* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh Đánh giá theo nhận xét suy nghĩ chủ - GV nhận xét, củng cố lại... -Về nhà hoàn thành tiếp bài.[r]
(1)Ngày soạn :14 / 08 / 2010 TIẾT 1- BÀI : TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu và nắm đựơc số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần - HS nhận thức đúng đắn truyền thống NT dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ông để lại II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tài liệu tham khảo Tranh ảnh mĩ thuật thời Trần Học sinh : St các hoạ tiết dân tộc sách báo có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày vắn tắt ND chương trình MT7, Bài mới: dụng cụ HS cần chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Chào GV - Lắng nghe Giới thiệu: Trong chương trình MT6 chúng ta đã biết đến số nét MT thời Lý, nghệ thuật tranh dân gian, văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại.Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp giai đoạn MT.MT Thời Trần I.Tìm hiểu vài nét khái quát *Hoạt động : Tìm hiểu vài nét khái bối cảnh xã hội thời Trần: quát bối cảnh xã hội thời Trần - Vào đầu kỷ XIII VN có - Gọi HS nhắc lại thành tựu MT thời Lý - Trả lời: biến động, quyền trị vì đất Kết luận:MT thời Trần là tiếp nối MT thời nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Lý lại có nét riêng Những nét Lắng nghe Trần riêng đó phần lớn bối cảnh xã hội tạo nên - Cơ cấu XH không có gì thay ? Vậy sau nhà Trần lên trị vì thì đất nước đổi lớn, chế độ trung ương tập đã có gì biến động ? - Chia nhóm tìm quyền củng cố, kỉ - Sau dành ngôi từ nhà Lý cách câu trả lời cương và thể chế trì và yên bình nhà Trần bắt đầu công trị vì Quan sát: (2) phát huy đất nước Đất nước từ đó có số thay - Với lần đánh thắng quân đổi.Cơ cấu xã hội không có gì thay đổi lớn, Mông - Nguyên tinh thần tự lập chế độ trung ương tập quyền củng cố, tự cường, tinh thần thượng võ kỉ cương và thể chế trì và phát dâng cao trở thành hào khí huy dân tộc Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân => Tạo sức bật cho VH-NT, Nguyên - Mông, tinh thần tự lập tự cường, có MT phát triển tinh thần thượng võ dâng cao trở thành II Tìm hiểu vài nét khái hào khí dân tộc quát MT thời Trần *Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái - MT thời Trần là nối tiếp quát MT thời Trần MT thời Lý - HS lắng nghe - MT thời Trần giàu chất thực MT - Ghi bài -MT thời Trần phát triển thời Lý; yếu tố tạo hình khoẻ khoắn và vì - HS trả lời điều kiện thuận lợi, vì mối quan gần gũi với nhân dân lao động hệ với quần chúng đã cởi mở ? Quan sát tranh SGK, chúng ta có thể kể - HS lắng nghe và có giao lưu VH với các tên loại hình NT nào thời Trần? nước lân cận - Kết luận: MT thời Trần gồm loại hình: - HS thảo luận Gồm loại hình: KT, ĐK và trang trí, đồ gốm 1.Nghệ thuật kiến trúc: - Chia lớp làm nhóm thảo luận.GV chuẩn -KT cung đình: bị câu hỏi thảo luận cho nhóm nhóm - Đại diện nhóm + Tiếp thu toàn di sản KT Nhóm 1: Kiến Trúc: lên trình bày kết cung đình triều Lý, đó là -KT thời Trần gồm có loại?Kể tên thảo luận kinh thành Thăng Long -Thành tựu tiêu biểu nghệ thuật KT thời - Các nhóm +Ngoài còn có các công trình Trần? khác đặt câu hỏi KT khác như:Khu cung điện Nhóm 2: Điêu khắc và trang trí: cho nhóm trả Thiên Trường, khu lăng mộ An -Kể số thành tựu nghệ thuật ĐK và lời Sinh, Thành Tây Đô TT thời Trần? -KT phật giáo: Những ngôi chùa -Hình tượng rồng thời Trần khác gì với hình tháp xây dựng uy nghi, bề tượng rồng thời Lý? :tháp chùa Phổ Minh, tháp Nhóm 3: Đồ gốm Bình Sơn,…; -Điểm khác gốm thời Trần và gốm +Kiến trúc chùa làng thời Lý? 2.Nghệ thuật điêu khắc và -Đề tài trang trí đồ gốm thời Trần? trang trí -Sau thời gian thảo luận GV mời HS đại diện (3) * Điêu khắc cho nhóm lên trả lời.Các nhóm khác - Tượng tròn: tạc nhiều nhận xét bổ sung chất liệu đá và gỗ : Tượng Nhóm 4: Nêu số đặc điểm chung quan hầu, tượng các thú,… MT thời Trần - Những bệ rồng số di tích - GV kết luận và ghi tóm tắt trên bảng thời Trần chùa Dâu( Bắc Ninh), khu lăng mộ An *Hoạt động 3: Đánh giá kết - HS trả lời câu Sinh( Quảng Ninh),…=> hình GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức bài học hỏi tượng rồng thời Trần có thân ( yêu cầu HS cất sách vào cặp) hình khoẻ khoắn Chuẩn bị câu hỏi trên bảng phụ * Chạm khắc trang trí: Chạm 1.KT thời Trần thể loại khắc chủ yếu để trang trí hình nghệ thuật nào? 3.Đồ gốm: 2.Em hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc - Xương gốm dày, thô và nặng và chạm khắc trang trí thời Trần? - Lắng 3.Em hãy kể vài đặc điểm gốm thời phần nhận xét - Chế tác gốm hoa nâu và Trần? đánh hoa lam giáo viên 4.Nêu đặc điểm MT thời Trần? - Hoạ tiết trang trí chủ yếu là hoa GV tóm tắt nội dung bài học lần để Trả lời sen và hoa cúc hs ghi nhớ III Đặc điểm MT thời Dặn dò: -Xem lại bài Trần: nghe -Chuẩn bị bài 4.Dặn dò kết thúc: -Về nhà xem bài -Chuẩn bị bài học mới.(Bài 2) Ngày soạn :18 / 08 / 2010 TIẾT 2- BÀI : VTM CÁI CỐC VÀ QUẢ ( Vẽ bút chì đen) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ hình cái cốc và dạng hình cầu giá (4) - Hiểu vẻ đẹp bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Mẫu vẽ cốc và - Bài vẽ tĩnh vật đơn giản hoạ sĩ, bài vẽ HS - Hình minh hoạ cách tiến hoành bài vẽ Học sinh : Giấy vẽ, vẽ, bút chò, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HS 1.Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số -Chào GV 2.Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh -Báo cáo sỉ số, cũ: bày đồ dùng Gọi 1-2 em kiểm tra lại kiến thức cũ bài 3.Bài mới: I.Quan lên bàn sát *Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét nhận xét: - Giáo viên đặt mẫu lên bàn.Đặt vấn đề: - HS quan sát -Trên bàn gồm có vật nào? và trả lời Treo tranh các dạng bố cục khác Đặt vấn đề: Bố cục -Cách xếp bố cục nào hợp lý ? các cách xếp bố cục còn lại không hợp lý? - GV nhận xét, củng cố Cấu trúc - Lắng nghe Mời HS lên bày mẫu.Giáo viên nhận xét mẫu Đặt vấn đề: Tỉ lệ - Bố cục chung quy vào dạng khung hình gì ? Quan - Mẫu vị nào đường tầm mắt ? lời sát.Trả - Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? - So sánh tỉ lệ cốc và ? - - Đặc điểm cốc và ? II.Cách vẽ: -Phác -Lắng nghe khung Gọi HS nhắc lại các bước tiến hành vẽ bài vẽ theo mẫu - HS lên bảng hình chung -Tìm *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : (Goị cho Hs nhớ lại) khung Hướng dẫn trực tiếp lên bảng hình riêng Bước 1: Phác khung hình chung bày mẫu - HS trat lời câu hỏi (5) -Phác nét thẳng Bước : Phác khung hình riêng và cốc -Vẽ hình Bước 3: tìm tỉ lệ các phận và phác hình nét thẳng nét cong Bước : Hoàn chỉnh các nét cong cho giống mẫu - GV cho HS xem tranh III.Thực hành: *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành -Nhắc HS quan sat mẫu, xác định khung hình chung - HS làm bài Vẽ theo mẫu: -Sắp xếp bố cục cho hợp lí theo Cái cốc và dẫn -Khi phác hình không dùng thước kẻ hướng -Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.Hết nhắc các em dừng bút 4.Dặn dò kết *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá thúc: Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận - HS thực -Về nhà hoàn xét theo hướng dẫn thành tiếp bài -Bố cục, hình vẽ GV vẽ Nhận xét tuyên dương các em -Chuẩn bị cho Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài bài học Ngày soạn : 18 / 08 / 2010 TIẾT 3- BÀI : VTT TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố NT trang trí -Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bào tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Hình hướng dẫn và hình hoạ tiết trang trí phóng to - Ảnh, tranh hoa, lá, chim, thú,… Học sinh :- ST số hoạ tiết trang trí, vẽ, bút chì, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: (6) - Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài -Kiểm tra dụng cụ học tập cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Báo cáo sỉ số -Chuẩn bị dụng Kiểm tra lại bài vẽ tiết trước.Chọn số bài để học sinh tự cụ học tập, và nhận xét đánh giá 3.Giảng bài kiểm tra bài Giới thiệu: Khi nói đến trang trí chúng ta không thể không mới: nói đến hoạ tiết.Vậy hoạ tiết tạo thành từ đâu và cách Lắng nghe tạo hoạ tiết nào hôm chúng ta tìm hiểu I.Quan sát nhận xét: Hoạ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV nói qua khái niệm hoạ tiết tiết - HS lắng nghe - Cho HS quan sát số bài trang trí và đồ vật trang - Quan sát nhận phong phú, đa trí Và đặt câu hỏi cho HS nhận xét xét: dạng như: -Hoạ tiết trang trí là hoạ tiết nào? - HS trả lời hoa,lá, chim -Hình dáng các hoạ tiết có giống nguyên hình ảnh thật thú không? - Nhận xét màu sắc các hoạ tiết ? KL: Hoạ tiết trang trí phong phú và có hình thức đa - HS lắng nghe dạng, bắt nguồn từ các hình ảnh thiên nhiên, sống.Khi đưa các hình ảnh đó vào trang trí cần phải đơn giản và cách điệu cho đẹp, phù hợp và hài hoà II.Cách vẽ: Lựa chọn nội *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết trang trí dung hoạ tiết - GV hướng dẫn HS lựa chọn loại hoa, lá,chim,… có hình dáng đẹp, đường nét rõ ràng - HS trả lời ? Vậy chúng ta nên chọn loại hoa, lá, chim thú 2.Quan sát mẫu nào để làm nội dung hoạ tiết - HS quan sát - GV nhắc nhở trước vẽ cách điệu hoạ tiết cần phải Tạo hoạ tiết quan sát mẫu kĩ.( GV phạm thị trên bảng ) trang trí - Bước 1: Đơn giản - Bước cách điệu Treo tranh minh hoạ cách vẽ hoạ tiết để hoc sinh quan sát III.Thực hành: - GV cho HS xem bài vẽ hoạ tiết HS năm cũ Thực hành (7) Vẽ hoạ tiết *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Chuẩn bị giấy Yêu cầu học sinh trang trí hoạ tiết ( hoạ tiết khoảng thực hành 4.Dặn dò : từ 3-5 hoạ tiết ) Chú Hướng dẫn thêm cho số học sinh yếu nghe giáo viên Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài nhắc nhở -Về nhà hoàn *Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập ý lắng - Đánh giá theo thành tiếp bài Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn số bài đạt và chưa suy nghĩ chủ vẽ đạt để học sinh nhận xét quan mình -Chuẩn bị cho Củng cố lại, tuyên dương động viên học sinh khá bài sau (bài 4) giỏi Dặn dò kết thúc:-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.-Chuẩn bị cho bài sau (bài ) Ngày soạn : TIẾT 4- BÀI : VT ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thong qua cảm thụ và sánh tạo người vẽ -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà - Yêu mến cảnh đẹp đất nước II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Hình hướng dẫn và tranh vẽ phong cảnh đẹp hoạ sĩ và HS Học sinh :- Vở vẽ, bút chì, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số, -Báo cáo sỉ số, 2.Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh (8) cũ: - Chọn số bài đạt chưa đạt HS để nhận - HS nhận xét xét đánh giá - Nhận xét, củng cố.Cho điểm khuyến khích 3.Bài mới: - Lắng nghe - Giới thiệu: Nước VN với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, và địa hình có đầy đủ núi, đồng và biển đã tạo nên vùng đất đẹp Để có thể vẽ lại cảnh đẹp đó hôm cố và các em tìm hiểu bài học Ghi tên bài lên bảng: I.Tìm và chọn nội *Hoạt động : Tìm và chọn nội dung đề tài dung đề tài: - Tranh phong cảnh là tranh thể vẻ đẹp - Lắng nghe TN cảm xúc và tài người vẽ Tranh phong cảnh đẹp thể hịên đầy đủ các yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm người vẽ - GV treo tranh phong cảnh các hoạ sĩ, yêu - HS quan sát cầu học sinh hoạt động theo nhóm.Mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận tìm hiểu tranh.Nội dung: 1.Đây là phong cảnh gì? 2.Bố cục tranh nào? hình ảnh tranh nào? 4.Màu sắc tranh 5.Nêu số cảnh đẹp vùng miền ( Bắc, Trung, Nam) II.Cách vẽ: - GV nhận xét, củng cố - HS lắng nghe - Cho HS xem tranh thiếu nhi - HS quan sát, nhận - GV phân tích cái đẹp, cái chưa đẹp xét *Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ : - Tìm bố cục (Tìm - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh - HS nhắc lại các bước mảng chính phụ) - theo đề tài vẽ tranh Tìm, vẽ hình - GV hướng dẫn cãch cắt cảnh miếng bìa - HS quan sát nét thẳng tự tạo và cách vẽ tranh trên hình hướng dẫn - Vẽ chi tiết Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) - Vẽ màu Bước : Tìm, vẽ hình nét thẳng (9) Bước 3: Vẽ chi tiết Bước : Vẽ màu III.Thực hành: *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ tranh: Tranh - GV xem, bài và góp ý cho em cách - HS vẽ bài vào phong cảnh chọn cảnh, cắt cảnh, bỗ cục, vẽ hình và vẽ màu 4.Dặn dò *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Về nhà hoàn - Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs - HS nhận xét theo gợi thành tiếp bài vẽ đánh giá nhận xét ý GV -Chuẩn bị bài - GV nhận xét, củng cố và cho điểm Ngày soạn : TIẾT 5- BÀI : VTT TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp các đồ vật sống - HS hiểu thêm vai trò MT đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : -Hình minh hoạ cách trang trí lọ hoa -Hình ảnh số lọ hoa -Bài vẽ học sinh Học sinh: -Hình minh hoạ cách trang trí lọ hoa 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập, chọn 3-4 bài yêu cầu HS -Chuẩn nhận xét bài đạt hay chưa đạt.Vì sao? 3.Bài mới: -Báo cáo sỉ số bị bài kiểm tra - Tạo dáng và trang trí lọ hoa là bài trang trí ứng Quan sát nhận dụng Các đồ vật sống bên cạnh chức xét theo ý thích sử dụng còn chức thẩm mỹ Ngay mình (10) lọ hoa nhỏ nhắn cần trang trí đẹp - Lắng nghe để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao Quan sát nhận *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: xét: - Giới thiệu số lọ hoa trang trí đẹp, gợi ý cho HS - HS quan sát -Hình dáng quan sát đặc điểm vật trang trí -Cấu tạo ? Nhận xét hình dáng các lọ hoa trên ( Cao, -Tỉ lệ, kích thước thấp, to, nhỏ, thắt, phình ) nhận xét ? Nêu cấu tạo lọ hoa ?( Cổ, vai, thân) -Vị trí trang trí ? Hoạ tiết rải khắp thân lọ hay đặt vào phần trọng tâm ? -Bố cục hoạ tiết - Màu sắc ? Hình thức trang trí trên lọ hoa ? ? Hoạ tiết trang trí trên lọ hoa là hình ảnh gì ? ? Màu sắc nào? II.Cách vẽ: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và 1.Tạo dáng trang trí - GV hướng dẫn vẽ trên bảng + Vẽ khung hình lọ + Xác định tỉ lệ, phác hình nét thẳng + Vẽ hình hoàn chỉnh 2.Trang trí - GV gợi ý HS tìm và vẽ hoạ tiết : -Bố cục, phác mảng + Sắp xếp hoạ tiết xen kẽ + Sắp xếp hoạ tiết đăng đối chính, phụ -Vẽ các nét chính + Vẽ đường diềm vòng quanh miệng, đáy và hoạ tiết -Vẽ chi tiết trang trí thân lọ -Vẽ màu - GV treo bài HS năm cũ cho HS quan sát III.Thực hành: *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Tạo dáng và trang - GV quan sát hướng dẫn HS làm bài - Hướng dẫn thêm cho số học sinh yếu trí lọ hoa - Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chọn số bài đạt và chưa đạt để học sinh Đánh giá theo nhận xét suy nghĩ chủ - GV nhận xét, củng cố lại (11) -Về nhà hoàn thành tiếp bài 4.Dặn dò : quan mình - Chuẩn bị bài : lọ hoa và Ngày soạn : TIẾT 6- BÀI : VTM LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ hình ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS biết cách vẽ lọ hoa và (dạng hình cầu ) - Vẽ hình gần giống mẫu - Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : -Một số lọ hoa và khác - Tranh vẽ tĩnh vật chì than Hình minh hoạ cách tiến hành vẽ -Bài vẽ học sinh Học sinh: - Mẫu vẽ (lọ hoa và quả) Vở vẽ, bút chì, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Báo cáo sỉ số - Chọn 1-4 bài.Yêu cầu học sinh nhận xét theo cảm nhận mình 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu: Hôm trước chúng ta đã học bài tạo - Lắng nghe dáng và trang trí lọ hoa.Hôm chúng ta học bài mới, bài vẽ theo mẫu: Lọ hoa và I.Quan sát nhận xét: *Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét Bố cục - Giới thiệu mẫu vật gồm có hai vật: Lọ hoa và - Lắng nghe dạng tròn Cấu trúc - Mời HS lên bày mẫu.GV mời HS nhận xét.GV - HS lên bảng bày củng cố chọn cách bày mẫu đẹp để HS vẽ Tỉ lệ Hướng dẫn HS nhận xét mẫu mẫu (12) ? Bỗ cục chung mẫu nằm khung hình gì ? ? Vật mẫu nào đứng trước, vật mẫu nào đứng sau? ? Lọ hoa nằm khung hình gì? - HS quan sát trả lời câu hỏi - ? Lọ hoa gồm có phần? ? Quả nằm khung hình gì? II.Cách vẽ: -Phác khung hình chung -Tìm khung hình riêng và tỉ lệ phận -Phác nét thẳng -Vẽ hình nét cong ? Ánh sáng chiếu vào từ hướng nào? - Treo tranh vẽ mẫu số góc nhìn khác *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : Hướng dẫn trực tiếp lên bảng -HS quan sát Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ Bước 1: Phác khung hình chung Bước : Phác khung hình riêng, phác trục, tìm tỷ lệ mẫu vật Bước 3: Phác nét thẳng Bước : Hoàn chỉnh các nét cong cho giống mẫu - GV giới thiệu bài vẽ hình HS năm cũ và yêu cầu HS nhận xét - Quan sát, nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành III.Thực hành: - Nhắc HS xác định khung hình chung Chú ý quan sát mẫu để nắm rõ các đặc điểm mẫu Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và vẽ (Vẽ hình) Sắp xếp bố cục cho hợp lí - HS vẽ bài - Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em Hết nhắc các em dừng bút *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét - Nhận xét bài bạn -Bố cục -Hình ? 4.Dặn dò kết thúc: - Nhận xét tuyên dương các em -Về nhà hoàn thành tiếp bài Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài vẽ -Chuẩn bị cho bài học TIẾT 7- BÀI : VTM Ngày soạn : (13) LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS biết nhận xét màu lọ và -Vẽ lọ hoa và màu có độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : -Mẫu vẽ - Tranh vẽ tĩnh vật màu hoạ sĩ và HS Hình minh hoạ cách tiến hành vẽ Học sinh: - Mẫu vẽ (lọ hoa và quả) Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Báo cáo sỉ số bày đồ dùng lên Chọn 1-4 bài.Yêu cầu HS nhận xét theo cảm nhận bàn mình 3.Giảng bài mới: - Trả lời * Giới thiệu: Hôm trước chúng ta đã học bài vẽ Lắng nghe theo mẫu: Lọ hoa và vẽ hình hôm chúng ta tiếp tục vẽ màu I.Quan sát nhận xét: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét Bố cục - Mời HS lên bày mẫu.GV mời HS nhận xét.GV - Lên bảng bày mẫu Cấu trúc củng cố chọn cách bày mẫu đẹp để HS vẽ Tỉ lệ Hướng dẫn HS nhận xét mẫu Đậm nhạt ? Ánh sáng chiếu vào từ hướng nào? - Trả lời Màu sắc ? Bên nào nhận nhiều ánh sáng hơn? -Trả lời: ? Màu sắc chung mẫu nào? - ? Nhận xét màu sắc lọ và ? ? So sánh tỉ lệ lọ và ? Treo tranh vẽ mẫu số góc nhìn khác II.Cách vẽ: *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : -Phân mảng đậm nhạt ? -Vẽ màu Các bước tiến hành vẽ màu lọ hoa và gồm - HS trả lời (14) có bước? - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ màu bài vẽ lọ hoa và quả.(Các bước còn lộn xộn) Yêu cầu HS lên xếp lại đúng trình tự - Vẽ phác hình chì (chỉnh lại hình cho giống mẫu) - Vẽ các mảng màu - Nhìn mẫu, tìm màu lọ, và tương quan đậm nhạt trên mẫu Nhắc HS: Màu sắc luôn có ảnh hưởng qua lại lẫn nên chúng ta phải quan sát thật kĩ để tạo nên tương quan màu sắc bài vẽ III.Thực hành: *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và và hướng dẫn thêm cho các em (Vẽ màu ) Hết nhắc các em dừng bút *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét -Bố cục -Tranh vẽ thể đặc điểm mẫu vẽ chưa? 4.Dặn dò kết thúc: Nhận xét tuyên dương các em -Về nhà hoàn thành tiếp bài Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài mới.Bài vẽ Học thuộc bài -Chuẩn bị cho bài học TIẾT 8- BÀI : TTMT Ngày soạn : MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MĨ THUẬT THỜI TRẦN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố và cung cấp thêm cho HS số kiến thức MT thời Trần - HS trân trọng và yêu thích MT thời Trần nói riêng, NT dân tộc nói chung II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : (15) Giáo viên: - Tài liệu tham khảo Tranh ảnh mĩ thuật thời Trần Học sinh : St các hoạ tiết dân tộc sách báo có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: ? -Chuẩn bị bài kiểm Hãy nêu vài nét tiêu biểu MT thời Lê? - Giáo viên củng cố lại, cho điểm khuyến khích 3.Giảng bài mới: tra * Giới thiệu:Tiết trước cúng ta đã tìm hiểu sơ lược MT thời Trần.Hôm chúng ta tìm hiểu kĩ -Lắng nghe MT thời Trần ? MT thời Trần gồm có các loại hình nghệ thuật nào? ? - HS trả lời Kể số thành tựu loại hình nghệ thuật trên? I.Tháp Bình Sơn: -Là KT chùa tháp thuộc KT Phật giáo - Tháp là niềm tự hào kiến trúc cổ VN Tháp cha ông ta XD bàn tay khéo léo, chạm khắc công phu với cách tạo hình chắn, nên dù sử dụng chất liệu bình dị mà đứng vững đậoc 600 năm điều kiện khí hậu nhiệt đới 2.Khu lăng mộ Anh Sinh: -Thuộc KT cung đình, XD chân núi Đông Triều - Quảng Ninh -Kích thước tương đối lớn -Bố cục các lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào - Nhận xét và củng cố: Chia lớp thành nhóm, nhóm trả lời nội dung câu hỏi GV đã chuẩn bị *Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét công trình KT thời Trần - Chia nhóm thảo luận *Nhóm 1: Tìm hiểu Tháp Bình Sơn -KT thời Trần thể thông qua thể loại nào?( KT cung đình và KT tôn giáo ) -Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào? -Tháp xây dựng đâu? -Nêu vài nét hình dáng, câu trúc và trang trí tháp - Sau nhóm trả lời GV bổ sung *Nhóm 2: -Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại KT nào? -Khu lăng mộ An Sinh xây dựng đâu? -Bố cục lăng mộ nào? - Sau nhóm trả lời GV bổ sung - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời (16) điểm giữa.-Trang trí: Các tượng thường gắn vào *Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật điêu thành bậc khắc II.Điêu khắc: *Nhóm 3: Tượng hổ lăng Trần Thủ -Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò gì Độ: vương triều Trần? - Tượng có hình khối đơn giản, -Kích thước tượng Hổ nào? dứt khoát có chọn lọc, cấu trúc -Khối hình và kích thước tượng hổ? chặt chẽ *Nhóm 4: 2.Chạm khắc gỗ chùa Thái -Chùa Thái Lạc xây dựng đâu? Lạc: -Nội dung chủ yếu mảng chạm khắc gỗ -Nội dung: Chạm khắc là cảnh là gì? dâng hoa tấu nhạc -Bố cục nào? -Bố cục xếp cân đối *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập không đơn điệu buồn tẻ - Đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức => NT chạm khắc gỗ cha -Kích thước tháp Bình Sơn? ông ta đã đạt đến trình độ cao ề -Hình dáng, cấu trúc và cách trang trí khu bố cục và cách diễn tả lăng mộ An Sinh? -Kích thước tượng hổ? -Nội dung chủ yếu các chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc? 4.Dặn dò : * Đọc bài và xem kĩ tranh minh hoạ sgk -Chuẩn bị cho bài sau ( bài ) Ngày soạn : TIẾT 9- BÀI : VTT TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT (KIỂM TRA TIẾT) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố và cung cấp thêm cho HS số kiến thức MT thời Trần - HS trân trọng và yêu thích MT thời Trần nói riêng, NT dân tộc nói chung II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên: - Tài liệu tham khảo Tranh ảnh mĩ thuật thời Trần Học sinh : St các hoạ tiết dân tộc sách báo có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan (17) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ 3.Giảng bài mới: học tập I.Quan sát nhận xét: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Quan sát các đồ vật có dạng ? Xung quanh các em hình chữ nhật dạng hình vuông trang trí đẹp ? - HS trả lời câu hỏi em biết đồ vật naod có - HS quan sát - Cho HS quan sát vài đồ vật thật trang trí đẹp - Treo tranh các đồ vật có dạng hình chữ nhật đã trang trí ? Những mẫu nào thể theo nguyên tắc - HS trả lời câu hỏi trang trí bản? Những mẫu nào thể theo cách riêng biệt? ? Nêu nhận xét cách đặt hoạ tiết trên mẫu? ? Nhận xét tính phù hợp nội dung và cách thức trang trí ( bố cục màu sắc) với đặc trưng đồ vật? - Củng cố lại và trực tiếp trên bảng II.Cách vẽ: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí - Tìm đồ vật trang trí ? Em định trang trí đồ vật gì? -Sắp xếp bố cục: xen kẽ đăng - Trên sở câu trả lời HS, GV hướng dẫn : đối, mảng hình không - Định tỉ lệ chiều dài và chiều rộng đồ vật -Chọn hoạ tiết trang trí trang trí cho phù hợp với khổ giấy vẽ -Vẽ hình - Chọn hình dáng, đường nét, hoạ tiết, màu sắc mang -Vẽ màu yếu tố trang trí mà mình ưa thích và phù hợp với khổ giấy vẽ - GV minh hoạ trên bảng cách xếp hoạ tiết hai dạng bố cục thường gặp.(qua hình hướng dẫn) - Đối với cách đặt xen kẽ đăng đối, nhắc lại GV gợi ý cho HS phân mảng hình trang tri trục ngang, trục đứng và đường chéo.Trên sở đó HS tìm vị trí và hình dáng cac mảng để vẽ hoạ tiết - Đối với các mảng phụ GV có thể nêu vài ví dụ cách phác diện tích các mảng hình chính phụ sau đó vẽ hoạ tiết vào các mảng - 3-4 HS chọn đồ vật trang trí (18) - Chọn màu để trang trí - Vẽ màu hoạ tiết Màu sắc phải nhẹ nhàng, hài hoà, sử dụng ít màu - Hoạ tiết dùng màu tươi sáng làm bật III.Thực hành: *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành Trang trí đồ vật có dạng - Yêu cầu HS trang trí đồ vật có dạng hình chữ hình chữ nhật nhật Hướng dẫn thêm cho số HS yếu.Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chọn số bài đã hoàn thành và chưa hoàn 4.Dặn dò : thành, yêu cầu HS nhận xét -Hoàn thành bài vẽ nhà - GV củng cố lại, tuyên dương động viên HS -Chuẩn bị cho bài sau : Vẽ khá giỏi tranh đề tài sống quanh em Ngày soạn : TIẾT 10- BÀI 10 : VT ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS quan sát nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày người - Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh và vẽ tranh theo ý thích - Có ý thích làm đẹp sống xung quanh II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên Học sinh : : - St tranh hoạ sĩ và HS đề tài - Ảnh đẹp phong cảnh đất nước người các vùng miền - Hình hướng dẫn vẽ tranh - Vở vẽ, bút, màu 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp,thảo luận nhóm, trực quan, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Bày đồ dùng lên (19) 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu: Yêu cầu HS kể số điều bàn sống quanh em Trả lời câu hỏi I.Tìm và chọn nội dung đề *Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội tài: dung đề tài - Cho HS quan sát tranh sống quanh em - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm - HS hoạt động theo tìm hiểu tranh Nội dung: nhóm, thư kí ghi lên 1.Nội dung tranh vẽ cảnh gì? Đâu là mảng chính, bảng phụ và cử đại mảng phụ? diện lên trình bày 2.Hình tượng chính làm gi? Tư động tác nào? 3.Màu sắc tranh 4.Hình tượng và nội dung có phù hợp với đê tài sống quanh em không? - Hết thời gian GV kiểm tra - Nhận xét, củng cố: Cuộc sống quanh em có - HS lắng nghe nhiều điều phong phú Tuỳ vùng miền, địa phương mà người và thiên nhiên đó có đặc điểm khác nên vẽ chú ý II.Cách vẽ: đến điều này - Tìm bố cục (Tìm mảng chính - Gọi vài HS hỏi nội dung mà em định vẽ - HS tìm nội dung phụ) và hình ảnh lựa chọn định vẽ - Tìm bố cục (Tìm mảng chính *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : phụ) ? Em hãy nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài - Nhắc lại các bước - Vẽ chi tiết - GV hướng dẫn cách vẽ qua hình hướng dẫn vẽ - Vẽ màu Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) - HS quan sát GV Bước : Vẽ hình hướng dẫn cách vẽ -Vẽ phác hình nét thẳng Bước 3: Vẽ chi tiết -Vẽ hình nét cong, thêm vào chi tiết cho bài vẽ thêm sinh động Bước : Vẽ màu - GV treo tranh vẽ đề tài sống quanh em *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em - Quan sát tranh (20) III.Thực hành: Vẽ tranh: đê tài sống quanh em - Nhận xét theo cảm *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá nhận Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét: nội dung, bố cục, hình vẽ, màu 4.Dặn dò kết thúc: -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ sắc - Củng cố và tuyên dương các em - Chuẩn bị mẫu vẽ: Lọ, hoa và Ngày soạn : TIẾT 11- BÀI 11 : VTM LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ bút chì) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ - Vẽ lọ hoa và gần giống với mẫu hình và độ đạm nhạt - HS nhận thức vẻ đẹp bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Mẫu vẽ lọ hoa và - St tranh vẽ lọ hoa và - Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh : - Mẫu vẽ - Vở vẽ, bút chì tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, , trực quan, quan sát III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Bày đồ dùng lên - Chọn 1-4 bài vẽ tranh đề tài Cuộc sống quanh bàn, kiểm tra bài em.Yêu cầu HS nhận xét theo cảm nhận mình - Trả lời câu hỏi GV cho điểm khuyến khích, tuyên dương bài tốt 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu: Hôm trước chúng ta đã học bài vẽ mẫu Lắng nghe lọ hoa và quả.Hôm chúng ta học bài mới, bài (21) vẽ theo mẫu: lọ, hoa và I.Quan sát nhận xét: *Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét Bố cục Cho HS quan sát tranh tĩnh vật số hoạ sỹ - HS quan sát trả lời ? Thế nào là tranh tĩnh vật? Cấu trúc Tỉ lệ Đậm nhạt ? Mẫu vẽ thường là vật nào? ? Có thể vẽ chất liệu nào? - HS lắng nghe - GV nhận xét, củng cố - HS lên bày mẫu - GV đưa mẫu vẽ và yêu cầu HS lên bày mẫu - HS quan sát mẫu - GV củng cố chọn cách bày mẫu đẹp để HS vẽ và nhận xét Hướng dẫn HS nhận xét mẫu ? Bố cục chung toàn mẫu đợc quy vào dạng khung hình gì ? ? So sánh tỉ lệ lọ hoa và ? ? Cấu trúc II.Cách vẽ: -Phác khung hình chung và chất liệu lọ ? ? Quả nằm khung hình gì? ? Ánh sáng chiếu vào từ hướng nào? - HS quan sát tranh Treo tranh vẽ mẫu số góc nhìn khác *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : *Hoạt động 3:Thực Hướng dẫn trực tiếp lên bảng hành -Tìm khung hình riêng và tỉ Nhắc học sinh quan sát mẫu Nhanh tay thực lệ phận Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ -Phác nét thẳng Bước 1: Phác khung hình chung, -Vẽ hình nét cong Bước : Phác khung hình riêng lọ hoa và Kẻ Nhận xét đánh giá hành trạc Bước 3: Tìm tỉ lệ, phác nét đường thẳng - HS quan sát tìm Bước : Hoàn chỉnh hình nét cong bài đẹp, bài chưa - GV treo bài vẽ HS năm cũ đẹp *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Nhắc học sinh xác định khung hình chung Chú ý quan sát mẫu để nắm rõ các đặc điểm mẫu III.Thực hành: vẽ Vẽ theo mẫu: Lọ , hoa và Sắp xếp bố cục cho hợp lí (Vẽ hình) - Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - HS làm bài (22) 4.Dặn dò kết thúc: Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá - HS nhận xét -Về nhà hoàn thành tiếp bài nhận xét: Bố cục, hình vẽ, đường nét vẽ - Nhận xét tuyên dương các em -Chuẩn bị mẫu bài 11 Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài mới.(Bài 12) Ngày soạn : TIẾT 12- BÀI 12 : VTM LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu - Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và - Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tười đẹp II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Mẫu vẽ lọ hoa và - St tranh vẽ lọ hoa và - Hình hướng dẫn cách vẽ màu Học sinh : - Mẫu vẽ - Vở vẽ, bút chì, màu, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, , trực quan III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Bày đồ dùng lên Chọn 1-4 bài vẽ tiết 11.Yêu cầu HS nhận xét theo cảm bàn nhận mình Trả lời câu hỏi - GV cho điểm khuyến khích, tuyên dương bài tốt 3.Giảng bài mới: I.Quan sát nhận xét: Bố cục Cấu trúc, tỉ lệ *Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV treo tranh tĩnh vật màu - HS quan sát ? Đây là thể loại tranh gì ? Trả lời ? Tranh vẽ gì ? - ? Màu sắc tranh nào ? - GV nhận xét, củng cố, giới thiệu tranh tĩnh vật - Lắng nghe - Giới thiệu mẫu vẽ , bày mẫu bố cục khác - HS nhận xét cách (23) Màu sắc - GV củng cố chọn cách bày mẫu đẹp để HS vẽ bày mẫu và tự bày Hướng dẫn HS nhận xét mẫu : mẫu nhóm mình - Bố cục? - Đặc điểm mẫu: + Tỉ lệ lọ, hoa, + Màu sắc, độ đậm nhạt - HS nhận xét mẫu - Vẻ đẹp mẫu: tương quan tỉ lệ lọ, hoa, và nhóm mình II.Cách vẽ: màu sắc chúng -Phân mảng đậm nhạt *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : -Vẽ màu - GV giới thiệu cách vẽ màu qua hình minh hoạ cách vẽ - HS quan sát - Vẽ phác hình - Vẽ mảng hình lớn, nhỏ - Phác mảng đậm nhạt - Vẽ màu - HS quan sát - GV treo bài vẽ HS năm trước và yêu cầu HS quan sát nhận xét - GV bổ sung, nhận xét - Vẽ bài lọ hoa và (vẽ màu) *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng III.Thực hành: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và (Vẽ màu ) dẫn thêm cho các em - GV giúp HS về: + Tìm màu - HS quan sát nhận + Độ đậm, nhạt màu xét bài theo cảm nhận + Tương quan các mÙ riêng + Vẽ màu theo cảm nhận *Hoạt động :Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét -Bố cục, màu sắc và các mảng đậm nhạt 4.Dặn dò kết thúc: - GV bổ sung và kết luận - Nhận xét tuyên dương các em Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài :Chữ trang trí TIẾT 13- BÀI 13 : VTT Ngày soạn : (24) CHỮ TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu biết thêm các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét nét đậm) - Biết tạo và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản,… II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tài liệu tham khảo - Bộ mẫu chữ trang trí đẹp - Hình hướng dẫn cách trang trí chữ Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, màu, tẩy 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, , trực quan, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập và bài vẽ tranh tĩnh vật màu -Chuẩn bị dụng cụ học tập 3.Giảng bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: I.Quan sát nhận xét: Treo số bìa sách, báo và các sản phẩm có các kiểu - Quan sát nhận xét Hình dáng chữ trang trí đẹp - HS trả lời Tỉ lệ, kích thước ? Em thấy các sản phẩm trang trí nào? -Lắng nghe Vị trí trang trí ? Em có nhận xét gì phần chữ trên các sản phẩm đó? Bố cục hoạ tiết Kiểu chữ trang trí Màu sắc - GV củng cố -Chữ trang trí Treo tranh số mẫu chữ Yêu cầu: -Có bao nhiêu kiểu chữ trang trí trên bảng? -Nhận xét các kiểu chữ trên -Theo em thì mẫu chữ trang trí nào đẹp? Củng cố II.Cách vẽ: - Chọn kiểu chữ -Sắp xếp dòng chữ: ước *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ Gọi HS: Em định chọn kiểu chữ trang trí nào? Hướng dẫn cho HS định tỉ lệ chiều dài và chiều - HS chọn kiểu chữ (25) lượng chiều cao và chiều rộng chữ trang trí cho phù hợp với khổ giấy vẽ dài dòng chữ Hướng dẫn HS chọn kiểu chữ, hình dáng, đường nét -Phân chia khoảng cách màu sắc mang yếu tố trang trí mà mình ưa thích và phù các chữ cho hợp với khổ giấy vẽ hợp lý Minh hoạ trên bảng số kiểu chữ thường gặp -Vẽ hình các chữ và các -Vẽ màu sắc phải thật nhẹ nhàng, hài hoà, sử dụng ít hoạ tiết trang trí màu.Chữ dùng màu tươi sáng bật -Vẽ màu Treo các bước tiến hành đã chuẩn bị trên bảng Củng cố lại III.Thực hành: *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành Kẻ chữ theo ý thích Trình bày dòng chữ mà em thích Hướng dẫn thêm cho số học sinh yếu IV.Dặn dò : Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài -Về nhà hoàn thành tiếp bài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: vẽ Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn số bài đạt và -Chuẩn bị cho bài sau ( bài chưa đạt để học sinh nhận xét 14 ) Vì đạt và chưa đạt.Hoạ tiết bạn sử dụng đã phù hợp và đẹp hay chưa? Củng cố lại, tuyên dương động viên học sinh khá giỏi *Hoạt động 5: Dặn dò kết thúc -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 14 ) TIẾT 14- BÀI 14 : TTMT Ngày soạn : MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS củng cố them kiến thức lịch sử ; thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc - Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II CHUẨN BỊ : (26) Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tài liệu tham khảo - Tranh in ĐDDH Học sinh : - SGK, ghi 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, , trực quan, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Chọn 1-4 bài.Yêu cầu học sinh nhận xét theo cảm HOẠT ĐỘNG CỦA HS nhận mình.Bài nào đạt, bài nào chưa đạt, vì sao? 3.Giảng bài mới: GV nhận xét và cho điểm khuyến khích - Lắng nghe Giới thiệu: XH VN đã trải qua nhiều đấu tranh để giữ gìn và bảo vệ đất nước Bên cạnh chiến hào hùng đó là văn hoá I Vài nét bối cảnh xã hội: nghệ thuật dân tộc luôn tồn đó MTVN là Năm 1958 thực dân Pháp xâm nét tiêu biểu lược nước ta *Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã -Năm 1930 ĐCSVN thành lập hội VN từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 1945 CMT8 thành công Trong giai đoạn từ cuối kỉ 19 đến năm 1954 - HS trả lời -Thưc dân Pháp quay lại xâm lược đất nước ta có kiện gì bật? nước ta Củng cố: XHVN từ cuối kỉ 19 đến năm 1954 có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc Năm 1958 thực dân Pháp xâm lược nước ta từ đó nhân dân ta sống cảnh lầm than khổ cực, nhiều khởi nghĩa đã nổ và bị dìm biển máu.Năm 1930 ĐCSVN đời đã lãnh đạo nhân dân đứng lên giải phóng dân tộc, Năm 1945 CMT8 thành công nhà nước công nông đời mở kỉ nguyên cho VN chẳng bao lâu thì thực dân Pháp quay lại xâm lược và nhân dân ta đấu tranh với tinh thần tử Hoà mình vào khí chung đó nhiều giới nghệ sỹ đã lên đường chiến đấu và sáng tác Về MT đã có giao lưu với văn hoá châu Âu tạo (27) nên thay đổi văn hoá Đông Tây dẫn đến thay đổi tảng KT, ĐK, HH II Một số hoạt động Mĩ thuật: *Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động Chia làm ba giai đoạn MT - Chia làm giai 1.Giai đoạn 1: ( Cuôí kỉ 19 ? MT VN từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 đoạn đến năm 1930 ) chia làm giai đoạn? -Sự xuất trường CĐMT Đ 1.Từ cuối kỉ 19 đến năm 1930 D và chất liệu sơn dầu -Trong giai đoạn này có kiện gì bật? -Tranh sơn dầu với hai tác phẩm ( Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một năm hoạ sỹ Lê Văn Miến: Bình văn 1901, trường Mĩ nghệ Trang trí và đồ hoạ Gia và chân dung cụ Tú Mền Định năm 1913, đặc biệt là việc thành lập trường CĐMT Đông Dương năm 1925 ) Mục đích ban đầu thực dân Pháp là gì? ( Đào - HS trả lời tạ và khai thác tài các nghệ nhân Việt Nam nhằn phục vụ cho chính sách khai hoá -Kể tên môt số hoạ sỹ giai đoạn này? ( Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan 2.Giai đoạn 2: ( 1930-1945 ) Chánh, Trần Văn Cẩn ) - Giai đoạn 2: trào Hình thành trào lưu lãng mạng 2.Từ năm 1930 đến năm 1945 lưu lãng mạn và thực với các hoạ sỹ và Giai đoạn này là hình thành và phát triển tác phẩm tiếng các trào lưu Lãng mạng: Trí, Vân, Lân, Đệ Lãng mạng: Trí, Vân, Lân, Đệ Tác Phẩm: Thiếu nũ bến hoa huệ Do tầng lớp tư sản VN bóng dáng thơ ca, ( TNV) văn học là công tử, câu ấm Cô Thiếu nữ bên hoa phù dung chiêu mang tính chất uỷ mị nên tác phẩm các ( Nguyễn Gia Trí ) hoạ sỹ thể mang tính trần tục ( thiếu nữ thành Hiện thực: Trí Vân, Lân, Đệ, thị, thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa phù Chánh Sáng dung ) Tác phẩm: Đi chợ về, rửa rau cầu Hiện thực: Trí, Vân, Lân, Đệ, Chánh, Sáng ao ( Nguyễn Phan Chánh) Thay vì diễn tả sống các cô gái thành thị các hoạ sỹ sâu vào diễn tả sống thực lam lũ bần cùng 3.Giai đoạn 3:(1945-1954) Trường CĐMT Đông Dương mở lại hoạ sỹ Tô Ngọc Vân làm 3.Từ năm 1945 đến năm 1954 hiệu trưởng CMT8 thành công mở hướng cho - Giai đoạn (28) -Các hoạ sỹ nhanh chóng trút bỏ các hoạ sỹ VN Các hoạ sỹ hăng hái tham gia vẽ quan điểm nghệ thuật cũ để đến tranh cổ động kí hoạ thể không khí thủ đô với cách mạng trái tim và HN ngày đầu cách mạng khối óc Trường CĐMT Đông Dương mở lại hoạ Tác phẩm: sỹ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng Tháng 12 kháng Bác Hồ làm việc Bắc phủ chiến bủng nổ, các hoa sỹ lại hăng hái vào chiến ( Sơn dầu TNV ) trường với ba lô súng đạn trên vai và cọ vẽ bên Bát nước ( Sơn mài Sỹ Ngọc ) mình để phục vụ cách mạng Nhiều tác phẩm đã - Tô Ngọc Vân, Trận Tầm vu ( Bột màu hình thành giai đoạn này Nguyễn Hiêm ) Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ ( Sơn dầu Tô Ngọc Vân ), Bát nước ( Sơn mài Sỹ Ngọc ), Trận tầm vu ( Bột màu Nguyễn Hiêm ) *Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Yêu cầu hs gấp hết sách lại Treo bảng phụ số câu hỏi: -Kể tên hai tác phẩm sơn dầu đầu tiên MTVN? Do sáng tác? -Giai đoạn có xu hướng nghệ thuật? Kể tên số tác phẩm và tác giả tiêu biểu? -Sự kiện gì đã làm thay đổi đại đa số các hoạ sỹ VN? Kể tên số tác phẩm, tác giả tiêu biểu -Về nhà xem bài -Chuẩn bị cho bài học mới.(Bài 15) Văn Cẩn, Kêt tên số tác giả và tác phẩm tiêu biểu Diệp Minh Châu,… giai đoạn này? 4.Dặn dò kết thúc: Trần Nhận xét, củng cố Nhận xét thái độ học tập học sinh Dặn dò: -Xem lại bài -Chuẩn bị bài 15:Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (29) Ngày soạn : TIẾT 15 + 16- BÀI 15 + 16 : ĐỀ TÀI TỰ DO (KIỂM TRA HỌC KÌ I – THỜI GIAN 90 PHÚT) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -HS thể khả nhận thức mình thông qua bài kiểm tra -HS thể kiến thức đã tiếp thu thời gian học tập 2.Kĩ năng: -HS vẽ tranh đề tài với nội dung phong phú -Thể hiên kĩ quan sát liên tưởng lại các hình ảnh -Rèn luyện kĩ tạo hình, tìm bố cục theo nội dung chủ đề 3.Thái độ: -Giáo dục thị hiếu thẫm mĩ, phát triển lực tư duy, sáng tạo -Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, tinh thần ham học, trách nhiệm học tập II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, luyện tập- giảng giải,vấn đáp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án 2.Học sinh: -Vở vẽ giấy vẽ bút chì tẩy IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (30) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ -Chào học sinh -Chào giáo viên chức: -Báo cáo sỉ số, 3.Giảng -Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập học sinh bài bày đồ dùng lên mới: 4.Thực hành: bàn Thực hành: Vẽ tranh : Đề tài tự Vẽ tranh: đê tài - Yêu cầu : + Vẽ trên khổ giấy A3 tự + Chất liệu bút dạ, sáp, chì màu, màu nước,… Nhắc học sinh xác định bố cục cho tranh.Khi phác hình không dùng thước kẻ - Trong quá trình HS làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em *Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét -Nội dung,bố cục,màu sắc.Nhận xét tuyên dương các em 5.Dặn dò kết Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ, Về nhà chuẩn bị bài thúc: -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ -Chuẩn bị cho bài học (31) Ngày soạn: TIẾT 17- BÀI 17: VTT TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường - Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp Tết Nguyên đán - HS hiểu biết việc trang trí ứng dụng MT sống hang ngày II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Bìa lịch treo tường - Ảnh mẫu bìa lịch - Hình minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, thước, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp – gợi mở , trực quan, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ học 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu vào bài mới: treo lịch nhà là tập nếp sống VH phổ biến nhân dân Ngoài - Lắng nghe mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho phòng đẹp I./ Quan sát nhận xét: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận (32) - Bìa lịch có phần xét: chính : - Giới thiệu các mẫu, các hình ảnh bìa lịch + Phần hình ảnh ? Bìa lịch có dạng hình dáng chung nào? Tỉ - Trả lời + Phần chữ lệ chiều cao và chiều ngang ? +Phần lịch ghi ngày ? Chủ đề trên bìa lịch thường nói gì ? - Mùa xuân và các tháng hình ảnh mùa xuân - Ảnh và tranh vẽ ? Em có nhận xét gì các hình ảnh trên bìa lịch ? Cách xếp vị trí tranh ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch nào ? Hình thường minh hoạ chiếm diện - Củng cố: Có nhiều cách để chúng ta có thể tích lớn, trang trí bìa lịch treo tường Trước hết chúng ta phải chọn chủ đề và đề tài thường chọn là mùa xuân Các hình ảnh trên bìa lịch có thể là cảnh chụp cảnh vẽ tuỳ ý thích và chúng ta phải làm bật vấn đề trọng tâm lịch II.Cách vẽ: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí -Chọn bố cục Chọn nội dung trang trí - HS tìm nội dung -Phác nét Gọi HS hỏi: Em định trang trí với nội dung gì? định trang trí -Vẽ hình chính và chỉnh Có thể chọn nội dung gần gũi với chúng ta : sửa Anh chụp thân, gia đình, bạn bè tranh -Vẽ màu ảnh mà chúng ta yêu thích - HS quan sát tìm - Có thể tuỳ chọn khổ và hình dáng bìa lịch cách trang trí - Phác bố cục : hình ảnh và chữ Minh hoạ trên bảng số cách xếp hoạ tiết dạng bố cục thường gặp - Chọn mảng màu định trang trí Màu sắc phải nhẹ nhàng, hài hoà, sử dụng ít màu Hoạ tiết dùng màu III.Thực hành: tươi sáng, bật Vẽ trang trí bìa lịch *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Trang trí bìa lịch treo -Yêu cầu HS trang trí bìa lịch treo tường tường : khuôn khổ tự - Hướng dẫn thêm cho số học sinh yếu chọn - Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: Yêu cầu HS dừng bút và chọn số bài đạt và chưa đạt để HS nhận xét (33) Củng cố lại, tuyên dương động viên học Dặn dò : sinh khá giỏi -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 18 ) TIẾT 18- BÀI 18: VTM KÍ HOẠ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết nào là kí hoạ và cách kí hoạ - Kí hoạ số đồ vật, cây, hoa, các vật quen thuộc (đơn giản hình và cấu trúc) - Thêm yêu quý sống xung quanh II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Kí hoạ cây cối, người, gia súc - Hình minh hoạ hướng dẫn kí hoạ - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - St kí hoạ - Lá, cành lá, hoa,… - Vở vẽ, bút chì, thước, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp – gợi mở , trực quan, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Bày đồ dùng lên bàn - Kiểm tra bài vẽ trang trí bìa lịch, - HS lắng nghe 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu: Một người hoạ sỹ muốn có tác phẩm đẹp phải có kiến thức thực tế Muốn có tư liệu đó bắt buộc người hoạ sỹ phải kí hoạ hình ảnh thực thiên nhiên Hôm I./ Kí hoạ chúng ta học bài mói đó là kí hoạ 1./ Thế nào là kí hoạ *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm - Kí hoạ là hình thức vẽ kí hoạ nhanh, nhằm ghi lại - Giới thiệu số kí hoạ và đặt câu hỏi : Quan sát.Trả lời nét chính, chủ - Thế nào là kí hoạ ? - yếu nhất, đồng thời ghi - Mục đích kí hoạ ? - (34) lại cảm xúc người vẽ - Có loại kí hoạ nào ? - Tốc kí, kí hoạ nghiên thiên nhiên, cảnh vật, cứu, người - Có thể dùng chất liệu gì để kí hoạ ? 2./ Chất liệu kí hoạ - Vậy kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác - Than, chì,màu nước, ? mực nho,… II.Cách kí hoạ *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách kí hoạ -Chọn đối tượng để kí Đặt vấn đề: - HS suy nghĩ tìm hoạ cách vẽ -Vẽ kí hoạ nào? -So sánh tỉ lệ các Treo hình minh hoạ cách kí hoạ cho Hs quan sát phận -Các bước tiến hành gồm có bước? -Vẽ nét bao quát, nét Củng cố lại choóH theo các bước tiến hành đã chuẩn chính bị sẵn : -Vẽ chi tiết + Chọn hình dáng tiêu biểu đẹp để kí họa + So sánh tỉ lệ các phận + Vẽ nét bao quát nét chính + Vẽ chi tiết III.Thực hành: - Giới thiệu bài HS vẽ - Quan sát tìm bài *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành đẹp Kí hoạ số đồ vật - Yêu cầu HS kí hoạ số đồ vật khác - Kí hoạ các đồ vật đã - Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và chuẩn bị hướng dẫn thêm cho các em Hết nhắc các em dừng bút *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh - Nhận xét bài bạn giá nhận xét -Bố cục vật khuôn khổ tờ giấy -Tranh vẽ thể đặc điểm mẫu vẽ chưa? *.Dặn dò kết thúc: Nhận xét tuyên dương các em -Về nhà hoàn thành tiếp Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài Bài 19 bài vẽ -Chuẩn bị cho bài học mới: Bài 19 TIẾT 19- BÀI 19: VTM KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI theo cảm nhận (35) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết cách quan sát với vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc chúng - Kí hoạ vài dáng cây, dáng người và vật - Thêm yêu mến thiên nhiên II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Kí hoạ cây cối, người, gia súc - Hình minh hoạ hướng dẫn kí hoạ - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - St kí hoạ - Vở vẽ, bút chì, thước, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Báo cáo sỉ số - Chọn 1-4 bài.Yêu cầu HS nhận xét theo cảm nhận mình 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu : Để có bài vẽ hoàn chỉnh - Lắng nghe người hoạ sỹ phải biết quan sát gì ngoài thực tế và ghi chép nhanh lại để lấy tư liệu, hôm chúng ta học bài mới, học cách ghi chép nhanh việc, hành động để lấy tư I.Quan sát nhận xét: liệu *Hoạt động : Hướng dẫn HS vẽ ngoài trời - Đưa quan sát ngoài trời ( sân trường ) - Lắng nghe Yêu cầu: +Kí hoạ hình khác - Quan sát chọn đối +Chọn đối tượng kí hoạ theo ý thích tượng kí hoạ và tìm +Nhớ lại cách kí hoạ đã học bài 18 góc nhìn để vẽ - GV củng cố, hướng dẫn cách vẽ qua hình - Quan sát minh hoạ - Giới thiệu số hình kí hoạ đẹp trước - Quan sát (36) HSvẽ *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : - Nhắc học sinh quan sát mẫu - Chọn đối tượng và - Hướng dẫn cách bố cục hợp lí trên tờ giấy vẽ kí hoạ +Cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ +Chỉ cho HS thấy vẽ đẹp hình mảng, đường nét và các dáng động tĩnh đối tượng - Yêu cầu HS kí hoạ 3-4 dáng động tĩnh khác - Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá III.Thực hành: - GV tập chung lớp Vẽ theo mẫu: Kí hoạ 3-4 dáng - Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs - Tập chung thành động tĩnh khác đánh giá nhận xét tổ 4.Dặn dò kết thúc: ? Hình kí hoạ nào đẹp ? - Nhận xét bà theo -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ ? Em thích bài vẽ nảo ? Vì sao? cảm nhận -Chuẩn bị cho bài học mới: ( Nhận xét : bố cục nét vẽ, hình vẽ, và vẻ Bài 20:Vẽ tranh GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG đẹp chúng bài cụ thể) Nhận xét tuyên dương các em Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài Bài 20:Vẽ tranh GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TIẾT 20- BÀI 20: VT ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết giữ vệ sinh môi trường, hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng việc giữ gìn vệ sinh môi trường sống thường ngày - HS biết tìm, chọn nội dung đúng đề tài - HS vẽ tranh theo chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường II CHUẨN BỊ : (37) Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường, và các đề tài khác - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Bày đồ dùng lên bàn - Kiểm tra bài kí hoạ - Lắng nghe 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu: Không khí lành có lợi cho sức khoẻ Muốn bảo vệ bầu không khí thì phải giữ gìn và bảo vệ môi trường, hôm chúng ta học bài để ghi lại hành động mà ngày chúng ta thường làm để bảo I.Tìm và chọn dung đề tài: nội vệ môi trường * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm và chọn - Quan sát - Những nội dung : nội dung đề tài - Thảo luận nhóm tìm trồng và chăm sóc bảo - Cho HS quan sát tranh các đề tài khác tranh phù hợp với nội dung vệ cây xanh, bảo vệ - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tìm - Quan sát rừng, làm nguồn tranh có nội dung phù hợp với nội dung đề tài nước, chống ô nhiễm, giữ gìn vệ sinh môi trường Trả lời dọn vệ sinh nhà cửa, vệ - GV treo tranh nội dung giữ gìn vệ sinh môi sinh đường xóm,… trường ? Nội dung tranh vẽ cảnh gì ? Đâu là mảng chính, mảng phụ? ?.Hình tượng chính làm gi? Tư động tác nào? ?.Màu sắc tranh - Lắng nghe ?.Hình tượng và nội dung có phù hợp với đê tài giữ gìn vệ sinh môi trường không? II.Cách vẽ: => Đa số các em tham gia giữ gìn vệ sinh - Nhắc lại cách vẽ môi trường là hoạt động gần gũi với các - Tìm nội dung điịnh vẽ - Tìm bố cục (Tìm em ngày nên chúng ta dễ tìm nội dung - Quan sát để vẽ mảng chính phụ) * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : (38) - Tìm bố cục (Tìm - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề mảng chính phụ) tài - Vẽ chi tiết - GV gợi ý HS tìm đề tài cụ thể - Vẽ màu Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ - Nhận xét theo cảm nhận Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) Bước : Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) Bước 3: Vẽ chi tiết III.Thực hành: Bước : Vẽ màu Vẽ tranh: đê tài giữ gìn - GV giới thiệu tranh vẽ HS có tốt và chưa vệ sinh môi trường tốt Y/c HS nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Nhắc học sinh xác định bố cục cho tranh Khi phác hình không dùng thước kẻ - Vẽ bài trên - Trong quá trình HS làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 4.Dặn dò kết thúc: - Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs -Về nhà hoàn thành tiếp đánh giá nhận xét bài vẽ - Nhận xét bài theo cảm -Nội dung, bố cục, màu sắc Nhận xét tuyên nhận -Chuẩn bị cho bài học dương các em TIẾT 21- BÀI 21 : TTMT Ngày soạn : MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS củng cố them kiến thức lịch sử ; thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc - Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh CM II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tài liệu tham khảo - Tranh in ĐDDH Học sinh : - SGK, ghi 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, , trực quan, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: (39) NỘI DUNG 1.Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 1./ Em hãy nêu số hoạt động mĩ thuật - HS trả lời tiêu biểu Việt Nam giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 3.Giảng bài mới: => GV nhận xét cho điểm I Một số tác giả tiêu biểu * Hoạt động : Tìm hiểu vài nết tiểu - Lắng nghe sử số hoạ sỹ 1./ Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh - GV chia lớp thành nhóm thảo luận - Nhóm thảo luận : - Sinh ngày 21/7/1892 làng Tiền (* Nhóm tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn PBT 1: Bạt, xã Trung Tiết - Thạch Hà - Hà Phan Chánh 1/ Hoạ sỹ … sinh Tĩnh Mất ngày 22/11/1984 năm nào năm * Nhóm tìm hiểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Từng học trường sư phạm Đông Ba * Nhóm tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Đỗ nào ? Ở đâu? và CĐMTĐD Cung - Từng dạy học và vẽ tranh * Nhóm tìm hiểu hoạ sỹ - nhà điêu khắc trường nào và làm -Ông chuyên vẽ tranh lụa, tranh Diệp Minh Châu.) 2/ông học công việc ông rung động lòng người tình * Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh : từ gì ? cảm chân thực, giản dị trữ tình năm 30 hoạ sĩ đã tiếng ko 3/ ông thành công -Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan nc mà cởn nc ngoài qua các trên chất liệu (1931),Rửa rau cầu ao (1931), Hái rau trưng bày Pari năm 1931 gì ? tác phẩm tiêu muống (1934), Sau lao động - Ông là người mở đầu và có công lớn biểu ? (1960), tranh lụa VN đại - Năm 1996 ông dc nhà nc truy tặng giải thưởng HCM VH-NT 2./ Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân ( 1906-1954) * Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân ( 1906-1954) - Sinh ngày 15/12/1906 năm 1954 - Ông đã sớm trở thành hoạ Hà Nội, quê làng Xuân Cầu, xã sĩ tiếng NT tạo hình VN - Tìm hiểu hoạ sĩ Nghĩa Trụ - Văn Giang - Hưng Yên đại NT ông ảnh hưởng đến nhiểu Tô Ngọc Vân - Tốt nghiệp trường CĐMTĐD khoá hếau nc và giới yêu chuộng NT nc - Nhóm trình bày 1931 ngoài kết thảo luận -Ông chuyên vẽ các thiếu nữ thành thị, - ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí - Các nhóm khác sau tham gia kháng chiến và vẽ tranh thức Hà Nội tham gia kháng chiến sâu vào thực sống đặt câu hỏi cho - Ông là người chịu khó thâm nhập vào nhóm bạn trả lời - Ông làm trưởng đoàn VH kháng thực tế nông thôn.Với cách vẽ chân chiến và là hiệu trưởng đầu tiên phương không kém phần khoáng - lắng nghe trường MT kháng chiến chiến khu đạt, tính cách nhân vật khắc hoạ rõ - Ghi bài (40) Việt Bắc(1951) nét là khuynh hướng sáng tác - Lắng nghe phần -Các tác phẩm tiêu biểu: ông Tô Ngọc Vân đã hi sinh anh dũng nhận xét đánh giá - Năm 1996 nhà nc truy tặng giải trên đường tham gia chiến dịch Điện Biên giáo viên thưởng HCM VH-NT Phủ năm 1954 - Chị cán cốt cán, Hành quân qua suối, Tôi có ý kiến, Đi học đêm 3./ Hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung( 1912- - Nhóm trình bày 1977) kết thảo luận -Ông sinh năm 1912, quê làng Xuân - Trước CM -8-1945, ông là người mang - Các nhóm khác Tảo - Từ Liêm- Hà Nội nặng u uất, trăn trở Nhưng sau đặt câu hỏi cho - Tốt nghiệp trường CĐMTĐD năm CM thành công, ông đã nhanh chóng trút nhóm bạn trả lời 1934 bỏ tư và tham gia hoạt động -Ông đã vẽ kháng chiến hào từ ngày đầu chính quyền - lắng nghe hùng, đầy khí nhân dân ta và Ông đã theo đoàn quân nam tiến và có - Ghi bài LLVT Ngoài ra, ông còn mở lớp đào mặt vùng cực nam Trung Bộ tạo các hoạ sĩ trẻ cho vùng Trung - Hoạ sĩ đã tham gia vẽ kháng - Lắng nghe phần Trung Bộ để phục vụ kháng chiến chiến hào đầy khí nhân dân nhận xét đánh giá - Hoà bình lập lại, ông sáng tác NT, ta và các lực lượng vũ trang giáo viên xây dựng và là hiệu trưởng đầu tiên Viện Bảo tàng MTVN và Viện nghiên cứu MT -Một số tác phảm tiêu biểu: - Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai - Năm 1996 nhà nc truy tặng giải hội thưởng HCM VHNT 4./ Hoạ sỹ Diệp Minh Châu( 1919) - Nhóm trình bày -Sinh năm 1919 Nhơn Thạch, Bến kết thảo luận Tre - Cũng các hoạ sĩ Nam Bộ khác, ông - Các nhóm khác - Tốt nghiệp trường CĐMTĐD năm dành phần lớn tình cảm mình để sáng đặt câu hỏi cho 1954 tác lãnh tụ HCM kính yêu : “Bác Hồ nhóm bạn trả lời -Ông là hoạ sỹ tiêu biểu cho hệ hoạ với thiếu nhi miền Trung, Nam, Bắc sỹ miền Nam tham gia kháng chiến - Ông đã vượt đường trường từ miền Nam - lắng nghe - Hoà bình lập lại, ông giảng dạy lên chiến khu Việt Bắc để tham gia hoạt - Ghi bài trường CĐMTVN động NT Tại đâyông đã vẽ tranh -Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nơi và làm việc HCT - Lắng nghe phần nhi ba miềm Trung, Nam, Bắc Hương - Hoạ sĩ là người nghệ sĩ luôn trăn trở và nhận xét đánh giá Sen, Bác Hồ bên suối Lênin, tượng liệt say mê tìm tòi sáng tạo NT Dù đâu, giáo viên sĩ Võ Thị Sáu, hoàn cảnh nào ông sáng tác phục vụ (41) - Năm 1996 Ông nhà nc phong CM, phục vụ nhân dân tặng giải thưởng HCM VHNT II./ Một vài tranh tiêu biểu 1./ Chơi ô ăn quan (Lụa- Nguyễn Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu Phan Chánh) vài tranh tiêu biểu - Bức tranh miêu tả trò chơi dân gian - Do cách chuyển màu theo nhiều cung - HS phát biểu cảm - Cách xếp hình ảnh chặt chẽ với bậc nên màu sắc tranh ko đơn, điệu nhận các độ đậm nhạt vừa phải đã tạo dc tẻ nhạt hấp dẫn trạnh - Lối vẽ có dựa vào KT dựng hình - Gam màu chủ đạo: nâu hồng châu Âu giữ dc hoà sắc, bố cục, - Lắng nghe bút pháp phương Đông truyền thống và 2./ Dừng chân bên suối (Sơn mài- Tô biểu rát rõ phong cách VN - Phát biểu cảm Ngọc Vân) ? Em có cảm nhận gì tranh Dừng nghĩ - Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, thư chân bên đồi thái trên đường chiến dịch - Tuy có nhân vật tranh - Lắng nghe - Bức tranh mang nhiều yếu tố trang đã miêu tả đc không khí kháng chiếnvới trí, đơn giản màu sắc và đường nét đầy đủ các thành phần (anh vệ quốc đoàn, - Cách diễn tả khoẻ khắn, mạch lạc bác nông dân và cô gái Thái) - Các chi tiết nét mặt, các nếo quần áo đc diễn tả kĩ làm cho tranh them sinh 3/ Du kích tập bắn (màu bột- động, súc tích Nguyễn Đô Cung) ? Em có cảm nhận gì tranh Du - Phát biểu cảm - Bức tranh ghi lại buổi tập bắn nghĩ kích tập bắn tổ du kích : nông dân, công nhân và - Con người và thiên nhiên hoà hoà người khác - Lắng nghe cái nắng chói chang rực rỡ vùng cực - Về hình thức: Màu sắc hài hoà, nam Trung Bộ đc lột tả tranh sáng kết hợp với nối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ đã tạo đc sắc thái chân thật tranh 4/ Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (Lụa- Diệp Minh Châu) - Bức tranh có mọtt màu (máu), các độ đậm nhạt nét vẽ nên tranh trở nên sinh động hấp dẫn ? Em có cảm nhận gì tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc - Bức tranh tượng trưng cho tình cảm yêu thương thiếu nhi nc với Bác Hồ - Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung - Phát biểu cảm nghĩ - Lắng nghe (42) - diễn tả nét mặt đôn hậu Bác bên cạnh khuôn mặt cháu thiếu nhi * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Đặt câu hỏi để củng cố bài 4.Dặn dò kết thúc: - Nhận xét thái độ học tập học sinh -Về nhà xem bài Dặn dò: -Chuẩn bị cho bài học mới.(Bài 22) -Xem lại bài -Chuẩn bị bài 22:Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN TIẾT 22- BÀI 22: VTT TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết xếp hoạ tiết trang trí hình tròn - Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí đc cái đĩa tròn II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Đĩa tròn và ảnh số đĩa tròn - Hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, thước, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sỉ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị dụng cụ Bài mới: I Quan sát nhận xét: học tập * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Quan sát nhận xét :Cho HS quan sát số đĩa tròn, ảnh đĩa tròn có theo cảm nhận trang trí đẹp mình ? Các đĩa tròn trên đã sử dụng hoạ tiết nào ? - Trả lời ? Hãy nhận xét hình dáng và màu sắc các hoạ tiết ? ? Hãy nhận xét cách đặt các hoạ tiết trên đĩa ? (43) (giữa và trung tâm đĩa) ? II.Cách vẽ: Nhận xét kích thước các hoạ tiết và các khoảng trống? - khoảng tống nhiều ? Màu sắc tổng thể đĩa hoạ tiết trừ đĩa * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách trang trí - GV hướng dẫn cách phác mảng đặt hoạ tiết : + Đặt hoạ tiết đối xứng, xen kẽ nhắc lại, dùng các đường trục để chia mảng dung trang trí nội thất - HS quan sát GV hướng dẫn - HS quan sát nhận xét -Chọn bố cục -Phác nét -Vẽ hình chính và chỉnh + Đặt hoạ tiết tự : phác chu vi các mảng định đặt sửa hoạ tiết cho cân xứng với tổng thể hình tròn có thể -Vẽ màu dùng cảnh các vật làm hình trang trí III.Thực hành: - Vẽ màu: màu sắc nhẹ nhàng, êm dịu, (dùng ít màu) - Vẽ trang trí đĩa tròn, - GV treo bài trang trí đĩa tròn HS năm cũ (có đường kính = 16 cm bài đẹp và chưa đẹp) hướng dẫn HS nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS trang trí đĩa tròn - Trang trí đĩa tròn - Hướng dẫn thêm cho số học sinh yếu trên vẽ, đường - Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài kính = 16 cm * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV thu và treo số bài, hướng dẫn HS nhận xét : Bố cục, hoạ tiết, màu sắc Dặn dò : - Đánh giá theo suy - GV củng cố lại, tuyên dương động viên học nghĩ chủ quan -Về nhà hoàn thành tiếp bài sinh khá giỏi mình vẽ (44) -Chuẩn bị cho bài sau ( bài Dặn dò kết thúc:-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.23 ) Chuẩn bị cho bài sau ( bài 23 ) Cái ấm tích và cái bát TIẾT 23- BÀI 23: VTM CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ hình) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS hiểu cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích và cái bát - Thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Mẫu vẽ : Ấm tích và bát - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hình bài Cái ấm tích và cái bát - Một số bài vẽ đẹp HS Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, … 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , trực quan, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số, -Báo cáo sỉ số, 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài vẽ trang trí đĩa tròn, đồ dùng học - Bày đồ dùng lên bàn tập học sinh 3.Giảng bài mới: *Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận I.Quan sát nhận xét: xét - Bố cục - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ, yêu cầu HS lên - HS quan sát, lên bày - Cấu trúc bày mẫu vẽ GV nhận xét, cố định mẫu mẫu - Tỉ lệ - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu Trả lời theo thực tế trên ? Bố cục chung mẫu quy vào dạng khung mẫu vẽ hình gì ? ? Mẫu vị trí nào đường tầm mắt ? ? Vật mẫu nào trước, vật mẫu nào sau ? ? Em hãy so sánh tỉ lệ ấm và bát ? ? Em hãy nêu cấu trúc ấm gồm phận nào ? (45) ? Em hãy nhận xét đoọ đạm nhạt trên mẫu ? - GV nhận xét sau câu trả lời II.Cách vẽ: * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : -Phác khung hình chung - Hướng dẫn trực tiếp lên bảng -Tìm khung hình riêng và tỉ - Nhắc học sinh quan sát mẫu lệ phận - Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ -Phác nét thẳng Bước 1: Phác khung hình chung -Vẽ hình nét cong Bước : Phác khung hình riêng - Lắng nghe - HS quan sát, tìm cách vẽ -Khung hình ấm có dạng hình gì? -Khung hình cái bát có dạng hình gì? - Có khung hình riêng mẫu vật chúng ta kẻ đường trục chính Bước 3: Tìm tỉ lệ các phận, phác hình Bước : Hoàn chỉnh các nét cong cho giống mẫu - GV treo bài vẽ hình HS năm cũ (có bài - Quan sát, nhận xét tìm bài đẹp theo cảm đẹp và chưa đẹp), hướng dẫn HS nhận xét III.Thực hành: Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành nhận - Trong quá trình HS làm GV bao quát lớp và - HS quan sát mẫu vẽ bài trên A4 Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích hướng dẫn thêm cho các em và cái bát - Hết nhắc các em dừng bút * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS - Nhận xét đánh giá đánh giá nhận xét -Bố cục -Tranh vẽ thể đặc điểm mẫu vẽ chưa? Nhận xét tuyên dương các em 4.Dặn dò kết thúc: - Về nhà không vẽ bài tiếp - Xem trước bài 24 TIẾT 24 - BÀI 24: VTM CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ đậm nhạt) (46) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS phân biệt mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc cái ấm tích và cái bát - Vẽ mức đậm nhạt II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Mẫu vẽ : Ấm tích và bát (như bài 23) - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt bài Cái ấm tích và cái bát - Một số bài vẽ đẹp hoạ sĩ và HS Học sinh : - Vở vẽ, bút chì,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , quan sát-trực quan, làm việc cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -Báo cáo sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh -Bày đồ dùng lên 3.Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét bàn I.Quan sát nhận xét: - Treo tranh tĩnh vật các hướng bố cục khác -Quan sát mẫu Đặt vấn đề: - HS quan sát tranh -Quan sát tranh hãy cho biết ánh sáng chiếu vào Trả lời từ hướng nào? - -Bên nhận nhiều ánh sáng thì nào?Ngược lại? Củng cố Mời HS lên bày mẫu.Giáo viên nhận xét mẫu Lắng nghe Đặt vấn đề: - HS bày mẫu -Anh sáng chính chiếu vào từ hướng nào? -Phần nào cái ấm tích và cái bát sáng và tối II.Cách vẽ: nhất? - Quan sát.Trả lời -Bóng đổ đổ phía nào? - Gọi 1-3 học sinh các vị trí khác và đặt vấn đề: - -Vật nào gần các em và vật nào bị che khuất? Quan sát.Trả lời -Ơ vị trí em phần nào sáng nhất? - *Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ : (47) -Phân mảng đậm nhạt - Hướng dẫn trực tiếp lên bảng -Vẽ mảng đậm, sau đó so - Nhắc học sinh quan sát mẫu - HS quan sát, tìm sánh để tìm các độ đậm - Hướng dẫn cách bố cục hợp lí trên tờ giấy vẽ cách vẽ nhạt khác Bước 1: Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu -Phần cổ, thân ấm là nét thẳng -Vai ấm - nét nghiêng -Thân bát - nét cong Các mảng đậm nhạt phải không Bước : Vẽ đậm nhạt Vẽ mảng đậm trước, từ đó so sánh để tìm các độ đậm nhạt khác Vẽ nét không cạo chì để di III.Thực hành: Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát Hoạt động 3:Thực hành Nhắc học sinh xác định hướng ánh sáng để phân độ đậm nhạt cho đúng - HS quan sát mẫu vẽ Chú ý quan sát mẫu để nắm rõ các đặc điểm vẽ đậm đậm nhạt nhạt cho đúng Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em Hết nhắc các em dừng bút 4.Dặn dò kết thúc: -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ -Chuẩn bị cho bài học mới: Bài 25: Kiểm tra tiết ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét - HS nhận xét bài bạn -Phân mảng đậm nhạt theo cảm nhận -Tranh vẽ thể đặc điểm mẫu vẽ chưa? Nhận xét tuyên dương các em Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài Bài 25 Kiểm tra tiết TIẾT 25 - BÀI 25: VT KIỂM TRA TIẾT Bài : Đề tài trò chơi dân gian I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS có ý thích giữ gìn sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước - HS vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ : (48) Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Một số bài vẽ đẹp hoạ sĩ và HS Học sinh : - Giấy A4, bút chì, màu… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp , quan sát-trực quan, làm việc cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG 1.Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra tiết : Đề -Báo cáo sỉ số, Trả lời câu hỏi bài: Em hãy vẽ Giới thiệu: Tuổi thơ chúng ta lớn lên đã tranh theo đề tài trò chơi có thời gian tụ tập với bạn bè để chơi dân gian trò chơi.Và có số trò chơi Lắng nghe truyền từ hệ này sang hệ khác hầu hết các bạn nhỏ ưa thích,những trò chơi đó gọi là trò chơi dân gian.Hôm chúng ta tìm hiểu và vẽ lại số trò chơi dân gian quen thuộc I.Tìm và chọn nội dung *Hoạt động : Tìm và chọn nội dung đề tài đề tài: Ghi bài vào *Hoạt động 1:Tìm và Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.Nhóm chọn nội dung đề tài nào thời gian ba phút tìm nhiều trò Hoạt động theo nhóm chơi dân gian thì nhóm đó thắng Hết thời gian GV kiểm tra Lắng nghe Nhận xét, củng cố Quan sát.Trả lời Treo tranh số trò chơi dân gian Đặt vấn đề: - -Nội dung tranh? - -Bố cục tranh nào? -Màu sắc tranh? Lắng nghe Củng cố Trả lời Nêu số trò chơi đại và trò chơi dân II.Cách vẽ: gian yêu cầu học sinh phân biệt Lắng nghe Nhận xét, củng cố - - Tìm bố cục (Tìm mảng *Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ : chính phụ) Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh *Hoạt động 2:Cách vẽ - Tìm bố cục (Tìm mảng theo đề tài Trả lời: (49) chính phụ) Củng cố - Vẽ chi tiết Sau đã tìm và chọn nội dung đề tài - Vẽ màu chúng ta tiến hành bước để vẽ tranh Lắng nghe Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) Bước : Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ) Bước 3: Vẽ chi tiết Bước : Vẽ màu III.Thực hành: Hoạt động 3:Thực hành :HS làm bài kiểm tra Vẽ tranh: Đề tài trò chơi Nhắc học sinh xác định bố cục cho tranh dân gian Khi phác hình không dùng thước kẻ 4.Dặn dò kết thúc: Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát -Về nhà hoàn thành tiếp lớp và hướng dẫn thêm cho các em bài vẽ Hết nhắc các em dừng bút -Chuẩn bị cho bài học *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét -Nội dung -Bố cục -Màu sắc Nhận xét tuyên dương các em Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài Nhận xét đánh giá (50)