Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
274,82 KB
Nội dung
Chương III TỔCHỨCQUẢNLÝVĂNBẢNĐI (Theo hướng dẫn tại Công văn số: 425/VTLTNN-NVTW, ngày 18 tháng 7 năm 2005 của Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước V/v Hướng dẫn quảnlývănbản đi, vănbản đến). Hằng ngày, các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp, công, nông trường, trường học, bệnh viện, đơn vị vũ trang . (sau đây gọi chung là cơ quan) trong khi giải quyết các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao đều phải xử lý những vấn đề liên quan tới việc tổchứcquảnlý công văn, giấy tờ mà cơ quan gởi đi (văn bản đi). Giải quyế t tốt vấn đề này sẽ có ý nghĩa thiết thực đến việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan. Đồng thời qua đó góp phần vào việc rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học đối với mỗi cán bộ, công chức trong việc thực hiện những công việc được giao. Dưới đây là những vấn đề chính về tổchứcquảnlývăn b ản đi. I. Khái niệm và những nguyên tắc chung. 1. Khái niệm vănbảnđi Tất cả các loại văn bản, bao gồm vănbản Quy phạm Pháp luật, vănbản hành chính, vănbản chuyên ngành do cơ quan, tổchức phát hành để quản lý, điều hành công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình được gửi đến các đối tượng có liên quan gọi là vănbản đi. Nói một cách khác: Vănbảnđi là tất cả văn bản, giấy tờ do cơ quan soạn thảo để gửi đến các cơ quan, đơn vị khác nhằm giải quyết cá c công việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình. Vănbảnđi có thể là các vănbản quy phạm dưới luật như Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ; Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng; Chỉ thị, Quyết định, Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; Chỉ thị, Quyết định của UBND ., cũng như các vănbản thông thườ ng khác như Đề án, Kế hoạch, Thông báo, Báo cáo, Công văn, Công lệnh đi đường, v.v . Ngoài ra vănbảnđi còn có thể có “Thư công” do người lãnh đạo cơ quan viết gửi đến các đối tượng liên quan cũng nhằm góp phần vào việc giải quyết công việc chung của cơ quan. Như vậy, vănbảnđi rất đa dạng về thể loại và phong phú về nội dung. Người ta có thể khái quát chúng thành ba nhóm chính sau đây: Thứ nhất là nhóm vănbản quy phạm dưới luật. Thứ hai là nhóm vănbản thông thường. Thứ ba là các “Thư công” do người lãnh đạo cơ quan viết cho các đối tượng có liên quan cũng nhằm thực thi công vụ. 2. Nguyên tắc chung đối với việc quảnlývănbản đi. Vănbảnđi của cơ quan thực chất là công cụ điều hành, quảnlý trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Vì vậy, việc tổchứcvănbảnđi đảm bảo chính xác, kịp thời, tiết kiệm và theo đúng quy trình mà Nhà nước đã quy định. Chỉ có như vậy, các vănbảnđi do cơ quan làm ra mới có tác dụng thiết thực đối với mỗi cơ quan. Để tổchức thống nhất vănbản đi, theo nguyên tắc, chúng đều phải được quy về một đầu mối - đó là bộ phận Văn thư thuộc Văn phòng (hoặc phòng Hành chính) cơ quan. Quy định này nhằm bảo đảm cho việc tổchứcquảnlývănbảnđi của cơ quan được chính xác, kịp thời và tiết kiệm. II. Quy trình tổ chức, quảnlý và giải quyết vănbảnđi . 1. Kiểm tra thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày; ghi số, ghi ngày tháng của văn bản. 1.1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày vănbản Đây là công việc bắt buộc phải thực hiện trước khi chuyển giao vănbản đến các đối tượng có liên quan. Công việc này được giao cho bộ phận, văn thư của cơ quan thực hiện. Nhiệm vụ cụ thể ở đây bao gồm: - Soát lại lần cuối tất cả các yếu tố về thể thức vănbản như: + Quốc hiệu; + Tác giả; + Số, ký hiệu; + Địa danh, ngày tháng năm ban hành; + Tên loại, Trích yếu nội dung; + Nội dung; + Thể thức đề ký, chữ ký của người có thẩm quyền; + Nơi nhận văn bản. - Kiểm tra các thành phần thể thức bổ sung như: Dấu chỉ mức độ Mật, Khẩn, Dấu Dự thảo, Dấu Thu hồi … - Kiểm tra hình thức trình bày vănbản như: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, cách chừa lề, đánh số trang, cách đánh số phụ lục… Vănbảnđi là những sản phẩm do cơ quan làm ra, chúng phản ánh toàn bộ hoạt động của cơ quan, phản ánh năng lực, phẩm chất của cán bộ nhân viên trong cơ quan. Vì vậy nhất thiết chúng phải đảm bảo hình thức. Trong trường hợp phát hiện những sai sót, phải báo cáo kịp thời với người được giao trách nhiệm giải quyết. Những vănbản không đủ về thể thức nhất thiết phải sửa lại trước khi chuyển giao đến các đối tượng có liên quan. 1.2. Ghi số và ngày tháng của văn bản. Ghi số và ghi ngày tháng đối với vănbảnđi là yêu cầu bắt buộc không loại trừ bất kỳ vănbản nào. Mỗi vănbản được ghi một số và một ngày tháng nhất định, tính từ số 01 ngày 01 tháng 01 đến số cuối cùng là ngày 31 tháng 12 hàng năm. Ghi số vănbản từ 1 đến 9, ngày 1 đến ngày 9 và tháng 1 đến tháng 2 đều phải thêm số 0 trước để tránh sự nhầm lẫn có thể xảy ra như ngày 01 thành 11, tháng 02 thành tháng 12 . * Đối với vănbản Quy phạm Pháp luật, việc đánh số được quy định như sau: Ví dụ: - Số: 58/2001/NĐ-CP. - Số: 34/2001/PL-UBTVQH10 - Số 20/2002/QĐ-BKHCN. - Số: 110/2004/QĐ-UB. * Đối với vănbản thông thường, số vănbản được ghi như sau: Ví dụ: - Số: 112/TB-VP. - Số: 234/BC-BKHCN. - Số: 345/KH-STM. - Số: 346/CKN ĐA-ĐT. Ở những cơ quan lớn, có nhiều văn bản, thì số của vănbản có thể ghi riêng cho từng loại, tức là mỗi loại vănbản được đánh một hệ thống số riêng theo số Ả rập (0, 1, 2, 3 …) Ví dụ: - Nghị định số: 01/2004/NĐ-CP. - Nghị định số: 02/2004/NĐ-CP. - Nghị định số: 03/2004/NĐ-CP. - Nghị định số: 04/2004/NĐ-CP. Số của vănbản cũng có thể được đánh cho một nhóm văn bản, theo Số: …/năm ban hành/Tên loại VB-Tên cơ quanban Số: …/Tên văn bản-Tên cơ cách đánh số này thì những vănbản Quy phạm Pháp luật của cơ quan được đánh một hệ thống số riêng, nhóm vănbản thông thường sẽ được đánh một hệ thống số riêng. Ví dụ : - Quyết định số: 10/2004/QĐ-UB. - Chỉ thị số: 11/2004/CT-UB - Quyết định số: 12/2004/QĐ-UB. - Chỉ thị số: 13/2004/CT-UB. Với cách đánh số như trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnlý và tra tìm vănbản được nhanh chóng, chính xác, đồng thời tạo điều kiện tốt cho công tác lưu trữ. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải cơ quan nào cũng ban hành vănbản với khối lượng lớn, có nhiều cơ quan trong quá trình hoạt động lại ban hành rất ít văn bản. Trong trường hợp này, số vănbản được đánh liên tục cho tất cả các loại vănbản do cơ quanban hành: Ví dụ: - Quyết định số: 01/QĐ-CKNĐA. - Thông báo số: 02/TB-CKNĐA - Công văn số: 03/CKNĐA-TH. - Quyết định số: 04/QĐ-CKNĐA. ………………………………… Cách đánh số này tạo tính liên tục cho hệ thống số của văn bản, tuy nhiên nó lại gây khó khăn cho công tác quảnlý và tra tìm, nhất là trong trường hợp sắp xếp các bản lưu theo tên gọi của chúng. Số của vănbản ghi ở phía trên, bên trái dưới tác giả của văn bản. 1.3. Ghi ngày tháng của văn bản. Ngày tháng của vănbản là ngày vănbản được ký chính thức, là ngày vănbản có hiệu lực. Vănbảnban hành ngày nào phải ghi ngày ấy, đối với những ngày dưới 10, tháng dưới 3 phải thêm số “0” phía trước. Ngày tháng của vănbản là một trong những yếu tốquan trọng giúp các cơ quanquảnlý và tra tìm, nghiên cứu, sử dụng vănbản được thuận lợi. 2. Trình ký, sao chụp, đóng dấu cơ quan và dấu chỉ mức độ Khẩn, Mật. 2.1. Trình ký văn bản. Các cơ quan được sử dụng con dấu nhằm khẳng định giá trị pháp lý của vănbản thủ tục hành chính trong quan hệ giao dịch giữa các cơ quan, các tổchức và công dân (xem Chương VI: Quảnlý và sử dụng con dấu của giáo trình này). Dấu của cơ quan chỉ được phép đóng vào các vănbản đã có chữ ký hợp lệ, tức là chữ ký của Thủ trưởng hoặc được người Thủ trưởng uỷ quyền ký (cấp phó ký thay - KT, hoặc cấp dưới ký thừa lệnh - TL tuỳ theo nội dung và tính chất quan trọng của văn bản). Tuyệt đối không được đóng dấu vào giấy trắng (đóng dấu khống). Dấu đóng vào vănbản phải rõ ràng, đúng mẫu mực theo dấu quy định chung của Nhà nước. Dấu chỉ được đóng trùm lên một phần tư đến một phần ba chữ ký về phía bên trái. Trong một số trường hợp cụ thể như các bản Đề án, Chương trình, Kế hoạch, Báo cáo trình ra Hội nghị . muốn thể hiện tính hợp pháp của các vănbản thì có thể đóng dấu của cơ quan soạn thảo vănbản đó vào chỗ tác giả của chúng ở góc trái phía trên vănbản (dấu treo). Trong trường hợp vănbảnban hành là vănbản Khẩn hoặc vănbản Mật thi phải đóng dấu chỉ mức độ Khẩn, Mật. Dấu Khẩn, Mật được trình bày dưới số và ký hiệu của văn bản. 3. Đăng ký vănbản Đi. Đăng ký vănbảnđi (hay vào sổ vănbản đi) là công việc bắt buộc phải thực hiện trước khi chuyển giao vănbản đến các đối tượng có liên quan. Hiện nay việc đăng ký vănbảnđi thường áp dụng hai hình thức: Đăng ký bằng sổ và đăng ký bằng máy tính. 3.1. Đăng ký bằng sổ. Lập sổ đăng ký vănbản đi. Căn cứ tổng số và số lượng mỗi loại vănbảnđi hàng năm, các cơ quan, tổchức quy định cụ thể việc lập sổ đăng ký vănbảnđi cho phù hợp. Tuy nhiên, không nên lập nhiều sổ mà có thể sử dụng một sổ chia thành nhiều phần, mỗi phần đăng ký một hoặc một số loại vănbản nhất định. + Đối với những cơ quan, tổchứcban hành dưới 500 văn bản/ 1 năm thì chỉ nên lập hai loại sổ sau: * Sổ đăng ký vănbảnđi (loại thường) * Sổ đăng ký vănbản mật đi. + Những cơ quan, tổchứcban hành từ 500 đến dưới 2000 văn bản/ 1 năm thì có thể lập các loại sổ sau: * Sổ đăng ký vănbản Quy phạm Pháp luật (nếu có), Quyết định (cá biệt), Chỉ thị (Cá biệt). * Sổ đăng ký vănbản hành chính thông thường. * Sổ đăng ký vănbản Mật. + Đối với những cơ quan, tổchứcban hành trên 2000 văn bản/ 1 năm thì cần lập ít nhất các loại sổ sau: * Sổ đăng ký vănbản Quy phạm Pháp luật (nếu có), Quyết định, Chỉ thị. * Sổ đăng ký vănbản có tên gọi cụ thể. * Sổ đăng ký công văn. * Sổ đăng ký vănbản mật. Lưu ý: Khi lập sổ đăng ký vănbản Mật phải căn cứ vào số lượng vănbản mật của cơ quanban hành hàng năm. Nếu vănbản Mật có số lượng ít thì không nhất thiết phải lập sổ riêng. Đăng ký vănbản đi. Về nguyên tắc, tất cả các vănbản đều phải được đăng ký vào sổ theo mẫu in sẵn một cách rõ ràng, đúng và đầy đủ các cột, mục theo quy định. Khi đăng ký không dùng bút chì, không dập xoá hoặc viết tắt những từ ít thông dụng, dễ gây nên sự nhầm lẫn, khó khăn trong việc tra tìm. Chẳng hạn: XMC - xoá mù chữ, DNT - doanh nghiệp trẻ, ĐBSH - đồng bằng sông Hồng. XĐGN - xoá đói giảm nghèo . Mẫu sổ đăng ký vănbản được quy định như sau: Bìa sổ: ………………………(1)…………………… …………………….…(2)…………………… SỔ ĐĂNG KÝ VĂNBẢNĐI Năm: … (3) Từ ngày …/ …/… đến ngày …/…/ … (4) Từ số: ……. đến số: ……(5) Ghi chú: (1): Tên cơ quan (tổ chức) chủ quản cấp trên trực tiếp. (2): Tên cơ quan (tổ chức) hoặc đơn vị. (3): Năm mở sổ đăng ký vănbản đến (4): Ngày tháng bắt đầu và kết thức đăng ký vănbản vào sổ. (5): Số thứ tự đăng ký vănbản đầu tiên và vănbản cuối cung trong sổ. (6): Số thứ tự của quyển sổ. Lưu ý: Để đảm bảo giá trị pháp lý, tất cả các sổ đều phải có chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấu trước khi sử dụng . Đăng ký bên trong : Trình bày trên khổ giấy A 3 (420x297 mm), gồm các cột mục theo mẫu sau: Hướng dẫn đăng ký. Cột số 1: Ghi số, ký hiệu của văn bản. Cột số 2: Ghi ngày tháng năm ban hành vănbản Cột số 3: Ghi tên loại và trích yếu nội dung văn bản. Nếu sổ dùng đẻ đăng ký nhiều loại vănbản khác nhau thì phải ghi rõ tên loại văn bản. Nếu sổ được dùng để đăng ký một loại vănbản hoặc chia thành nhiều phần, mỗi phần đăng ký một loại vănbản thì không cần ghi trên loại (Cột này phải có Số, ký iệu vănbản Ngày tháng vănbản Tên loại và trích yếu nội dung vănbản Người ký Nơi nhận vănbản Đơn vị, người nhận bản lưu Số lượng bản Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 Quyển số: …(6) kích thước rộng hơn các cột khác). Cột số 4: Ghi đầy đủ họ và tên của người ký văn bản. Cột số 5: Ghi tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận vănbản (Ghi giống với phần nơi nhận đã được ghi trong văn bản). Cột số 6: Ghi tên đơn vị hoặc các nhân nhận bản lưu Cột số 7: Ghi số lượng vănbản được phát hành. Cột số 8: Ghi những điểm cần thiết khác (Mật, khẩn, bản sao …) Đối với các vănbản “Mật”, “Tối mật”, “Tuyệt mật” cần phải được đăng ký và bảo quản riêng, theo quy định về chế độ bảo mật của Nhà nước đã ban hành. Có thể dùng một số trang của sổ đăng ký vănbảnđi để đăng ký vănbản có đóng dấu “Mật”. Trường hợp cơ quan có số lượng rất ít vănbản “Mật ” thì có thể đăng ký vào sổ chung với các loại vănbản khác trang sau cùng, nhưng phải ghi rõ ở cột ghi chú dấu hiệu “Mật” để tiện lợi cho việc theo dõi, kiểm tra và được bảo quản riêng theo quy chế bí mật của Nhà nước. Mẫu sổ đăng ký vănbản Mật đi giống như sổ đăng ký vănbảnđi nhưng có bổ sung thêm cột “Mức độ mật” sau cột “Tên loại và trích yếu nội dung”. Mẫu sổ đăng ký vănbản Mật như sau: 3.2. Đăng ký vănbản bằng máy vi tính. Việc đăng ký quảnlývănbản bằng máy vi tính hiện nay được thực hiện theo Công văn số: 608/LTNN-TTNC, ngày 19/11/1999 của Cục Lưu trữ Nhà nước ban hành Hướng dẫn ứng dụng Công nghệ Thông tin trong văn thư lưu trữ. 4. Làm thủ tục, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát vănbản đi. 4.1. Nguyên tắc chung Số, ý hiệu vănbản Ngày tháng vănbản Tên loại và trích yếu nội dung vănbản Mức độ Mật Người ký Nơi nhận vănbản Đơn vị, người nhận bản lưu Số lượng bản Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tất cả những vănbản do cơ quan làm ra được gửi tới các đối tượng có liên quan phải thực hiện một nguyên tắc chung là: chính xác, đúng đối tượng và kịp thời. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho mọi vănbản khi được chuyển giao không bị nhầm lẫn, chậm trễ vì thời gian, gây ách tắc trong xử lý, giải quyết công việc, làm giảm hiệu lực và hiệu quả của văn b ản đã được ban hành. Để nguyên tắc chính xác, đúng đối tượng và kịp thời thực sự có ý nghĩa, người có thẩm quyền ký vănbản phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng việc và theo đúng những quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, quan hệ công tác của từng cơ quan mà quyết định việc gửi và sao gửi văn bản. Căn cứ vào quy ết định của người ký vănbản vào các đối tượng liên quan lập danh sách để tránh tình trạng bỏ sót các đơn vị hoặc cá nhân phải gửi văn bản. Việc chuyển phát vănbảnđi được thực hiện theo trình tự sau đây: 4.2. Làm thủ tục phát hành vănbản 4.2.1. Lựa chọn và trình bày bì . Vănbản của cơ quan trước khi chuyển đi cho các đối tượng có liên quan đều phải để trong bì cẩn thận nhằm tránh thất lạc và tiết lộ thông tin. Phong bì gửi vănbản phải làm bằng giấy bền, dai, ngoài không nhìn rõ chữ bên trong. Bì vănbản nên được in sẵn, hình chữ nhật, kích thước tối thiểu đối với các loại bì được quy định như sau: + Loại 307x220mm: Dùng cho vănbản được trình bày trên khổ giấy A 4 được cho vào bì ở dạng nguyên khổ giấy. + Loại 220x158mm: Dùng cho vănbản được trình bày trên khổ giấy A 4 được cho vào bì ở dạng gấp 02 phần bằng nhau. + Loại 220x109mm: Dùng cho vănbản được trình bày trên khổ giấy A 4 được cho vào bì ở dạng gấp 03 phần bằng nhau + Loại 158x115mm: Dùng cho vănbản được trình bày trên khổ giấy A 4 được cho vào bì ở dạng gấp 4 phần bằng nhau. Ngoài bì phải ghi rõ ràng và chính xác tên cơ quan gửi, tên và địa chỉ cơ quan hay người nhận, số và ký hiệu văn bản, số lượng vănbản (nếu có) để chuyển nhanh chóng, chính xác đến người nhận, tránh mọi sự nhầm lẫn có thể xảy ra. Mẫu bì được minh họa như sau: TÊN CƠ QUAN, TỔCHỨC (1) ĐC: Số xxx - Phố … Quận …, …(2) ĐT: ………. Fax: ………… (3) E-Mail: ……………Website: ……….(4) Số: (5) (8) Hướng dẫn trình bày và viết bì (1): Tên cơ quan, tổchức gửi văn bản. (2): Địa chỉ của cơ quan, tổchức (Ghi rõ số nhà, tên đường phố, tên phố phường, quận, huyện, thị xã, thị trấn tỉnh thành …nếu cần). (3): Số điện thoại, số Fax (nếu cần). (4): Địa chỉ E-Mail, Website của cơ quan, tổchức (nếu có). (5): Ghi số, ký hiệu của các vănbản có trong phong bì. (6): Ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản. (7): Địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận vănbản (8): Biểu tượng của cơ quan, tổchức (nếu có). Đối với những vănbản có dấu hiệu “Khẩn”, tương ứng như trong văn bản. Vị trí đóng dấu ký hiệu này ở dưới chỗ ghi số và ký hiệu vănbản bằng mực dấu đỏ. Ví dụ: Số: ………………….(5) Kính gửi: ………………………………… (6) ………………………………… (7) ………………………………… TÊN CƠ QUAN, TỔCHỨC (1) ĐC: Số xxx - Phố … Quận …, …(2) ĐT: ………. Fax: ………… (3) E-Mail: ……………Website: ……….(4) Số: ………………….(5) Kính gửi: …………………………………(6) ………………………………… (7) ………………………………… (8) KHẨN [...]... nhận vănbản Cột số 5: Ghi những đi m cần thiết khác như: Số lượng bản, số lượng bì + Đối với những cơ quan có số lương vănbảnđi ít thì có thể sử dụng sổ Đăng ký vănbảnđi để chuyển giao vănbản Mẫu sổ chỉ cần thêm cột “Ký nhận” vào sau cột số 5 Số, ký hiệu vănbản Ngày tháng vănbản Tên loại và trích yếu nội dung Người ký Nơi nhận vănbản Ký nhận Đơn vị, người nhận bản lưu Số lượng bản Ghi chú văn. .. chuyển giao vănbản trong nội bộ cơ quan: c Chuyển phát vănbản qua bưu đi n Tất cả các vănbảnđi được chuyển phát qua đường bưu đi n đều phải lập sổ chuyển giao Mẫu sổ như sau: - Tờ bìa: Ghi các thông tin giống sổ Đăng ký vănbảnđi nhưng thay tên sổ là: “SỔ GỬI VĂNBẢNĐI BƯU ĐI N” - Phần đăng ký bên trong: Ngày chuyển Số, ký hiệu vănbản 1 2 Nơi nhận vănbản Số lượng bì Ký nhận và dấu bưu đi n Ghi... bảo quản …đều phải vào sổ có ký nhận của bên giao, bên nhận 4.2.3 Theo dõi việc chuyển phát vănbảnđi Cán bộ văn thư có trách nhiệm theo dõi việc chuyển phát văn bản đi, cụ thể như sau: - Lập Phiếu gửi để theo dõi việc chuyển phát văn bảnđi theo yêu cầu của người ký vănbản Việc xác định những vănbản cần gửi kèm Phiếu gửi do đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo vănbản đề xuất, trình người ký vănbản quyết... động đi u hành, quản lý, sau khi phát hành đều phải giữ lại hai bản chính để lưu, một bản lưu tại đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo văn bản, một bản lưu ở văn thư cơ quanBản lưu văn bảnđi tại văn thư được sắp xếp theo thứ tự đăng ký Cách sắp xếp như sau: - Những vănbản được đánh số, đăng ký chung thì được sắp xếp chung thành một tập (một hồ sơ) Ví dụ: - Tập vănbản của công ty X quý I năm 2004, - Tập văn. .. với những vănbản đã gửi đi nhưng vì lý do nào đó (Không có người nhận hoặc cơ quan thay đổi địa chỉ…) mà bưu đi n trả lại thì phải chuyển ngay cho đơn vị soạn thảo vănbản đó đồng thời ghi chú vào sổ “GỬI VĂNBẢNĐI BƯU ĐI N” để theo dõi, kiểm tra - Trường hợp phát hiện vănbản bị thất lạc phải kịp thời báo cho người được giao trách nhiệm xem xét, giải quyết 5 Lưu vănbảnđi Mỗi một vănbản do cơ... lượng bản Ghi chú vănbản 1 2 3 4 5 6 7 8 9 phải ký nhận vào sổ để giúp cán bộ văn thư theo dõi việc chuyển giao vănbản được thuận lợi, tránh tình trạng mất mác, thất lạc tàiliệu b Chuyển giao trực tiếp cho các cơ quan, tổchức khác Tất cả các văn bảnđi của cơ quan, tổchức khi chuyển giao trực tiếp đến các cơ quan, tổchức khác đều phải được đăng ký và sổ chuyển giao vănbản Mẫu sổ chuyển giao... CHUYỂN GIAO VĂNBẢNĐI - Phần đăng ký bên trong: Ngày chuyển Số, ký hiệu vănbản Nơi nhận 1 2 3 Ký nhận Ghi chú 4 vănbản 5 Cách ghi các cột trong sổ: Cột số 1: Ghi ngày tháng năm chuyển văn bản, vănbản được chuyển giao ngày nào phải ghi ngày ấy Ngày dưới 10, tháng dưới 2 phải thêm số “0” phía trước Cột số 2: Ghi số, ký hiệu vănbản Cột số 3: Ghi tên cơ quan, tổ chức, các nhân nhận vănbản Cột số... chuyển phát nhanh, vănbản có thể được cho nơi nhận bằng máy Fax hoặc chuyển qua mạng nhưng sau đó phải gửi bản chính của vănbản cho cơ quan nhận vănbản Việc chuyển vănbản bằng máy fax hoặc qua mạng cũng được tiến hành đúng các thủ tục như chuyển giao các vănbản khác e Chuyển phát vănbản mật Trong mọi trường hợp giao nhận vănbản Mật giữa những người: Dự thảo, Văn thư, Nhân viên bưu đi n, người có... cột Cột 1: Ghi rõ ngày tháng chuyển vănbản Cột 2: Ghi số, ký hiệu vănbản (hoặc ghi phiếu chuyển, phiếu gửi) Cột 3: Ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận vănbản Cột 4: Ghi số lượng bì vănbản Cột 5: Chữ ký của nhân viên bưu đi n trực tiếp nhận vănbản và dấu của bưu đi n Cột 6: Ghi các dấu hiệu thông tin khác ngoài các yếu tố đã ghi ở 5 cột trên d Chuyển phát vănbản qua máy Fax, qua mạng Trong trường... bộ cơ quan Tuỳ theo số lượng vănbảnđi được chuyển giao trực tiếp cho các đơn vị, cá nhân trong nội bộ cơ quan và cách thức tổchức chuyển giao, các cơ quan quyết định lập sổ riêng hoặc sử dụng sổ đăng ký văn bảnđi để làm số chuyển giao + Những cơ quan, tổchức có số lượng vănbản chuyển giao trong nội bộ nhiều và việc chuyển giao vănbản tập trung thực hiện tại bộ phận văn thư thì cần lập sổ chuyển . đảm cho việc tổ chức quản lý văn bản đi của cơ quan được chính xác, kịp thời và tiết kiệm. II. Quy trình tổ chức, quản lý và giải quyết văn bản đi . 1. Kiểm. đề chính về tổ chức quản lý văn b ản đi. I. Khái niệm và những nguyên tắc chung. 1. Khái niệm văn bản đi Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản Quy phạm