1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA TOAN 6

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 789,65 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: - HS biết viết một tập hợp và tính được số phần tử của tập hợp cụ thể đã cho; sử dụng các ký hiệu ;;  thành thạo trong mỗi bài tập - Có kỹ năng thành thạo khi viết một tập h[r]

(1)SỐ HỌC NS: NG: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A MỤC TIÊU: - HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy các VD tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán, biết sủ dụng các kí hiệu , - Rèn luyện cho hs tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp B CHUẨN BỊ: Gv: BP H4 HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ tập hợp 1.Các ví dụ Gv giới thiệu H1 (SGK-4) HS: Quan sát Y/c HS quan sát Trên mặt bàn có đồ vật nào? HS: Trả lời Gvgt tập hợp các đồ vật trên đặt bàn (H1) HS: Nghe g/v gt Gt: Tập hợp hs lớp 6A Tập hợp các số TN < Tập hợp các chữ cái a, b, c HS: Nêu VD Hãy lấy số VD tập hợp trongđời sống và toán học Gv chốt lại… Để viết tập hợp người ta làm nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết, cách ký hiệu tập hợp Cách viết Các ký hiệu GV gt cách viết t/hợp HS: Quan sát & viết theo h/dẫn GV đưa Vd & h/dẫn cách viết g/v GV nêu VD Các số TN nhỏ gồm số nào? HS: số 0; 1; 2; Gọi A là t/hợp các số tN nhỏ H/dẫn h/s cách viết HS: A = { 0; 1; 2; 3} A = { 3; 2; 0; 1} Y/c hs viết t/h B các chữ cái a; b; c HS: B= { a; b; c} B= { b; c; a} (2) GV n/xét… Gt phần tử t/hợp T/h A gồm các pt nào? T/h B gồm các pt nào? GV gt ký hiệu ; và cách đọc Hãy đọc các ký hiệu sau  A;5  A; a  A; c  B Số có phải p/t t/h A ko? Chữ d có phải p/t t/h B ko? Gt chú ý (sgk – 6) Có số TN nhỏ 4? Viết t/h các số TN nhỏ sau đúng hay sai? A = {0; 1;2 ;3 ;0; 2} GV n/xét & chú ý cho hs cách viết t/h cách liệt kê các p/t Gt cách viết khác Gọi hs đọc chú ý (sgk – 6) Để viết t/h có cách? Gọi hs đọc kl (sgk) Gt sơ đồ Ven H2 (sgk) Y/c hs làm ?1 & ?2 (sgk) HS:…số 1; 2; 3;0 HS:…chữ a; b; c HS nghe gv gt…& đọc bt Số thuộc t/h A Số ko thuộc t/h A Chữ a ko thuộc t/h A Chữ b thuộc t/h B HS: trả lời Nghe gv gt chú ý HS: có số HS: q/sát & trả lời HS: Đọc chú ý… HS: có hai cách Đọc sgk Quan sát H2 ?1 (sgk – 6) ?2 (sgk – 6) Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập Y/c hs giải bài tập HS: giải bt HS1: Gọi hs lên bảng tr/bày bt1 & bt3 Bài số (sgk - 6) A = {9; 10; 11; 12; 13} A = {x  N / < x < 14}; 12  A; 16 A Gv n/xét… HS2: Bài số (sgk - 6) x A; y  B; b  A; b  B Gọi hs đứng chỗ trả lời bài Bài số (sgk - 6) A = {15; 26}; B= {1; a; b}; M= {bút}; H = {sách; vở; bút} GV n/xét câu trả lời hs D HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học bài theo sgk; BTVN (sgk) & 1; 2; 3; (sbt) NS: NG: Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN (3) A MỤC TIÊU: - HS biết số TN, nắm quy ước thứ tự tập N, biết biểu diễn số TN trên tia số Nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số - HS phân biệt tập N & tập N*, biết sử dụng ký hiệu  ; biết viết số TN liền sau & số TN liền trước số TN - Rèn luyện cho hs tính chính xác sử dụng kí hiệu toán học B CHUẨN BỊ: GV: HS: Ôn số liền sau, số liền trước C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Viết t/h A các số TN lớn HS1: A = {2; 3; 4; 5;…;9; 10; 11} và nhỏ 12 cách? A = {x  N/ < x < 12} CH2; Cho t/h HS2: A = {m; n; p} và B = {m; x; y} n  A; p  B; m  A Hãy điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông n A; p B; m A; GV n/xét…đ/giá và cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu tập N & tập N* Tập hợp N & tập hợp N* GV gt tập hợp các số tự nhiên N & kí HS: nghe gv gt t/hợp N hiệu t/hợp số tự nhiên N = { 0; 1; 2; 3; … } Hãy nêu vài p/tử t/hợp N HS: trả lời….số 0; số1; số2;… Điền vào ô trống HS: làm bt N; 1000 N; 3,6 N 1/ N GV n/xét và chú ý cho hs số 3,6 ; số 1/2 ko phải là số TN GV vẽ tia số y/c hs biểu diễn các điểm biểu thị số 4; trên tia số? Mỗi số TN biểu diẽn điểm trên tia số? Gt t/hợp N* T/hợp N* là t/hợp ntn? Viết t/hợp N* hai cách? T/hợp N & t/hợp N* khác ntn? HS: vẽ tia số & biểu diễn các số trên tia số theo y/c g/v HS: Mỗi số TN biểu diẽn điểm trên tia số Nghe gt t/hợpN* T/hợp N* là t/hợp các số TN khác N* = { 1; 2; 3; 4; …} N* = {x  N/ x  0} HS: trả lời… HS: Chọn kq đúng (4) Hãy chọn kq đúng các kq sau: a,  N b,  N  c, N a, Đ c, S b, Đ d, S d,  N* GV n/xét…chốt lại… Hoạt động 2: Quan hệ thứ tự tập hợp số tự nhiên 1.Thứ tự tập hợp số tự nhiên GV nêu VD (sgk) HS: trả lời VD1 Hãy so sánh & 12? < 12 12 > GV vẽ tia số & nêu câu hỏi: Trên tia số điểm biểu diễn số bên phải hay bên trái điểm biểu diễn số 12? Trên tia số điểm biểu diễn số bên trái điểm biểu diễn số 12 HS: đọc câu a, GV gt ký hiệu ; & gọi hs đọc a, HS: A = { 7; 8; 9; 10; 11} Viết t/hợp A = {x  N/  x 11} Gọi hs đứng chỗ trả lời Nêu VD2 (sgk) Cho a < 6; < 10 So sánh a & 10? HS: a <10; đọc sgk mục b, Gọi hs đọc câu b, GV khẳng định… Nêu VD3(sgk) Tìm số liền sau số 17? Số liền trước HS: số 18; số số 3? Mỗi số TN có số liền sau? Mấy số …có số liền sau & số liền liền trước? trước Gt số TN liên tiếp Hai số TN liên tiếp kém đơn vị? Gọi hs trả lời bài số 10 (sgk) Gọi hs đọc mục c,Số TN nào nhỏ nhất? HS:…hơn kém đ/vị HS: đọc muc c, lớn nhất? Tập N có bao nhiêu pt? Số nhỏ nhất, ko có số lớn nhất.Tập Hãy trả lời ? N có vô số pt ?(sgk) Hoạt động :Luyện tập – Củng cố Y/c hs làm bt số (sgk) Gọi hs lên Bài số (sgk – 7) bảng Gọi hs trả lời bài số 9(sgk – 8) Bài số 9(sgk - 8): 7; & a, a+1 D HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN 10; 11; 12; 13; 14 (sbt – 4) NS: NG: Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: - HS hiểu nào là hệ thập phân Phân biệt số & chữ số hệ thập phân (5) Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - HS biết đọc & viết các số La Mã không quá 30 Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số & tính toán - Vận dụng toán học vào thực tế B CHUẨN BỊ: GV: BP ghi số La Mã từ đến 30 HS: Đọc sgk C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Viết tập hợp N & N* HS1: N = {0; 1; 2; 3; 4;….} N*= {1; 2; 3; 4; ….} CH2: Giải bài số 13 (sbt - 5) HS2: A = {0} CH3: Giải bài số 14 (sbt - 5) HS3: n số tự nhiên ko vượt quá n (n  Gv n/xét… N) Hoạt động 2: Tìm hiểu số & chữ số Số và chữ số GV đặt vấn đề… HS: nghe g/v gt Hãy đọc vài số TN bất kỳ? Trả lời… Để viết các số TN dùng chữ số Dùng các chữ số 0; 1; 2; 3; … nào? Một số TN có thể có chữ số? Một số TN có thể có chữ số, chữ số, chữ số,… Số có chữ số: 4; 5; 8; … Hãy cho VD? Số có chữ số: 34, 11, 24… Số có chữ số: 123; 343; 347; 789;… GV: Khẳng định số TN có thể có chữ số, chữ số, chữ số,… Viết số có chữ số trở lên ta viết ntn? HS: trả lời… GV gt chú ý Gọi hs đọc chú ý (sgk) Đọc chú ý Gt chú ý b, (dùng bp) để hướng dẫn hs a, b, Gọi hs làm bài số 11 (sgk – 10) Bài số 11 (sgk – 10) Y/c hs khác làm bài & ghi kq b/c a, 1357 b, 1425 GV n/xét…chốt lại… Hoạt động 3: Hệ thập phân GT hệ thập phân HS: nghe gv gt hệ thập phân Trong hệ thập phân giá trị chữ số số phụ thuộc vào thân chữ số và vị trí nó số đã cho GV nêu VD: 336 = 300 + 30 + HS: theo dõi VD gv gt Hãy cho VD HS: 267 = 200 + 60 + (6) Gt ký hiệu số có chữ số; số có chữ Theo dõi ký hiệu số ? (sgk – 9) Y/c hs làm ? (sgk) Trả lời: số 999; 987 Gv n/xét & chốt lại Bài số 11 (sgk – 10) Y/c hs làm bài số 11 (sgk – 10) HS: 1000; 1023 Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã Chú ý GV gt số La Mã đầu tiên HS: Quan sát Gt cánh viết số La Mã từ 1đến 10 HS: I II III IV V VI VII VIII IX Gọi học sinh đọc – gv n/xét X Gt cách viết các số La Mã từ 20 đến 30 10 Y/cầu học sinh làm bài 15 Bài số 15( sgk – 10 ) a, 14 ; 26 Gv n/xét … chốt lại … b, XVII ; XXV Hoạt động : Luyện tập củng cố - Nhắc lại kt HS: trả lời - Số và chữ số? Viết số TN hệ tp? Số La Mã? Gọi hs đứng chỗ trả lời bài tập Bài số 16 (sgk – 5) a, 2173 b, Bài số 21 (sgk – 5) a, { 16; 27; 38; 49} GV nhận xét… D HƯỚNG DẪN Ở NHÀ : BTVN 20; 22(sbt) Học sinh khá: 23; 24; 25; 26;27 (sbt) Xem bài (sgk) NS: NG: Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON A MỤC TIÊU: - HS hiểu tập hợp có thể có phần tử, có vô số phần tử không có phần tử nào Hiểu khái niệm tập hợp & khái niệm hai tập hợp - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp tập hợp cho trước Biết sử dụng đúng ký hiệu  ,  - Rèn cho hS tính chính xác sử dụng các ký hiệu  ,  B CHUẨN BỊ: GV: HS: (7) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi CH1: Giải bài số 19 (sbt – 5) CH2: Bài 15c (sgk – 10) CH3: Viết tập hợp M, N HS: Trả lời… HS1: HS2: HS3: M = {a; b; c; d; h} N = { a; b} GV nhận xét… Đặt vấn đề vào bài mới… Hoạt động 2: Tìm hiểu số phần tử tập hợp Số phần tử tập hợp Cho các tập hợp HS: trả lời A ={2} Tập hợp A có phần tử B = {a, b} Tập hợp B có phần tử C = { 1, 2, 3, …100} Tập hợp C có 100 phần tử N = {0; 1; 2; …} Tập hợp D có vô số phần tử Hãy tìm số phần tử tập hợp HS nêu nhận xét: Một tập hợp có trên? thể có phần tử, có phần tử Em có nhận xét gì số phần tử có vô số phần tử tập hợp? ?1 (sgk – 12) Y/c hs làm ?1 (sgk) HS: trả lời ?2 (sgk – 12) Y/c hs làm ?2 Không có số TN nào cộng với Gợi ý: có số TN nào công với bằng 2 ko? Nếu gọi t/h A là các số TN x x |+ = thì t/h A có phần tử nào ko? HS: T/h A ko có phần tử nào GV gt t/h A là tập rỗng T/h rỗng là t/h ntn? T/h rỗng là t/h ko có phần tử nào Gv gt ký hiệu tập hợp rỗng GVgt chú ý Y/c hs đọc chú ý HS: đọc chú ý Y/c hs làm bài số 17 (sgk – 13) Bài số 17 (sgk – 13) a, A có 21 phần tử b, B =  ; B ko có phần tử nào Gọi hs trả lời bài số 18 (sgk – 13) Bài số 18 (sgk – 13) HS: trả lời GV nhận xét… Hoạt động 2: Tập hợp (8) Tập hợp GV nêu VD (ktbc) Mỗi phần tử t/h N có thuộc t/h M ko? GV gt:T/h N là t/h t/h M Y/c hs quan sát hình 11 (sgk) Nhận xét gì t/h E và t/h F? T/h F có phải là t/h t/h E ko? Vì sao? T/h A là t/h t/h B nào? Gv gt khái niệm (sgk) GT ký hiệu & cách đọc Hãy nêu VD t/h Y/c hs làm ?3 (sgk) Em có nhận xét gì t/h A & t/h B ?3 GV gtg t/h & ký hiệu Hai t/h nào? Gv chốt lại… HS: trả lời Có HS: quan sát h11 T/h E là t/h t/h F T/h F ko phải là t/h t/h E vì pt t/h F ko thuộc t/h E Khi phần tử t/h A thuộc t/h B HS: nghe gv gt khái niệm & ký hiệu Nêu ví dụ ?3 (sgk – 13) M  A; M  B A  B B A HS: A; B là hai t/h giống Khi A  B & B  A thì A = B Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Y/c hs hđộng nhóm & giải bài tập HS: hđộng nhóm Y/c hs làm bài số 16 (sgk – 13) Bài số 16 (sgk – 13) Gọi hs các nhóm trả lời GV nhận xét Gọi hs lên bảng làm bài số 20 (sgk – Bài số 20 (sgk – 13) 13) a, 15  A; b, {15} A Chú ý cho hs sử dụng ký hiệu thuộc, ko thuộc c, {15; 24} = A Gv gọi hs nhận xét … D HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN 19 (sgk); 29; 30; 32 (sbt -7) NS: NG: Tiết 5: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - HS biết viết tập hợp và tính số phần tử tập hợp cụ thể đã cho; sử dụng các ký hiệu ;;  thành thạo bài tập - Có kỹ thành thạo viết tập hợp; tính số phần tử tập hợp cách thành thạo - Giải bài tập mang tính chất thực tế (9) B CHUẨN BỊ: GV: HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Chữa bài số 19 (sgk – 13) Gv nhận xét… CH2:Nêu k/n t/h rỗng? Hai t/h nhau? Cho VD? Hoạt động 2: Chữa bài tập Y/c hs nêu nd bài tập Gọi hs đứng chỗ tr/bày GV giải thích & chú ý cho hs sử dụng các ký hiệu Y/c hs làm bài số 33 (sbt – 7) trên bảng GV nhận xét HS1: Chữa bài số 19 (sgk – 13) A = {0; 1;2; 3; 4; …; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4; 5} B  A A B HS2: trả lời….nêu VD Bài số 30 (sbt – 7) 1A (Đ) (S) {1}  A (S) (Đ) 3A {2; 3}  Bài số 33 (sbt – 7) a,  b,  c, = Hoạt động 3: Luyện tập GV nêu bài số 21 (sgk – 14) Bài số 21 (sgk – 14) Giới thiệu t/h A {8; 9; …;20} có số phần tử là 20 – + = 13 pt HS: Theo dõi, quan sát Muốn tính số phần tử tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b ta tính HS: b – a + p/t ntn? Đọc sgk Gọi học sinh đọc tq HS: B = {10;11;….;99}có Y/c học sinh làm bài tập vận dụng 99 – 10 + = 91 p/tử Gọi học sinh trả lời Tính số p/t t/h HS: Tập hợp C có: 61 phần tử C = { 40; 41;…; 100} Gv nhận xét … Chốt lại Bài số 22 ( sgk – 14) Số chẵn là số TN có tận cùng là HS: Số chẵn:… số nào? Số lẻ:… Số lẻ là số TN có tận cùng là số nào? Hai số chẵn ( lẻ) liên tiếp kém HS: Hơn kém đơn vị ? đơn vị Gọi hs làm bài 22a, b, c, d HS: a, C = { 0, 2, 4, 6, 8, 10} b, L = { 11, 13, 15, 17, 19} c, A = { 18, 20, 22} d, D = { 25, 27, 29, 31} Tập hợp C có bao nhiêu phần tử? HS: Tập hợp C có phần tử (10) Tập hợp L có bao nhiêu phần tử? Tính số phần tủ tập hựp gồm các số lẻ ( chẵn) ntn? Gv hd hs xây dợng công thức Gọi hs đọc to tổng quát bài tập số 23 (sgk) Y/c hs làm bài tập và ghi kết vào phiếu học tập Gọi hs trả lời Tập hợp L có phần tử HS: Xây dựng công thức Bài số 23 ( sgk – 14) HS: D có 40 phần tử E có 33 phần tử Bài số 34 ( sbt – 7) b, 45 c, 36 Gv nhận xét… Chốt lại… Y/c hs hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm báo cáo Gv nhận xét… Bài số 24 ( sgk – 14) A = {0; 1; 2; ….;10} B = {0; 2; 4; 6;…} N* = { 1; 2; 3; ….} N = {0; 1; 2; 3; ….} Gv chốt lại… AN N*  N BN Hd hs khá bài 42* Bài số 38 ( sbt – 8) HS: M = { a; b} M = { b; c} M = {c;a} D HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN 29; 30; 32; 35 M1  M M2 M M3 M (sbt – 8) NS: NG: Tiết PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A MỤC TIÊU: - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng và phép nhân các số tự nhiên T/c phân phối phép nhân đói với phép cộng Biết phát biểu dạng tổng quát và viết dạng tổng quát t/c đó - HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhanh nhẩm - Vận dụng giải các bài toán tính nhẩm thực tế B CHUẨN BỊ: GV: Bp ghi t/c phép cộng và phép nhân các số TN HS: Ôn lại /c ỏ TH (11) C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống: HS: trả lời a, Số là số TN… b, T/hợp số TN có vô số … c, Nếu phần tử t/h A thuộc t/h B thì t/hợp A gọi là t/hợp… t/hợp B d, Nếu A  B và B  A thì A….B Gọi hs nhận xét… Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên Gv nêu bài toán nhanh: HS: làm bài tập và nêu kq Tính chu vi HCN biết chiều dài 32m Chu vi HCN là và chiều rộng 22m? (32 + 22) = 108 (m) Để tính chu vi hình chữ nhật đã HS: trả lời… sử dụng phép tính nào? GV gt phép tính cộng và phép tính nhân a+b=c ab = d sh sh tổng ts ts tích Gt: ab = a.b 7.a.b = 7ab Y/c hs làm ?1 ?1 (sgk) Hs làm bài Y/c hs làm ?2 ?2 (sgk) a, … b, ……bằng Qua bt gv chốt lại… Y/c hs giải bài tập 30 (sgk – 17) HS: Giải bài tập Gv nhắc lại ?2b a, ( x – 34).15 = ( x - 34) = Một số nhân với số thì có tích x = 34 bằng? b, 18( x – 16) =18 Áp dụng làm bài 30b ( x – 16) = x = 17 Gv chốt lại: Hoạt động 3: Tính chất phép cộng và phép nhân số TN Hãy nêu các tính chất phép cộng HS: Trả lời và phép nhân Gv treo bp ghi các tính chất… HS: Theo dõi Y/c hs phát biểu các tính chất đó thành lời HS: Trả lời Gọi hs đọc sgk Gv: Tính chất phép … giúp ta tính nhanh kết các phép tính Y/c hs áp dụng làm ?3 ?3 ( sgk – 16) (12) ?3a sử dụng tc nào phép + ?3b sử dụng tc nào phép  ?3c sử dụng tc nào phép + và  Phép cộng và phép nhân có tc nào giống nhau? Gv chốt lại : Phép cộng và phép nhân… Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Y/c hs hoạt động cá nhân và làm trên bảng Gv kiểm tra và sửa sai ( có) a, 46 + 47 +54 = ( 46 +54) +17 = 117 b, 4.37.25 = (4.25).37 = 3700 c, 87.36 + 87.61 = 87(36+64) = 8700 HS: Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp Bài số 27 ( sgk – 16) Hs: làm bài tập a, 457 b, 269 c, 27000 d, 2800 Bài số 28 ( sgk – 16) Hs: trả lời Y/c hs hoạt động nhóm và trả lời Gv nhận xét… D, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BTVN 26, 29 (sgk) chuẩn bị MTBT 43, 44, 46, 47, 48, (sbt – 9) NS: NG: TIẾT 7: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: - HS biết áp dụng tc cảu phép cộng, phép nhân và sử dụng MTBT để giải bài tập - Vận dụng t/c đó để giải thành thạo các bài tập, tính nhanh MTBT - Vận dụng toán học vào giải các bài toán thực tế B CHUẨN BỊ: Gv: Hs: MTBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Bài 26 ( sgk) Hs1: CH1 54 +19 +82 = 54 + 19 + 81 + = 155 CH2: Tính chât scủa phếp cộng và Hs2: CH2 phép nhân Gv nhận xét… (13) Hoạt động 2: Luyện giải bài tập tính nhanh Gọi HS lên bảng Bài số 31 ( sgk – 17) a, 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65) + (360 + 40) = 600 b, 463 + 318 +137 +22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 Gợi ý 31c, tổng có bao nhiêu số c, 50.5 + 25 = 275 hạng? Gv nhận xét… Chốt lại kiến thức Gv nêu VD sgk – Gọi hs đọc sgk Y/c HS nêu cách tính Gv hướng dẫn lại… Áp dụng giải 32a,b Gọi hs trình bày Y/c HS hđ nhóm Gọi nhóm nêu kq Gọi hs khác nhận xét Bài số 32 ( sgk – 17) HS: Đọc sgk – nêu cách tính HS: Theo dõi a, 996 +45 = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài số 45 ( sbt – 8) HS: hoạt động theo nhóm 59.4 = 236 Bài số 33 (sgk – 17) HS: Trả lời Y/c HS đọc đề bài Bài toán cho gì? Y/c gì? Y/c hs hđ cn làm bài tên bảng HS: 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;… Gv nhận xét… Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán Gv gt MTBT và số nút HS: Theo dõi trên MTBT MTBT HS: Thực theo HD gv Hd HS cộng hai số hay nhiều số Bài số 34 ( sgk – 17) Gọi HS nêu kq ( ghi kq trên bảng c, con) Gv theo dõi, sửa sai (nếu có) Viết số TN nhỏ có chữ số khác HS: 102 ; 987 nhau; số TN lớn có ba chữ số 102 + 987 = 1089 khác Dùng MTBT tính tổng hai số đó Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết ” HS: đọc sgk Qua đó gt cách tính tổng các số TN từ  100 từ a  b Gt CT tổng các số TN liên tiếp (số HS: theo dõi (14) hạng đầu + số hạng cuối).số số hạng : Ct tính tổng các số TN cách đều: - số chẵn ( số lẻ) ( số hạng đầu + số hạng cuối).số số hạng :2 - số cách đvị còn t/g gv đưa VD cho HS giải HS: Giải VD D, HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học bài theo sgk BTVN: 35;36(sgk); 43;44;47;56(sbt) NS: NG: TIẾT 8: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - HS biết áp dụng các t/c phép nhân để giải các bài tập cách thành thạo - Rèn luyện kĩ thực nhanh các bài tập có vận dụng t/c phép nhân - Vận dụng toán học vào thực tế Sử dụng MTBT B, CHUẨN BỊ: GV: HS: C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Bài số 44a, (sbt – 8) HS1: CH1: ( x – 45).27 = ( x – 45) =  x = 45 CH2: Bài số 46 ( sbt – 8) HS2: A = (26 + 33).4 = 59.4 = 236 Gv nx cho điểm Hoạt động 2: Luyện giải các bài tập tính nhanh, nhẩm Y/c hs hđ nhóm – Thảo luận và nêu Bài số 35 ( sgk – 19) kq HS: hoạt động nhóm Y/c hs trả lời & giải thích 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 Gv nhận xét… 14.9 = 8.18 = 2.8.9 Bài số 36 ( sgk – 19) Gv gt cho hs tính nhẩm cách áp dụng tc kết hợp phép nhân và phép cộng và áp dụng tc phân phối HS: quan sát – theo dõi phép nhân với phép cộng Gv minh hoạ VD Y/c hs đọc VD sgk HS: Đọc sgk Gọi hs lên bảng giải a,b a, 25.12 = ( 25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = ( 125.4).4 = 1000.4 = 4000 b, 25.12 = 25.(4+8) = 25.4 + 25.8 = 100 + 200 = 300 (15) Hoàn thành công thức a.( b + c) = … a.( b - c) = … Y/c hs đọc VD bài 37 Giải bài tập: 16.19 = ? ;46.99 = ? 35.98 = ? Gv nhận xét Gọi hs đứng chỗ trình bày Dùng tc nào phép nhân để tính nhanh bài này? 34.11 = 34.(10 + 1) = 340 + 34 = 347 Bài số 37 ( sgk – 20) HS: a.( b + c) = ab + bc a.( b - c) = ab – bc HS: Đọc sgk HS: 16.19 = 16.(20 - 1) = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.( 100 – 1) = 4600 – 46 = 4556 35.98 = 35.( 100 – 2) = 3500 – 70 = 3430 Bài số 56 ( sbt – 10) HS: Trả lời a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24 ( 31 + 42 + 27) = 24.100 =2400 Gv nhận xét Hoạt động 3: hướng đẫ sử dụng MTBT Bài số 38 ( sgk – 20) Hướng dẫn sử dụng MTBT để thực HS: Nghe gv hướng dẫn phép nhân Y/c HS áp dụng làm bt HS: Áp dụng giải bài tập 375.376 = ? ; 13.18.215 = ? Gv nhận xét… Chốt lại… Hoạt động 4: Giải bài tập liên quan đến đời sống thực tế Bài số 40 ( sgk – 20) Y/c HS hđ nhóm HS: Hđ nhóm Ghi kq bảng nhóm Kết : 1248 Gv nhận xét… Động viên, khuyến khích nhóm làm nhanh D, HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN : 39 ( sgk) ; 49;51;56 ( sbt) NS: NG: TIẾT 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA A, MỤC TIÊU: - HS hiểu nào kq phép trừ là số TN, kq phép chia là số TN - Biết quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức phép trừ & phép chía giải bt thực tế B, CHUẨN BỊ: Gv: BP, phấn màu HS: Ôn lại phép trừ & phép chia tiểu học (16) C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS đứng chỗ trả lừi bài 61 HS: 37.12 = 37.4.3 = 111.4 = 444 37.3 = 111 ; 37.12 = ? Gv nhận xét… Đv đề vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ số TN Phép trừ hai số TN Y/c HS làm bt : Tìm x biết: HS1: Giải bt: a, x + = a, x + = b, x + = x =5–2 gv gt : – = x =3 sbt st hiệu HS2: b, x + = Phép trừ này có thực x =5–6 không? Vì sao? HS: Trả lời Thực phép trừ N nào? HS: Suy nghĩ Gọi hs đọc chữ in đậm sgk – 21 HS: Đọc sgk ĐK để có phép trừ? Nếu có b + x = a thì a – b = x Gt cho hs tìm hiệu nhờ tia số HS: Theo dõi tìm hiệu tia số Đk để có hiệu a – b là gì? Y/c HS làm ?1 Gọi HS trả lời cách ghi kq vào bảng – Gv quan sát – nxét sửa sai HS: ĐK: a  b ? ( sgk – 21) a, a – a = b, a – = a c, Đk để có a – b là a  b Gv chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư Phép chia hết và phép chia có dư Y/c HS giải nhanh bt sau: HS: Giải bt: Tìm x biết : 3.x = 12 3.x = 12  x = Tìm x ntn? HS: x = 12: Gv gt 12 : = hay 4.3 = 12 thì ta nói 12 chia hết cho Cho a; b   ; b 0 có x   HS: trả lời cho b.x = a thì ta nói ntn? HS: Đọc sgk Gọi HS đọc kn sgk a:b=c sbc sc thương (17) Y/c HS hđ CN làm ?2 trên bảng Y/c HS thực hiên phép chia 15 : và 17 : Nhận xét gì phép chia? Gv gt phép chia có dư: Số dư r có đk gì? Nếu r = ? r 0 Gọi hs làm ?3 Gv chốt lại… ?2 ( sgk – 21) a, : a = ( a 0) b, a : a = ( a 0) c, a : = a HS1: 15 : = HS2: 17 : = dư Hs: Nhận xét: a = b.q + r ( r < b) Hs: Trả lời ?3 ( sgk – 22) HS: Đọc sgk Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Bài số 44(sgk) a,e,g Gv nhận xét… Chốt lại Bài số 45 ( sgk – 24) D, HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học bài theo sgk; BTVN : 42;43;44;46 (sgk) NS NG: TIẾT 10: LUYỆN TẬP A, MỤC TIÊU - HS biết vân dụng kiến thức vè phép trừ và phép chia để giải các bài tập - Rèn kỹ tính nhanh, tính nhẩm và sử dụng MTBT - Ý thức tự học B, CHUẨN BỊ: Gv: MTBT; BP bài 50 HS: MTBT C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Chữa bài 42 ( sgk – 23) HS1: Bài 42 ( sgk – 23) Quãng đường Huế - NT: 658 + 1728 = 1936 Quãng đường NT – TPHCM: 1728 + 1710 = 3988 CH2: Chữa bài 43 ( sgk – 23) HS2: Bài 43 ( sgk – 23) Quả bí nặng : 1500 – 100 = 1400 (g) = 1,4 (kg) Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài số 46 ( sgk – 24) Gọi HS trả lời a, Trong phép chia cho số dư là 0;1;2 Trong phép chia cho số dư là (18) Qua bt gv chốt lại… 0;1;2;3 Trong phép chia cho số dư là 0;1;2;3;4 b, Số chia hết cho 3: 3k Số chia cho dư 1: 3k + Số chia cho dư 2: 3k + Hoạt động 3: Luyện tập Bài số 47 ( sgk – 24) Y/c HS hđ theo nhóm a, N1: ( x – 35) – 120 = Gọi đại diện nhóm trình bày ( x – 35) = 120 x = 120 + 35 x = 155 b, N2: 124 + (upload.123doc.net – x) = 217 (upload.123doc.net – x) = 217 – 124 (upload.123doc.net – Gv nhận xét bài các nhóm x) = 93 Chữa bài & nhắc lại cách giải x = upload.123doc.net – 93 x = 25 c, N3: 156 – ( x + 61) = 82 ( x + 61) = 156 – 82 Y/c HS đọc sgk và nêu cách tính ( x + 61) = 74 nhẩm x = 74 – 61 Y/c HS làm bài trên bảng x = 13 Gv nxét… Bài số 48 ( sgk – 24) Gv chốt lại… HS: Đọc sgk - trình bày… HS: Làm bài a, 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 133 b, 46 + 29 = ( 46 + ) + ( 29 – ) = 50 + 25 = 75 Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng MTBT HD HS sử dụng MTBT HS: Theo dõi Y/c HS dùng MTBT tính 425 – 275 = ? ; 625 – 26 – 26 – 26 HS: Thực Gv chốt lại… Hoạt động 5: Bài tập nâng cao Bài số 78 ( sbt – 12) HD HS giải ( sử dụng kq bài 59) a, aaa : a = 111 b, abab : ab = 101 c, abcabc : abc = 1001 (19) Bài số 79 ( sbt – 12) HS: Trình bày… Gọi HS khá ( giỏi) tbày Gv nhận xét sửa sai (nếu có) D, HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN: 67; 69; 70 (sbt – 11) Xem luyện tập ( T2) NS: NG: Tiết 11: LUYỆN TẬP A, MỤC TIÊU - Hs giải thành thạo các bài tập phép chia Biết tính nhẩm tính nhanh - Rèn kỹ giải bài tập Biết sử dụng MTBT để giải bài tập đơn giản - Ý thức tự học Thái độ yêu thích môn học B, CHUẨN BỊ: Gv: BP, MTBT HS: MTBT C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ CH1: Tai chia số cho HS: Trả lời thì số dư có thể 1? Y/c 2hs chữa bài 62; 64 (sbt) Hs1: Bài số 62 ( sbt – 10) a, x = 203 b, x = 103 HS2: Bài số 64 ( sbt – 10) Gọi hs khác nhận xét … a, (x – 47) – 115 = (x – 47) = 115 x = 115 + 47 Gv đánh giá… x = 162 Hoạt động 2: Luyện tập Bài số 52 ( sgk – 25) Gv gt cách tính nhẩm đôí với HS: Theo dõi t/hợp a, 16.25 = ( 16 : ) ( 25.4) = 4.100 = Gọi hs giải bt 400 a, 16.25 = ? b, 1400 : 25 = ( 1400.4) : (25.4) = b, 1400 : 25 = ? 6400 : 100 = 64 c, 98 : = ? c, 98 : = (80 + 16) : Gv n/xét….và chú ý t/h c) áp = 80 : + 16 : dụng vớit/hợp chia hết = 10 + = 12 Bài số 53 (sgk – 25) Y/c hs hđ nhóm HS: Hoạt động nhóm Gọi hs đại diện nhóm lên trình bày a, Chỉ mua loại thì mua 10 (20) (quyển) dư 1000 b, Chỉ mua loại thì mua nhiều là 14 (quyển) dư 1000 Y/c hs h/đ cá nhân bài 54 Bài số 54 (sgk – 25) Gọi hs trình bày HS: Mỗi toa có số chỗ ngồi: Tại số toa không phải là 10? 12 x = 98 Cần số toa ít là 11 toa Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng MTBT Gv h/d HS sử dụng MTBT Bài số 55(sgk – 25) Y/c HS giải bài tập áp dụng HS: Giải bài tập a,  288 = 1728 b, 1530 : 34 = 45 Hoạt động 4: Bài tập nâng cao Y/c HS suy nghĩ – trả lời Bài số 82(sbt – 12) Gv nhận xét… Chốt lại… 999 999 Bài số 83*(sbt - 12) Hd HS dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải HS: Giải Số bị chia: Số chia: ( 72 – 8) : = 16 Số bị chia: 16.3 + = 56 Số chia: HS: Trả lời Gv nhận xét… có cách giải khác không? Số bị chia = số chia thương + số dư Sbc = sc +8 Sbc = 3sc +8 ( 3sc + 8) + sc = 72 4sc = 72 – sc = 16 Sbc = 56 D, HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: BTVN: NS: NG: Tiết 12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A, MỤC TIÊU - HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân luỹ thừa cùng số - HS biết viết gọn tích có n thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa, biết nhân luỹ thừa cùng số B, CHUẨN BỊ: GV: BP HS: bảng C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (21) CH: Viết tổng sau cách dùng phép nhân: a, a + a + a + a + a = … HS: b, + + = … a, a + a + a + a + a = 5.a nhận xét gì phép cộng này? b, + + = 3.2 = Gv đặt vấn đề… Nhận xét… Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Gv gt: Nếu tích cố nhiều thừa số HS: Nghe gt người ta viết gọh là luỹ thừa Nêu VD : a.a.a.a = a4 Có thừa số a? HS: Trả lời 2.2.2 = ? HS: 2.2.2 = 23 5.5.5.5 = ? 5.5.5.5 = 54 a.a.a.a.a ? a5 a.a.a  a ? n Gv gt luỹ thừa, số, số mũ an (22)

Ngày đăng: 14/06/2021, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w