1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập ngân hàng vietcombank lý thường kiệt

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ LỜI MỞ ĐẦU Phần I: Thực trạng hoạt động có liên quan đến đầu tư quản lý đầu tư Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt .1 1.Khái quát trình hình thành phát triển Ngân Hàng Techcombank .1 1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Techcombank 1.1.1Quá trình hình thành : 1.1.2.Các mốc phát triển : 1.2.Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban Techcombank 1.2.1 Cơ cấu tổ chức: 1.2.2.Bộ máy quản lý, chức nhiệm vụ phòng ban Techcombank .6 1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt .7 2.Thực trạng hoạt động liên quan đến đầu tư quản lý hoạt động đầu tư Ngân hàng Techcombank .8 2.1.Thực trạng hoạt động có liên quan đến đầu tư quản lý hoạt động đầu tư Ngân hàng Techcombank 2.1.1.Hoạt động huy động vốn .8 2.1.2.Hoạt động tín dụng: 2.1.3 Hoạt động toán quốc tế: 10 2.1.4.Hoạt động thị trường liên ngân hàng 11 2.1.5.Hoạt động thẩm định dự án .12 2.1.6.Hoạt động cho vay theo dự án tín dụng trung dài hạn doanh nghiệp vừa nhỏ 14 2.2.Đánh giá tình hình hoạt động có liên quan đến đầu tư quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng techcombank .18 2.2.1.Một số kết đạt được: 18 2.2.2.Một số tồn 21 Phần II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động đầu tư quản lý hoạt động đầu tư Ngân hàng techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt 22 Định hướng phát triển techcombank năm 2010 22 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đầu tư Ngân hàng 23 2.1 Nâng cao hiệu khâu thẩm định dự án vay vốn: 23 Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A 2.2 Tổ chức tốt hệ thống thu thập thông tin khách hàng: 23 2.3 Thực biện pháp hạn chế nợ hạn: 23 2.4 Thực biện pháp hỗ trợ sau cho vay vốn .24 2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng: .24 2.6 Tiết kiệm chi phí quản lý 25 KẾT LUẬN Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A MỘT SỐ THUẬT NGỮ SMEDF: Quỹ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ EC: Ủy ban châu Âu DAF: Quỹ hỗ trợ phát triển Ban UTĐT:.Ban Ủy thác đầu tư Phòng NV: Phòng nguồn vốn NHTM.: Ngân hang thương mại UBCK: Ủy Ban chứng khoán TMCP: Thương mại cổ phần Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A LỜI MỞ ĐẦU Với chủ trương nhà trường trình đào tạo tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững kiến thức học biết cách vận dụng kiến thức mơi trường kinh doanh động nên sinh viên năm thứ tư nhà trường tổ chức thực tập Là sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu tư nên em chọn thực tập ngân hàng để phù hợp với ngành học Với môn chuyên ngành học, em xin vào phong Kinh doanh để hiểu sâu nghiệp vụ ngân hàng, trình tự hồ sơ tin dụng… Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam nói riêng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tài Chính - Tiền Tệ dịch vụ ngân hàng, để đạt hiệu kinh doanh tạo lợi nhuận vấn đề lớn đặt hàng đầu Ngay từ ngày đầu thành lập, Techcombank phát huy tốt vai trị góp phần thúc đẩy luân chuyển vốn kinh tế, đáp ứng ngày nhiều nhu cầu vốn cung cấp ngày nhiều dịch vụ tiện ích cho người sử dụng trở thành Ngân Hàng đô thị đa hàng đầu Việt Nam Với nhứng lý em nộp đơn xin thực tập tai Ngân hàng Techcombank Sau tuần thức tập Chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt, em có hội hiếu biết nhiếu hoạt động ngân hàng, có hội để áp dụng kiến thức học vào thực tế, đặc biệt tham gia vào cơng việc cán tín dung Và q trính thực tập em hồn thành xong báo cáo thực tập tổng hợp Em xin chân thành cám ơn cô giáo Thạc sỹ Phan Thu Hiền toàn thể anh chị phong Kinh doanh Chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập q trình hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Phần I: Thực trạng hoạt động có liên quan đến đầu tư quản lý đầu tư Techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt 1.Khái quát trình hình thành phát triển Ngân Hàng Techcombank 1.1.Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Techcombank 1.1.1Quá trình hình thành : Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993: Theo giấy phép hoạt động số 0400/NH-GP Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993, giấy phép thành lập số 1534/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội cấp 04/09/1993, giấy phép kinh doanh số 055697 Trọng tài kinh tế Hà Nội (nay Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội) cấp 07/09/1993, ngày 27/09/1993 NHTM Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank thức thành lập NHTM Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank NHTM cổ phần Việt Nam thành lập bối cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng trụ sở ban đầu đặt số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội 1.1.2.Các mốc phát triển : Năm 1994-1995: - Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng - Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho q trình phát triển nhanh chóng Techcombank đô thị lớn Năm 1996: - Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh Hà Nội - Thành lập Phịng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh - Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng Năm 1998: - Trụ sở chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội - Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng Đà Nẵng Năm 1999: - Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng - Khai trương Phòng giao dịch số phố Khâm Thiên, Hà Nội Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Năm 2001: - Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng - Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu giới Temenos Holding NV, việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Năm 2002: - Thành lập Chi nhánh Chương Dương Chi nhánh Hồn Kiếm Hà Nơi - Thành lập Chi nhánh Hải Phòng Hải Phòng - Thành lập Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng - Thành lập Chi nhánh Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh - Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở Chi nhánh Phòng giao dịch thành phố lớn nước - Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng Năm 2003: - Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus toàn hệ thống vào ngày 16/12/2003 Tiến hành xây dựng biểu tượng cho ngân hàng - Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động - Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ 31/12/2004 Năm 2004: - Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng Ngân hàng - Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng - Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng - Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng - Ngày 13/12/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch quản lý thẻ với Compass Plus Năm 2005: - Thành lập chi nhánh cấp tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu - Đưa vào hoạt động phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành, Techcombank Quang Trung, Techcombank Trường Chinh (Hồ Chí Minh), Techcombank Cửa Nam, Techcombank Hàng Đậu, Techcombank Kim Liên Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Năm 2006: - Nhận giải thưởng toán quốc tế từ the Bank of NewYorks, Citibank, Wachovia - Tháng 2/2006: Phát hành chứng tiền gửi Lộc Xuân - Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng “Vì tiến xã hội phát triển bền vững” Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao - Tháng 6/2006: Call Center đường dây nóng 04.9427444 thức vào hoạt động 24/7 - Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu giới cơng bố xếp hạng tín nhiệm Techcombank, ngân hàng TMCP Việt Nam xếp hạng Moody’s - Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thường niên thông qua kế hoạch 2006 – 2010; Liên kết cung cấp sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt Nhân Thọ Năm 2007: - Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD - Trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai khối ngân hàng TMCP với gần 130 chi nhánh phòng giao dịch thời điểm cuối năm 2007 - HSBC tăng phần vốn góp lên 15% trực tiếp hỗ trợ tích cực q trình hoạt động Techcombank - Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06 - Là năm phát triển vượt bậc dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt 200.000 thẻ loại - Là ngân hàng Việt Nam Financial Insights công nhận thành tựu ứng dụng công nghệ đầu giải pháp phát triển thị trường - Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lượng dịch vụ giao dịch viên điểm giao dịch Techcombank Năm 2008: - 02/2008: Nhận danh hiệu “Dịch vụ hài lòng năm 2008” độc giả báo Sài Gịn Tiếp thị bình chọn - 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit - 05/2008: Triển khai máy gửi tiền tự động ADM - 06/2008: Tài trợ thi Sao Mai Điểm Hẹn 2008 - 08/08/2008: Ra mắt Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Techcombank AMC - 09/2008: Nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 Hội Doanh nghiệp trẻ trao tặng Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A - 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng - 09/2008: Ra mắt thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa - 19/10/2008: Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín” “Cơng ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” UBCK trao tặng Bảng 1: Vốn điều lệ, số lượng chi nhánh, số lượng nhân viên qua năm: Năm 1993 1996 Vốn điều lệ 20 (Tỷ đồng) Số lượng CN, PGD Hội sở Số nhân viên 20 (Người) 1999 2002 2004 2006 2007 2008 2009 70 80,2 117,8 412 1.500 2.521 3.642 4.364 13 25 87 130 170 185 92 164 377 545 1584 2400 4000 5800 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2009 techcombank) -Từ bảng ta thấy sau 16 năm thành lập vào hoạt động Techcombank ngày lớn mạnh.Với phát triển tăng lượng chất, vị trí Techcombank ngày khẳng định.Tỷ lệ vốn điều lệ gia tăng mạnh trung bình hàng năm khoảng 60%.Hiện Techcombank ngân hàng có vốn điều lệ đứng thứ ngân hàng cổ phần.Techcombank có mạng lưới rộng khắp nước.với 185 chi nhánh phòng giao dịch nước, chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Đội ngũ cơng nhân viên Techcombank trọng đào tạo nâng cao trình độ.Tuổi trung bình cán cơng nhân viên Techcombank 28 Với đội ngũ lao động trẻ hóa động lợi lớn giúp Techcombank cạnh tranh ngân hàng khác.Đặc biệt với việc coi khách hàng trung tâm phát triển.Techcombank trọng đến việc bắt tâm lý khách hàng, với nhiều dịch vụ đa dạng phù hợp với đối tượng khách hàng.Điều góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng tín dụng Techcombank 1.2.Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban Techcombank 1.2.1 Cơ cấu tổ chức: Bảng 2: Sơ đồ cấu tổ chức hội sở Ngân hàng Techcombank Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TECHCOM BANK Ban Tổng Giám Đốc Ban Quản lý Chất lượng Ban Phát triển SP-DV Ngân hàng doanh nghiệp TCB Hồ Chí Minh Ban Đào tạo TCB Đà Nẵng Văn phòng TCB Vĩnh Phúc Phòng Tiếp thị Phát triển SP & Chăm sóc Khách hàng TCB Lào Cai Phịng Quản lý Tín dụng Phịng QL Nguồn vốn, Giao dịch tiền tệ Ngoại hối Phòng Quản lý Nhân TCB Hưng n TCB Hải Phịng Phịng Kế tốn Tài TCB Bắc Ninh Phòng Kế hoạch Tổng hợp TCB Thăng Long Phịng Kiểm sốt Nội Trung tâm Thanh tốn QT & Ngân hàng Đại lý TCB Hoàn Kiếm Trung tâm Thẻ TCB Chương Dương Nguồn: báo cáo thường niên Techcombank Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 3:Sơ đồ cấu tổ chức Techcombank chi nhánh Lý Thường kiệt Giám Đốc Bán Lẻ SME Kho Quỹ Kế Tốn Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp Phịng doanh nghiệp vừa nhỏ Phòng kinh doanh Nguồn.Techcombank Lý Thường Kiệt 1.2.2.Bộ máy quản lý, chức nhiệm vụ phòng ban Techcombank Bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động Techcombank bao gồm : Ban Tổng Giám đốc, 13 phòng, ban nghiệp vụ chi nhánh tỉnh, thành phố Ban tổng giám đốc: Gồm Tổng giám đốc phó Tổng giám đốc có chức lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong Tổng giám đốc người có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động ngân hàng Bốn phó Tổng giám đốc làm nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ thực nhiệm vụ Tổng giám đốc Trung tâm Thẻ: Quản lý phát hành loại thẻ: ATM, thẻ tín dụng, thẻ toán… Trung tâm Thanh toán Quốc tế Ngân hàng đại lý: Chịu trách nhiệm thực hoạt động dịch vụ toán quốc tế toán chuyển tiền điện nước ngồi để tốn cho hợp đồng nhập khẩu, toán nhờ thu chứng từ, tốn thư tín dụng chứng từ ( L/C ), mua bán trao đổi ngoai tệ… Phịng Kiểm sốt Nội bộ: Chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, quy định NHNN nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh toàn hệ thống, quản trị rủi ro tín dụng Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1.5.Hoạt động thẩm định dự án 2.1.5.1.Quy trình thẩm định dự án: Bảng 4: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án Tiếp nhận hồ sơ khách hàng Chuyên viên khách hàng lãnh đạo phòng Lãnh đạo chi nhánh Kí hợp đồng Phêthực duyệthiện sau: -Các bước Giải ngân thu nợ Bước 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: hồ sơ vay vốn chưa đủ sở để thẩm định chuyển lại để Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; đủ sở thẩm định ký giao nhận hồ sơ, vào Sổ theo dõi giao hồ sơ cho cán trực tiếp thẩm định Bước 2- Trên sở đối chiếu quy định, thơng tin có liên quan nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) quy định hướng dẫn thuộc Quy trình này, Cán thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị Cán tín dụng khách hàng bổ sung hồ sơ hoắc giải trình rõ thêm Bước 3- Cán thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình trưởng phịng thẩm định xem xét Bước 4- Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, thơng qua u cầu Cán thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung Sinh viên: Phạm Bá Việt 12 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Bước 5- Cán thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trưởng phịng thẩm định thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết gửi trả hồ sơ Báo cáo thẩm định cho phịng tín dụng 2.1.5.2.Nội dung thực thẩm định dự án ngân hàng techcombank Một dự án chấp nhận cho vay ngân hàng tin tưởng chắn vào thái độ sẵn sàng trả nợ khách hàng Để có định xác việc cấp tín dụng ngân hàng tiến hành thẩm định nội dung bước sau: - Thẩm định cần thiết mục tiêu dự án - Thẩm định nội dung thị trường dự án - Thẩm định nội dung kỹ thuật dự án - Thẩm định nội dung tài dự án - Thẩm định khả trả nợ cho Ngân hàng - Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội Để cơng tác thẩm định cho vay đạt hiệu cao ngân hàng nói chung Techcombank Lý Thường Kiệt nói riêng phải sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp thẩm định sau: - Phương pháp so sánh tiêu Đây phương pháp phổ biến đơn giản, tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu dự án so sánh với dự án xây dựng hoạt động Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý tiêu dùng để tiến hành so sánh phải vận dụng phù hợp với điều kiện đặc điểm cụ thể dự án doanh nghiệp, cần tranh thủ ý kiến quan chuyên môn, chuyên gia (kể thông tin trái ngược), tránh khuynh hướng so sánh máy móc, cứng nhắc - Phương pháp thẩm định theo trình tự Việc thẩm định dự án tiến hành theo trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luân sau Thẩm định tổng quát: việc xem xét cách khái quát nội dung thể tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý dự án Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng dự án chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xác định pháp lý dự án đảm bảo khả kiểm soát máy quản lỷ dự án dự kiến Dự án bị bác bỏ không thỏa mãn yêu cầu pháp lý, thủ tục quy định cần thiết khơng phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế chung Sinh viên: Phạm Bá Việt 13 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Thẩm định chi tiết: việc xem xét cách khách quan khoa học, chi tiết nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu dự án khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật – công nghệ - môi trường, kinh tế… phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tùng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước - Phương pháp thẩm định dựa việc phát triển độ nhạy cảm dự án Phương pháp thường dùng để kiểm tra tính vững hiệu tài dự án Cơ sở phương pháp dự kiến số tình bất trắc xảy tương lai với dự án, vượt chi phí đầu tư, khơng đạt cơng suất thiết kế, giá chi phí đầu vào tăng giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi sách thuế theo hướng bất lợi… khảo sát tác động yếu tố đến hiệu đầu tư khả hòa vồn dự án - Phương pháp dự báo Cơ sở phương pháp dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung cầu sản phẩm dự án thị trường, giá chất lượng công nghệ, thiết bị, nguyên liệu… ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi dự án - Phương pháp triệt tiêu rủi ro Dự án tập hợp yếu tố dự kiến tương lai, từ thực dự án đến vào khai thác, hoàn vốn thường dài, có nhiều rủi ro phát sinh ngồi ý muốn chủ quan Để đảm bảo tính vững dự án có hiệu quả, người ta thường dự đốn số rủi ro xảy để có biện pháp kinh tế hành thích hợp, hạn chế thấp tác động rủi ro phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án Hiên số loại rủi ro quy định bắt buộc phải có biện pháp xử lý như: đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng 2.1.6.Hoạt động cho vay theo dự án tín dụng trung dài hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Sinh viên: Phạm Bá Việt 14 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp TRÁCH NHIỆM Bảng 5: Sơ đồ quy trình cho vay TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN THAM CHIẾU BAN UỶ THÁC Thông báo nguồn SMEDF ĐẦU TƯ Xem điểm PHÒNG NGUỒN Tiếp nhận quản lý vốn vay VỐN BACK-OFFICE Xem điểm CHI NHÁNH Xem điểm BAN ỦY ĐẦU TƯ Gửi hồ sơ THÁC Xem điểm Kiểm sốt PHỊNG THẨM ĐINH & QLRRKiểm TÍNtra lại DỤNG BAN TỔNG GIÁM Phê duyệt ĐỐC Xem điểm Xem điểm BAN UỶ ThôngTHÁC báo kết đến chi nhánh ĐẦU TƯ Xem điểm PHÒNG Hạch NGUỒN toán cho chi nhánh/ VỐN Theo dõi BACK-OFFICE Xem điểm Cho khách hàng vay CHI NHÁNH Xem điểm BAN Theo ỦY dõiTHÁC nguồn/Yêu cầu thông tin báo cáo ĐẦU TƯ Xem điểm 10 CHI NHÁNH Thực chuyển trả vốn vay Xem điểm 11 nguồn quỹ SMEDF BAN ỦY THÁC ĐẦU TƯ Tổng hợp báo cáo nộp SMEDF P.THẨM BAN TỔNG GIÁM Ký duyệt ĐỐC Xem điểm 12 PHÒNG NGUỒN Trả vốn/lãi cho SMEDF VỐN BACK-OFFICE Xem điểm 14 Sinh viên: Phạm Bá Việt Xem điểm 13 15 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Điểm Thông báo nguồn vốn SMEDF Ban Uỷ thác Đầu tư gửi thông báo đợt rút vốn từ nguồn vốn SMEDF đến Phòng nguồn vốn kèm theo Thông báo rút vốn, Giấy nhận nợ Cam kết toán theo Mẫu MB-SMEDF/01, MB-SMEDF/02, MB-SMEDF/03 Ban Uỷ thác Đầu tư thông báo nguồn vốn điều kiện vay vốn đến Chi nhánh Phịng thẩm định Quản lý rủi ro tín dụng-Khối quản lý khách hàng doanh nghiệp Điểm Tiếp nhận vốn vay Phòng Nguồn vốn/bộ phận Back-Office chịu trách nhiệm tiếp nhận đủ nguồn vốn giải ngân quỹ SMEDF Điểm Gửi hồ sơ Nếu có nhu cầu nguồn vốn trung dài hạn cho khoản vay duyệt, Chi nhánh có nhu cầu vốn gửi hồ sơ đến Ban Uỷ thác Đầu tư Hồ sơ bao gồm: - Bản Tờ trình thẩm định cho vay cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tờ trình sử dụng nguồn vốn SMEDF: trình Ban Tổng Giám đốc phê duyệt, nội dung nêu rõ số tiền đề nghị sử dụng, thời hạn, tiến độ giải ngân phải phù hợp với Tờ trình thẩm định (theo mẫu MB-SMEDF/04) Điểm Kiểm soát điều kiện khoản vay Ban Ủy thác Đầu tư kiểm soát hồ sơ theo điều kiện khoản vay theo điều kiện lựa chọn dự án cho vay lại đồng thời kiểm tra số dư nguồn vốn còn, chuyển hồ sơ đến Phòng thẩm định Quản lý rủi ro tín dụng-Khối quản lý khách hàng doanh nghiệp Nếu không đủ điều kiện, nêu rõ lý chuyển trả lại Chi nhánh Điểm Kiểm tra lại điều kiện khoản vay Phòng Thẩm định quản lý rủi ro tín dụng-Khối quản lý khách hàng doanh nghiệp kiểm soát hồ sơ, khoản vay đủ điều kiện theo theo điều kiện lựa chọn dự án cho vay lại Nếu không đủ điều kiện, nêu rõ lý chuyển trả lại Chi nhánh Nếu đủ, chuyển cho Ban Uỷ thác đầu tư Sau đó, Ban Uỷ thác đầu tư trình Ban Tổng Giám đốc phê duyệt Điểm Phê duyệt Ban Tổng Giám đốc phê duyệt khoản vay sử dụng nguồn vốn SMEDF Nếu không đồng ý, chuyển lại cho Ban Uỷ thác đầu tư để chuyển lại cho Chi nhánh Điểm Thông báo kết đến phận liên quan Sinh viên: Phạm Bá Việt 16 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Sau phê duyệt, Ban Uỷ thác Đầu tư thông báo kết đồng thời đến Phòng Nguồn vốn đến Chi nhánh khoản vay Ban Tổng Giám đốc phê duyệt Điểm Chuyển vốn cho chi nhánh Ban Uỷ thác đầu tư ký hợp đồng với chi nhánh, nội dung cho chi nhánh vay lại với lãi suất SMEDF cho vay thời hạn giải ngân, thời hạn cho vay lịch trả nợ theo phê duyệt Ban Tổng Giám đốc Đồng thời, Ban Uỷ thác đầu tư chuyển hợp đồng ký cho Phòng Nguồn vốn, phận Back-Office để phận Back-Office thực giải ngân cho chi nhánh theo nội dung hợp đồng Điểm Cho khách hàng vay Trường hợp dự án cho khách hàng vay chưa giải ngân: Chi nhánh cho khách hàng vay lại, chịu trách nhiệm khoản vay, theo dõi thu hồi nợ vay Trường hợp dự án giải ngân cho khách hàng Ban Tổng Giám đốc phê duyệt khoản vay lại chi nhánh: chi nhánh rút vốn từ nguồn quỹ SMEDF theo thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án Điểm 10 Theo dõi nguồn vốn Ban Ủy thác Đầu tư theo dõi biến động nguồn vốn trả nợ hết cho SMEDF Ban Ủy thác Đầu tư có trách nhiệm thơng báo văn đến Chi nhánh chậm ngày làm việc trước ngày đến hạn phải trả lãi trả gốc khoản vay lại từ quỹ SMEDF; đôn đốc chi nhánh thực trả gốc lãi hạn Ban Uỷ thác Đầu tư có trách nhiệm thơng báo văn đến Phòng Nguồn vốn phận Back-Office chậm ngày trước ngày phải trả lãi trả gốc cho Quỹ SMEDF Điểm 11 Thực chuyển trả vốn vay có nguồn từ quỹ SMEDF Các chi nhánh thực chuyển trả Phòng Nguồn vốn khoản vay (gồm gốc lãi) từ quỹ SMEDF theo lịch trả nợ gốc lãi thoả thuận với Ban Uỷ thác đầu tư Ban Uỷ thác đầu tư có trách nhiệm theo dõi việc thực chuyển trả nguồn vốn quỹ SMEDF chi nhánh để đảm bảo việc trả nợ đầy đủ, hạn Trong trường hợp khoản vay lại chi nhánh đáo hạn mà không cấu lại thời hạn trả nợ chi nhánh không chuyển gốc và/hoặc lãi hạn, chi nhánh chịu lãi suất phạt hạn số tiền gốc và/hoặc lãi chậm trả Điểm 12 Lập báo cáo, tổng hợp gửi báo cáo Sinh viên: Phạm Bá Việt 17 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Ban Ủy thác Đầu tư có trách nhiệm lập Báo cáo tín dụng trung dài hạn theo Mẫu MB-SMEDF/08 Phòng Thẩm định quản lý rủi ro tín dụng có trách nhiệm lập báo cáo tín dụng trung dài hạn theo Mẫu MB-SMEDF/05, MB-SMEDF/06 MBSMEDF/07; đồng thời hỗ trợ cung cấp thông tin cho Ban Ủy thác Đầu tư lập báo cáo theo Mẫu MB-SMEDF/08 Ban Đào tạo thực lập báo cáo theo Mẫu MB-SMEDF/10 Phòng Nhân lập báo cáo theo Mẫu MB-SMEDF/09 Ban Ủy thác Đầu tư chịu trách nhiệm tập hợp số liệu chuẩn bị báo cáo cho SMEDF, trình Ban Tổng Giám đốc ký phê duyệt chuyển cho SMEDF theo quy định Ban Ủy thác Đầu tư chịu trách nhiệm lưu hồ sơ, thông tin báo cáo liên quan đến dự án SMEDF Điểm 13 Ký duyệt Ban Tổng Giám đốc ký duyệt báo cáo để chuyển cho SMEDF Nếu không đồng ý, chuyển lại cho Ban Uỷ thác đầu tư để yêu cầu phận hoàn thiện báo cáo Điểm 14 Trả vốn SMEDF Bộ phận Back-Office thực điều chuyển vốn để trả gốc lãi cho SMEDF đến hạn Ban Uỷ thác đầu tư có trách nhiệm theo dõi nhắc nhở phận Back-Office việc hoàn trả gốc lãi cho SMEDF thực hạn 2.2.Đánh giá tình hình hoạt động có liên quan đến đầu tư quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng techcombank 2.2.1.Một số kết đạt được: Bảng Tăng trưởng vốn điều lệ vốn huy động Techcombank Đơn vị.Tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 Vốn điều lệ Tổng tài sản Tổng vốn huy động Năm 618 1.500 2.521 10.666 17.326 39.542 9.657 15.565 35.969 Nguồn.Báo cáo thường niên năm 2009 Bảng Thu nhập hang năm Techcombank Đơn vị.Tỷ đồng 2007 2008 2009 Thu nhập tiền lãi ròng Thu nhập rịng từ phí dịch vụ Sinh viên: Phạm Bá Việt 351,266 66,846 18 475,447 101,476 925,274 176,936 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp hoa hồng Lợi nhuận trước thuế 286,067 356,522 709,740 Lãi cổ phiếu 1.446 2.452 2.892 (mệnh giá 10.000đ/cp) VNĐ Nguồn.Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009 Năm 2009, với ngành ngân hàng, Techcombank vượt qua khó khăn to lớn với diễn biến phức tạp để giữ vững ổn định, an toàn tiếp tục phát triển, đóng vai trị mắt xích quan hệ thống ngân hàng, tài tiền tệ Việt Nam việc đảm bảo cung cấp vốn cho kinh tế, phục vụ mực tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ phủ Năm 2009, Techcombank khẳng định ngân hàng vững mạnh, an toàn hiệu Ngân hàng hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2008 Tính đến thời điểm 31.12.2009, tổng vốn điều lệ ngân hàng, sau lần tăng năm đạt 3.642 tỷ đồng Tổng nguồn vốn chủ sở hữu đạt 5.500 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế tăng 125% so với năm 2008 đạt 1600 tỷ đồng Đến hết tháng 12.2009, tổng tài sản Techcombank đạt số 59.523 tỷ đồng, tăng 50% so với cuối năm 2008 Vốn huy động từ khu vực dân cư đạt 29.733 tỷ đồng, tăng 110% so với cuối năm 2008, huy động từ khu vực tổ chức kinh tế tăng 11,8% so với đầu năm, đạt 11.358 tỷ đồng Dư nợ tín dụng cuối năm 2009 đạt 26.022 tỷ đồng, tăng 30% so với mức dư nợ tín dụng cuối năm 2008 Techcombank số ngân hàng kiểm soát tốt khoản nhờ tiếp tục cho vay khách hàng đầu tư vào loại trái phiếu phủ tháng khó khăn (từ tháng đến tháng năm 2009) đông đảo khách hàng đánh giá cao Lợi nhuận trước thuế Techcombank sau trích đủ dự phịng theo quy định Ngân hàng Nhà nước (bao gồm dự rủi ro tín dụng dự phịng giảm giá chứng khốn) đạt 1.600 tỷ đồng, tăng 125% so với mức lợi nhuận năm 2008, vượt 26,9% so với kế hoạch đề Năm 2009 năm thành công Techcombank lĩnh vực dịch vụ, với doanh thu từ khu vực tăng 180% so với năm 2008, đạt 567 tỷ đồng, đưa Techcombank trở thành ngân hàng có mức thu dịch vụ tốt thị trường Năm 2009, công tác mở rộng mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch Techcombank có bước tiến đáng kể Với tổng số 40 điểm giao dịch mở năm 2009, Techcombank tăng số lượng chi nhánh phòng giao dịch lên gần 185 điểm trải rộng 35 tỉnh thành nước Năm 2009 Techcombank mở thêm số chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn kinh Sinh viên: Phạm Bá Việt 19 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp tế lớn nhằm tăng khả huy động dân cư, phát triển tín dụng cá nhân phát triển dịch vụ phi tín dụng Tuân thủ thực tốt sách quản lý Ngân hàng nhà nước Bên cạnh việc thực tốt kế hoạch kinh doanh năm 2009, Techcombank áp dụng nhiều biện pháp tín dụng linh hoạt, triển khai nhiều gói sản phẩm, dịch vụ ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu…, đồng thời ngân hàng thi hành sách nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tn thủ sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước Chính phủ Techcombank tổ chức lễ ký kết với Công ty môi giới bảo hiểm Aon Việt Nam chương trình bảo hiểm sức khỏe mang tên Techcombank Care Chương trình bảo hiểm sức khỏe dành riêng cho toàn nhân viên Techcombank xây dựng, thiết kế công ty Aon Việt Nam bảo hiểm công ty bảo hiểm uy tín Bảo Việt Bảo Minh Như vậy, Techcombank ngân hàng TMCP Việt Nam áp dụng chương trình bảo hiểm phúc lợi cho toàn cán nhân viên hệ thống ngân hàng Với Techcombank Care, nhân viên Techcombank bảo hiểm cách toàn diện trước rủi ro tai nạn (24/24h); ốm đau, bênh tật; kể trường hợp bị tử vong Đơn bảo hiểm cho phép nhân viên Techcombank sử dụng dịch vụ y tế cao cấp bệnh viện đat tiêu chuẩn Quốc tế Việt Nam bệnh viện Việt Pháp (Hà Nội), bệnh viện Hoàn Mỹ (Đà Nẵng) bệnh viện Pháp Việt, bệnh viện Columbia Asia (HCM)… Ngoài ra, nhân viên Techcombank mua bảo hiểm cho người thân tham gia vào chương trình Techcombank trở thành ngân hàng động lĩnh vực tài trợ thương mại đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, Techcombank phục vụ gần 20.000 doanh nghiệp nước Nhiều tổ chức quốc tế tín nhiệm lựa chọn Techcombank ngân hàng giải ngân cho nhiều dự án lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ như: IFC, WB, ADB, SECO, Doanh số phát vay tài trợ Thương mại Techcombank năm 2009 đạt 15.000 tỷ đồng, doanh số Thanh toán Quốc tế đạt 3.357 triệu USD Với nhiều gói sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn bật là: Tài trợ xuất toán quốc tế, Techcombank hướng tới cung ứng dịch vụ theo tiêu chuẩn nước ngoài, chi phí cạnh tranh với ngân hàng ngoại ngân hàng nước, đồng thời có đổi mạnh mẽ để phù hợp với tình hình biến đổi thị trường tài kinh tế nước Bên cạnh Techcombank trọng hỗ trợ tích cực đến doanh nghiệp xuất nơng sản việc trở thành ngân hàng ủy thác toán cho Sàn Giao dịch cà phê Việt Nam gói dịch vụ Cho vay nơng sản nhiều ưu đãi Với dịch vụ “24h để vay” Techcombank đồng hành thân Sinh viên: Phạm Bá Việt 20 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp thiết với hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ việc phát triển sản xuất, kinh doanh vượt qua khó khăn chung kinh tế 2.2.2.Một số tồn Bên cạnh thành tựu đạt năm qua Techcombank mặt hạn chế, công tác huy động vốn Mạng lưới chi nhánh Techcombank chưa phát triển rộng khắp nước, nên vốn huy động Techcombank chủ yếu tập trung vào khu vực dân cư, tổ chức kinh tế địa bàn Hà Nội số tỉnh, thành phố lớn Trong nguồn tiền nhàn rỗi tồn xã hội nước cịn lớn, Techcombank chưa tận dụng cách triệt để Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank chưa hợp lý Vốn huy động ngắn hạn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ ( khoảng 15 – 20% ) chưa đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn hạn ( thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65 – 70%) Tâm lý người dân Việt Nam khơng thích gửi tiền ngân hàng ngồi quốc doanh họ cho rủi ro tín dụng cao, trở ngại lớn cho công tác huy động vốn khu vực dân cư Techcombank Techcombank NHTM đa ngành phục vụ cho ngành kinh tế, đối tượng khách hàng đa dạng có khách hàng truyền thống, khiến cho cơng tác huy động vốn gặp khơng khó khăn Nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nạn lạm phát, khiến cho đồng tiền bị giá, gây tâm lý e ngại cho người dân gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng Bởi khả sinh lời không cao đem số vốn đầu tư kinh doanh Sinh viên: Phạm Bá Việt 21 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Phần II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động đầu tư quản lý hoạt động đầu tư Ngân hàng techcombank chi nhánh Lý Thường Kiệt Định hướng phát triển techcombank năm 2010 Techcombank đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam; đó, lấy thị trường TP.HCM làm trọng tâm Trong năm 2010, Techcombank có kế hoạch mở thêm 10 phịng giao dịch địa bàn TP.HCM chi nhánh khác khu vực lân cận Trên sở đánh giá tiềm lực ngân hàng thời điểm hội phát triển thời gian tới Mục tiêu chiến lược đến năm 2010 tạo bước đột phá nhảy vọt năm tới để trì vị Techcombank NHTM cổ phần đa hàng đầu Việt nam Với mục tiêu đó, Techcombank lên chương trình mở rộng chiều rộng chiều sâu với kế hoạch mở rộng sở khách hàng, mạng lưới, quy mơ tăng cường quy trình kiểm sốt rủi ro chặt chẽ Đồng thời, với mục tiêu tăng vốn cổ phần lên 1600 tỷ đồng vào cuối năm 2010 số ROE đạt 20% năm, Techcombank mong muốn tạo thoả mãn cho khách hàng, lợi nhuận cao cho cổ đông nhân viên dựa sản phẩm dịch vụ xây dựng hệ thống công nghệ đại Trong kế hoạch kinh doanh năm 2007, lộ trình Techcombank nêu rõ điểm đáng ý sau :  Đến 2010, tăng vốn lên mức 6.000 tỷ đồng  Tổng tài sản tăng lên khoảng 6tỷ USD, 90.000 tỷ đồng, phấn đấu nâng cao số thẻ lên mức gần triệu  Tỷ lệ thu nhập/lãi chiếm 20% thu nhập  Nâng cấp T24 R5-Bằng việc nâng cấp thành công phần mềm quản trị ngân hàng đại giới, Techcombank tiếp tục khẳng định vai trò ngân hàng tiên phong Việt nam việc ứng dụng công nghệ cao đại, cung cấp sản phẩm ngân hàng điện tử có chất lượng cao cho khách hàng Triển khai thành công Visa debit, SMS payment với thẻ F@stMobiPay  Tiếp tục củng cố vị trí dẫn đầu dịch vụ commodities future Việt Nam cho khách hàng; cung ứng thêm quyền lựa chọn sản phẩm: Quyền chọn cao su, đồng, sữa đầu nành Sinh viên: Phạm Bá Việt 22 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đầu tư Ngân hàng 2.1 Nâng cao hiệu khâu thẩm định dự án vay vốn: Trong tồn quy trình cho vay khâu thẩm định xem khâu quan trọng định khả thu nợ lãi ngân hàng, khâu thẩm định làm khơng tốt bước gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân dẫn tới nợ q hạn nợ khó địi Nên bước địi hỏi ngân hàng phải có đội ngũ cán thẩm định có trình độ, có khả nắm rõ khách hàng Việc thẩm định dự án cho vay ngồi việc thơng qua số phương pháp truyền thống xác định tiêu IRR, NPV để xác định hiệu tài dự án cịn có số phương pháp khác phương pháp hệ số tin cậy, phân tích độ nhạy tiêu hiệu ngân hàng đại giới áp dụng Ngân hàng nên học tập kinh nghiệm, sử dụng nhiều phương pháp để thẩm định đọ xác cao khả cho vay an toàn đảm bảo.Nâng cao tính khoản ngân hàng 2.2 Tổ chức tốt hệ thống thu thập thông tin khách hàng: Một giải pháp quan trọng giúp ích nhiều để nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ngân hàng khâu tổ chức tốt hệ thống thơng tin quản lý Ngân hàng nên thiết lập nhiều kênh cung cấp thơng tin, ngồi thơng tin thu thập trực tiếp từ khách hàng, ngân hàng nên chủ động tìm kiếm thoong tin khách hàng thơng qua bạn hàng khách hàng, thông qua báo đài phương tiện thông tin đại chúng khác Việc xử lý thơng tin khâu quan trọng địi hỏi phải có chọn lọc phân loại thơng tin hợp lý để cần nhanh chóng tổng hợp lại, giúp cho việc định đắn xác.Đồng thời giúp cho việc giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng.Qua phân loại khách hàng, tìm khách hàng tiềm năng.Từ có sách tốt để thu hút khách hàng giữ quan hệ với khách hàng 2.3 Thực biện pháp hạn chế nợ hạn: Trong kinh tế thị trường, mối quan hệ vay trả việc chiếm dụng vốn lẫn khơng thể tránh khỏi Nó biểu hình thức khác bán chịu hàng hóa, sử dụng thương phiếu Các mối quan hệ tồn cách khách quan Ngay ngân hàng hoạt động chủ yếu kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi người này, đem cho người khác vay để thu lợi nhuận Việc tồn nợ q hạn hồn tồn khơng thể tránh khỏi, kinh nghiệm cho thấy lịch sử hoạt động ngân hàng ln tồn nợ q hạn khó địi họ phải tiếp tục Sinh viên: Phạm Bá Việt 23 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp làm tương lai Nhưng tỷ lệ nợ hạn hợp lý, để vừa đảm bảo khả toán vừa đảm bảo khả thu lợi nhuận ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao khó khăn ngân hàng, khơng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng mà trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng Để hạn chế nợ hạn, ngân hàng Techcombank có giải pháp thiết thực từ khâu thẩm định đến khâu quản lý tiền vay, giám sát khách hàng vay để có biện pháp xử lý kịp thời Ngồi ngân hàng sử dụng thêm biện pháp: Gia tăng cho vay khách hàng có phương án phục hồi sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao, tư vấn cho khách hàng phương án kinh doanh hiệu Giải pháp có hiệu thực ngân hàng doanh nghiệp cố gắng vực doanh nghiệp lên Nếu khơng có cố gắng chắn doanh nghiệp khó có khả trả nợ cho ngân hàng 2.4 Thực biện pháp hỗ trợ sau cho vay vốn Để thu hồi nợ lãi hạn giúp cho khách hàng làm ăn hiệu Ngân hàng cần thực biện pháp hỗ trợ sau cho vay vốn , cơng tác ngồi việc gúp đỡ khách hàng làm ăn hiệu để trả nợ nợ vay cho ngân hàng cịn đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập biện pháp hơ trợ mà ngânn hàng nên thực là:  Hỗ trợ đầu tư, tư vấn thông tin  Hỗ trợ tư vấn tài  Hỗ trợ tư vấn luật  Hỗ trợ đại lý toán 2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng: Trong hoạt động ngân hàng nhân tố người ln nhân tố định hiệu hoạt động ngân hàng Để nâng cao hiệu phục vụ đầu tư việc tổ chức tốt công tác nhân biện pháp cần thực Để thực tốt công tác nhân sự, ngân hàng cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Thường xuyên tổ chức khoá đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng, giúp cán ngân hàng nắm bắt kịp thời quy định Nhà nước ngân hàng cấp trên, học hỏi kinh nghiệm NHTM khác tiếp thu kiến thức nghiệp vụ ngân hàng đại - Phải xây dựng chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng, mặt khuyến khích cán ngân hàng hồn thành tốt cơng việc giao, mặt khác hạn chế biểu tiêu cực, làm liều cốt lấy thành tích Kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, Sinh viên: Phạm Bá Việt 24 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp cán ngân hàng phải chịu trách nhiệm trước định đề xuất - Tổ chức tốt hoạt động đồn thể, tạo điều kiện cho cán ngân hàng có điều kiện nghỉ ngơi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm cá ngân hàng bạn Cần xây dựng chế độ lương bổng hợp lý có quan tâm tới sống gia đình cán ngân hàng, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác phát huy hết lực 2.6 Tiết kiệm chi phí quản lý Tiết kiệm chi phí mục tiêu mà doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt quan tâm hướng tới, đồng thời nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận - Xây dựng định mức chi phí Chi phí quản lý ngân hàng chia làm loại chính: + Loại chi phí theo định mức quy định: Quy định Bộ tài chính, ngành như: Khấu hao, thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Loại chi phí khơng định mức: Bao gồm tồn tài khoản chi phí khác đảm bảo cho hoạt động ngân hàng chi phí sửa chữa tài sản, mua sắm cơng cụ lao động, cơng tác phí, bồi dưỡng độc hại, điện thoại, giấy tờ in, văn phòng phẩm, tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo, chi đào tạo, hội họp Các khoản chi phí thường vận dụng tốn theo chi phí thực tế, dẫn đến lãng phí khơng tránh khỏi Mặt khác mạng lưới chi nhánh ngân hàng hạch toán chế tổ chức có tính độc lập tương đối Nên theo để quản lý tiết kiệm chi phí nên xây dựng định mức phù hợp cho loại, nhóm chi phí sở hoạt động thực tế - Áp dụng chế khốn chi phí, quản lý tập trung toán phân tán Trên sở định mức chi phí, áp dụng khoản chi phí cho chi nhánh trực thuộc (đối với chi nhánh có chi nhánh trực thuộc) Các khoản chi phải có đầy đủ yếu tố hợp pháp, hợp lệ Quyết tốn chi phí cho chi nhánh cách linh hoạt có bổ sung tiết giảm chi phí khơng mang tính hữu ích chi phí tiếp khách, hội họp, ửng hộ quan, đoàn thể Tăng cường quản lý, giám sát chi phí, đảm bảo tính thực tiễn trung thực khoản chi, tổ chức kiểm tra, kiểm soát kiên xử lý khoản chi sai chế độ, chi vượt định mức Sinh viên: Phạm Bá Việt 25 Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Do hạn chế mặt kiến thức lý luận thực tiễn, đồng thời hạn chế tài liệu thời gian nghiên cứu, nhiều vấn đề cấn phân tích sâu em chưa làm điều viết này, em mong quay lại nghiên cứu ngày gần Em mong có góp ý, nhận xét thầy cô, anh chị cán Ngân hàng, bạn bè, người có niềm đam mê lĩnh vực Ngân hàng nói chung lĩnh vực tín dụng tiêu dùng nói riêng Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A ... người sử dụng trở thành Ngân Hàng đô thị đa hàng đầu Việt Nam Với nhứng lý em nộp đơn xin thực tập tai Ngân hàng Techcombank Sau tuần thức tập Chi nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt, em có hội hiếu... nhánh Techcombank Lý Thường Kiệt tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập q trình hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Phần I: Thực trạng hoạt động... Chương Dương Nguồn: báo cáo thường niên Techcombank Sinh viên: Phạm Bá Việt Lớp: Kinh tế đầu tư 48A Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 3:Sơ đồ cấu tổ chức Techcombank chi nhánh Lý Thường kiệt Giám Đốc

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w