu nợ, gốc, lãi, phí; Giải chấp hợp đồng bảo đảm, lý Hợp đồng (nếu có)  Bộ phận QTTD lưu trữ hồ sơ, cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến lý hợp đồng 91 ... hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phước giai đoạn 2013 - 2015 Chƣơng 3: Giải pháp nhằm tăng cường hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình. .. huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc 24 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Phƣớc... luận văn ? ?Nâng cao hiệu tín dụng bán lẻ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bình Phƣớc” mơ tả, phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w