Nguyên nhân gây hiện tượng vàng lá thối rễ trên cà phê vối coffea canephara var robusta tại daklak

6 14 0
Nguyên nhân gây hiện tượng vàng lá thối rễ trên cà phê vối coffea canephara var robusta tại daklak

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆN TƯNG VÀNG LÁ, THỐI RỄ TRÊN CÀ PHÊ VỐI (COFFEA CANEPHORA VAR ROBUSTA) TẠI DAK LAK THE CAUSAL AGENT OF YELLOW LEAVES AND ROOT ROT ON ROBUSTA COFFEA IN DAKLAK PROVINCE Traàn Kim Loang 1, Phan Quốc Sủng 1, Nguyễn Kim Vân 2, Nguyễn Xuân Hòa 1, Nguyễn Văn Phi Hùng 1, Hà Thị Mão 1, Đào Thị Lan Hoa 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội SUMMARY Robusta coffee has known a higher resistant coffee variety to Pratylenchus coffeae (lesion nematode) compared to arabica coffee (Coffea arabica) But in recent years, it is the most common and serious disease among kinds of coffee root diseases in Dak Lak province The symptoms were like of Pratylenchus coffeae described so far This is the first time that nematode has attacked on robusta coffee in Dak Lak province The typical symptoms are taproot – rot in 1-3 year-old coffee trees and feederroot – rot in production coffee trees One hundred eighty – eight soil and root samples of coffee fields in Buon Ma Thuot city and four districts in Dak Lak province were examined for nematodes and fungi parasitic together with laying out an artificial inoculation in green house Results showed that Pratylenchus coffeae was the most common nematodes at a very high densities and frequency of occurrence (80-90%) Disease infestation was serious when P coffeae associated with Fusarium oxysporum and Fusarium solani MỞ ĐẦU Cà phê vối giống có khả kháng tuyến trùng Pratylenchus coffeae cao cà phê chè (Coffea arabica) Nhiều tác giả đề nghị dùng cà phê vối làm gốc ghép cho cà phê chè để phòng trừ tuyến trùng Pratylenchus coffeae (Schieber E., 1971; Palanichamy K., 1973; Kumar A.C., 1984) Tuy nhiên từ năm 1994, tượng vàng lá, thối rễ xuất phổ biến gây hại nghiêm trọng cà phê vối Dak Lak Trong năm 1995, gần 400 cà phê cho phải bị lý triệu chứng vàng lá, thối rễ tơ Cũng năm 200 cà phê trồng lại bị vàng lá, thối rễ cọc Tỷ lệ chết lên đến 70-80% Các triệu chứng tương tự mô tả gây hại P coffeae cà phê chè Việt Nam số nước trồng cà phê giới Coste R (1955), Palanichamy (1973), Phan Quốc Sủng, 1976; Kumar A.C (1984), Campos V.P cộng (1990) Tại Dak Lak, lần xuất triệu chứng vàng lá, thối rễ cà phê vối Cho đến có gần 1000 cà phê Dak Lak phải lý 500 cà phê bị gây hại, có 100 bị hại nặng, diện tích tiếp tục bị lý thời gian tới VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP - 188 mẫu đất rễ lấy vườn cà phê vối bị vàng lá, thối rễ Thành phố Buôn Ma Thuột huyện Krông Ana, CưM’gar, Krông Păk, Krông Buk tỉnh Dak Lak để xác định thành phần tuyến trùng nấm ký sinh Mỗi điểm điều tra lấy 30 mẫu - Đất rễ lấy độ sâu - 30 cm Mỗi vườn lấy mẫu trộn lại thành mẫu - Nấm nuôi cấy môi trường PDA, PPA, CLA, tách đơn bào tử định danh theo Burgess L.W (1994) - Tuyến trùng ly trích phương pháp ngâm rễ (Fallis, 1943 & Stermerding, 1964) phương pháp phễu Baerman (Hooper D.J, 1986) Định danh tuyến trùng theo: Mai W.F., Mullin Peter G (1996), Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000) - Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nhà lưới: thực cà phê giai đoạn vườn ươm giống: Robusta Catimor (Coffea arabica var catimor) Thí nghiệm gồm công thức bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), công thức 30 cây, nhắc lại lần · Công thức 1: Đối chứng · Công thức 2: Đất bệnh (có vùi thêm rễ bệnh) · Công thức 3: Lây Rhizoctonia bataticola · Công thức 4: Lây R bataticola + Fusarium oxysporum · Công thức 5: Lây F oxysporum + Pratylenchus coffeae · Công thức 6: Lây F oxysporum · Công thức 7: Lây P coffeae Đất sấy khử trùng nhiệt độ 1800C 30 phút Tuyến trùng lây nhiễm mật độ 500-750 con/kg đất Nấm cấy môi trường PDA lây nhiễm mật độ bào tử >106/ml Cây tạo vết thương giới cách cắt đầu rễ ngâm vào dung dịch nấm lây nhiễm 30 phút, dung dịch nấm trộn vào đất trước cấy KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Triệu chứng Trên cà phê 1-3 năm tuổi Hiện tượng vàng thường xuất vào đầu mùa khô năm thứ 2, sau trồng vườn trồng lại đất cũ vườn cà phê già cỗi bị bệnh vàng lá, thối rễ Nếu bị nặng vàng từ mùa khô năm trồng Triệu chứng chung rễ cọc bị thối đen đứt ngang, rễ tơ gần mặt đất phát triển mạnh, sống chủ yếu nhờ vào rễ tơ Trong mùa mưa xanh tốt đến đầu mùa khô, sau dứt mưa chưa tưới nước, bị thối rễ cọc thể triệu chứng vàng héo thiếu nước dinh dưỡng Do rễ cọc nên dễ bị nghiêng có gió to dễ dàng nhổ lên tay xanh tốt mùa mưa Đây đặc điểm để phân biệt bệnh không bệnh mùa mưa chưa vàng Trên cà phê cho Thường xuất vườn cà phê có suất cao thời gian dài không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng Cây bị bệnh chậm phát triển, vàng dần, rễ tơ bị thối từ chóp rễ Đối với bị bệnh nặng rễ lớn bị thối từ lớp vỏ Cây bị suy yếu dần hệ thống rễ tơ bị hủy hoại dẫn đến khô cành, rụng chết Cây vàng từ mùa mưa (tháng 8, 9) đến mùa khô sau tưới nước xanh lại bị bệnh nhẹ Bệnh phát triển chậm phân bố cục theo vùng vườn cây, triệu chứng để phân biệt với triệu chứng vàng thiếu dinh dưỡng, chăm sóc không tốt Điều tra xác định tác nhân gây hại Kết ly trích tuyến trùng cho thấy Pratylenchus coffeae loài tuyến trùng chiếm ưu loài tuyến trùng ký sinh có đất rễ cà phê bị vàng lá, thối rễ Trên 80% số mẫu đất phân tích có P coffeae với mật độ trung bình 66 con/50 g đất, mật độ cao lên đến 544 con/50 g đất Meloidogyne spp giống tuyến trùng có mật độ mức độ phổ biến xếp thứ sau P coffeae Tuy nhiên tần suất xuất giống khoảng 32%, thấp nhiều so với P coffeae Các giống tuyến trùng khác xuất với mật độ tần suất thấp (bảng 1) Bảng Thành phần mật độ tuyến trùng ký sinh đất vườn cà phê kinh doanh có triệu chứng vàng lá, thối rễ Dak Lak (con/50 g đất) Thành phần tuyến trùng Pratylenchus coffeae Meloidogyne spp Tylenchus sp Rotylenchus sp Aphelenchus sp Helicotylenchus sp Tylenchorhynchus sp Xiphinema sp Mật độ trung bình 66 43 5 Mật độ cao 544 296 56 56 64 40 16 16 Tỷ lệ diện tổng số tuyến trùng (%) 15,63 10,20 1,51 1,14 0,85 1,14 0,85 0,05 Tần suất xuất (%) 82,98 32,45 3,19 2,13 1,60 1,06 1,06 0,53 Trong rễ cà phê bị vàng lá, thối rễ P coffeae gần loài tuyến trùng ký sinh chiếm ưu tuyệt đối Có 90% số mẫu điều tra có P coffeae, chiếm 48% tổng số tuyến trùng có rễ, tỷ lệ giống khác không cao 1%, kể Meloidogyne spp loài tuyến trùng thường gây hại nặng cà phê vối Mật độ trung bình P coffeae rễ 381 con/5 g rễ, mật độ cao lên đến 4.784 con/5 g rễ (bảng 2) Bảng Thành phần mật độ tuyến trùng ký sinh rễ vườn cà phê kinh doanh có triệu chứng vàng lá, thối rễ Dak Lak (con/5 g rễ) Thành phần tuyến trùng Pratylenchus coffeae Meloidogyne spp Tylenchus sp Rotylenchus sp Helicotylenchus sp Mật độ trung bình 381 1 Mật độ cao 4784 184 64 40 24 Tỷ lệ diện tổng số tuyến trùng (%) 48,54 1,08 0,39 0,09 0,06 Tần suất xuất (%) 92,02 14,89 10,64 5,31 2,66 Ngoài nhận thấy có khác biệt rõ phân tích mật độ tuyến trùng P coffeae đất rễ vườn bệnh không bệnh Tại địa điểm điều tra, 75% mẫu đất vườn vàng lá, thối rễ có diện P cofeae với mật độ trung bình 50 con/50 g đất Trong đó, có đến địa điểm không vàng lá, thối rễ điều tra hoàn toàn tuyến trùng P coffeae đất địa điểm lại P coffeae xuất với tần suất 33-40%, mật độ trung bình 20 con/50 g đất, thấp nhiều so với vườn bị vàng lá, thối rễ P coffeae xuất rễ vườn bệnh với tần suất 90%, cao so với tần suất xuất vườn không bệnh 26,7% Mật độ trung bình tuyến trùng P coffeae rễ vườn bị bệnh cao 45 lần vườn không bệnh Số liệu điều tra V.M Araya cho thấy vườn cà phê bị tuyến trùng gây hại Turrialba Canton (Costa Rica) tần suất xuất Pratylenchus spp 36,7%, cao 65%; tần suất xuất Meloidogyne spp 68%, cao 89% Với tần xuất xuất Meloidogyne spp loài tuyến trùng chiếm ưu vườn cà phê Turrialba Canton Nếu so với kết điều tra tần suất xuất P coffeae vườn bệnh Dak Lak cao tương đương với tần suất xuất Meloidogyne spp Turrialba Canton Kết điều tra thành phần mật độ tuyến trùng ký sinh loại vườn cà phê vối cho thấy: thành phần tuyến trùng ký sinh vườn cà phê không vàng lá, thối rễ phong phú với mật độ không cao Trong vườn cà phê già cỗi bị bệnh có tăng cao số lượng tuyến trùng P coffeae rễ Thành phần tuyến trùng vườn cà phê già cỗi phong phú cà phê không bệnh mật độ P coffeae Meloidogyne spp cao nhiều so với giống khác, đặc biệt P coffeae Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp vườn vàng không vàng biến động không nhiều rễ Chúng tìm thấy triệu chứng sưng rễ Meloidogyne spp gây vườn cà phê kiến thiết trồng lại đất cũ (bảng 3) Bảng Thành phần mật độ tuyến trùng ký sinh rễ loại vườn cà phê vối Dak Lak (con/5 g rễ) Thành phần tuyến trùng Pratylenchus coffeae Meloidogyne spp Tylenchus sp Rotylenchus sp Helicotylenchus sp Tylenchorhynchus sp Vườn > 20 năm 357 81 10 11 Vườn 10-15 năm Không bệnh Bệnh 11 513 13 11 10 Vườn 1-3 năm tuổi Không bệnh Bệnh 448 19 1 0 0 Các số liệu cho thấy P coffeae nguyên nhân gây nên triệu chứng thối rễ cọc cà phê kiến thiết nguồn tuyến trùng gây hại từ vườn cà phê già cỗi hay bị bệnh (bảng 4) Bảng Thành phần tần suất xuất loài nấm ký sinh rễ cà phê vườn cà phê vối Dak Lak (%) Thành phần nấm Fusarium oxysporum Fusarium solani Fusarium sp Rhizoctonia bataticola Rhizoctonia solani Vườn bệnh Cây vàng Caây xanh 90,3 81,9 67,8 38,7 48,6 17,5 33,5 15,6 26,2 9,4 Vườn không bệnh 83,3 25,0 18,3 16,7 Nấm chiếm ưu hầu hết mẫu phân tích có triệu chứng vàng lá, thối rễ Fusarium oxysporum (tần suất xuất >90%), F solani với tần suất xuất 67,8% Sự diện với tần suất cao F oxysporum rễ không bệnh cho thấy rõ vai trò tuyến trùng P coffeae việc gây thối rễ cà phê Mật độ tuyến trùng P coffeae rễ không vàng thấp so với vàng lá, nấm F oxysporum diện loại Như vậy, điều kiện hay có tuyến trùng P coffeae nấm F oxysporum có khả gây hại cho rễ cà phê xuất phổ biến Các loài nấm Rhizoctonia R solani, R bataticola xuất mẫu rễ vàng - 16,7% xanh tần suất thấp 26,2 - 33,5% KẾT QUẢ LÂY BỆNH NHÂN TẠO Bảng Tỷ lệ bị chết sau lây nhiễm (%) Công thức Đất khử trùng Đất bệnh Lây R bataticola Lây R bataticola + F oxysporum Laây F oxysporum Laây F oxysporum + P coffeae Lây P coffeae Sau tháng Robusta Catimor 1,1 12,2 3,3 10,0 2,2 6,7 1,1 4,4 6,7 2,2 1,1 Sau thaùng Robusta Catimor 3,3 e d 13,3 d 5,6 c 34,4 b 73,3 a 76,7 a 74,5 a 23,3 c 6,7 c 36,7 b 75,6 a 6,7 e 48,9 b * Trên bảng số liệu, số cột theo sau chữ giống giá trị không khác theo trắc nghiệm đa đoạn Duncan (DMRT) p ≤ 0,05 Trên hai giống cà phê, sau lây nhiễm tháng, tỷ lệ chết cao có ý nghóa thống kê công thức lây R bataticola + F oxysporum F oxysporum + P coffeae Công thức đất sấy có số chết phân lập nấm không thấy có diện loài nấm gây bệnh công thức khác Riêng công thức lây P coffeae có khác rõ rệt cà phê vối cà phê chè Tỷ lệ chết cà phê chè công thức có tuyến trùng cao cà phê vối công thức lây nhiễm Các thí nghiệm lây nhân tạo tuyến trùng giống cà phê chè (Coffea arabica), cà phê vối (Coffea canephora) cà phê mít (Coffea excelsa) Kumar A.C (1979) cho thấy cà phê vối có tính chống chịu cao với tuyến trùng Pratylenchus coffeae, cà phê mít cà phê chè Tác giả thấy với số lượng tuyến trùng P coffeae từ 500 - 5.000 rễ 40 ngày tuổi 120 ngày tuổi bị gây hại nặng năm tuổi chống chịu KẾT LUẬN - Tuyến trùng Pratylenchus coffeae tác nhân gây tượng vàng lá, thối rễ cà phê vối Dak Lak - Fusarium oxysporum Fusarium solani loài nấm phối hợp gây hại với tuyến trùng P coffeae đưa đến triệu chứng vàng lá, thối rễ gây chết cà phê vối TÀI LIỆU THAM KHẢO BURGESS L.W., SUMMERELL B.A., BULLOCK S., GOTT K.P., and BACKHOUSE D, 1994 Laboratory manual for Fusarium research, University of Sydney, 133 pages CAMPOS V.P., SIVAPALAN P., and GNANAPRAGASAM N.C, 1990 Nematode parasites of coffee, cocoa and tea Plant parasite nematodes in subtropical and tropical agriculture CAB international institute of parasitology, pp 387-430 NGUYỄN NGỌC CHÂU NGUYỄN VŨ THANH, 2000 Tuyến trùng ký sinh thực vật Động vật chí Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, pp 167-175 COSTE R, 1955 Les cafeùiers et les cafeùs dans le monde Paris, pp 206-217 HOOPER D.J, 1986 Extraction of free-living stages from soil Laboratory methods for work mith plant and soil nematodes London, pp 5-30 HOOPER D.J, 1986 Extraction of nematodes from plant naterial Laboratory methods for work mith plant and soil nematodes London, pp 51-58 KUMAR A.C, 1979 Relative tolerance or susceptibility of Arabica, Robusta and Excelsa coffees to Pratylenchus coffeae A compendium of coffee research in India Central coffee research institute, India, pp 202 KUMAR A.C, 1984 The symptoms and diagnosis of the disorder, ‘Spreading decline’ (Cannoncadoo dieback) with a note on spread and control of the causal agent, Pratylenchus coffeae Journal of coffee research, Indian, pp 156-159 MAI W.F, and MULLIN PETER G, 1996 Plant – parasitic nematodes – A pictorial key to genera Cornell University Press, USA, pp 94-95 PALANICHAMY K, 1973 Nematode problems of coffee in India Indian SHIEBER E, 1971 The nematode problems of coffee in Guatemala Nematropics, (1), pp 17 PHAN QUỐC SỦNG, 1976 Một số kết bước đầu bệnh tuyến trùng cà phê chè vùng Phủ Quỳ Nghệ An Trạm nghiên cứu nhiệt đới Phủ Q ... Pratylenchus coffeae tác nhân gây tượng vàng lá, thối rễ cà phê vối Dak Lak - Fusarium oxysporum Fusarium solani loài nấm phối hợp gây hại với tuyến trùng P coffeae đưa đến triệu chứng vàng lá, thối rễ gây. .. cà phê vối công thức lây nhiễm Các thí nghiệm lây nhân tạo tuyến trùng giống cà phê chè (Coffea arabica), cà phê vối (Coffea canephora) cà phê mít (Coffea excelsa) Kumar A.C (1979) cho thấy cà. .. Triệu chứng Trên cà phê 1-3 năm tuổi Hiện tượng vàng thường xuất vào đầu mùa khô năm thứ 2, sau trồng vườn trồng lại đất cũ vườn cà phê già cỗi bị bệnh vàng lá, thối rễ Nếu bị nặng vàng từ mùa

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan