Tích hợp môi trường - Thiên nhiên hoang sơ, cây cối um tùm, con người thư thớt, khí hậu trong lành GV: Bức tranh ấy còn được miêu tả qua những hình ảnh gì ta cùng tìm hiểu 3.Hai câu Luận[r]
(1)a Kiểm tra bài cũ:(4’) * Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ: Bánh trôi nứơc Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? * Đáp án: HS đọc thuộc lòng bài thơ Với ngôn từ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cuả Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất tráng, son sắt người phụ nữ Viết Nam ngày xưa, vừa cảm thương cho thân phận chìm họ Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là địa danh tiếng trên đất nước ta Đã có nhiều nhà thơ vịnh đèo Cao Ba Quát có bài Đặng Hoành Sơn( Lên đỉnh Hoành Sơn); Nguyễn Khuyến có bài Quá Hoành Sơn( Qua núi Hoành Sơn) ; Nguyễn Thượng Hiền có bài Hoành Sơn xuân vọng( Mùa xuân trông núi Hoành Sơn) Nhưng tiếng là bài: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan I Đọc và tìm hiểu chung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Qua chuẩn bị bài nhà em hãy nêu vài nét tác giả? - Tên thật Nguyễn Thị Hinh Sống kỉ XIX Quê làng Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ – Hà Nội Chồng làm Tri huyện Thanh Quan Bà là ngưòi học rộng, có tài làm thơ chữ Nôm, giỏi nữ công gia chánh Có thời vua Minh mệnh vời vào cung làm Cung trung giáo tập( dạy các công chúa, cung phi) Em hiểu gì bài thơ này? - Là bài thơ tiếng viết trên đường vào Huế nhận chức.Bài thơ là sáu bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật bà còn để lại : “Qua Đèo Ngang”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chùa Trấn Bắc”, “Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ” “Tức cảnh chiều thu” GV: Thơ bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện Đọc và tìm hiểu từ khó Gv Nêu yêu cầu đọc Đọc to, rõ ràng, buồn, da diết GVđọc mẫu a.Đọc HS đọc.Nhận xét cách đọc bài HS b Tìm hiểu từ khó GV Hướng dẫn hs tìm hiểu các từ khó bài Thể loại và bố cục a Thể loại Bài thơ viết theo thể loại gì? (2) - Thất ngôn bát cú Nhận xét số câu, số tiếng câu và cách gieo vần bài thơ? - câu, câu có tiếng Vần gieo các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Ở cặp câu 3- và 5- sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? - Đối ( Lom khom, lác đác: động từ…) b Bố cục Em hãy bố cục cuả bài thơ Qua Đèo Ngang? - phần: đề, thực, luận, kết Đọc bài thơ em thấy bài thơ diễn tả ý lớn? - Tả cảnh sắc Đèo Ngang và tâm trạng cuả nhà thơ II Đọc- hiểu văn bản: Hai câu đề Mời em đọc hai câu thơ đầu: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Tác giả miêu tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm nào? Đọc câu thơ diễn tả thời điểm đó? Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Em hiểu nào bóng xế tà? - Bống xế tà: bóng đã ngả, thời gian dần vào hoàng hôn, vài tia nắng yếu ớt Thời điểm đó thường gợi cho ta cảm giác gì? - Buồn, vắng vẻ GV; Đọc bài thơ cuả bà gợi ta nhớ đến buổi chiều buồn câu ca dao: “Chiều chiều đúng ngõ sau…” - Chiều chiều là lúc dễ gợi vào lòng người nỗi buồn khắc khoải cô đơn Em hãy cho biết cảnh Đèo Ngang qua hình ảnh nào? - Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Có: cỏ, cây, hoa, lá, đá Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ câu thơ? Từ chen lặp lặp lại hai lần cùng phép liệt kê: cỏ, cây đá lá hoa Câu thơ còn có hiệp vần: tà- đá – lá- hoa Em hiểu chen có nghĩa là gì ? Đứng không theo hàng lối (3) Việc sử dụng từ ngữ miêu tả và các thủ pháp nghệ thuật trên khiến em hình dung cảnh vật nơi đây có đặc điểm nào? Cỏ cây, hoa lá phải “chen” với đá tồn Tô đậm tái cảnh thiên nhiên cây cỏ chen lấn um tùm, rợn ngợp, trống vắng, quạnh hiu Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng Lần đầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng chân đèo “đệ hùng quan” này, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời đã nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời đã “tà”, đã nghiêng, đã chênh chênh Trời tối Âm “tà” gợi buồn thấm thía Câu 2, tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa… đá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng lòng, biểu lộ ngạc nhiên và xúc động cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang Như cảnh Đèo Ngang câu trên là cận cảnh, phóng tầm mắt xa, tác giả thấy gì? Hai câu Thực: Mời em đọc câu thơ Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà Chỉ các thủ pháp nghệ thuật câu thơ trên? Nghệ thuật: sử dụng từ láy gợi hình Lom khom, lác đác Đảo trật tự cú pháp, đối Tiều vài chú,Chợ nhà Em hiểu gì các từ: lom khom, lác đác? Lom khom: tư cúi, dáng người không thẳng, có chút gò bó-> gợi vất vả; Lác đác: ít ỏi, thưa thớt Cách đảo trật tự cú pháp và phép đối câu thơ trên có tác dụng gì? - Nhấn mạnh ý nghĩa diễn đạt câu thơ, nhấn mạnh xuất người nơi đây Với việc sử dụng tù ngữ miêu tả câu thơ trên, em có nhận xét gì giới ngưòi lên đây? - Nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt, GV bình: Ta ngỡ có thêm giới người thì cảnh vật phải sống động Nhưng người xuất nơi này mà quá nhỏ bé và tội nghiệp Điểm nhìn đã thay đổi: đứng trên cao nhìn xuống và phóng tầm mắt xa giới người thu vào tầm mắt tác giả Một nét vẽ ước lệ thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) thần tình, tinh tế cảm nhận, người thưa thớt, lác đác nóc nhà ít ỏi, quán chợ nghèo càng khiến cho cảnh vật thêm hắt hiu cô quạnh lúc bóng xế chiều tà Qua phân tích các chi tiết miêu tả trên, em hình dung cảnh tượng Đèo Ngang nào qua miêu tả bà huyện Thanh Quan? (4) => Cảnh Đèo Ngang là tranh thiên nhiên lúc chiều tà hùng vĩ bát ngát , thấp thoáng có sống người còn hoang sơ , gợi cảm giác buồn vắng heo hút, cô tịnh và buồn Qua bài thơ em có suy nghĩ gì môi trường thiên nhiên Đèo Ngang ? (Tích hợp môi trường) - Thiên nhiên hoang sơ, cây cối um tùm, người thư thớt, khí hậu lành GV: Bức tranh còn miêu tả qua hình ảnh gì ta cùng tìm hiểu 3.Hai câu Luận: Mời em đọc hai câu thơ Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Không là hoang vu thiên nhiên thưa thớt người cảnh vật đèo Ngang còn gợi tả qua âm đó là âm nào? - Con quốc quốc, cái gia gia Em hiểu gì quốc quốc, gia gia? - Tiếng chim quốc và tiếng chim đa đa Đây là cách chơi chữ Tác giả mượn cách phát âm giống chữ quốc quốc và chữ gia gia với tên gọi loại chim cuốc( Đỗ Quyên) và chim đa đa( viết từ đa đa) Quốc vừa hiẻu là nước, gia đựơc hiểu là chim đa đa vừa hiểu là nhà Tiếng chim quốc và chim đa đa gợi cho em cảm giác gì? - Buồn vắng vẻ, cô quạnh tiếng chim gọi bầy lúc hoàng hôn GV: Nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng đó là khúc nhạc lòng người lữ khách Lấy tiếng chinm rừng để làm bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh quen thuộc thi pháp cổ Hai câu thơ luận tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Đối thanh:T T B B B T T BBTTTBB - Ẩn dụ tượng trưng: mượn tiếng chim để tỏ dãi bày lòng người Đó là tâm gì tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ? - Tâm buồn man mác Tác giả buồn vì lẽ gì? - Nhớ nước thương nhà Em hiểu gì nỗi nhớ nước, thương nhà tác giả? (5) - Đó là nỗi nhớ thương tha thiết đứa tha hương lữ thứ( Lúc này bà vào Phú xuân để làm làm bà giáo dạy cung nữ) Nhớ nước là hoài niệm thời dĩ vãng tươi đẹp Tâm trạng buồn, cô đơn và hoài cổ GV bình: Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng’ nỗi buồn thấm thía vào tầng sâu cõi lòng, toả rộng không gian từ đèo tới miền quê thân thương Sắc điệu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng Lữ khách là nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhớ kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết 4.Hai câu Kết: Đọc câu thơ cuối Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta Nhà thơ xuất với hoạt động nào? Toàn cảnh Đèo Ngang lên nào? Đó là không gian nào? Nhà thơ dừng chân quan sát thấy Trời-Non- Nước Một không gian rộng lớn bao la Mênh mang, xa lạ và tĩnh vắng Hãy so sánh cảnh miêu tả hai câu đề với cảnh hai câu kết? - Hai câu đề miêu tả chi tiết hai câu kết miêu tả bao quát Tác giả đặt cảnh và người qua mối tương quan nào? - Hình ảnh đối lập: Trời non nước với Mảnh tình riêng tác giả Ta thụôc từ loại nào? - Ta: đại từ Em hiểu nào là mảnh tình riêng ta với ta ? - Tâm sâu kín, mình mình biết, mình mình hay Tác giả đặt mảnh tình riêng cảnh non nước bao la đèo Ngang thể tâm trạng gì ? Tâm trạng buồn, cô đơn, tâm thầm kín, người nhỏ bé, yếu đuối bị bao vây trời, non, nước bao la Đèo Ngang Theo em “ mảnh tình riêng” tác giả đây là gì? - Nỗi nhớ nước, thương nhà da diết, âm thầm, lặng lẽ Thông qua cụm từ “ ta với ta” tác giả muốn bộc lộ cảm xúc nào? - Nỗi buồn, cô đơn thầm kín, hướng nội tác giả cảnh Đèo Ngang – Trời cao thăm thẳm non nứơc bao la Đó là nỗi buồn cô đơn mà mình mình biết mình mình hay người lữ khách xa quê chẳng thể sẻ chia dãi bày cùng III Tổng kết: Bài thơ có nét đặc sắc nào nghệ thuật? (6) Nghệ thuật Phong cách tao nhã, sử dụng loạt cách biện pháp nghệ thụât: điệp từ, đảo trật tự cú pháp, đối và hình ảnh ẩn dụ tượng trưng Khái quát giá trị nội dung bài thơ? Nội dung - Thể nỗi nhớ nứơc, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả (7)