1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập chương ‘‘tích vô hướng của hai vec tơ và ứng dụng” cho HS lớp 10 THPT

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 872,4 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội thời đại, Việt Nam giai đoạn thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 Mà phát triển nhân tố người thông qua phát triểm đổi giáo dục bước phát triển mang tính tảng, đóng góp to lớn cho phát triển toàn đất nước Chương 2, mục 2, điều 27 Luật giáo dục năm 2005 rõ "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Mục tiêu tổng quát Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng nêu rõ: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo Đối với giáo dục mơn học nói chung giáo dục mơn Tốn nói riêng kỹ thuật dạy học đóng vai trị quan trọng định hiệu việc tổ chức dạy - học nhà trường Tuy nhiên với thực tế cấp học trường THPT việc vận dụng, sử dụng kỹ thuật dạy học đổi chưa thực rõ rệt hay tồn số khó khăn nội (chương trình học, mục tiêu giảng dạy, khả năng, kinh nghiệm giáo viên, yêu cầu mặt nhận thức HS …) Việc vận dụng, sử dụng kỹ thuật dạy học đổi nhà trường THPT mẻ cần thiết; để vận dụng kỹ thuật dạy học đổi có hiệu vấn đề quan tâm Khi tổ chức hoạt động dạy - học vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm (KTDHN), giáo viên tổ chức cho học sinh (HS) hình thành nhóm học tập mơ hình học tập đặc biệt Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm Vận dụng KTDHN tạo môi trường thuận lợi giúp cho HS có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Những HS yếu có hội học tập bạn giỏi hơn, HS giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải giúp đỡ bạn yếu hồn thành tốt nhiệm vụ giao Vận dụng KTDHN giảng dạy giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn HS nhút nhát có hội phát biểu ý kiến từ trở nên tự tin DHHTTN giúp em phát triển lực hoạt động HS có hội phát huy khả sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Nội dung thực hành nắm vai trò quan trọng, vừa thể hiệu việc học kiến thức mà hội cho HS rèn luyện trau dồi kỹ cần thiết Vận dụng PPDHN để nhằm rèn luyện kỹ giải toán (KNGT) cho HS mục tiêu quan trọng giảng dạy nội dung toán cụ thể trường trung học phổ thông (THPT) HS qua hoạt động nhóm phát huy tốt tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, đáp ứng mục tiêu phát triển lực cá nhân HS qua hoạt động nhóm vừa nắm tri thức giải toán vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, chuyển việc học thành tự học, học cách học tập tự học tập; chuyển từ việc học thụ động thành tự học - học tích cực, học tập thơng qua học cách học học cách tự học Để góp phần giúp em HS lớp 10 giải phần khó khăn học hình học có thêm kỹ phương pháp giải toán, kỹ hợp tác, giao tiếp, làm việc theo nhóm; khn khổ luận văn chọn đề tài “Vận dụng số kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ giải tập chương ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” cho HS lớp 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng kỹ thuật dạy học sử dụng PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho HS lớp 10 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số kỹ thuật dạy học nhóm Vận dụng vào dạy học giải tập chương: "Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng" Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên vận dụng phù hợp KTDHN góp phần tích cực rèn luyện kỹ giải tốn cho HS lớp 10 PTTH Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận PPDHN; Kỹ giải toán; Nghiên cứu biện pháp vận dụng PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát thực tiễn rèn luyện kỹ giải toán; thực tiễn vận vận dụng PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho HS lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận PPDHN; Kỹ thuật dạy học nhóm; Kỹ giải toán - Rèn luyện kỹ giải toán nhóm; Đề xuất biện pháp vận dụng kỹ thuật PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Biện pháp vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ giải tốn dạy “Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” hình học lớp 10 Chương Thử nghiệm sư phạm Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo có phụ lục kèm theo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số Lý luận phương pháp dạy học nhóm Năng lực cá nhân hình thành phát triển thơng qua q trình hoạt động học tập thực hành từ trường phổ thông Trong trình hoạt động học tập thực hành, tương tác cá nhân HS nhóm HS hoạt động quan trọng giúp hình thành phát triển kỹ năng, lực hợp tác theo nhóm Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác theo nhóm phản ánh thực tiễn xu Hình thức dạy học địi hỏi phương pháp dạy học phù hợp, luận văn sử dụng tên gọi phương pháp dạy học nhóm (PPDHN) 1.1.1 Khái niệm PPDHN PPDHN cách thức hoạt động giao lưu hợp tác thầy gây nên hoạt động giao lưu hợp tác trị nhóm trị nhằm đạt mục tiêu giáo dục dạy học, kiến thức, kĩ phẩm chất đạo đức trị xã hội Dạy học nhóm có nhiều hình thức tổ chức Trong HS lớp học chia thành nhóm có số lượng phù hợp với yêu cầu học tập Các hoạt động học tập diễn thông qua tương tác: cá nhân với cá nhân; cá nhân với nhóm; nhóm với nhóm; nhóm với nhóm Trong khoảng thời gian giới hạn, cá nhân nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau đại diện nhóm trình bày đánh giá trước tồn lớp PPDHN cịn gọi số tên khác "Phương pháp thảo luận nhóm" PPDH hợp tác Đây PPDH HS phân chia theo nhóm riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung PPDHN có trọng tâm hoạt động thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho cá nhân HS chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Qua hoạt động tạo hội cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau; HS biết hợp tác giải nhiệm vụ chung Qua hoạt động, nhóm nhân HS phát huy tối đa phẩm chất, khả học tập phát huy tốt tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động tính sáng tạo Trong học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động túy cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới tri thức Trong phương pháp học tập nhóm có giao tiếp thầy – trị lên mối quan hệ giao tiếp trị – trị Thơng qua hợp tác tìm tịi nghiên cứu, thảo luận tranh luận tập thể; ý kiến cá nhân bộc lộ, điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp Trong PPDHN việc hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp sử dụng phổ biến hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Hoạt động tập thể nhóm làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Hoạt động nhóm, tập thể lớp làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác xã hội, hiệu học tập tăng lên Thoạt nhìn, tưởng học tập hợp tác mâu thuẫn với học tâp cá thể, hạn chế mức độ tích cực cá nhân Thực ra, học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động chung tồn nhóm cá nhân phân cơng nhiệm vụ cụ thể Trong nhóm nhỏ, cá nhân phải nỗ lực, ỷ vào người khác, tồn nhóm phải phối hợp với để cuối đạt mục tiêu chung 1.1.2 Đặc điểm PPDHN Theo tác giả Nguyễn Bá Kim đặc điểm PPDHN xét hai góc độ: - Về phía HS: Thơng qua hoạt động nhóm, HS làm với hồn thành cơng việc mà khơng thể tự hồn thành thời gian định Trong hoạt động nhóm, HS có hội bộc lộ, thể mặt giao tiếp, làm việc hợp tác… có hội rèn luyện, phát triển kĩ mặt Đặc biệt, số em HS có điều kiện rèn luyện, tập dượt, bước khắc phục số khác biệt nhược điểm cá nhân nhút nhát hay khả diễn đạt Qua hoạt động nhóm HS có điều kiện rèn luyện, tập dượt, bước khắc phục nhược điểm, khẳng định tập thể Áp dụng PPDHN tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, hình thành phát triển mối quan hệ qua lại em, góp phần đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn học tập Hiệu PPDHN gắn với hoạt động nhóm phụ thuộc vào hoạt động cá nhân nhóm Nếu có HS có thái độ xấu, bất hợp tác hay q yếu kém, khơng hồn thành phần việc dẫn đến kết khơng tốt hay chậm trễ chung nhóm - Về phía giáo viên: Trong PPDHN, GV có vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, người cố vấn, gợi mở, khuyến khích hỗ trợ việc học HS PPDHN đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu: phải lựa chọn nội dung phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hình thức truyền tải nội dung thành hoạt động HS nhóm Trong PPDHN, yêu cầu kỹ sư phạm GV mở rộng so với PPDH truyền thống bao gồm kỹ mặt: xây dựng hình thức thích hợp với hoạt động nhóm; hướng dẫn, hỗ trợ HS em hoạt động nhóm, phát triển cho HS phản ánh, trình bày quan điểm mình, Trong PPDHN, yêu cầu đánh giá, xử lý thơng tin từ phía HS GV cao thời gian ngắn, GV thu nhận nhiều thông tin đa dạng từ nhóm, cá nhân HS thông tin phải xử lý, đưa kết luận phản hồi Trong PPDHN, với trường hợp lớp q đơng HS dẫn đến số nhóm nhiều việc, việc bao qt, kiểm sốt nhóm, giúp đỡ nhóm hoạt động hiệu trình bày, phản ánh tốt kết hoạt động nhóm khó khăn lớn GV Mặt khác, dạy học sử dụng PPDHN giai đoạn khác giáo viên phải có KTDH cụ thể phù hợp với đối tượng HS, nhóm HS qua phát huy tiềm cá nhân HS học tập 1.1.3 Thực tiễn vận dụng PPDHN trường THPT Trong nhà trường THPT, thực tiễn đổi phương pháp dạy học từ áp dụng chương trình có biểu tích cực rõ rệt Tài liệu chương trình sách giáo khoa ý tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơ hình thảo luận, kỹ thuật đánh giá trắc nghiệm, lý thuyết sư phạm tương tác… phải kể đến dạy học theo nhóm mà mặt hình thức thể kỹ thuật dạy học theo nhóm Những tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn giáo viên ý nhiều tới việc xây dựng tổ chức tình huống, phần mục, tiết học vận dụng kỹ thuật dạy học theo nhóm Qua kết khảo sát điều tra 30 thầy giáo mơn Tốn thuộc trường thuộc khu vực thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La: THPT Thành phố Sơn La, THPT Tô Hiệu, THPT dân tộc nội trú tỉnh Sơn La cho thấy: +) 100 % Các thầy (cô) giáo áp dụng kỹ thuật dạy học nhóm vào thực tế giảng dạy nội dung kiến thức +) 12/30 giáo viên (chiếm 43%) Các thầy cho kỹ thuật dạy học nhóm khơng có tính khả thi mức độ HS đại trà thực hiệu kỹ thuật này, kỹ thuật thực hiệu lớp có nhiều thành phần HS khá, giỏi +) 27/30 giáo viên (chiếm 90%) cho kỹ thuật nội dung kiến thức thiết kế hay sử dụng kỹ thuật học nhóm để thực hoạt động dạy học Điều chứng tỏ kỹ thuật dạy học nhóm cần lựa chọn nội dung thích hợp, thiết kế khéo léo để đưa vào chương trình giảng dạy cụ thể đạt mục tiêu, hiệu đặt +) 25/30 giáo viên (chiếm 83%) hỏi nguyên tắc để tổ chức, thực kỹ thuật dạy học nhóm hiệu chưa đưa câu trả lời Điều cho thấy cho dù áp dụng phần vào dạy học việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm vào thực tế nên thầy thường khơng có kinh nghiệm hay cịn chưa nắm PPDH sử dụng kỹ thuật dạy học nhóm Hơn việc dạy học từ trước đến trường THPT thường mang nặng tính đối phó để thực mục đích cho thi cử nên chưa có trọng phát triển hay thực cách tích cực đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học +) Đánh giá tác dụng tích cực việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm đem lại, 100% thầy cô đồng ý kỹ thuật dạy học nhóm giúp nâng cao phần hiệu tiếp thu bài, phát huy tính tích cực HS, phát huy tính xã hội, hợp tác hoạt động theo nhóm, theo tập thể, phát triển kỹ giao tiếp xã hội cho HS Tuy nhiên xét khó khăn việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm đa phần ý kiến đưa nêu lên khó khăn mặt thời gian, mặt nhận thức HS, điều kiện lớp học, thời gian, khung chương trình Các tiết học hay nội dung học tập có sử dụng kỹ thuật dạy học nhóm cịn chưa thực phát huy hiệu kinh nghiệm giảng dạy sử dụng kỹ thuật dạy học nhóm giáo viên cịn ít, việc thiết kế nội dung cịn gị bó chưa gây nhiều hứng thú, nội dung cịn bó hẹp chưa mở rộng hệ thống câu hỏi chưa thực phong phú dẫn đến hoạt động học tập dễ bị trở nên mang tính hình thức, nhàm chán Một mặt khác đối tượng nhiều HS cịn có ý phụ thuộc, ỷ lại nên chưa tích cực tham gia vào hoạt động chung Để góp phần cải thiện thực trạng nói trên, giúp việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm khả thi sử dụng phổ biến đòi hổi cải thiện bước từ phía người dạy (giáo viên) người học (HS) Cần tìm giải pháp, đồi phù hợp để khắc phục yếu điểm phát huy mạnh có việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm trường THPT 1.2 Kỹ thuật dạy học vận dụng PPDHN Theo từ điển Tiếng Việt: Phương pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động [18, tr.766] Theo Nguyễn Bá Kim, Vũ 10 - Giúp học sinh hình thành khả tự định hướng học tập, nắm cách học không cho môn đọc hiểu mà cho môn học khác - Giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập 2.3.5.5 Hạn chế Sơ đồ cần phải lưu trữ cẩn thận sau hồn thành hai bước K W, bước L phải thời gian dài tiếp tục thực Ví dụ: Bảng K – W – L – H cho giải tập chủ đề chứng minh đẳng thức phương pháp vectơ Bài toán 1: Chứng minh từ điểm M bất kì: OM = d , ta vẽ cát tuyến   MAB ứng với đường tròn (O;R) giá trị MA.MB khơng đổi Bài tốn 2: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Chứng minh rằng: AM  2(AB2  AC2 )  BC Giáo viên đưa mẫu bảng K – W – L – H yêu cầu học sinh thực điền vào bảng Hướng dẫn: - Các cột K, W, L thực tương tự kỹ thuật K – W – L nhiên kỹ thuật phần chủ yếu nhất, trọng tâm cột H với hoạt động nghiên cứu, khai thác sâu lời giải, kết đạt - Cột K điều biết Vì chủ đề ta chứng minh đẳng thức chương II: Tích vơ hướng ứng dụng nên điền vào cột ta cần điền định nghĩa, tính chất, quy tắc hay cơng thức liên quan đến vec tơ, tọa độ sử dụng để tính tốn độ dài đoạn thẳng Ngồi với toán ta cần nhớ lại, liên hệ với kiến thức GTNN đại số 74 - Cột W câu hỏi đặt để giải cho tốn Ví dụ tốn cho kiện tính điều gì, phần lại thực trước phần kia, mối liên hệ đối tượng … - Cột L điều rút được: kết hợp cột K cột W đưa câu trả lời, nhận xét riêng, nhận xét tổng quát… Từ đưa hướng xây dựng lời giải cho tốn - Cột H phương án tìm hiểu thêm tốn Có thể đặc biệt hóa tốn khái qt hóa, hay thêm vào chi tiết để mở rộng toán, áp dụng hay ứng dụng khai thác kết đạt từ tốn Hơn cịn rút kinh nghiệm tìm phương pháp chung để giải tương tự Chủ đề: Tính độ dài đoạn thẳng Họ tên: …………………………………… Ngày: …………………………………… K(Điều biết) W(Điều muốn biết) L(Điều học được) H(Tìm hiều thêm nào) …………… …………………… …………………… *)Lời giải mong muốn tốn 1: Kẻ đường kính BB’ ta có:            MA.MB  MB'  B'A MB  MB'.MB  B'A.MB  MB'.MB   (Vì B'A  MB )              MA.MB  (MO  OB')(MO  OB)  MO  MO.(OB  OB')  OB'.OB    MO  OB  d  R   (Vì OB'  OB ) 75   Vậy MA.MB  d  R không đổi *)Khai thác từ kết toán mong muốn đạt được: Từ kết tốn ta có từ M ta vẽ cát tuyến MAB, MCD,       MEF,…thì MA.MB  MC.MD  ME.MF  Khi ta gọi giá trị   MA.MB  d  R phương tích điểm M với đường trịn   Nếu M, A, B thẳng hàng theo thứ tự MA.MB  MA.MB *) Lời giải mong muốn toán 2:    AM  (AB  AC)    AM  (AB2  AC2  2AB.AC)      AB2  AC2   AB2  AC2  2AB.AC   4      AB2  AC2   AB  AC        AM    AB2  AC2   BC2 *) Khai thác từ kết toán mong muốn đạt được: Áp dụng với toán khác cần tính độ dài đường trung tuyến cơng thức Ngồi cịn áp dụng đẳng thức để chứng minh trung tuyến sử dụng tốn giải tam giác để tính yếu tố tam giác Kết luận chương Tổ chức học tập mơn Tốn vận dụng KTDHN nói chung dạy học giải tập hình học nói riêng khơng giúp HS tiếp thu kiến thức tốt mà phát huy vai trò, trách nhiệm qua lại cá nhân tập thể, tăng tình bạn lứa tuổi Qua HS có nhiều hội độc lập, chủ động, tích 76 cực, sáng tạo phát triển tư duy, GV thiết kế hoạt động theo phương pháp dạy học tích cực, vận dụng triệt để phương pháp dạy học hiệu giảng dạy GV chất lượng học tập HS nâng lên rõ rệt Các kỹ thuật dạy học áp dụng với đối tượng HS môn học Điều quan trọng thầy có trọng đến việc thiết kế hoạt động nội dung cho phù hợp hay không Tổ chức tiết học có sử dụng KTDHN trường PTTH cần bao hàm kết hợp nhiều với PPDH như: thuyết trình, tìm tòi vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, tổ chức DHN, học tranh đua tư độc lập Trong tư độc lập tảng 77 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm Thử nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi việc vận dụng KTDHN rèn luyện kỹ giải tập chương: ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” lớp 10 trường THPT kiểm định giả thuyết khoa học luận văn 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thử nghiệm giảng thiết kế chương nội dung ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” với kỹ thuật DHN: Kỹ thuật 1: K-W-L nhằm nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ tìm định hướng lời giải Kỹ thuật 2: Ổ bi Nhằm nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ xây dựng chương trình giải Kỹ thuật 3: Bể cá nhằm nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ kiểm tra đánh giá Kỹ thuật 4: ‘‘3 lần 3” nhằm nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ thực chương trình giải Trong thử nghiệm, chúng tơi xây dựng mục tiêu luyện kỹ giải tập cho lớp mục tiêu cá nhân cho HS Trong học, phối hợp rèn luyện cho HS kỹ giải tập thông qua vận dụng KTDHN Các nội dung nhiệm vụ học tập thiết kế phù hợp với việc vận dụng DHN Sau thử nghiệm, cho HS làm kiểm tra 3.3 Tổ chức thử nghiệm sư phạm Để tiến hành chọn mẫu TN sử dụng kết điểm KT kiểm 78 tra chất lượng đầu năm HS để làm cứ, chọn nhóm TN nhóm ĐC Tiến hành dạy thử nghiệm năm học 2016 – 2017, với số lượng học sinh hai lớp TN ĐC tương đương trường THPT Sông Mã, huyện Sông Mã tỉnh Sơn La Ngồi chúng tơi cịn thực thử nghiệm số tiết dạy thử nghiệm số trường THPT Chiềng Sinh Sơn La sau cho em học sinh làm kiểm tra để khảo sát hiệu tiết dạy Trường Nhóm Lớp Tổng Giáo viên HS TN 10A3 45 ĐC 10A2 43 THPT Sông Mã Nguyễn Văn Đồng Bảng 3.1: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP Trường THPT Sông Mã Điểm Tổng (xi) số HS fi TN fi ĐC 10 45 0 14 12 1 43 0 12 14 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP 79 Nhìn vào đa giác đồ 3.1 thấy đỉnh 02 đa giác đồ gần ngang điều chứng tỏ chất lượng nhóm TN nhóm ĐC lớp tương đương 3.4 Kết thử nghiệm sư phạm Sau q trình thử nghiệm, chúng tơi thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện sau: 3.4.1 Phân tích định tính Sau q trình thử nghiệm chúng tơi thấy, vận dụng KTDHN học khai thác vốn kiến thức sẵn có HS đơn vị kiến thức Cụ thể HS có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Khơng khí lớp học sơi nổi, số HS thể rõ tính tích cực, tự giác nhóm Đa số HS khích lệ có nâng cao tinh thần học tập Đa số HS hiểu rõ mục tiêu học, biết cách hoạt động giúp nắm vững kiến thức Các đối tượng HS với trình độ khác qua hoạt động nhóm bước đầu chủ động nắm bắt kiến thức, kỹ tư Toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập toán Những HS yếu có tiến ý thức thái độ học tập biết tham gia hoạt động nhóm Kết giải tốn học sinh yếu có tiến hiểu cách giải sách giáo khoa HS giỏi phát huy khả thân tìm kiếm số hướng giải cách giải khác Qua thảo luận HS giỏi thể khả suy luận có lý giúp đỡ HS trung bình yếu sửa chữa số sai lầm giải toán Một số HS vươn lên việc liên kết kiến thức tìm kiếm hướng giải trình bày lời giải đạt điểm giỏi Tỉ lệ HS không chăm học, HS làm việc riêng lớp giảm hẳn, q trình hoạt động nhóm em giúp bước đầu rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, cụ thể hóa,… 80 Sau tổ chức thử nghiệm, quan sát, dự rút kinh nghiệm dạy Các GV thử nghiệm dự có trí: việc khai triển kỹ thuật dạy học nhóm vào q trình DH tốn THPT có tính khả thi; đặc biệt cách tạo tình cho hoạt động nhóm Các mục tiêu, đặt câu hỏi dẫn dắt hợp lý, vừa sức nhóm HS, vừa kích thích tính tích cực độc lập HS, vừa tạo mơi trường hoạt động nhóm thân thiện, lại vừa kiểm sốt, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy sinh Bản thân HS qua hoạt động nhóm lĩnh hội phần tri thức phương pháp q trình tìm tịi huy động kiến thức 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa KT học sinh thực kết thúc đợt thử nghiệm Tiến hành chấm điểm KT lớp TN ĐC, thu kết sau: Bảng 3.2: Kết thử nghiệm nhóm TN nhóm ĐC Trường THPT Sơng Mã Điểm Tổng số (xi) HS fi TN fi ĐC 45 0 43 0 5 10 12 2 10 11 0 - Kết thống kê: Nhóm thử nghiệm (N= 45) xi fi xi - Nhóm đối chứng (N = 43) (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi x -6.35 40.32 -5.56 30.91 -6.35 40.32 -5.56 30.91 -3.35 11.22 11.22 -2.56 6.55 32.8 4 -2.35 5.52 22.09 -1.56 2.43 12.2 -1.35 1.82 16.40 10 -0.56 0.31 3.14 81 12 -0.35 0.12 1.47 11 0.44 0.19 2.13 0.65 0.42 3.38 1.44 2.07 16.6 1.65 2.72 19.06 2.44 5.95 23.8 2.65 7.02 14.05 3.44 11.8 10 3.65 13.32 26.65 10 4.44 19.7  Phương sai độ lệch chuẩn: Nội dung TN ĐC Điểm trung bình x = 6.35; x = 5.56 Phương sai S2 = 2,6 S2 = 2,06 Độ lệch chuẩn S= 1.61 S = 1.43 STN Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E0 ta F  = 1.28, SDC bậc tự tương ứng fTN = 45; fĐC= 43 F  = 1.69, F < F  , chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thử nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN+NĐC -2 = 86 với x TN  x DC đại lượng t  = 2.41 với s = 1 s  n TN n DC (N TN  1)S2 TN  (N DC  1).S2 DC mà N TN  N DC 2 t  = 2.00 nên t > t  , điều khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC Trường THPT xi 82 10 Sông Mã Wi(TN) 0 2.22 11.11 31.11 57.78 75.56 91.11 95.56 100 (ĐC) 0 11.6 23.26 46.51 72.09 90.7 100 100 100 Wi Từ ta có đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: Biểu đồ 3.2: Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải chứng tỏ chất lượng lớp TN cao lớp ĐC tổ chức học theo phương pháp PPDHN Kết luận chương Trong chương 3, thử nghiệm sư phạm kỹ thuật: K – W - L, bể cá, ổ bi, lần 3, K - W - L - H dạy giải tập chương ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” Thông qua thử nghiệm, chúng tơi nhận thấy giáo án có vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm đem lại số hiệu DH giải tập sau: - Về mặt định lượng: cho thấy kết học tập lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng kết có hiệu việc vận dụng KTDHN ngẫu nhiên - Về mặt định tính: cho thấy hình thức tổ chức KTDHN DH 83 giải tậpchương: ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” đem lại kết khả quan HS thích thú với việc trao đổi thơng tin, chia sẻ kiến thức Các em nhận ưu điểm hoạt động nhóm mang lại, đồng thời rèn luyện kỹ hợp tác học nhóm kỹ hoạt động nhóm HS có tiến - Các GV tham gia thử nghiệm công nhận: việc thiết kế giảng vận dụng hợp lý KTDHN có tính phù hợp với nhiều đối tượng HS Đồng thời có hình thức tổ chức hoạt động nhóm phù hợp phong phú, đa dạng thu hút tham gia tất HS, góp phần thay đổi khơng khí lớp học, nâng cao hiệu DH phát triển kỹ bản, kỹ giao tiếp, hợp tác cần thiết cho nhiều HS 84 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài ‘‘vận dụng số kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ giải tập chương: Tích vơ hướng hai vectơ ứng dụng cho HS lớp 10 THPT” thu kết sau: Trong trình thực kỹ thuật dạy học hoạt động dạy hoạt động học phân chia thành nhiều giai đoạn, bước, thao tác Trên sở chúng tơi hồn chỉnh quy trình tổ chức KTDHN giúp GV HS sử dụng dẫn để thực kỹ thuật dạy học Luận văn sâu vào nghiên cứu, xác định số kỹ thuật DHN GV Một số kỹ HTN HS giúp hình thành kỹ cần thiết như: kỹ tổ chức, quản lý, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Từ nghiên cứu số mơ hình tổ chức DHN vận dụng để thiết kế minh họa cụ thể học dạy giải tập chương II: ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” với kỹ thuật: K – W - L, bể cá, ổ bi, lần 3, K - W - L - H Thực nghiệm sư phạm làm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu việc vận dụng KTDHN dạy giải tập chương: ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng” Có thể khẳng định: mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vĩnh Cận - Lê Thống Nhất - Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo Dục Đậu Thế Cấp, Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Việt Dũng (2006), Tuyển chọn 400 tập toán 10, NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh Văn Như Cương ( Chủ biên) - Phạm Vũ Khuê - Trần Hữu Nam (2006), Bài tậpHình học 10 nâng cao, Nxb Giáo Dục Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2004), Phương pháp giải toán véctơ, NXB Hà Nội G Polya (2009), Giải toán nào, Nxb Giáo Dục G Polya (2010), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo Dục G Polya (2010), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo Dục Lê Thị Thu Hà (2007), Rèn luyện kỹ giải toán cho HS phương pháp véc tơ chương trìnhHình học 10, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuân Bình (2006), Bài tập nâng cao số chuyên đềHình học 10, Nxb Giáo Dục 10 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Sách giáo viên Hình học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Trần Văn Hạo (Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Lê Văn Tiến, Lê Thị Thiên Hương (2006), Tài liệu chủ đề nâng cao Toán 10, Nxb 86 Giáo Dục 13 Nguyễn Mộng Hy (2003), Các toán phương pháp véctơ phương pháp tọa độ, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Bài tậpHình học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Nguyễn Trung Kiên (2009), Giúp HS phổ thông rèn luyện kỹ giải tốn, Tạp chí Giáo dục - số 227 (kì - 12/2009) 17 Vũ Quốc Khánh (2010), Rèn luyện lực giải toán cho sinh viên sư phạm qua khai thác tập hệ véctơ độc lập tuyến tính, Tạp chí Giáo dục - Số 224 (kì - 8/2010) 18 Vũ Quốc Khánh (2010), Về vấn đề rèn luyện kỹ định hướng tìm lời giải cho sinh viên sư phạm tốn, Tạp chí Giáo dục - Số 237 (kì - 5/2010) 19 Vũ Quốc Khánh (2012), Rèn luyện lực giải toán cho sinh viên Đại học thông qua khai thác hệ thống tập đại số tuyến tính, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Đào Thái Lai, La Đức Minh (2011), Tri thức phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT, Tạp chí Giáo dục - Số 276 (kì - 12/2011) 21 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thành Long (2013), Cẩm nang luyện thi đại học Hình học (Tuyển tập chuyên đề 3), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 24 Phạm Quốc Phong (2006), Bồi dưỡng Hình học lớp 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Như Cương, Trần Nam Dũng, Nguyễn 87 Minh Hà, Đỗ Thanh Sơn, Lê Bá Khánh Trình (2012), Tài liệu chuyên tốn Hình học 10, NXB Giáo dục 26 Đồn Quỳnh (Chủ biên), Văn Như Cương, Trần Nam Dũng, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Thanh Sơn, Lê Bá Khánh Trình (2012), Tài liệu chun tốn tập Hình học 10, NXB Giáo dục 27 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 nâng cao, Nxb Giáo Dục 28 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, Nxb Giáo Dục 29 Đỗ Thanh Sơn (2005), Phương pháp giải tốn Hình học phẳng 10, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học hình học trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Đỗ Đức Thái, Đỗ Thị Hồng Anh (2006), Bồi dưỡng toán 10 - Tập 2, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 32 Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 33 Tuyển tập 30 năm tạp chí Tốn học tuổi trẻ (1997), NXB Giáo dục Việt Nam 88 ... chương ‘‘Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng? ?? cho HS lớp 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng kỹ thuật dạy học sử dụng PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho HS lớp 10 THPT Đối tượng... tiễn rèn luyện kỹ giải toán; thực tiễn vận vận dụng PPDHN nhằm rèn luyện kỹ giải toán cho HS lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận PPDHN; Kỹ thuật dạy học nhóm; Kỹ giải toán - Rèn luyện kỹ giải. .. luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Biện pháp vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm nhằm rèn luyện kỹ giải tốn dạy “Tích vơ hướng hai vec tơ ứng dụng? ?? hình học lớp 10 Chương Thử

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w