Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
414 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Quản trịnhânsựtạikháchsạnĐông Á” 1 MỤC LỤC Trang L I M UỜ ỞĐẦ .3 CH NG 1ƯƠ .5 NH NG LÝ LU N C B N V QU N TR NHÂN S TRONG KHÁCH Ữ Ậ Ơ Ả Ề Ả Ị Ự S NẠ .5 1.1.NH NG C TR NG C B N C A KINH DOANH KHÁCH S N.Ữ ĐẶ Ư Ơ Ả Ủ Ạ .5 1.1.1. Khái ni m v các ch c n ng.ệ à ứ ă .5 1.1.2. c i m c a ho t ng kinh doanh khách s n:Đặ đ ể ủ ạ độ ạ 5 1.1.3. Các lo i hình d ch v trong khách s nạ ị ụ ạ 6 1.2. C I M C A LAO NG TRONG NGÀNH DU L CH VÀ TRONGĐẶ Đ Ể Ủ ĐỘ Ị KHÁCH S NẠ .7 11.2.1. c i m c a lao ng trong du l ch nói chungĐặ đ ể ủ độ ị 7 1.2.2. c i m c a lao ng trong khách s nĐặ đ ể ủ độ ạ 9 1.3. QU N TR NHÂN S TRONG KHÁCH S NẢ Ị Ự Ạ 11 1.3.1. N i dung c a qu n tr nhân l c trong khách s nộ ủ ả ị ự ạ 11 1.3.2. Ý ngh a c a qu n tr nhân sĩ ủ ả ị ự .19 CH NG 2ƯƠ .20 TH C TR NG V QU N TR NHÂN L C T I KHÁCH S N ÔNG ÁỰ Ạ Ề Ả Ị Ự Ạ Ạ Đ .20 2.1. KHÁI QUÁT V KHÁCH S N ÔNG ÁỀ Ạ Đ .20 2.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n à à ể 20 2.1.4. K t qu ho t ng kinh doanh c a khách s n ông Áế ả ạ độ ủ ạ Đ 27 2.2. TH C TR NG NHÂN S VÀ QU N TR NHÂN S T I KHÁCH Ự Ạ Ự Ả Ị Ự Ạ S N ÔNG ÁẠ Đ 29 2.2.1. Th c tr ng v nhânsự ạ ề ự 29 2.2.2. Th c tr ng v qu n tr nhân s trong khách s n ông Áự ạ ề ả ị ự ạ Đ .34 2.2.3. Nh n xét v qu n tr nhân s t i khách s n ông Á ậ ề ả ị ự ạ ạ Đ .41 CH NG 3ƯƠ .45 NH NG GI I PHÁP VÀ KI N NGH HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TR Ữ Ả Ế Ị Ệ Ả Ị NHÂN S T I KHÁCH S N ÔNG ÁỰ Ạ Ạ Đ 45 3.1. TH TR NG DU L CH KHÁCH S N S M S N HI N NAYỊ ƯỜ Ị Ạ Ở Ầ Ơ Ệ .45 3.2. CÁC GI I PHÁP VÀ KI N NGH HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TRẢ Ế Ị Ệ Ả Ị NHÂN S T I KHÁCH S N ÔNG Á Ự Ạ Ạ Đ 46 3.3.1. C c u qu n tr nhân sơ ấ ả ị ự .46 3.3. M t s gi i pháp khác.ộ ố ả 53 3.4. M t v i ki n ngh i v i nh n c.ộ à ế ị đố ớ à ướ 55 K T LU NẾ Ậ .56 2 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam có sựđóng góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh kháchsạn đã đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh,đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh kháchsạn bị một sức ép lớn từ nhiều phía trên thị trường. Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn, các nhà quản lý kháchsạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao động của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung của công việc. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường của ngành kinh doanh kháchsạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách có khoa học và hiệu quả nhất Qua thời gian thực tập tạikháchsạnĐông Á em đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Quản trịnhânsựtạikháchsạnĐông Á, thực trạng và giải pháp” do kháchsạnĐông Á là nơi có một đội ngũ công nhân viên đông đảo- một nơi mà công việc quản trịnhânsự rất quan trọng và cần thiết. Mục tiêu của quản trịnhânsự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũng như tinh thần cho ngừơi lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất. 3 Trong chuyên đề này, dựa trên những số liệu thực tế của công ty và với sự nhìn nhận của mình, em sẽ phân tích những điểm mạnh, yếu trong công tác quản trịnhânsựtạikhách sạn, từ đó đưa ra một số giải pháp . Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương 1: những vấn đề cơ bản của quản trịnhânsự trong kháchsạn Chương 2: Thực trạng về quản trịnhânsựtạikháchsạnĐông Á Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị về công tác quản trịnhânsựtạikháchsạnĐông Á Qua thời gian thực tập tạikháchsạnĐông Á do sự hạn chế về mặt kiến thức, về thời gian tiếp cận công việc nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em còn có nhiều thiếu sót, vấn đề nghiên cứu chưa sâu. Em rất mong có được sựđóng góp ý kiến của các thầy, cô cũng như ban lãnh đạo kháchsạn để cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊNHÂNSỰ TRONG KHÁCHSẠN 1.1.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH DOANH KHÁCH SẠN. 1.1.1. Khái niệm và các chức năng. Theo như khái niệm của ngành du lịch thì “kinh doanh kháchsạn là một hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các nhu cầu khác của kháchsạn du lịch trong thời gian lưu trú tạm thời” Kinh doanh kháchsạn bao gồm các chức năng: chức năng sản xuất, chức năng lưu thông và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Kinh doanh kháchsạn vì mục tiêu thu hút được nhiều khách du lịch, thoả mãn nhu cầu của kháchsạn du lịch ở mức độ cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành du lịch, cho đất nước và cho chính bản thân khách sạn. Vị trí của ngành kinh doanh khách sạn: là điều kiện không thể không có để đảm bảo cho du lịch tồn tại và phát triển, kháchsạn là nơi dừng chân của khách trong hành trình du lịch của họ. Kháchsạn cung cấp cho khách những nhu cầu thiết yếu (ăn uống, nghỉ ngơi…) và những nhu cầu vui chơi giản trí khác. Kinh doanh kháchsạn tạo ra sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa ngành du lịch phát triển, tạo công ăn việc làm trong ngành, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngành, là cầu nối giữa ngành du lịch với các ngành khác. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn: Kinh doanh kháchsạn là ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm tạo ra chủ yếu phải có sự tiếp xúc giữa con người với con người, nên nó có những đặc điểm riêng biệt. 5 Kinh doanh kháchsạn chiụ sự phụ thuộc bởi tài nguyên du lịch. Vì kháchsạn là nơi cư trú tạm thời, là điểm dừng chân của khách, số lượng khách khi họ tham gia hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ ngơi giải trítại nơi có tài nguyên du lịch. Hoạt động kinh doanh kháchsạn có lao động trực tiếp lớn, mà sản phẩm chủ yếu của kháchsạn là dịch vụ, do đó nó cần phải có một khối lượng lao động lớn Trong kháchsạn thời gian làm việc hết sức căng thẳng về tinh thần, nhân viên làm việc 24/24giờ trong ngày, công việc lại mang tính chuyên môn hoá cao, do vậy nó cũng phải cần một khối lượng lao động lớn để thay thế để có thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm cũng như sức khoẻ của người lao động Hoạt động kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cố định rất cao, hoạt động kinh doanh kháchsạn có tính chu kỳ. Nó hoạt động tuỳ theo thời vụ du lịch, vì hoạt động kinh doanh kháchsạn chỉ tồn tại và phát triển khi do nhu cầu khách đến, họ cần có tài nguyên đẹp, thời tiết, khí hậu ổn định. Chúng ta không thể thay đổi được quy luật thiên nhiên, quy luật sinh lý nên hệ thống này có mang tính chu kỳ. 1.1.3. Các loại hình dịch vụ trong kháchsạn Hầu hết các sản phẩm trong kháchsạn đều là dịch vụ. Nó được phân chia làm 2 loại Dịch vụ chính: Dịch vụ bổ sung 1.1.3.1.Dịch vụ chính. Là những dịch vụ không thể thiếu được trong kinh doanh kháchsạn và trong mỗi chuyến đi của du khách. nó bao gồm dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn 6 uống. Các dịch vụ này đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người đó là ăn và ngủ. Đối với kháchsạn thì nó đem lại nguồn doanh thu chính và giữ vị trí quan trọng nhất trong các loại hình kinh doanh của khách sạn. Song yếu tố để tạo nên sự độc đáo trong sản phẩm kháchsạn lại là ở sự đa dạng và độc đáo của dịch vụ bổ sung 1.1.3.2. Dịch vụ bổ sung: Là những dịch vụ đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng và bổ sung của khách, là những dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu lại của khách ở kháchsạn cũng như làm phát triển mức độ phong phú và sức hấp dẫn của chương trình du lịch. Thông thường trong kháchsạn có những thể loại: dịch vụ văn hoá, dịch vụ thể thao, dịch vụ thông tin và văn phòng, dịch vụ y tế, dịch vụ hàng lưu niệm … dịch vụ bổ xung tạo cho khách cảm giác không nhàm chán, thú vị khi lưu lại khách sạn, đây là một biện pháp nhằm kéo dài thời gian khách lưu lại tạikháchsạn 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH VÀ TRONG KHÁCHSẠN 1 1.2.1. Đặc điểm của lao động trong du lịch nói chung 1.2.1.1.Đặc điểm của lao động: - Lao động trong ngành du lịch là bộ phận cấu thành của lao động xã hội nói chung. Nó hình thành và phát triển trên cơ sở sự phân công lao động của xã hội. Do vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm chung của lao động xã hội nói chung: - Đáp ứng nhu cầu của xã hội về lao động - Tạo ra của cải cho xã hội - Lao động phụ thuộc vào hình thái kinh tế 7 Tuy nhiên trong lĩnh vực kinh doanh số lượng lao động có những đặc thù riêng: - Lao động trong kinh doanh du lịch bao gồm hoạt độngsản xuất vật chất và phi vật chất. Mà hoạt động chiếm tỉ trọng lớn hơn là sản xuất phi vật chất (lao động chủ yếu tạo ra sản phẩm là dịch vụ, các điều kiện thuận lợi cho khách tiêu thụ sản phẩm) - Lao động trong du lịch có tính chuyên môn hoá cao: nó thể hiện ở việc tổ chức thành các bộ phận chức năng, trong mỗi bộ phận thì nó lại được chuyên môn hoá sâu hơn. Do thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng của khách (không hạn chế về mặt thời gian), vì vậy lao động phải phân thành nhiều ca để đảm bảo cho chất lượng dịch vụ và sức khoẻ của lao động - Cường độ lao động cao nhưng phân bố không đều do đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch là khác nhau nên lao động phải chịu một áp lực tâm lý lớn đặc biệt là lao động nữ - Lao động được sử dụng không cân đối trong và ngoài thời vụ 1.2.1.2. Đặc điểm về cơ cấu lao động - Theo chuyên ngành, lao động trong du lịch là tổng hợp của lao động nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó lao động nghiệp vụ trong kháchsạn chiếm tỉ trọng lớn nhất - Lao động trong du lịch là lao động trẻ và không đều theo lĩnh vực: Độ tuổi trung bình từ 30-40 tuổi. Trong đó lao động nữ có độ tuổi trung bình từ 20-30, nam từ 30-45 tuổi. - Độ tuổi của lao động thay đổi theo từng bộ phận, bộ phận đòi hỏi mức tuổi thấp như ở lễ tân, Bar, Bàn. Nhưng bộ phận quản lý lại có độ tuổi cao hơn. 8 - Trình độ văn hoá của lao động trong du lịch thấp và khác nhau theo cơ cấu nhưng có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có trình độ ngoại ngữ cao. 1.2.1.3. Đặc điểm về tổ chức và quản lý lao động. - Lao động trong du lịch diễn ra ở các cơ sở độc lập, phân tán do tài nguyên du lịch phân tán và do không có sự ăn khớp giữa cầu và cung. Do đó các Công ty lữ hành ra đời để nối kết cung và cầu, nó dần dần trở thành các Công ty kinh doanh-du lịch. - Có sự quản lý chồng chéo giữa các cơ sở kinh doanh du lịch, các hãng đại lý . - Tính biến động về nhân lực cao trong khoảng thời gian giữa chính vụ đặc điểm này có tính khách quan do tính thời vụ trong du lịch gây ra. 1.2.2. Đặc điểm của lao động trong kháchsạn Nguồn lao động trong kháchsạn là tập hợp đội ngũ cán bộ nhân viên đang làm việc tạikhách sạn, góp sức lực và trí lực tạo ra sản phẩm đạt được những mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn. Đặc điểm về tính thời vụ: Lao động trong kháchsạn cũng như trong ngành du lịch đều có tính biến động lớn trong thời vụ du lịch. Trong chính vụ do khối lượng khách lớn nên đòi hỏi số lượng lao động trong kháchsạn phải lớn, phải làm việc với cường độ mạnh và ngược lại ở thời điểm ngoài vụ thì chỉ cần ít lao động thuộc về quản lý, bảo vệ, bảo dưỡng. - Lao động trong kháchsạn có tính công nghiệp hoá cao, làm việc theo một nguyên tắc có tính kỷ luật cao. Trong quá trình lao động cần thao tác kỹ thuật chính xác, nhanh nhạy và đồng bộ. 9 - Lao động trong kháchsạn không thể cơ khí tự động hoá cao được vì sản phẩm trong kháchsạn chủ yếu là dịch vụ - Do vậy rất khó khăn cho việc thay thế lao động trong khách sạn, nó có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. - Ngoài những đặc tính riêng biệt, lao động trong kháchsạn còn mang những đặc điểm của lao động xã hội và lao động trong du lịch. * Đặc điểm cơ cấu độ tuổi và giới tính + Lao động trong kháchsạn đòi hỏi phải có độ tuổi trẻ vào khoảng từ 20—40 tuổi. Độ tuổi này thay đổi theo từng bộ phận của khách sạn, *Bộ phận lễ tân: từ 20 –25 tuổi * Bộ phận bàn, Bar : từ 20 –30 tuổi * Bộ phận buồng: 25 – 40 tuổi Ngoài ra bộ phận có độ tuổi trung bình cao là bộ phận quản lý từ 40 – 50 tuổi Theo giới tính : Chủ yếu là lao động nữ, vì họ rất phù hợp với các công việc phục vụ ở các bộ phận như Buồng, Bàn, Bar, lễ tân, còn nam giới thì thích hợp ở bộ phận quản lý, bảo vệ, bếp. * Đặc điểm của quá trình tổ chức. Lao động trong kháchsạn có nhiều đặc điểm riêng biệt và chịu ảnh hưởng áp lực. Do đó quá trình tổ chức rất phức tạp cần phải có biện pháp linh hoạt để tổ chức hợp lý. Lao động trong kháchsạn phụ thuộc vào tính thời vụ nên nó mang tính chu kỳ Tổ chức lao động trong kháchsạn phụ thuộc vào tính thời vụ, độ tuổi và giới tính nên nó có tính luân chuyển trong công việc, khi một bộ phận có yêu cầu lao động trẻ mà hiện tạinhân viên của bộ phận là có độ tuổi cao, vậy phải chuyển họ sang một bộ phận khác một cách phù hợp và có hiệu quả. Đó 10 [...]... 2.2.2 Thực trạng về quản trịnhânsự trong kháchsạn Đông Á 2.2.2.1 Công tác tuyển chọn sử dụng nhân sựtạikháchsạnĐông Á Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Công ty du lịch Việt Quốc đã có những đổi mới trong công tác quản trịnhân sự, một trong số đó là công tác tuyển chọn, sử dụng lao động Cũng như các kháchsạn khác, việc tuyển chọn lao động ở kháchsạnĐông Á chủ yếu là hợp... uy tín về chất lượng sản phẩm của kháchsạn mình 2.2 THỰC TRẠNG NHÂNSỰ VÀ QUẢN TRỊNHÂNSỰTẠIKHÁCHSẠNĐÔNG Á 2.2.1 Thực trạng về nhânsự Đến nay tổng số lao động của kháchsạn là 127 người Số lượng lao động này được phân theo các chỉ tiêu sau: 29 Biểu 8: Tình hình nhân lực của kháchsạn năm 2003 Chỉ tiêu đơn đại học Cao đẳng Trung cấp và vị(người) trung học Là hợp đông 112 15 6 91 dài hạn Là hợp... của kháchsạn là khách du lịch, thương nhân, công vụ Biểu:7 Tình hình khách của kháchsạn trong 3 năm gần đây Đối tượng khách Số lượng 2001 Ngày khách (Lượt khách) (Ngày) Số lượng 2002 Ngày khách (Lượt khách) (Ngày) Số lượng 2003 Ngày khách (Lượt khách) (Ngày) 28 Khách du lịch 0 0 0 0 0 0 Kháchsứ quán 0 0 0 0 0 0 400 2248 623 3497 796 0 0 0 0 0 0 200 0 863 0 308 0 635 0 462 Khách thương nhân 1941 Khách. .. công việc quản trị, giúp các nhà quản trị có những giải pháp thích hợp đối với những tình huống trong quản lý cũng như kinh doanh 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊNHÂN LỰC TẠIKHÁCHSẠNĐÔNG Á 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHÁCHSẠNĐÔNG Á 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển KháchsạnĐông Á có diện tích 1000m2 nằm trên đường Lê Văn Hưu -Thị xã Sầm Sơn Thanh Hoá, cách trung tâm Thị xã 1 km Kháchsạn có một vị... Đội ngũ lao động trong kháchsạnĐông Á có trình độ học vấn tay nghề cao: Số lượng nhân viên tốt nghiệp đại học ngoại ngữ, kinh doanh kháchsạn là 15 người chiếm 15,5% lao động trong kháchsạn Số lượng nhân viên tốt nghiệp chuyên ngành kháchsạn du lịch là 70%, còn 30% tốt nghiệp trường khác, do vậy nó ảnh hưởng đến rất nhiều mặt của hoạt động kinh doanh kháchsạn Tuy nhiên kháchsạn đã có những biện... biển KháchsạnĐông Á được khởi công xây dựng từ năm 1999, kháchsạn khánh thành vào ngày 19-5- 2001 KháchsạnĐông Á ban đầu là nhà nghỉ cấp bốn với số phòng ban đầu là 40 phòng Sau đó Doanh nghiệp Vịêt Quốc đã phá đi xây thành hai khu năm tầng Khi đưa vào hoạt động, khách hàng chủ yếu là các đoàn khách quen Kháchsạn chịu sự quản lý của Công ty du lịch Việt Quốc Từ tháng 10 Năm 2001 đến nay khách sạn. .. Quản trịnhânsự bao gồm việc hoạch định tổ chức chỉ huy, kiểm soát liên quan đến công việc hình thành, phát triển duy trì nguồn sự nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức - Quản trịnhânsự là thành tố quan trọng của chức năng quản trị, mà trong kháchsạn hay bất cứ một tổ chức nào, việc quản lý là quan trọng nhất nó có thể ở sự hiệu quả của công việc cũng như kết quả của công việc Quản trịnhânsự giữ... những cán bộ nhân viên xuất sắc có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi -Ngoài ra kháchsạn còn áp dụng nhiều hình thức khác để nâng cao tay nghề cho nhân viên như cho họ đi thực tập tại một số kháchsạn lớn làm ăn có hiệu quả để có thể có những nhận thức khách quan và có kinh nghiệm cho bản thân công việc của kháchsạn cũng như nhân viên 35 2.2.2.3 Bố trí, sử dụng nhân lực trong kháchsạn Với một... học các lớp bồi dưỡng thêm về nghiệp vụ Kháchsạn – Du lịch do các trường đào tạo chuyên ngành Kháchsạn – Du lịch tổ chức Nhìn chung trình độ lao động trong kháchsạn chưa đồng đều giữa những người lao động Nhưng so với các doanh nghiệp kinh doanh kháchsạn trong Thị xã thì KháchsạnĐông Á có đội ngũ lao động với chình độ cao hơn và đây là một lợi thế của kháchsạn + Cơ cấu lao động theo độ tuổi Vấn...cũng là một trong những vấn đề mà các nhà quản lý nhânsự của kháchsạn cần quan tâm và giải quyết 1.3 QUẢN TRỊNHÂNSỰ TRONG KHÁCHSẠN 1.3.1 Nội dung của quản trịnhân lực trong kháchsạn 2 1.3.1.1 Xây dựng bản mô tả công việc - Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về lao động nào đó, các . trị nhân sự trong khách sạn Chương 2: Thực trạng về quản trị nhân sự tại khách sạn Đông Á Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị về công tác quản trị nhân. quản lý nhân sự của khách sạn cần quan tâm và giải quyết. 1.3. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KHÁCH SẠN 1.3.1. Nội dung của quản trị nhân lực trong khách sạn 2 1.3.1.1 Xây