Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
7,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH LÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC Mã số: 07 03 Người hướng dẫn khố học : PGS.TS HỒNG TẤM SƠN TP HỒ-CHÍ-MINH-2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T LỜI CẢM ƠN T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T PHẦN MỞ ĐẦU 10 T T Lý chọn đề tài: 10 T T 2.Mục đích nghiên cứu : 13 T T 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu : 13 T T 5.Nhiệm vụ nghiên cứu : 13 T T Phương pháp nghiên cứu : 14 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 T T 1.1 Xã hội hóa giáo dục - Đa dạng hóa giáo dục 16 T T 1.1.1 Xã hội hóa giáo dục 16 T T 1.1.2 Đa dạng hóa giáo dục 18 T T 1.2 Loại hình trường THPT dân lập 19 T T 1.2.1 Đặc điểm trường ngồi cơng lập 19 T T 1.2.2 Trường THPTdân lập 22 T T 1.3 Quản ly giáo dục - Quản lý trường học 24 T T 1.3.1 Khái niệm quản lý : 24 T T 1.3.2 Quản lý giáo dục - quản lý trường học 25 T T 1.4 Người Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt đông giáo dục T trường THPT hệ dân lập 28 T 1.4.1 Vai trò trách nhiệm Hiệu trưởng trường học 28 T T 1.4.2 Vai trò, trách nhiệm Hiệu trưởng trường THPTDL 30 T T CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32 T T 2.1.Đọc phân tích tài liệu : 32 T T 2.2.Xây dựng phiếu điều tra : 32 T T 2.3 Tổ chức khảo sát : 33 T T 2.4.Cách thức tiến hành : 33 T T 2.5.Xử lý số liệu kết qủa khảo sát: 34 T T CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG T TRƯỜNG THPTDL Ở TỈNH ĐỒNG NAI .35 T 3.1 Vài nét GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai 35 T T 3.1.1 Tổng quan Tỉnh Đồng Nai định hướng phát triển 35 T T 3.1.2 Giáo dục -Đào tạo Đồng Nai 38 T T 3.2 Quá trình hình thành phát triển trường THPTDL Đồng Nai 40 T T 3.2.1 Hồn cảnh đời quy mơ phát triển 40 T T 3.2.2 Các dạng, trường THPTDL Đồng Nai: 46 T T 3.3 Tình hình đội ngũ Hiểu trưởng trường THPTDL Đồng Nai 47 T T 3.4 Thực trạng quản lý Hiệu trưởng trường THPTDL Đồng Nai 51 T T 3.4.1 Xây dựng quản lý đội ngũ 51 T T 3.4.1.1 Đội ngũ cán quản lý 52 T T 3.4.1.2 Đội ngũ giáo viên 52 T T 3.4.1.3 Đội ngũ nhân viên 58 T T 3.4.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học 59 T T 3.4.3 Quản lý trình dạy học giáo dục 67 T T 2.4.3.1 Quản lý trình dạy học 67 T T 3.4.3.2 Quản lý trình giáo dục 79 T T 3.4.4 Quản lý hoạt động lên lớp 89 T T 3.4.5 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 91 T T 3.4.5.1 Quản lý tài 92 T T 3.4.5.2 Quản lý tài sản 98 T T CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT T LƯỢNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPTDL Ở ĐỒNG NAI .101 T 4.1 Một số giải pháp giúp Hiệu trưởng trường THPTDL Đồng Nai thực T tốt công tác quán lý trường học 101 T 4.1.1 Xác định loại hình trường THPTDL Đồng Nai hiên T T 101 4.1.2 Sắp xếp quy hoạch hệ thống trường THPTDL Đồng Nai cho T phù hợp 104 T 4.1.3 Cải tiến công tác tuyển sinh trường THPTDL Đồng Nai T T 105 4.2 Một số giải pháp công tác quản lý Hiệu trưởng trường 107 T T THPTDL Đồng Nai 107 T T 4.2.1Xác định trách nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng T trường THPTDL 107 T 4.2.1.1.Mối quan hệ Hiệu trưởng với HĐQT trường THPTDL T T 107 4.2.1.2.Hiệu trưởng với mối quan hệ phối hợp khác 109 T T 4.2.2.Cải tiến cơng tác quản lý cho phù hớp với loại hình trường T THPTDL 110 T 4.2.2.1.Xây dựng quản lý đội ngũ 110 T T 4.2.2.2.Quản lý trình dạy học - giáo dục 112 T T 4.2.2.3 Quản lý tài tài sản nhà trường 116 T T PHẦN KẾT LUẬN .119 T T Ý NGHĨA CỦA CẮC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 119 T T 1.1.Ý nghĩa lý luận : 119 T T 1.2 Ý nghĩa thực tiễn 119 T T MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 122 T T 2.1.Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo 122 T T 2.2.Đối với Lãnh đạo địa phương Ngành GD-ĐT Đồng Nai 122 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 T T Phụ lục 128 T T LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS.Hồng Tâm Sơn, người Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn q Thầy Cơ Hội đồng khố học; quý Thầy Cô Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; cách riêng quý Thầy anh chị thuộc Phịng Khố học cơng nghệ Sau đại học Trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tác giả trình học tập bảo vệ luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai; Hội đồng quản trị , Hiệu trưởng trường THPT công lập, bán công dân lập Tỉnh đồng nghiệp, người thân, bạn bè gần xa động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy cố gắng chắn nhiều thiếu sót Rất mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý q Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bán cơng BKTTC : Ban kiểm tra tài CL Công lập : CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất DL : Dân lập GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên : HĐQT : Hội đồng quản trị HS Học sinh : MTTQ : Mặt trận tổ quốc QLGD : Quản lý giáo dục THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THPTDL : Trung học phổ thông dân lập THPTBC : Trung học phổ thông bán công THPTCL : Trung học phổ thông công lập TN THCS : Tốt nghiệp trung học sở TIM.; THPT : Tốt nghiệp trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hóa XHHGD : Xã hội hóa giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội hóa nói chung, có xã hội hóa giáo dục tư tưởng lớn Đảng Nhà nước ta.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: "Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nồng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội" [23] Đây tư tưởng chiến lược, quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển đất nước, giai đoạn đẩy mạnh kinh tế hàng hóa theo chế thị trường có định hướng XHCN Bản chất xã hội hóa giáo dục xác định Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) : "Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước " [26] Chính phủ Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 "Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa" Theo đó, nội dung quan trọng xã hội hóa giáo dục việc đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình nhà trường Việc mở rộng hình thức giáo dục phi quy bên cạnh hình thức giáo dục quy, phát triển loại hình bán cơng, dân lập, tư thục bên cạnh trường công lập vốn hình thức độc tơn trước đây, mở khả huy động nhiều lực lượng tham gia vào công tác giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn, thực có hiệu nhiệm vụ "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài".[27] Trong thực tế, xã hội hóa công tác giáo dục phát triển nhiều nơi nước, ngày chứng tỏ tính đắn chủ trương ngày chứng minh giải pháp thực có hiệu cao phát triển nghiệp GD-ĐT Các kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc ứng dụng vào thực tiễn chắn khả thi Những vấn để cần tiếp tục nghiên cứu Do điều kiện khả thời gian có hạn nên đề tài dừng lại việc tìm hiểu thực trạng số lĩnh vực công tác quản lý Hiệu trưởng trường THPTDL, lĩnh vực quản lý Hiệu trưởng, đề tài chưa thật sâu mà dừng lại số vấn đề xúc tồn trường THPTDL Đồng Nai Loại hình trường THPTDL mẻ, nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứa mang tính chất chuyên sâu để góp phần vào việc đề giải pháp ngày hồn thiện cơng tác quản lý Hiệu trưởng trường THPT hệ dân lập nói riêng hệ ngồi cơng lập nói chung MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 2.1.Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Cần có văn hướng dẫn việc thực Quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập năm 2001 Trong cần cụ thể hóa số Điều Quy chế: Điều 21- Tài sản ; Điều 22 - Tài Ngoài việc quy định nhiệm vụ quyền hạn "cá nhân đầu tư xây dựng" trường trường tư thục (khoản Điều 17 Quy chế), cần bổ sung việc định danh cho "cá nhân đầu tư xây dựng trường" để có tên gọi thống nhất, phù hợp với vị trí, chức nêu Quy chế Bổ sung Quy chế tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Quản sinh trường phổ thơng ngồi cơng lập 2.2.Đối với Lãnh đạo địa phương Ngành GD-ĐT Đồng Nai 2.2.1.Cần có khảo sát trường THPTDL Đồng Nai để xác định cho loại hình trường vào đó, có điều chỉnh thực việc chuyển đổi loại hình trường cho phù hợp theo Quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập năm 2001 Cần quy hoạch cho hợp lý việc thành lập trường THPTDL Tỉnh khu vực kinh tế khó khăn H Tân Phú nên phát triển loại hình trường THPT bán công Cần cải tiến công tác tuyển sinh vào lớp lo cho phù hợp với đặc thù loại hình trường THPTDL Cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra trường THPTDL, chấn chỉnh kịp thời số tượng : Sĩ số HS / lớp đơng; tình trạng bớt mơn, giảm tiết số môn phụ để tập trung cho việc học số mơn chính; GV giảng dạy khơng đạt chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Đồng thời giúp đỡ nhà trường giải vướng mắc có Đặc biệt cần quan tâm hỗ trợ trường cịn nhiều khó khăn Quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ Hiệu trưởng, tạo điều kiện cho Hiệu trưởng trường THPTDL thường xuyên trao đổi, học hỏi lẫn tổ chức tham quan, học tập cách quản lý Hiệu trưởng số trường THPTDL tiếng nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết phương hường nhiệm vụ năm học (các năm học từ 1995 - 1996 đến 2001 - 2002 ) số liệu thống kê hàng năm Sở GD-ĐT Đồng Nai Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường CBQLGDĐT Hà Nội, 1997 Biên Hòa-Đồng Nai, 300 năm hình thành phát triển NXB Đồng Nai,1999 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ ) c Mác Tư Quyển ì, tập n NXB Sự thật Ha Nội, 1960 Chỉ thị 09/CT.UBT việc đẩy mạnh chủ trưởng xã hội hóa giáo dục UBND Tỉnh Đồng Nai, ngày 30/8/1997 Chương trình hành động thực nghị TW định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ CNH-HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 BCH Tỉnh ủy Đồng Nai, ngày 5/5/1997 Nguyễn Hữu Dũng Một số vấn đề giáo dục phổ thông trung học NXB Giáo dục, 1998 Điều lệ trường trung học ( Ban hành theo Quyết định số23/2000/QĐBGD-ĐTngày 11/7/2000 cua Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Nguyễn Trung Hàm Chỉ đạo quản lý dạy học nhà trường Giáo trình Trường CBQLGDĐT TP HCM, 1999 Nguyễn Trung Hàm Quản lý sở vật chất kỹ thuật, quản lý tài chínhvăn phịng trường trung học Giáo trình Trường CBQLGDĐT li TP HCM, 2001 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Xã hội hóa cơng tác giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn Những giảng quản lý trường học (tập III).NXB Giáo dục, 1987 Hướng dẫn thu - chi học phí trường công lập, bán công, dân lập năm học 2000 -2001 Liên Sở GD-ĐT TC-VG Đong Nai, 2000 Hướng dẫn tuyển sinh vào lớp lớp 10 năm học 2000 -2001, 2001-2002 Sở GD-ĐT Đồng Nai Kế hoạch phát triển Giáo dục đào tạo Tỉnh Đồng Nai đến 2010 Sở GD-ĐT Đồng Nai Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học Viện khoá học giáo dục Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Hữu Thanh Bình Cơng tác quản lý trường học Trường CBQLGD TP HCM, 1983 Nguyễn Văn Lê - Đỗ Hữu Tài Chuyên đề quản lý trường học Tập Ì, NXB Giáo dục, 1996 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 Nghị định 73/NĐ.CP Chính Phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, ỵ tế, văn hóa, thể thao Ngày 19/8/1999 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ vm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần thứ 4, khóa (Văn kiện hội nghị lần thứ 4, khóa vu, Hà Nội, 1993) Nghị hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần thứ 2, khóa VIII(Văn kiện hội nghị lần thứ 2, khóa VIII, Hà Nội 1997) Nghị 90/CP Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Ngày 21/8/1997 Những vấn đề quản lý Nhà nước quản lý giáo dục Trường CBQLGDĐT Ha Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận giáo dục Trường CBQLGDĐT TWL Hà Nội 1989 Trần Hồng Quân Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trường CBQLGDĐT TW Hà Nội; 1995 Quy chế trường phổ thông dân lập.( Ban hành theo Quyết định số1931/QĐ 20/8/1991của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập (Ban hành theo Quyết định số 39/200ỉ/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/8/2001 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ 2001 - 2010 Sở GD-ĐT Đồng Nai, 1999 Hoàng Tâm Sơn.Tứm lý học với quản lý trường học Giáo trình Trường CBQLGDĐT TP HCM, 1993 Hoàng Tâm Sơn Một số vấn đề tổ chức khoá học lao động người hiệu trưởng Giáo trình Trường CBQLGDĐT II TP HCM, 2001 Đỗ Thiết Thạch Xã hội hóa giáo dục cơng tác phối hợp hiệu trưởng với lực lượng xã hội nhà trường Tài liệu tham khảo Trường CBQLGDĐT ũ TP HCM, 2001 Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý tài đem vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục - Đào rạo.Liên tịch Bộ Tài chính-BỘ GĐĐT-BỘ LĐTB&XH , ngày 23/5/2000 Nguyễn Khánh Tồn Một số vấn đề giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, 1995 Viện Khoá học giáo dục Việt Nam Vé? cấu hệ thống giáo dục phổ thông loại hình trường phổ thơng Hà Nội, 1991 Viện Khố học giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động Hà Nội, 1999 Phạm Viết vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoá học NXB ĐHQG Hà NỘI, 2000 Phụ lục ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH LÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP Ở TỈNH ĐỒNG NAI... lập Tỉnh Đồng Nai Nếu làm rõ thực trạng quản lý Hiệu trưởng trường THPTDL Tỉnh Đồng Nai có sở tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường THPT thuộc hệ dân. .. hiểu thực trạng quản lý Hiệu trưởng trường THPTDL Đồng Nai sở đề xuất số giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng quản lý Hiệu trưởng loại trường đề tài mà chọn cho luận văn tốt nghiệp mình, để