1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ năng giao tiếp cộng đồng của thanh niên dân tộc ê đê trên địa bàn tỉnh đaklak

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THUÝ HÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỘNG ĐỒNG CỦA THANH NIÊN DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH DAKLAC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỘNG ĐỒNG .9 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề * Ở nước * Ở nước 11 1.2 Giao tiếp cộng đồng ngưòi dân tộc Êđê 14 1.2.1 Giao tiếp 14 1.2.2 Giao tiếp cộng đồng 21 1.2.3 Kĩ giao tiếp 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê 35 1.3.1 Yếu tố văn hóa dân tộc 35 1.3.2 Yếu tố vùng miền, cộng đồng nơi cư trú 38 1.3.3 Yếu tố nhà trường, giáo dục 39 1.3.4 Yếu tố gia đình 40 1.3.5 Yếu tố cá nhân 42 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ TỐ CHÚC NGHIÊN CỨU 43 2.1 Nguyên tắc quan điểm đạo nghiên cứu 43 2.1.1 Quan điểm tiếp cận hoạt động - nhân cách 43 2.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử nghiên cứu tâm lí người 43 2.1.3 Quan điểm tiếp cận vật biện chứng 43 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, tài liệu 44 2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò 44 2.2.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu phần mềm SPSS for Window 11.5 46 2.3 Tổ chức nghiên cứu 46 2.3.1 Chọn mẫu điều tra 46 2.3.2 Các giai đoạn nghiên cứu 46 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 47 3.2 Vài nét Tỉnh Daklak 50 3.3 Kết phân tích 51 3.3.1 Nhận thức giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê 51 3.3.2 Mức độ biểu kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê [phụ lục (3.1, 3.2)] 54 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê 63 3.4 Đề xuất giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC .77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống, giao tiếp đóng vai trị phương tiện, cầu nối người với người Giao tiếp đường để cá nhân phát triển kéo theo phát triển xã hội Do vậy, việc nghiên cứu giao tiếp nhằm làm rõ chất giao tiếp, diễn tiến trình giao tiếp, kĩ giao tiếp nhiệm vụ quan trọng cần thiết Bởi hiểu rõ chất giao tiếp sử dụng thục kĩ giao tiếp cá nhân giao tiếp thành cơng, nhờ truyền đạt thu nhận thơng tin cách xác, nhanh gọn, từ cá nhân đạt hiệu công việc cách tốt nhất, từ nâng cao đời sống kinh tế cá nhân xã hội Thực tiễn cho thấy người dân tộc Ê đê nói riêng dân tộc thiểu số nói chung sử dụng chủ yếu ngơn ngữ dân tộc giao tiếp hàng ngày, môi trường tiếp xúc với người Kinh, người dân tộc khác - tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng (học tập, lao động, giao lưu) người Ê đê sử dụng ngơn ngữ phổ thông (tiếng Kinh) Tuy nhiên, kinh tế chủ yếu người dân tộc Ê đê làm nương, rẫy nơi xa xôi, hẻo lánh quy tụ với buôn làng chủ yếu người Ê đê sinh sống Do vậy, điểm yếu dẫn đến việc giao tiếp người dân tộc Ê đê dân tộc khác bị hạn chế nhiều nguyên dẫn đến việc hạn chế thích ứng, hịa nhập cộng đồng tính động người dân tộc Ê đê Bên cạnh đó, sách dân tộc hàng đầu Đảng Nhà nước ta xây dựng đội ngũ trí thức người dân tộc đủ tài lực - lực lượng trực tiếp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội giữ vừng ổn định trị địa bàn có đơng người dân tộc thiểu số cư trú Để thực nhiệm vụ này, việc trang bị kĩ giao tiếp cho người dân tộc Ê đê quan trọng Do đó, việc nghiên cứu giao tiếp người dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc Ê đê nói riêng nhiệm vụ quan trọng cấp thiết không riêng địa bàn tỉnh mà ảnh hưởng đến toàn xã hội Nghiên cứu giao tiếp người dân tộc góp phần hệ thống hóa lí luận giao tiếp cách toàn diện hơn, sâu sắc Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả giao tiếp chưa có thống phân loại kĩ giao tiếp Do đó, đề tài nghiên cứu sâu hệ thống kĩ giao tiếp để đưa đến phân loại hợp lý nhất, từ có đánh nghiên cứu, xây dựng hệ thống mức độ rèn luyện khác nhau, phù hợp với nhóm kĩ giao tiếp Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế giao tiếp niên người dân tộc E đê, mức độ biều kĩ giao tiếp họ nhằm đưa giải pháp hoàn thiện kĩ giao tiếp họ, từ giúp niên dân tộc Ê đê phát huy hết khả trình học tập, lao động thân Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê địa bàn tỉnh DakLak” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát mức độ biểu kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê ảnh hưởng yếu tố bên bên cá nhân, đề xuất biện pháp giáo dục, rèn luyện nhằm hoàn thiện nâng cao kĩ giao tiếp cộng đồng cho niên dân tộc Ê đê Giả thuyết nghiên cứu Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê hình thành mức thấp, nhiên mức độ biểu chưa đồng nhóm kĩ giao tiếp; chưa đồng nhóm niên dân tộc Ê đê yếu tố: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú Các yếu tố vùng miền, văn hóa dân tộc, giáo dục, gia đình cá nhân có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành rèn luyện kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tôc Ê đê Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu kĩ giao tiếp cộng đồng đối tượng niên (từ 18 đến 25 tuổi) cư trú học tập, lao động địa bàn thành phố Buôn Mê Thuột, tinh DakLak xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, Tỉnh DakLak * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa sở lý luận giao tiếp cộng đồng kĩ giao tiếp cộng đồng, yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê Khảo sát mức độ biểu kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê trình học tập, lao động, sinh sống địa bàn tỉnh Daklak Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp cộng đồng họ Đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục, rèn luyện nhằm nâng cao hoàn thiện kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê Đối tượng, khách thể nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Êđê * Đối tượng nghiên cứu: Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê đê Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: thơng qua đọc sách, tài liệu phân tích, hệ thống hóa tài liệu lí luận liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra phiếu thăm dò * Phương pháp xử lý thơng tin: phương pháp tốn thống kê (sử dụng phần mềm SPSS for Window 11.5) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP VÀ KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỘNG ĐỒNG 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề * Ở nước ngồi Trong thời kì cổ đại, Socrate (470-399 TCN) coi đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ qua lại người với người Thời kì Phục hưng (1452-1512), Leonardo De Vince, họa sỹ thiên tài người Ý mô tả giao tiếp mẹ con; nhà triết học Hà Lan M.Phemtecloi (thế kỉ 18) viết tiểu luận nhan đề “Một thư người quan hệ với người khác”, có đoạn: “Muốn xem xét người xã hội cách chút thành cơng phải bắt đầu ý nghiên cứu quan mà chưa có tên riêng, mà thưởng gọi trái tim, tình cảm, lương tâm Tương tự quan thính giác hay thị giác, khơng có khơng khí ánh sáng khơng thể hoạt động được, trái tim lương tâm người bộc lộ người sống người khác” Nhà triết học Đức Phobach (1804-1872) viết: “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người, thống dựa tính thực khác biệt bạn” Giữa kỉ XIX, thảo Kinh tế - Triết học 1884, Karx Marc (1818- 1883) bàn nhu cầu xã hội người với người Trong hoạt động xã hội tiêu dùng, xã hội loài người phải giao tiếp thực với nhau: “Cảm giác hưởng thụ người khác trở thành sở hữu thân Cho nên ngồi vũ khí quan trọng trực tiếp ấy, hình thành khí quan xã hội, hình thức xã hội Chăng hạn giao tiếp với người khác trở thành khí quan biểu sinh hoạt tơi phương thức chiếm hữu sinh hoạt người Hơn nữa, thông qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với thân mình, người tự soi mình” Như vậy, K.Marc sử dụng khái niệm giao tiếp vật chất để mối quan hệ sản xuất thực tiễn người Đến kỉ XX, vấn đề giao tiếp ngày nhà triết học, tâm lí học, xã hội học quan tâm nhiều Gmit (1863-1931), nhà tâm lí học triết học Mỹ, đại diện triết học thực dụng, đưa thuyết quan hệ qua lại tượng trưng Theo thuyết này, hình thành người phản ánh cấu trúc tác động qua lại cá thể nhóm khác (sự hình thành tơi lĩnh hội nghĩa biểu tượng nghĩa vai trị thân), ơng khẳng định vai trị giao tiếp tổn xã hội loài người, cộng đồng người Triết học sinh lấy phạm trù tổn làm phạm trù trung tâm quan tâm đến vấn đề giao tiếp Một người đứng đầu trường phái Cacgiacpe (1883-1969) - nhà triết học, nhà tâm lí học người Đức đưa lí thuyết mang tên “Giao tiếp sinh" Thuyết khẳng định: người ta phải có giao tiếp sống động, liên tục, thưởng ngày, thể tranh luận tự quan điểm, lập trường ông khẳng định, giao tiếp điều kiện tổng quát tổn người Mác Tinbubơ (1876-1965), đại diện khác triết học sinh triết học Nhật Bản, tác phẩm “Tôi bạn" cho “tổn đối thoại”, sau nguyên tắc đối thoại, góp phần phát triển lý luận giao tiếp Trong giao tiếp, hai người bổ sung cho thay nhau, quan hệ qua lại hai chiều theo chiều trật tự thứ bậc, “hai người gặp nhau”, tổn thứ gặp tổn thứ hai Đầu kỳ XX, nghiên cứu đề xuất phản xạ học, nhà triết học Nga V.M Becchurep (1857-1927) tác phẩm “Tâm lí học khách quan” (1907), “Phản xạ học tập thể" (1921) đề cập nhiều đến vấn đề giao tiếp Theo ông, giao tiếp ảnh hưởng tâm lí qua lại người với người Giao tiếp giữ vai trò chế thực hoạt động hình thành nên chủ thể tập thể hoạt động Giao tiếp điều kiện thực giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm từ hệ qua hệ khác, ông nhấn mạnh vai trò to lớn giao tiếp hình thành phát triển nhân cách (đặc biệt vai trò xã hội giao tiếp) Cũng năm đầu kỳ XX, tâm lí học xuất thuyết Preted Học thuyết đề cập đến vấn đề ý thức người tham dự trình giao tiếp; mối liên quan giao tiếp với giấc mơ tưởng tượng Thuyết nhấn mạnh đến yếu tố chuyển giao, đồng giao tiếp Từ kỳ XX, đời khoa học mới, mở đầu tác phẩm “Điều khiển học" (1948) nhà bác học Mỹ B.Vina, sau (1949), C.Senen, người học trị Vina, cho mắt tác phẩm “Lí thuyết tốn học q trình thơng tin" Hệ thống định nghĩa 10 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 ... nghiên cứu đề tài ? ?Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê ? ?ê địa bàn tỉnh DakLak” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát mức độ biểu kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê ? ?ê ảnh hưởng yếu tố bên bên... nâng cao kĩ giao tiếp cộng đồng cho niên dân tộc Ê ? ?ê Giả thuyết nghiên cứu Kĩ giao tiếp cộng đồng niên dân tộc Ê ? ?ê hình thành mức thấp, nhiên mức độ biểu chưa đồng nhóm kĩ giao tiếp; chưa đồng. .. niên dân tộc Ê ? ?ê cư trú bn làng chi có người Ê ? ?ê sinh sống Nhóm 2: niên dân tộc Ê ? ?ê cư trú nơi có nhiều dân tộc sinh sống (bao gồm người dân tộc Ê ? ?ê người dân tộc Kinh) Nhóm 3: niên dân tộc

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w