(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu những quan niệm sai lầm về phóng xạ của học sinh, sinh viên và nguyên nhân mắc phải sai lầm​

58 9 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu những quan niệm sai lầm về phóng xạ của học sinh, sinh viên và nguyên nhân mắc phải sai lầm​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG KHẢ TRÂN NGHIÊN CỨU NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC PHẢI SAI LẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG KHẢ TRÂN NGHIÊN CỨU NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC PHẢI SAI LẦM Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S: LÊ ANH ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy Th.S Lê Anh Đức - Người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn, tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình thực khóa luận Q Thầy, Cơ Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực nghiên cứu phục vụ cho khóa luận Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô em học sinh trường THPT Trần Khai Ngun nhiệt tình giúp đỡ tơi việc điều tra, khảo sát Cô Nguyễn Thục Uyên hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khảo sát Quý Thầy, Cô phản biện hội đồng chấm khóa luận đọc có nhận xét, góp ý cho khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln sát cánh bên thời gian học tập, ủng hộ mặt để tơi hồn thành khóa luận điều kiện tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ .3 1.1 Cơ sở lý thuyết quan niệm sai lầm phóng xạ 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Những quan niệm sai lầm phóng xạ 1.1.2.1 Nguồn phóng xạ nhân tạo 1.1.2.2 Sợ tiếp xúc với nguồn phóng xạ tự nhiên 1.1.2.3 An tồn phóng xạ 1.1.2.4 Truyền phóng xạ 1.1.2.5 Ứng dụng phóng xạ 1.1.2.6 Rị rỉ phóng xạ 1.2 Nghiên cứu kiến thức phóng xạ 1.2.1 Hiện tượng phóng xạ .5 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.1.3 Các loại phóng xạ 1.2.1.4 Định luật phóng xạ 1.2.2 Độ phóng xạ .9 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Biểu thức 1.2.3 Nguồn phóng xạ .9 1.2.3.1 Nguồn phóng xạ tự nhiên 1.2.3.2 Nguồn phóng xạ nhân tạo 10 1.2.4 Mức độ nguy hiểm nguồn phóng xạ .10 1.2.5 Bảo quản nguồn phóng xạ .13 1.2.6 Ứng dụng phóng xạ 15 1.2.7 Chất thải phóng xạ 17 1.2.8 An tồn phóng xạ 18 1.3 Phân bố chương trình dạy học phổ thông .19 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BẢNG KHẢO SÁT VỀ PHÓNG XẠ Ở HỌC SINH, SINH VIÊN 22 2.1 Các bước để xây dựng câu hỏi 22 2.2 Đề xuất bảng khảo sát thử 22 2.2.1 Xin ý kiến chuyên gia 23 2.2.2 Đánh giá độ tin cậy phiếu khảo sát 24 2.2.3 Đánh giá kết khảo sát thử 25 2.3 Đề xuất bảng khảo sát hoàn thiện 25 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ ĐƯA RA NHẬN XÉT 31 3.1 Thông tin chung .31 3.2 Thực trạng giáo dục 31 3.3 Kết khảo sát phóng xạ 31 3.3.1 Nguồn phóng xạ .31 3.3.2 Ứng dụng phóng xạ 34 3.3.3 Tác hại phóng xạ .37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục đào tạo THPT: Trung học phổ thơng ATBXHN: An tồn xạ hạt nhân DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Các tia phóng xạ bị lệch phương vào vùng điện trường Hình 2-1: Quy trình thu thập xử lí liệu 23 Hình 3-1: Thực trạng phương pháp giáo dục kiến thức phóng xạ phổ thơng 31 Hình 3-2: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ có mơi trường tự nhiên xung quanh chúng ta" 32 Hình 3-3: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Tia phóng xạ phát từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng " 32 Hình 3-4: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Tia phóng xạ phát từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng " 33 Hình 3-5 :Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ phát từ lị phản ứng hạt nhân, phịng thí nghiệm" 33 Hình 3-6: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Tia alpha, tia beta, tia gamma tia phóng xạ" 34 Hình 3-7: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ ứng dụng nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân" 34 Hình 3-8 Câu trả lời học sinh, sinh viên câu phần ứng dụng phóng xạ"Xạ trị ung thư, điều trị bướu cổ hay chẩn đoán khối u thể" 35 Hình 3-9: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Định tuổi vật liệu khảo cổ" 35 Hình 3-10: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay" 36 Hình 3-11: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Chiếu xạ thực phẩm diệt khuẩn" 36 Hình 3-12: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Con người bị buồn nơn, đau đầu, chóng mặt tiếp xúc với nguồn phóng xạ" 37 Hình 3-13: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ ln nguy hiểm tiếp xúc gần nguồn phóng xạ" 37 Hình 3-14: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Các bác sĩ làm việc phòng xạ trị với tần suất lớn bị ung thư" 38 Hình 3-15: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ gây chết người vừa tiếp xúc với nguồn phóng xạ" 39 Hình 3-16: Trái táo đặt gần nguồn phóng xạ 39 Hình 3-17: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Trái táo đặt gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ" 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ nguồn phóng xạ 11 Bảng 1.2: Phân bố chương trình Vật lí THPT 20 Bảng 2.1: Kết khảo sát thử 22 Bảng 2.2: Độ tin cậy câu trả lời khảo sát thử 25 Bảng 3.1: So sánh câu trả lời học sinh sinh viên 40 Bảng 3.2: So sánh câu trả lời học sinh sinh viên 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bom nguyên tử hạt nhân hay nhà máy hạt nhân đề tài nước giới quan tâm Do vậy, vật lí hạt nhân mơn học trọng đẩy mạnh nước phương Tây Trong năm gần đây, ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát triển lực học sinh Một định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí thí nghiệm Thí nghiêm có vai trị quan trọng việc dạy học tăng hứng thú cho học sinh góp phần kích thích phát triển lực học sinh Trong thực tế, học sinh Việt Nam tìm hiểu phóng xạ, phản ứng hạt nhân thông qua chương “hạt nhân nguyên tử” lớp 12 mơn Vật lí, chương trình THPT Đối với chương này, định hướng Sách giáo khoa lí thuyết, khơng có thí nghiệm, ví dụ minh họa Do đó, để hiểu rõ, xác kiến thức phóng xạ điều khó khăn học sinh Thơng qua báo khoa học khảo sát quan niệm phóng xạ nước Úc, Mỹ, Bồ Đào Nha…tôi nhận học sinh, sinh viên Việt Nam phạm sai lầm nhắc đến phóng xạ Những sai lầm mà học sinh, sinh viên phạm phải có nhiều nguyên nhân khác từ truyền thông (đọc báo, internet…), từ quan niệm xã hội, gia đình, học đường (bạn bè, giáo viên, phương pháp giảng dạy…)….Nhưng Việt Nam chưa có nghiên cứu sai lầm cho học sinh, sinh viên nên quan niệm sai truyền từ hệ đến hệ khác Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên Tp HCM” nhằm giúp học sinh, sinh viên có nhìn khách quan phóng xạ Mục đích nghiên cứu Điều tra quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên thường phạm phải xác định nguyên nhân mắc phải sai lầm Hình 3-8 Câu trả lời học sinh, sinh viên câu phần ứng dụng phóng xạ"Xạ trị ung thư, điều trị bướu cổ hay chẩn đoán khối u thể" Hình 3-9: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Định tuổi vật liệu khảo cổ" Vì học sinh, sinh viên cịn nhầm lẫn tia X tia phóng xạ nên có 50% học sinh, sinh viên cho ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay tia X ứng dụng tia phóng xạ Nguyên lý máy quét hành lý X-Ray thiết bị an ninh, thiết bị điện tử thực kiểm tra băng chuyền để mang hành lý kiểm tra vào khoang kiểm tra tia X Hành lý vào khoang kiểm tra tia X, chặn cảm biến phát gói hàng tín hiệu phát gửi đến phần điều khiển hệ thống để tạo tín hiệu kích hoạt tia X nguồn tia X phát tia X chùm tia X Chùm tia X qua vật thể cần kiểm tra băng chuyền tia X vật thể hấp thụ để kiểm tra, sau máy dị bán dẫn gắn khoang bị bắn phá Máy dò chuyển đổi tia X thành tín hiệu, khuếch đại gửi đến khung xử lý tín hiệu để xử lý tiếp Các tín 35 hiệu xử lý hiển thị thơng qua hình Cho dù có nhiều lớp gói hàng, tia X xuyên qua hiển thị nội dung lớp gói hàng theo lớp Hình 3-10: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay" Ngồi ra, phóng xạ cịn có ứng dụng chiếu xạ thực phẩm Chiếu xạ thực phẩm kỹ thuật sử dụng lượng xạ ion hóa để xử lý nhằm tiêu diệt ức chế vi sinh vật, côn trùng ruồi đục quả, rệp gây hại trái; làm chậm q trình chín nảy mầm; kéo dài thời gian bảo quản Các xạ ion hóa phát nguồn chất phóng xạ tạo điện Các dụng cụ hay thực phẩm chiếu xạ khơng trở thành thể có tính phóng xạ, khơng gây nguy hiểm phóng xạ cho người dùng [20-21] Hình 3-11: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Chiếu xạ thực phẩm diệt khuẩn" 36 1.10.2 Tác hại phóng xạ Các tác hại phổ biến phóng xạ buồn nôn, đau đầu… học sinh, sinh viên học qua nên câu trả lời tốt Hình 3-12: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Con người bị buồn nơn, đau đầu, chóng mặt tiếp xúc với nguồn phóng xạ" Học sinh, sinh viên nhắc đến phóng xạ mặc định chất nguy hiểm không nên tiếp xúc Hình 3-13: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ ln nguy hiểm tiếp xúc gần nguồn phóng xạ" Học sinh, sinh viên khơng biết họ tiếp xúc với phóng xạ ngày thực phẩm, gạch, khơng khí….nhưng chất phóng xạ yếu nên khơng gây ảnh hưởng đến người Chất phóng xạ nguy hiểm hay không phụ thuộc vào 37 độ mạnh yếu nguồn phóng xạ, khoảng cách tiếp xúc thời gian tiếp xúc với chất phóng xạ Làm việc mơi trường phóng xạ nguy hiểm dễ bị ung thư? Chỉ có khoảng 20% học sinh, sinh viên cho bác sĩ khơng bị ung thư Có đến 43% học sinh, sinh viên không xác định câu trả lời cho câu hỏi Hình 3-14: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Các bác sĩ làm việc phòng xạ trị với tần suất lớn bị ung thư" Những nhân viên làm mơi trường phóng xạ ln trang bị đồ bảo hộ kiểm tra sức khỏe định kì với mức độ liều lượng ngưỡng an tồn Khi có dấu hiệu ngưỡng an tồn có biểu bệnh lí phóng xạ điều trị nên việc nhân viên làm môi trường phóng xạ bị phơi nhiễm phóng xạ thấp Phóng xạ gây chết người ngây lập tức? 38 Hình 3-15: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Phóng xạ gây chết người vừa tiếp xúc với nguồn phóng xạ" Hơn 30% cho phóng xạ gây chết người Trong chương trình học, học sinh, sinh viên khơng tiếp xúc nguồn phóng xạ khơng học an tồn phóng xạ nên tâm lí lo sợ nghe đến nguồn phóng xạ Khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ có liều xạ lớn từ 20-40 Sv/giờ (lị nguyên tử hạt nhân), người bị hội chứng tim mạch, não thần kinh trung ương, lúc người nhiễm chết thời gian từ 1-2 ngày [23] Đối với nguồn phóng xạ tự nhiên hay phịng thí nghiệm phổ thơng khơng có khả gây hại đến sức khỏe người Hình 3-16: Trái táo đặt gần nguồn phóng xạ Đặt trái táo gần nguồn phóng xạ Vậy trái táo có bị nhiễm phóng xạ khơng? Hình 3-17: Câu trả lời học sinh, sinh viên "Trái táo đặt gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ" 39 Chỉ có khoảng 11% học sinh, sinh viên cho trái táo khơng bị nhiễm phóng xạ Trái táo khơng tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ mà bị chiếu tia phóng xạ tương tự chiếu xạ thực phẩm nên trái táo khơng bị nhiễm phóng xạ, khơng trở thành “thực phẩm phóng xạ” ❖ Một số câu có tỉ lệ chênh lệch học sinh 12 sinh viên năm 3, khoa Vật lí Bảng 3.1: So sánh câu trả lời học sinh sinh viên Câu hỏi Tỉ lệ câu trả lời học Tỉ lệ câu trả lời sinh sinh viên Lưu ý: Phóng xạ có mơi trường tự nhiên xung quanh đất đá, nước Tia phóng xạ phát từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng Chiếu xạ thực phẩm diệt khuẩn Phóng xạ nguy hiểm tiếp xúc gần nguồn phóng xạ 40 Các bác sĩ làm việc phịng xạ trị với tần suất lớn bị ung thư Phóng xạ gây chết người vừa tiếp xúc với nguồn phóng xạ Nhận xét: − Những câu có kiến thức liên quan đến vận dụng học sinh hiểu sai khơng kiến thức có tỉ lệ cao so với câu lí thuyết − Sinh viên năm 3, có tỉ lệ câu trả lời tương đối so với học sinh lớp 12 sinh viên học kĩ phóng xạ học phần vật lí nguyên tử hạt nhân Tuy nhiên đa số câu có khoảng 20% sinh viên khơng kiến thức Một số quan niệm học sinh 12 sinh viên phạm phải Bảng 3.2: So sánh câu trả lời học sinh sinh viên Câu hỏi Tỉ lệ câu trả lời học Tỉ lệ câu trả lời sinh sinh viên Lưu ý: Tia tử ngoại, tia X(trong chụp X-quang) tia phóng xạ 41 Phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay Một trái táo đặt gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ ❖ Nhận xét: − Học sinh sinh viên nhầm lẫn tia X, tia tử ngoại tia phóng xạ − Cả chưa phân biệt vật khơng bị nhiễm phóng xạ vật bị nhiễm phóng xạ trở thành nguồn phóng xạ 42 TỔNG KẾT CHƯƠNG Qua kết khảo sát, nhận thấy nêu số quan niệm sai phóng xạ mà học sinh, sinh viên hay phạm phải Đồng thời thấy 98% học sinh, sinh viên truyền đạt kiến thức phóng xạ theo phương pháp truyền thống, lí thuyết giải tập Từ tơi đưa dự đốn ngun nhân học sinh, sinh viên hiểu sai kiến thức phương pháp giảng dạy chưa hợp lí khiến học sinh khó khăn vận dụng kiến thức, phương pháp học tập chưa hiệu quả, truyền thông tin tức chưa xác thực… Tuy nhiên để xác định cụ thể nguyên nhân cần có nghiên cứu, khảo sát khác vấn đề Với khóa luận này, tơi tự thấy hạn chế sau: − Đối tượng thực khảo sát nằm phạm vi hẹp Chỉ khảo sát lớp 12 sinh viên năm 3, khoa Vật lí − Vì dịch Covid – 19 nên chưa khảo sát học sinh 12 trước học phóng xạ để so sánh tiếp thu học sinh trước sau học phóng xạ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết khóa luận, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: − Làm rõ sở lí luận quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên thông qua báo khoa học − Làm rõ sở lí thuyết giáo dục phóng xạ phổ thông − Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát − Tiến hành khảo sát xử lí − Đưa kiến thức phóng xạ mà học sinh, sinh viên hiểu sai − Dự đoán nguyên nhân học sinh, sinh viên mắc phải sai lầm − Tuy số hạn chế kết luận rút từ đề tài đóng góp phần việc nhìn quan niệm sai tìm cách khắc phục Kiến nghị − Mở rộng đối tượng thực nghiệm Ví dụ học sinh lớp 12 tồn khối, học sinh lớp 12 trường khác sinh viên ngành vật lí trường khác − Bổ sung thêm câu hỏi nội dung kiến thức phóng xạ để phát triển phiếu khảo sát đầy đủ hơn, nhiều quan niệm sai − Khảo sát nguyên nhân học sinh, sinh viên mắc phải sai lầm để từ đề xuất phương pháp khắc phục 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Neumann, S (2014) Three Misconceptions About Radiation — And What We Teachers Can Do To Confront Them American Association of Physics, 52, 357-359 doi: 10.1119/1.489309 [2]: Rego, F & Pelarta, L (2006) Portuguese students’ knowledge of radiation physics Phys Educ., 41(3), 259-262 [3]: Identifying and Resolving Problematic Student Reasoning About Ionizing Radiation [4]:https://thanhnien.vn/suc-khoe/nhiem-xa-tai-benh-vien-da-khoa-binh-thuan52902.html [5]:https://tuoitre.vn/nhat-thu-hoi-400000-hop-sua-meiji-nhiem-phong-xa468364.htm [6]:https://www.varans.vn/tin-tuc/441/ky-thuat-hat-nhan-va-mot-so-ung-dung-dienhinh-o-nuoc-ta.html [7]: https://www.varans.vn/tin-tuc/3703/Ứng-dung-cua-nguon-phong-xa-kin.html [8]: https://baomoi.com/nguy-co-ung-thu-vi-sua-nhiem-phong-xa/c/19246420.epi [9]:https://thanhnien.vn/toa-soan-ban-doc/bo-an-co-nhiem-phong-xa-co-cho-suanhiem-phong-xa-106114.html [10]: Thái Khắc Định, Trần Văn Luyến (2009), Khảo sát hoạt độ phóng xạ vật liệu xậy dựng có nguồn gốc granite, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM, Số 16/2009, tr 41-52, ISSN 1859-3100 [11]:https://www.varans.vn/tin-tuc/219/mot-so-van-de-lien-quan-den-an-toan-bucxa.html [12]: https://www.varans.vn/tin-tuc/2517/hoi-dap-ve-chieu-xa-thuc-pham.html [13]: Australian students' views on nuclear issues: Does teaching alter prior beliefs? [14]: Prospective Physics Teachers’ Awareness of Radiation and Radioactivity [15]:https://vi.wikipedia.org/wiki/Hat_nhan_phong _xa [16]:https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/6025/danh-gia-muc-do-nguy-hai-cuanguon-phong-xa.aspx 45 [17]:https://vi.wikipedia.org/wiki/O_nhiem_phong_xa [18]:https://vi.wikipedia.org/wiki/Chat_thai_phong_xa [19]:https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoat-dong//asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/nhung-ai-co-nguy-co-bi-nhiem-xa-? [20]:http://cesti.gov.vn/chi-tiet/1061/suoi-nguon-tri-thuc/chieu-xa-de-xuat-khautrai-cay [21]: https://www.varans.vn/tin-tuc/2517/hoi-dap-ve-chieu-xa-thuc-pham.html [22]: Radiation Information Network's, Radioactivity in Nature, Idaho State University [23]:http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/y-hoc-hatnhan/benh-phong-xa/793/ [24]: Giáo trình “Lý thuyết xác suất thống kê tốn”_Hồng Ngọc Nhậm [25]: Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học phổ thơng, học kì ii, năm học 2019-2020, mơn vật lí (Kèm theo Cơng văn số 1113/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT) 46 PHỤ LỤC Khảo sát quan niệm phóng xạ học sinh, sinh viên Câu 1: Hiện bạn là: o o o Học sinh Sinh viên khoa học tự nhiên Sinh viên khoa học xã hội Câu 2: Bạn học phóng xạ hạt nhân chương trình Vật Lí lớp 12 THPT, bạn cho biết Thầy/Cơ sử dụng hình thức sau để giảng dạy kiến thức này? □ □ □ □ Sử dụng Tranh ảnh làm ví dụ minh họa Sử dụng Video minh họa Thuyết trình nhóm có sử dụng minh họa (tranh ảnh, video, mơ hình ) Học thơng qua lí thuyết làm tập Câu 3: Bạn nghe, đọc, biết đến phóng xạ qua nguồn thơng tin khác? □ □ □ □ □ □ □ Sách, Tài liệu Khoa học Báo chí Internet Tivi Những người xung quanh Không nghe/ không đọc Khác……… Câu 4: Bạn cho biết xạ sau phóng xạ? □ □ Bức xạ điện từ từ lị vi sóng, điện thoại, máy phát sóng điện thoại, wifi, Tia tử ngoại, tia hồng ngoại 47 □ □ □ □ Tia X (trong chụp X quang) Tia alpha, beta Tia gamma Khác……… Câu 5: Theo bạn phóng xạ phát từ đâu? □ □ □ □ □ □ □ □ Lò phản ứng hạt nhân Phịng thí nghiệm hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân Đất đá, nước, (môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta) Thực phẩm Bệnh viện Khu công nghiệp Vật dụng ngày (điện thoại, máy tính, lị vi sóng ) Khác……… Câu 6: Theo bạn phóng xạ có nguy hiểm hay không? o o o o Luôn nguy hiểm tiếp xúc với phóng xạ Ít nguy hiểm Khơng nguy hiểm Khác…… Câu 7: Theo bạn, phóng xạ gây tác hại gì? Câu 8: Bạn kể tên số ứng dụng phóng xạ mà bạn biết (Nếu khơng biết bạn bỏ qua) Câu 9: Trong công-nông nghiệp người ta chiếu xạ thực phẩm để diệt khuẩn, theo bạn thực phẩm sau chiếu xạ có an tồn khơng? 48 Câu 10: Một trái táo đặt gần nguồn phóng xạ Vậy theo bạn trái táo có bị nhiễm phóng xạ hay khơng? o o Có Khơng 49 ... nhằm giúp học sinh, sinh viên có nhìn khách quan phóng xạ Mục đích nghiên cứu Điều tra quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên thường phạm phải xác định nguyên nhân mắc phải sai lầm Phạm... Đại học Sư phạm Tp HCM Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu sở lí luận quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên − Nghiên cứu báo khoa học khảo sát học sinh phóng xạ nước ngồi − Nghiên cứu quan. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG KHẢ TRÂN NGHIÊN CỨU NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ NGUYÊN NHÂN MẮC PHẢI SAI LẦM Chun ngành:

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan