1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các khu kinh tế trên địa bàn các tỉnh phía bắc việt nam

221 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 385,84 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu báo cáo tổng kết đề tài CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KINH TẾ QUỐC PHÒNG 1.1 TỔNG LUẬN VỀ KINH TẾ QUỐC PHÒNG 1.1.1 Khái niệm khu KTQP 1.1.2.Đặc điểm phân loại khu KTQP 12 1.1.3.Tầm quan trọng khu KTQP 21 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KINH TẾ QUỐC PHÒNG 25 1.2.1 Khái niệm ,mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước khu KTQP 25 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước khu KTQP .30 1.2.3 Nội dung QLNN khu KTQP 32 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QLNN ĐỐI VỚI CÁC KHU KTQP 49 1.3.1 Nhân tố thuộc hệ thống tổ chức máy cán quản lý nhà nước khu KTQP 50 1.3.2 Nhân tố thuộc sở vật chất phương tiện ,kỹ thuật ,công nghệ quản lý 51 1.3.3 Nhân tố thuộc chủ đầu tư dự án lực lượng lao động hoạt động dự án khu KTQP 52 1.3.4 Nhân tố thuộc dân cư khu KTQP 54 1.3.5 Nhân tố thuộc chủ trương đảng ,cơ chế sách quản lý nhà nước ,giám sát tổ chức cộng đồng 54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU KTQP TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC 57 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHU KINH TẾ QUỐC PHÒNG Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH PHIA BẮC 57 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển khu KTQP nước ta 57 2.1.2 Đặc điểm khu KTQP miền Bắc tỉnh phía Bắc 60 2.1.3 Kết thực dự án đầu tư phát triển khu KTQP địa bàn tỉnh phía Bắc ,đánh giá chung riêng khu KTQP cụ thể .62 2.1.4 Những hạn chế ,tồn bất cập phát triển khu KTQP cụ thể 94 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ QUỐC PHH̉ÒNG TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC 100 2.2.1.Cơng tác quy hoạch phát triển không gian kinh tế dân cư khu KTQP 100 2.2.2 Quản lý đầu tư (vào kết cấu hạ tầng sản xuất kinh doanh, )tại khu KTQP 108 2.2.3.Quản lý hoạt đông xuất nhập cảnh ,thương mại ,du lịch dịch vụ khu KTQP 112 2.2.4 Đào tạo, bố trí sử dụng phát triển nguồn nhân lực khu KTQP 117 2.2.5 Hoạt động quản lý khác 129 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 131 2.3.1 Kết thành công QLNN khu KTQP .131 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 134 2.3.3 Những vấn đề đặt cần giải (ở phạm vi nội dung trách nhiệm QLNN phát triển khu KTQP ) .136 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KINH TẾ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH PHÍA BẮC NƯỚC TA .142 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ MỤC TIÊU CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC PHÒNG (2018-2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO) 142 3.1.1.Những định hướng phát triển khu kinh tế quốc phòng nước ta định hướng với khu kinh tế quốc phịng tỉnh phía Bắc 142 3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu phát triển khu KTQP hoàn thiện QLNN khu KTQP tỉnh phía Bắc 150 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KTQP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH PHÍA BẮC 156 3.2.1 Giải pháp quy hoạch ,quản lý quy hoạch khu KTQP 156 3.2.2 Giải pháp tổ chức máy ,phân công ,phân cấp ,phân quyền phối hợp quản lý khu KTQP .164 3.2.3 Giải pháp thu hút đầu tư quản lý đầu tư ,kinh doanh sản xuât khu KTQP 170 3.2.4 Giải pháp cán quản lý lao động hoạt động khu KTQP 181 3.2.5 giải pháp khác 184 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 193 3.3.1 Kiến nghị - Chính phủ .193 3.3.2 Kiến nghị đối Bộ Quốc Phòng 194 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU .196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các đặc điếm khu KTQP .12 Bảng 1.2 Lôgic dự án đầu tư vào khu KTQP 15 Bảng1.3 Lôgic dự án đầu tư xây dựng khu KTQP Mẫu Sơn 16 Bảng 2.1 Tổng quan vốn đầu tư thực 11 khu KTQP .65 giai đoạn 2000 - 2010 65 Bảng 2.2 Tỷ lệ vốn đầu tư thực bình quân năm khu KTQP 66 Bảng 2.3 Mơ hình phân tích hiệu đầu tư vào khu KTQP 67 Bảng 2.4 Vốn đầu tư hiệu đầu tư chương trình ổn định sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến sản phẩm khu KTQP giai đoạn 2000 - 2010 71 Bảng 2.5 Đánh giá hiệu thực chương trình trồng rừng 72 khu KTQP 72 Bảng 2.6 Đầu tư theo chương trình nước vệ sinh nơng thơn khu KTQP 73 Bảng 2.7 Hiệu đầu tư theo chương trình nước vệ sinh nông thôn khu KTQP .74 Bảng 2.8 Kết chương trình di dân (sự nghiệp di dân) khu kinh tế quốc phòng 75 Bảng 2.9 Vốn đầu tư thực chương trình di dân (sự nghiệp di dân) khu KTQP 76 Bảng 2.10 Đánh giá hiệu đầu tư thực chương trình di dân (sự nghiệp di dân) khu KTQP 77 Bảng 2.11 Lợi ích dự án đầu tư vào khu KTQP cho chương trình ổn định sản xuất nơng, lâm nghiệp gắn với chế biến sản phẩm khu KTQP giai đoạn 2000 – 2010 79 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu đầu tư chương trình trồng rừng (trường hợp khơng có dự án) .80 Bảng 2.13 Lợi ích dự án đầu tư vào khu KTQP chương trình nước vệ sinh nông thôn .81 Bảng 2.14 Lợi ích dự án chương trình di dân (sự nghiệp di 82 dân) khu KTQP 82 Bảng 2.15 Tổng hợp lợi ích dự án khu KTQP .83 Bảng 2.16 Tổng hợp vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào khu KTQP 84 từ năm 2000 đến năm 2007 84 Bảng 2.17 Đánh giá thiệt hại vốn đầu tư vào khu KTQP .85 Bảng 2.18 Kết xố đói giảm nghèo khu KTQP kể từ triển khai dự án đến tháng 3/2010 (quy đổi theo chuẩn nghèo mới) 86 Bảng 2.19 Lợi ích xố đói giảm nghèo đầu tư vào khu KTQP 87 Bảng 2.20 Vốn đầu tư cho khu KTQP 88 Bảng 2.21 So sánh lợi chiến sỹ quy dân quân tự vệ địa phương.90 Bảng 2.22 Tỷ lệ đào tạo nghiệp vụ quản lý dự án ban quản lý dự án .119 Bảng 2.23 Mức độ hiểu biết nghiệp vụ quản lý dự án ban quản lý dự án.119 Bảng 2.24 Khoảng cách điều kiện lại từ ban quản lư 120 dự án đến dự án 120 Bảng 2.25 Mơ hình quản lý dự án khu KTQP 121 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức quản lý dự án đầu tư vào khu KTQP 122 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức quản lý dự án khu KTQP BTL quân khu làm chủ đầu tư 123 Sơ đồ2.4 Mơ hình tổ chức quản lý dự án khu KTQP đoàn KTQP làm chủ đầu tư 126 Bảng 2.26: Tình hình thiết bị sử dụng quản lý đầu tư phát triển khu KTQP 128 Sơ đồ 4.1 Các hoạt động ảnh hưởng đến hiệu QLNN đầu tư vào khu KTQP 135 Bảng 3.1 Mơ hình xác định thứ tự ưu tiên đầu tư .160 Bảng 3.2 Hoàn thiện tăng cường máy quản lý đầu tư vào khu KTQP 165 Bảng 3.3 Hệ thống tiêu thức đánh giá hiệu tài đầu tư 178 vào khu KTQP .178 Bảng 3.4 Đánh giá hiệu đầu tư giai đoạn đầu tư dự án đầu tư .179 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AN ANQP BTL BQLDA An ninh An ninh - quốc phòng Bộ Tư lệnh Ban Quản lý dự án BQP Bộ Quốc phòng CHQS Chỉ huy quân ĐTPT Đầu tư phát triển HĐND Hội đồng nhân dân IRR Internal Rate of Return KT Kinh tế KTCK Kinh tế cửa KTXH Kinh tế - xã hội KTQP Kinh tế - quốc phịng NFV NN&PTNT NPV NSNN QP Net future Value Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Net Present Value Ngân sách nhà nước Quốc phòng QPAN Quốc phòng - an ninh SWOT Strengthening Weakness Opportunity Threat TKKT - TDT UBND VĐT VL VND Thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán Uỷ ban nhân dân Vốn đầu tư Vật liệu Việt nam đồng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đảm bảo an ninh quốc phịng giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội để phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ vô quan trọng tồn Đảng, tồn dân tồn qn, qn đội nòng cốt Nhiệm vụ đảm bảo AN, QP không đơn ngăn chặn, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đánh bại âm mưu phá hoại kẻ thù mà quan trọng phải chuẩn bị điều kiện cần để đẩy lùi, ngăn chặn nguy xảy chiến tranh, để tiến hành chiến tranh Muốn vậy, phải có chiến lược đẩy mạnh phát triển KT-XH kết hợp chặt chẽ với QPAN lĩnh vực đất nước Đại hội toàn quốc lần thứ X,XII Đảng xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời gian tới ðẩy nhanh tốc ðộ tãng trýởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Việt Nam quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam á, có hai vành đai biên giới rộng lớn kéo dài suốt từ đơng sang tây, có hàng ngàn km bờ biển nhiều đảo, hải đảo biển Đơng Biên giới quốc gia có vai trị đặc biệt quan trọng QP, AN, đồng thời lại vùng chứa nhiều tiềm to lớn ngành kinh tế mũi nhọn khai khoáng, lâm nghiệp, thuỷ điện, xuất nhập khẩu; nơi giữ gìn phát huy nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, Trong suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước, cha ơng ta ln coi “phên dậu” trấn giữ quốc gia thường cử hào trưởng, tù trưởng có uy tín đặc trách nhiệm vụ quản lý bảo vệ vùng biên ải, vừa giữ “hồ khí” với nước láng giềng, vừa chủ động đối phó ngăn chặn quân xâm lược từ xa Nhận thức rõ vấn đề quan trọng này, ngày 31.03.2000 Chính phủ có Quyết định số 277/2000/QĐ - TTg việc phê duyệt dự án tổng thể quân đội tham gia phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa gắn với xây dựng khu KTQP địa bàn chiến lược, biên giới, ven biển Từ đến nay, 28 dự án khu KTQP tiến hành xây dựng Các khu KTQP đời đóng góp đáng kể việc phát triển KT-XH, nâng cao đời sống vật chất tinh thần văn hoá tầng lớp dân cư, tăng cường củng cố QPAN khu vực tuyến biên giới Tổ quốc Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động khu KTQP cho thấy việc đầu tư phát triển khu KTQP cần thiết, hiệu đầu tư phát triển khu KTQP chưa cao, chưa tạo điều kiện tiền đề cần thiết cho phát triển bền vững KT-XH QPAN vùng có dự án, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề bất cập lý luận thực tiễn đầu tư phát triển khu KTQP quản lý nhà nước khu KTQP này, có địa bàn tỉnh phía Bắc nước ta Trong năm gần vấn đề đầu tư phát triển khu KTQP diễn không thuận lợi , nhiều dự án đầu tư hiệu xảy , gây thiệt hại đến tiền nhà nước ,tiền đóng thuế người dân Cơng tác quản lý nhà nước đầu tư phát triển khu kinh tế triển khai chưa hiệu Nhằm khắc phục hạn chế, tồn quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư khu kinh tế -đặc biệt hình thành phát triển khu KTQP địa bàn tỉnh phía Bắc – vấn đề tóm tắt phân tích, đánh giá chương 2) Do vậy, việc lựa chọn vấn đề: “ Quản lý nhà nước khu kinh tế địa bàn tỉnh phía Bắc Việt Nam” làm đề tài cần thiết, có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu có liên quan Cho đến có nhiều đề tài, luận án, viết nghiên cứu quân đội xây dựng phát triển khu KTQP nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình chủ yếu sau: Trên phương diện đề tài khoa học, có đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng về: “Kết hợp quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội khu KTQP ”, năm 2003 BTL quân khu Đề tài trình bày sở lý luận khảo sát thực trạng khu KTQP phạm vi toàn quốc, xác định tranh tương đối khái quát tình trạng ban đầu khu KTQP, số lượng khu KTQP (tính đến năm 2003), thuận lợi, khó khăn triển khai đầu tư vào khu KTQP Tuy nhiên, tên đề tài xác định rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài dừng lại việc xác định có nên kết hợp QPAN với phát triển KTXH khu KTQP hay không mà chưa xây dựng sở lý luận đề xuất giải pháp cho kết hợp [33] Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng về: “Nghiên cứu nâng cao hiệu quân đội tham gia xây dựng sở trị - xã hội khu KTQP ”, năm 2007 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân - Bộ Quốc phòng Đe tài đề cập vấn đề lý luận hiệu quân đội tham gia xây dựng sở trị - xã hội khu KTQP, đánh giá hiệu quân đội tham gia xây dựng sở trị - xã hội khu KTQP đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quân đội tham gia xây dựng sở trị - xã hội khu KTQP [123] Đây coi đề tài nghiên cứu sâu hiệu tham gia quân đội với số hoạt động khu KTQP Tuy nhiên, hạn chế đề tài tiêu thức đánh giá hiệu cịn định tính, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào hoạt động đồn KTQP Đây đề tài có liên quan đến đầu tư phát triển khu KTQP Trên phương diện luận văn, luận án có luận văn thạc sĩ kinh tế: “Xây dựng phát triển khu KTQP nước ta vai trò quân đội q trình đó” tác giả Trần Xn Phương, Học viện Chính trị quân sự, năm 2003 Luận văn làm rõ khái niệm khu KTQP, cần thiết xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội nội dung xây dựng QP, AN khu KTQP, vai trò quân đội xây dựng khu KTQP thực trạng xây dựng, phát triển khu KTQP từ đề xuất số giải pháp xây dựng phát triển khu KTQP nước ta như: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước khu KTQP; phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành, quyền nhân dân địa phương trình xây dựng, phát triển khu KTQP; đoàn KTQP xây dựng sở Đảng sạch, vững mạnh, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện [112] Luận văn thạc sĩ kinh tế: "Hiệu kinh tế xã hội khu kinh tế - quốc phòng địa bàn tỉnh Quảng Ninh nay" tác giả Trần Văn Tịch, Học viện Chính trị quân sự, năm 2007 Luận văn làm rõ vấn đề lý luận hiệu KTXH khu KTQP; thực trạng hiệu KTXH khu KTQP địa bàn tỉnh Quảng Ninh; từ đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu KTXH khu KTQP địa bàn tỉnh Quảng Ninh [141] Luận văn thạc sỹ kinh tế: "Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa" tác giả Nguyễn Hữu Hiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2006 Luận văn làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chương trình 135, thực trạng đầu tư chương trình 135 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư chương trình 135 [99] Luận án tiến sỹ quân sự: "Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế tạo tiềm lực hậu cần địa bàn quân khu 3" tác giả Phạm Tiến Luật, Học viện Hậu cần, năm 2004 Luận án phân tích sở lý luận khảo sát thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế tạo tiềm lực hậu cần ðịa bàn quân khu Ðề xuất số giải pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế tạo tiềm lực hậu cần địa bàn quân khu 3, nhằm chuẩn bị tốt tiềm lực hậu cần cho quân khu [106] Dưới góc độ báo khoa học có số như: “Quân đội đẩy mạnh xây dựng khu KTQP, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn chiến lược, biên giới” Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 11/2003 [119]; “Xây dựng khu KTQP, kế sách dựng 201 ðội ðến nãm 2020 nãm tiếp theo” Ðề án cõ cấu lại, ðổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Quân ðội; ðó, nghiên cứu phýõng án bàn giao xí nghiệp cho ðịa phýõng quản lý, v.v Xây dựng khu kinh tế - quốc phòng chủ trương đắn Đảng, Nhà nước Ý thức rõ vinh dự, trách nhiệm chức “đội quân chiến đấu, đội quân cơng tác, đội qn lao động sản xuất”, tồn qn tiếp tục phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng khu kinh tế - quốc phịng, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 3.2.5.7.Xúc tiến công tác quản lý sau đầu tư dự án khu kinh tế quốc phòng Kết đầu tư vào khu KTQP thành thực sau đầu tư kết sử dụng cách có hiệu Điều phụ thuộc vào công tác chuẩn bị từ dự án đầu tư vào khu KTQP triển khai Như trình bày chương trước, dự án chưa triển khai hoạt động Luận án đề xuất giải pháp xúc tiến công tác quản lý sau đầu tư Công tác bao gồm nhiều hoạt động khác chủ yếu nâng cao lực cho bên tiếp nhận dự án Những hoạt động bao gồm: - Xác định đối tượng chuyển giao dự án, nghiên cứu nhu cầu nâng cao lực cho bên chuyển giao dự án - Tiến hành đào tạo cho cán quản lý Tăng đầu tư cho hoạt động đào tạo, tập trung đào tạo cho người thụ hưởng (người dân khu vực dự án) cán cấp huyện, xã dự án tham gia quản lý dự án: + Việc đào tạo người dân nên theo quy trình: (i) Xây dựng chương trình chuẩn phù hợp với đối tượng người dân; (ii) Lựa chọn người dân địa phương có kinh nghiệm để tiến hành đào tạo thử nghiệm; (iii) Rút kinh nghiệm tiến hành đào tạo mở rộng Có thể sử dụng người dân đào tạo thử nghiệm làm hạt nhân cho đào tạo mở rộng Với đồng bào dân tộc, việc có giáo trình đơn giản dịch tiếng dân tộc cần thiết Bên cạnh giáo trình 202 việc xuất tờ rơi theo tiếng dân tộc để phát cho người dân + Việc đào tạo cán huyện, xã (trong nhiều trường hợp cán cấp tỉnh) theo nội dung quản lý tham gia quản lý dự án ba giai đoạn đầu tư (tiền đầu tư, đầu tư, vận hành kết đầu tư) Việc đào tạo nên tiến hành theo quy trình: (i) Xác định nhu cầu đào tạo gồm số lượng nội dung đào tạo; (ii) Lựa chọn nội dung đào tạo phù hợp; (iii) Lựa chọn đội ngũ giảng viên phù hợp; (iv) Tổ chức đào tạo Việc đào tạo nên có cấp chứng chỉ, với học viên khơng đủ lực khơng phân cơng cơng việc quản lý tham gia quản lý dự án + Cơng tác đào tạo cần kiểm sốt, giám sát cách chặt chẽ Cần xây dựng chế kiểm sốt, giám sát phận kiểm sốt, giám sát hoàn toàn độc lập với phận quản lý việc kiểm soát, giám sát phải tiến hành đến người dân + Căn vào tình hình cụ thể ðịa phýõng ðể ðýa phýõng pháp ðào tạo, cần ý đến vấn đề người dân chữ, việc hướng dẫn phải đơn giản trường hợp phải có cán dự án liên tục địa phương để hướng dẫn dân Bên cạnh việc nâng cao lực cho bên thụ hưởng cần có quy chế sử dụng, tu, bảo dưỡng cơng trình, hạng mục đầu tư để kéo dài tuổi thọ kết đầu tư, để kết phát huy lâu dài Giai đoạn đầu, lực bên thụ hưởng cịn thấp, cần có phối hợp chủ đầu tư với bên thụ hưởng để khai thác tốt hạng mục đầu tư Các quân khu, binh đồn giao cho đồn KTQP tiến hành hoạt động số năm bên thụ hưởng làm chủ hồn tồn bàn giao tồn Trong năm tới, nước ta tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng; nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc đứng trước thuận lợi hội to lớn, song có khơng khó khăn, thách thức Để góp phần toàn Đảng, toàn dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược 203 thời kỳ mới, đòi hỏi quân đội với tập trung nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, cần tiếp tục thực tốt nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế, đóng góp nhiều vào phát triển KT-XH, tăng cường tiềm lực, sức mạnh đất nước Thực mục tiêu đó, tồn qn tiếp tục qn triệt đẩy mạnh thực Nghị số 520-NQ/QUTW Quân ủy Trung ương; trọng tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, huy cấp nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế Đặc biệt, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho cán bộ, chiến sĩ nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế giai đoạn nay, thấy rõ vai trò nịng cốt qn đội việc tham gia xóa đói, giảm nghèo, xây dựng phát triển KT-XH, củng cố quốc phòng-an ninh địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Toàn quân phải thống nhận thức: Tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế chức bản, nhiệm vụ trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài, thể chất cách mạng, truyền thống tốt đẹp QĐND Việt Nam Quân đội tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế quán triệt, thực chủ trương, đường lối Đảng, tiếp nối, phát huy tư tưởng, truyền thống quý báu “Ngụ binh nông”, “Tịnh vi nông, động vi binh” dân tộc thời kỳ Cùng với đó, chủ động, kiên đấu tranh với quan điểm sai trái, xuyên tạc, chống phá lực thù địch vấn đề này, nhằm hạ thấp uy tín quân đội, chia rẽ quân đội nhân dân, làm phai mờ chất cách mạng quân đội, cổ súy cho việc xây dựng quân đội theo kiểu quân đội nhà nghề nước phương Tây Trên sở thống nhận thức, đơn vị, doanh nghiệp quân đội tiếp tục nêu cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hiện, đưa hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội vào chiều sâu Trong trình thực hiện, tiếp tục quán triệt vận dụng sáng tạo quan ðiểm Ðảng kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, “kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng-an ninh với nhiệm vụ phát triển KT-XH”(3); chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định Bộ Quốc phịng; lấy phát triển KT-XH, giữ vững ổn định trị, tăng cường quốc phòng-an ninh 204 mục tiêu hàng đầu; đồng thời, coi trọng bảo vệ tài nguyên, môi trường, thực phát triển bền vững chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích chương đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư vào khu KTQP, theo chương kết cấu hai phần (i) Định hướng đầu tư phát triển khu KTQP (ii) Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư vào khu KTQP Trong định hướng đầu tư phát triển khu KTQP, luận văn khẳng định tương lai, nhu cầu dự án đầu tư vào khu KTQP lớn, yêu cầu tất yếu đòi hỏi đảm bảo an ninh, quốc phòng sở phát triển kinh tế, xã hội, môi trường vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào khu KTQP Để định hướng giải pháp, cần nhận thức đầu tư vào khu KTQP, xác định vai trò quân đội khu KTQP, tiến hành phân tíchSWOT quân đội tham gia hoạt động đầu tư từ định hướng giải pháp nhận thức, cần quan niệm đầu tư vào khu KTQP đầu tư cho hàng hóa cơng cộng vt́ cần luật hóa hoạt động đầu tư vào khu KTQP, xác định tỷ lệ ngân sách đầu tư cho khu KTQP xây dựng chế quản lý đầu tư vào khu KTQP quy chế quản lý dự án đầu tư phát triển khác có tính đến yếu tố an ninh, quốc phịng Trong phân tích SWOT quân đội tham gia hoạt động đầu tư vào khu KTQP, luận văn đề cập chi tiết điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhấn mạnh đến lợi quân đội gần dự án, gần dân, tận dụng nguồn lực quân đội cho dự án, nhiên, điểm yếu cần khắc phục quân đội quản lý đầu tư vào khu KTQP nêu lên, bật không chuyên nghiệp, chế huy phục tùng thường hạn chế tính động, sáng tạo quản lý đầu tư, Từ phân tích SWOT, luận văn định hướng giải pháp đầu tư vào khu KTQP theo ba giai đoạn hoạt động đầu tư, cần tập trung cho giải pháp giai đoạn tiền đầu tư (khâu yếu đầu tư nay) sau đầu tư vận 205 hành kết đầu tư Những giải pháp đề cập luận văn bao gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển khu KTQP, hoàn thiện cơng tác thẩm định dự án, hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư, xúc tiến công tác quản lý sau đầu tư, nâng cao lực đoàn KTQP, giao chức chủ đầu tư và/hoặc quản lý dự án cho đoàn KTQP, hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư vào khu KTQP Với giải pháp quy hoạch khu KTQP, bên cạnh coi quy hoạch khu KTQP phải phù hợp với nội dung quy hoạch vùng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Chính phủ chấp thuận quyền địa phương có thẩm quyền Quy mơ đầu tư vào khu KTQP xác định sở kế hoạch bố trí, xếp, ổn định dân cư phù hợp với mục tiêu xố đói, giảm nghèo vùng dự án Luận văn làm rõ cần đổi quy trình xây dựng quy hoạch dự án, theo nên quy hoạch theo hướng từ lên thay cho cách từ xuống truyền thống từ trước tới để có quy hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể khu KTQP Từ đổi nhận thức, công tác quy hoạch khu KTQP đổi phương pháp quy hoạch, luận văn đề xuất phương pháp phi đơn vị tương đối phù hợp cho việc quy hoạch đầu tư khu KTQP Nhờ phương pháp này, có thứ tự ưu tiên phát triển khu KTQP, với khu KTQP có thứ tự ưu tiên đầu tư cơng trình, hạng mục cơng trình cho phù hợp với điều kiện cụ thể Ngồi luận văn xác định rõ quy hoạch khu KTQP cần có quy hoạch định hướng phát triển theo vùng cách chi tiết, xây dựng hệ thống văn hướng dẫn mang tính đặc thù riêng dự án đầu tư vào khu KTQP, thực công khai, dân chủ từ khâu quy hoạch, lập dự án Với giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án, luận văn làm rõ hoạt động mà Bộ Quốc phòng cần tiến hành để đảm bảo yêu cầu công tác thẩm định nội dung cần thẩm định cần thiết phải đầu tư, nghiên cứu nhu cầu, quy mô đầu tư, cơng trình, hạng mục cơng trình cần đầu tư, công nghệ, trang thiết bị cần thiết để thực dự án, nhân lực quản lý, tổng đầu tư 206 hiệu đầu tư, Giải pháp nhằm giúp cho Bộ Quốc phịng có định đầu tư vào khu KTQP Với giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư, luận văn đề xuất số biện pháp cụ thể xây dựng chế quản lý đầu tư khu KTQP nhằm ràng buộc quyền lợi trách nhiệm bên có liên quan đầu tư vào khu KTQP, áp dụng biện pháp chống thất lãng phí đầu tư sai mục đích, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát khuyến khích tham gia cộng đồng trình xây dựng giám sát thi công, biện pháp nhằm mục tiêu sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng đầu tư vào khu KTQP Giải pháp xúc tiến công tác quản lý sau đầu tư đề cập đến cơng tác cần tiến hành để sử dụng có hiệu kết đầu tư Trong tập trung vào nâng cao lực bên thụ hưởng, vấn đề tu, bảo dưỡng cơng trình, hạng mục cơng trình đầu tư phối hợp bên (đặc biệt đoàn KTQP với quyền nhân dân địa phương) khai thác kết đầu tư Đoàn KTQP với ưu gần địa điểm dự án, giao nhiều hoạt động gần với yêu cầu dự án Trên thực tế, nhiều đoàn KTQP thực chức quản lý thực dự án, nhiên, không làm chủ đầu tư nên hoạt động đoàn KTQP chủ động sáng tạo, từ ảnh hưởng đến hiệu dự án Luận văn đề xuất giải pháp giao chức chủ đầu tư và/hoặc quản lý dự án cho đồn KTQP với nâng cao lực cho đoàn KTQP Các dự án đầu tư vào khu KTQP ban đầu nhiệm vụ tình quân đội trình phát triển khu KTQP Việt Nam thời gian qua khẳng định vị trí khu KTQP vai trò lâu dài quân đội loại hình đầu tư Muốn định đầu tư vào khu KTQP hay lựa chọn phương án đầu tư vào khu KTQP phù hợp đòi hỏi phải xác định hiệu đầu tư Luận văn đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tiêu thức phương pháp đánh giá hiệu đầu tư vào khu KTQP Đây sở cho việc đưa định đầu tư, đánh giá thực tiễn đầu tư vào khu KTQP đề xuất giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu đầu tư phát triển khu KTQP tương lai 207 Cuối luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư vào khu KTQP chia cơng tác quản lý đầu tư vào khu KTQP thành giai đoạn, bước khác chuẩn hóa giai đoạn, bước nhằm có hệ thống quản lý đầu tư vào khu KTQP hoàn chỉnh Giải pháp sở để áp dụng mơ hình quản lý chất lượng (quản trị chất lượng đồng bộ, ISO ) quản lý đầu tư vào khu KTQP Như vậy, điểm chương xây dựng định hướng cho giải pháp xây dựng giải pháp đồng bộ, khả thi cho hoạt động đầu tư vào khu KTQP 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị - Chính phủ Từ phân tích lập luận trình bày đề tài, để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước dự án đầu tư vào khu KTQP nước ta thời gian tới, mạnh dạn kiến nghị số vần đề sau với Nhà nước Bộ Quốc phòng Đối với Nhà nước - Trước nhu cầu mở rộng thêm khu KTQP nay, đề nghị rà soát, quy hoạch lại khu KTQP để điều chỉnh, nhân rộng mức độ hợp lý nhằm nâng cao hiệu thiết thực đầu tư - Đề nghị Chính phủ có kênh vốn nguồn vốn thích hợp đủ để đảm bảo cho nhiệm vụ - Cho phép BQP làm thí điểm mơ hình cụm dân cư biên giới gần đồn biên phịng theo kiểu khu KTQP, từ rút kinh nghiệm triển khai rộng phạm vi toàn tuyến biên giới - Đối với vùng biên giới trống dân, dân đến, đủ điều kiện đề nghị định thành lập xã để có máy quyền giúp dân sớm ổn định sống 3.3.2 Kiến nghị đối Bộ Quốc Phòng Tiếp tục xây dựng văn quy phạm pháp luật tránh chồng chéo bộ, ngành quản lý nhà nước đầu tư phát triển khu KTQP trình Chính phủ Hồn thiện hệ thống thành chuyên ngành máy quản lý nhà nước từ 208 cấp Trung ương đến cấp sở để nâng cao chức quản lý nhà nước đầu tư phát triển khu KTQP Xây dựng quan chuyên ngành quản lý đầu tư phát triển khu KTQP Tiếp tục đầu tư, nâng cao hệ thống kiểm tra khu kinh tế, Nghiên cứu có kết luận thoả đáng vấn đề tổ chức đoàn KTQP quân số biên chế, tên gọi cấp, cấp trung đoàn đoàn KTQP, cấp độ sản xuất, vấn đề chuyển sang hạch tốn Nghiên cứu sách cho cán đồn KTQP phục vụ khu vực biên giới; sách thu hút cán bộ, nhân viên kỹ thuật người dân tộc; sách đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc, để trình Chính phủ 3.3 Kiến nghị quyền địa phương Tăng cường nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền địa phương; số cán bộ, đảng viên việc kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QPAN Tăng cường vai trò quan tham mưu phát huy hết trách nhiệm Thực tốt mục tiêu phát triển KT-XH địa phương Bảo đảm ngân sách đầu tư xây dựng cơng trình phịng thủ bảo đảm cho phòng thủ dân tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, Tăng cường hiệu việc kết hợp phát triển kinh tế với củng cố QP-AN đạt hiệu cao , củng cố thật chặt chẽ công tác quản lý đất quốc phịng, cơng trình quốc phịng Thực nhiệm vụ ban hành, bổ sung, điều chỉnh số văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN ; Liên tục cập nhật hệ thống văn lãnh đạo, đạo, hướng dẫn cấp đầy đủ, cụ thể, tạo đồng bộ, thống nhất, tổ chức thực hiện, phù hợp, với thực tiễn điều kiện địa phương, đơn vị Thường xuyên xây dựng củng cố lực lãnh đạo, đạo, quản lý nhà nước KT-XH QP-AN số cấp ủy, quyền đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Nắm rõ vai trò tham mưu quan quân Làm tốt công tác nắm dự báo tình hình kịp thời, phối hợp nhịp nhàng 209 lực lượng quân sự, cơng an, biên phịng số ban, ngành, đồn thể địa phương đạo xử lý số vụ việc phức tạp 210 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng khu KTQP chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm thực mục tiêu kép thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa dọc theo tuyến biên giới, hải đảo QLNN đầu tư phát triển khu KTQP có điểm giống quản QLNN đầu tư vào dự án đầu tư thông thường khác, song tính đặc thù khu KTQP làm cho dự án đầu tư vào có đặc điểm riêng, việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN đầu tư phát triển khu KTQP trở thành yêu cầu cấp thiết, khơng góp phần bổ sung vấn đề lý luận quản lý đầu tư mà cịn giúp tìm giải pháp khả thi cho quản lý đầu tư phát triển loại hình Chủ trương QLNN đầu tư phát triển khu KTQP triển khai chưa lâu song bước đầu gặt hái thành công định, đáng ghi nhận hai phương diện là: góp phần tăng cường củng cố hệ thống sở hạ tầng giao thông; tổ chức lại hệ thống khu dân cư; định canh, định cư cho dân du canh du cư di dân; góp phần cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tăng cường bảo đảm quốc phòng an ninh địa bàn chiến lược; bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển, , đặc biệt góp phần tạo nên bố trí trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân địa bàn chiến lược Tuy nhiên, công tác QLNN dự án đầu tư khu KTQP bộc lộ khơng tồn tại, yếu hiệu thực chương trình mục tiêu đề cịn thấp; cơng tác quản lý điều hành dự án cịn nhiều bất cập; chất lượng cơng trình xây dựng sở hạ tầng giao thông thấp; xét hiệu tài đơn dự án đầu tư vào khu KTQP thấp, chí cịn lỗ; việc vận hành dự án để mang lại hiệu thiết thực cho nhân dân nhiều lúng túng hạn chế 211 Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước khu vực giới, từ phân tích lập luận lý luận thực tiễn cho để nâng cao hiệu QLNN đầu tư phát triển khu KTQP nước ta cần quán triệt ba quan điểm: thống quan niệm đầu tư vào khu KTQP đầu tư cho hàng hố cơng cộng; sử dụng phương pháp SWOT hoạt động đầu tư quân đội vào khu KTQP; nắm vững quan điểm hệ thống đồng xây dựng giải pháp đầu tư phát triển khu KTQP Đồng thời thực đồng bảy nhóm giải pháp: hoàn thiện nâng cao chất lượng xây dựng qui hoạch phát triển khu KTQP; hồn thiện cơng tác thẩm định dự án; hồn thiện cơng tác quản lý dự án; nâng cao chất lượng quản lý sau đầu tư; hoàn thiện đoàn KTQP; xây dựng đồng tiêu chí phương pháp đánh giá hiệu đầu tư; hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư QLNN đầu tư phát triển khu KTQP vấn đề mẻ nước ta học viên Trên sở kế thừa có chọn lọc vần đề lý luận chung quản lý đầu tư, thành cơng trình cơng bố có liên quan, học viên lựa chọn cho hướng tiếp cận riêng cho vấn đề nghiên cứu Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc định giải pháp quản lý đầu tư phát triển khu KTQP nước ta nay, học viên cố gắng nỗ lực tìm tịi nghiên cứu, song vấn đề mẻ khả nghiên cứu thân cịn có hạn, nên khơng tránh khỏi hạn chế Mong nhận đóng góp chân thành thầy cô cho đề tài 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Hiệp Bình (2005), “Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng sở trị, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xây dựng, bảo vệ vững địa bàn biên giới, hải đảo”, Tạp Quốc phịng tồn dân,(3/2005), tr.62-65 Bộ Cơng nghiệp, Bộ Quốc phịng (2005), Chương trình phối hợp hoạt động “Quân đội tham gia phát triển công nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010” Bộ Nông nghiệp & PTNN, Bộ Quốc phịng (2005), Chương trình hợp tác tổ chức xây dựng mơ hình quản lý, bảo vệ rừng có hiệu khu vực kinh tế quốc phịng Bộ Nơng nghiệp & PTNT, Bộ Quốc phịng (2003), Thông tư liên tịch số 09/2003/TTLT-BNN-BQP hướng dẫn thực công tác bố trỉ, xếp ổn định tiếp nhận dân cư vùng dự án phát triển kinh tế-xã hội Bộ Quốc phòng quản lý Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phịng Bình Liêu - Quảng Hà - Móng Cái tỉnh Quảng Ninh - Quân khu III Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bắc Hải Sơn tỉnh Quảng Ninh - Quân khu III Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Khe Sanh tỉnh Quảng Trị - Quân khu IV Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Mường Chà tỉnh Điện Biên - Quân khu II Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phịng Quảng Sơn tỉnh Đắc Nơng 10 Bộ Quốc phòng (2001), Dự án khu kinh tế quốc phòng A So-A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Quân khu IV 11 Bộ Quốc phòng (2001), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bù Gia Phúc - Bù Gia 213 Mập tỉnh Bình Phước - Quân khu VII 12 Bộ Quốc phòng (2002), Chỉ thị số 47/CT-BQP việc tăng cường chất lượng xây dựng khu kinh tế quốc phòng Tây Nguyên, quản lý sử dụng đất nhằm đạt hiệu cao xố đói giảm nghèo cho đồng bào vùng dự án 13 Bộ Quốc phòng (2002), Dự án điều chỉnh mở rộng khu kinh tế quốc phòng Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn - Quân khu I 14 Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bảo Lạc-Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng - Quân khu I 15 Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An Quân khu IV 16 Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Vị Xuyên tỉnh Hà Giang - Quân khu II 17 Bộ Quốc phòng (2003), Dự án khu kinh tế quốc phịng Sơng Mã tỉnh Sơn La Quân khu II 18 Bộ Quốc phòng (2003), Dự án khu kinh tế quốc phòng Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp - Quân khu IX 19 Bộ Quốc phòng (2003), Kết hợp quốc phòng-an ninh với phát triển kinh tế-xã hội khu kinh tế quốc phòng, Đề tài khoa học nghệ thuật quân 20 Bộ Quốc phòng (2003), Quy chế thực kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế-xã hội 21 Bộ Quốc phòng (2004), Chỉ thị số 24/2004/CT-BQP việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng xây dựng khu kinh tế quốc tình hình 22 Bộ Quốc phịng (2004), Dự án tổng thể khu kinh tế quốc phịng Binh đồn 15 23 Bộ Quốc phòng (2004), Dự án tổng thể khu kinh tế quốc phịng Binh đồn 16 214 24 Bộ Quốc phòng (2004), Quy chế hoạt động đồn kinh tế quốc phịng 25 Bộ Quốc phịng (2006), Báo cáo tổng kết quân đội xây dựng khu kinh tế quốc phòng giai đoạn 1998-2006 26 Bộ Quốc phòng, Quyết định số 285/2003/QĐ-BQP việc ban hành quy chế thực kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế-xã hội 27 Bộ Tư lệnh quân khu III (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng về: “Kết hợp quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội khu KTQP ” 28 Bộ Tư lệnh quân khu III (2004), Báo cáo kết thực nhiệm vụ xây dựng khu kinh tế quốc phịng làm đường biên giới khu kinh tế quốc pḥng 29 Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng 30 Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP 31 Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tý xây dựng cơng trình 32 Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng (2001), Báo cáo kết di dân, xây dựng kinh tế (1990-2005) 33 Cục Kinh tế-Bộ Quốc phịng (2001), Chun đề cơng tác định canh - định cư tiếp nhận 100.000 hộ dân đến lập nghiệp khu kinh tế quốc phòng 34 Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng(2001), Chuyên đề Quân đội tham gia chương trình khai thác hải sản xa bờ làm kinh tế biển kết hợp kinh tế quốc phòng 35 Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê phương pháp phân tích hiệu kinh tế - xã hội khu kinh tế - quốc phòng” 215 36 Đảng uỷ Quân trung ương (1998), Nghị số 150/DUQSTW việc quân đội tham gia lao động sản xuất, làm kinh tế, phát huy vai trò nòng cốt tham gia xây dựng phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng an ninh địa bàn chiến lược 37 Đảng uỷ Quân trung ương (1999), Chỉ thị tăng cường lănh đạo, đạo qn đội thực cơng tác tơn giáo tình hình 38 Đảng uỷ Quân Trung ương (2002), Nghị số 71/DUQSTW nhiệm vụ sản xuất xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ mới- tiếp tục xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội định cư kết hợp với hợp tác hố với đồng bào cịn du canh du cư, 1968 khu kinh tế quốc phòng”, Báo Quân đội nhân dân,(số 16366), tr.4 ... trạng quản lý nhà nước khu kinh tế quốc phòng địa bàn tỉnh phía Bắc nước ta Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước khu kinh tế quốc phòng địa bàn tỉnh miền Bắc nước ta 10... yếu phát triển khu KTQP hoàn thiện QLNN khu KTQP tỉnh phía Bắc 150 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU KTQP TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH PHÍA BẮC 156 3.2.1... sách quản lý nhà nước ,giám sát tổ chức cộng đồng 54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU KTQP TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC 57 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC KHU KINH TẾ QUỐC

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hiệp Bình (2005), “Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xây dựng, bảo vệ vững chắc địa bàn biên giới, hải đảo”, Tạp chỉ Quốc phòng toàn dân,(3/2005), tr.62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng cơ sở chính trị,phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xây dựng, bảo vệ vững chắc địa bàn biêngiới, hải đảo
Tác giả: Vũ Hiệp Bình
Năm: 2005
2. Bộ Công nghiệp, Bộ Quốc phòng (2005), Chương trình phối hợp hoạt động“Quân đội tham gia phát triển công nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân đội tham gia phát triển công nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Bộ Công nghiệp, Bộ Quốc phòng
Năm: 2005
27. Bộ Tư lệnh quân khu III (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng về: “Kết hợp quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội trong khu KTQP ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếthợp quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội trong khu KTQP
Tác giả: Bộ Tư lệnh quân khu III
Năm: 2003
35. Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội ở các khu kinh tế - quốc phòng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốcphòng: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương phápphân tích hiệu quả kinh tế - xã hội ở các khu kinh tế - quốc phòng
Tác giả: Cục Kinh tế-Bộ Quốc phòng
Năm: 2004
3. Bộ Nông nghiệp & PTNN, Bộ Quốc phòng (2005), Chương trình hợp tác tổ chức xây dựng mô hình quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả ở các khu vực kinh tế quốc phòng Khác
4. Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Quốc phòng (2003), Thông tư liên tịch số 09/2003/TTLT-BNN-BQP hướng dẫn thực hiện công tác bố trỉ, sắp xếp ổn định và tiếp nhận dân cư ở vùng dự án phát triển kinh tế-xã hội do Bộ Quốc phòng quản lý Khác
5. Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bình Liêu - Quảng Hà - Móng Cái tỉnh Quảng Ninh - Quân khu III Khác
6. Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bắc Hải Sơn tỉnh Quảng Ninh - Quân khu III Khác
7. Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Khe Sanh tỉnh Quảng Trị - Quân khu IV Khác
8. Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Mường Chà tỉnh Điện Biên - Quân khu II Khác
9. Bộ Quốc phòng (2000), Dự án khu kinh tế quốc phòng Quảng Sơn tỉnh Đắc Nông Khác
10. Bộ Quốc phòng (2001), Dự án khu kinh tế quốc phòng A So-A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Quân khu IV Khác
11. Bộ Quốc phòng (2001), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bù Gia Phúc - Bù Gia Khác
12. Bộ Quốc phòng (2002), Chỉ thị số 47/CT-BQP về việc tăng cường hơn nữa chất lượng xây dựng các khu kinh tế quốc phòng Tây Nguyên, quản lý sử dụng đất nhằm đạt hiệu quả cao xoá đói giảm nghèo cho đồng bào trong các vùng dự án Khác
13. Bộ Quốc phòng (2002), Dự án điều chỉnh và mở rộng khu kinh tế quốc phòng Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn - Quân khu I Khác
14. Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Bảo Lạc-Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng - Quân khu I Khác
15. Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An - Quân khu IV Khác
16. Bộ Quốc phòng (2002), Dự án khu kinh tế quốc phòng Vị Xuyên tỉnh Hà Giang - Quân khu II Khác
17. Bộ Quốc phòng (2003), Dự án khu kinh tế quốc phòng Sông Mã tỉnh Sơn La - Quân khu II Khác
18. Bộ Quốc phòng (2003), Dự án khu kinh tế quốc phòng Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp - Quân khu IX Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w