Le hoi Tro choi dan gian

5 3 0
Le hoi Tro choi dan gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chi tiết Vật cù Trò vật cù: trên một khoảng sân, thường có khoảng 14 thanh niên trai tráng chia hai bên cởi trần, đóng khố, tìm cách lừa nhau để ôm cho được quả bóng bằng củ chuối gọt nh[r]

(1)Lễ hội & Trò chơi dân gian Giới thiệu chung lễ hội truyền thống Hoạt động lễ hội bảo tàng sống văn hoá đặc thù dân tộc đã lưu truyền, kế thừa qua nhiều kỷ (Chi tiết) Các nghi lễ lễ hội Lễ hội là kiện thực nhiều nghi thức mang tính bắt buộc Các nghi thức này tiến hành theo trình tự chặt chẽ, nghiêm ngặt từ chuẩn bị lễ hội hết hội Thông thường lễ hội có các nghi lễ: lễ mộc dục, lễ tế gia quan, lễ rước, lễ tế khai hội và tế giã đám (Chi tiết) Thi thổi cơm Trong dịp lễ hội, số làng miền Bắc và miền Trung Việt Nam có tổ chức thổi cơm thi Cuộc thi thổi cơm nơi có luật lệ, nét đặc trưng riêng nấu cơm trên thuyền, nấu cơm trông trẻ, vừa vừa nấu cơm (Chi tiết) Đánh quay Đánh quay là trò chơi dành cho trai Chơi thành nhóm từ người trở lên, đông có thể chia thành nhiều nhóm Một người có thể chơi quay, chơi nhiều người và có nhiều người ngoài cổ vũ thì sôi và hấp dẫn nhiều (Chi tiết) Chơi chuyền Trò chơi dành cho gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và tròn nặng (quả cà, bòng nhỏ ), ngày các em thường chơi bóng tennis (Chi tiết) Thi diều sáo Diều sáo là trò chơi phổ biến Việt Nam Hàng năm số vùng có tổ chức thi diều sáo hội đền Hùng thôn Cổ Tích, Lâm Thao, Phú Thọ Ðây là diều thật lớn, bề ngang có đến sải rưỡi tay và có mang nhiều sáo (Chi tiết) (2) Ô ăn quan Vẽ hình chữ nhật chia đôi theo chiều dài và ngăn thành hàng dọc cách khoảng nhau, ta có 10 ô vuông nhỏ Hai đầu hình chữ nhật vẽ thành hình vòng cung, đó là ô quan lớn đặc trưng cho bên, đặt vào đó viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác để dễ phân biệt hai bên, ô vuông đặt viên sỏi nhỏ, bên có ô (Chi tiết) Mèo đuổi chuột Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát (Chi tiết) Rồng rắn lên mây Một người đứng làm thầy thuốc, người còn lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt trên vai người phía trước Sau đó tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: (Chi tiết) Ném còn Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa là các mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xuân (Chi tiết) Thi thơ Hàng năm, số vùng có tổ chức hội thi thơ Hoa Lư (Ninh Bình) và Yên Đổ (Hà Nam) (Chi tiết) Thi thả chim Chim Bồ câu là biểu tượng cho hoà bình - tự nên thường gọi là chim Hoà bình Dựa vào đặc tính chim Từ lâu, ông cha ta đã sáng tạo lối chơi dân gian tao nhã: thi thả chim bồ câu Tương truyền, thú chơi này xuất từ thời Lý (Chi tiết) (3) Cờ người Cờ người là tên gọi chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), phe 16 quân (trong phe có Tướng Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen xanh; tướng nữ còn gọi là tướng Bà, trang phục đỏ) (Chi tiết) Chọi gà Chọi gà (theo cách gọi Bắc) hay đá gà (theo cách gọi miền Nam ) đã trở thành thú vui dân gian từ nhiều kỷ Vì vậy, chọi gà không là mục trò chơi ngày hội, mà còn là thú vui chơi thông thường nhiều người đô thị nông thôn (Chi tiết) Thìa la thìa lảy Là trò chơi luyện tập nhịp nhàng Giống trò tập tầm vông, song bài ca lại là bài vè Con gái hư - chê tật xấu các cô gái lười (Chi tiết) Thả đỉa ba ba Trò chơi thể việc qua sông, qua bưng, ruộng ngập nước nước có đỉa Cả nhóm làm xuống nước mà đỉa không bắt chước (Chi tiết) Tùm nụ, tùm nịu Căn vào hai câu "Tay nào có? Tay nào không?", đây là trò đố: nắm vật vào đó tay và chìa hai nắm tay Mở tay ra: đúng sai, có không biết liền (Chi tiết) Nu na nu nống Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân trước Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào bàn chan theo nhịp từ bài hát (Chi tiết) Tập tầm vông Bài đồng dao này phổ biến khắp Bắc, Trung, Nam nhại theo âm trống tầm vông / tâm vinh (gọi theo Nghệ An) tức trống cơm: (Chi tiết) (4) Ném cầu Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 và ngày rằm tháng giêng Khi chùa lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân (Chi tiết) Đánh roi múa mộc Roi tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan tre sơn đỏ Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn nhiều điểm (Chi tiết) Nhún đu Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng vài cây đu ruộng gần đình để trai gái lên đu với (Chi tiết) Kéo co Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía mình (Chi tiết) Đấu vật Đấu vật phổ biến nhiều hội xuân miền Bắc và miền Trung Trong hội làng Mai Ðộng (Hà Nội) có thi vật trước bãi đình làng Các đô vật các nơi kéo dự giải đông Làng treo giải vật gồm nhất, nhì, ba và nhiều giải khác (Chi tiết) Vật cù Trò vật cù: trên khoảng sân, thường có khoảng 14 niên trai tráng chia hai bên cởi trần, đóng khố, tìm cách lừa để ôm cho bóng củ chuối gọt nhẵn chạy bỏ vào chuồng (lỗ nhỏ đào theo hình vuông tròn, gần là vừa khít với cù) đối phương thì là thắng (Chi tiết) (5) Bịt mắt bắt dê Trẻ từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để không nhìn thấy, người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt (Chi tiết) Kéo cưa lừa xẻ Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người (Chi tiết) Cướp cầu Trò tung cầu, cướp cầu là trò chơi mang tính nghi lễ (hoặc phong tục) mang tính bắt buộc nhiều lễ hội Tuỳ địa phương có quy định, cách chơi hay tên gọi khác (Chi tiết) Kéo chữ Trò chơi kéo chữ phát triển vùng Hoa Lư, Tam Điệp (Ninh Bình) Một đội kéo chữ có 32 trai 15 tuổi mặc quần xanh, áo trắng có nẹp đỏ, chân quấn xà cạp, tay cầm gậy dài 1,2m giấy màu và trên đầu gậy có gù sặc sỡ (Chi tiết) Đua thuyền Từ xa xưa Việt Nam đã có đua thuyền Đua thuyền nhiều nơi không phải là trò thi tài mà là hành vi thực nghi lễ với thuỷ thần, xuất phát từ tục cầu nước cư dân nông nghiệp - tín ngưỡng phồn thực (Chi tiết) (6)

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan