1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sinh7 tuan 4

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang.Vd thủy tức nước ngọt, dinh dưỡng bắt mồi, tiêu hóa thức ăn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan [r]

(1)Bài 7-Tiết: Tuần: ND: 8/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tính đa dạng hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng môi trường, đặc điểm chung ĐVNS - HS hiểu vai trò ĐVNS với đời sống người và vai trò động vật nguyên sinh thiên nhiên 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình 3.Thái độ: -GDHN ĐVNS là đối tượng quan tâm lĩnh vực y tế, nghiên cứu ngành vi SH - TKNL& HQ ĐVNS có nghĩa mặt địa chất, bảo vệ các nguồn lượng có II Trọng tâm: Đặc điểm chung ĐVNS III Chuẩn bị: GV: Bảng số đặc điểm chung động vật Nguyên sinh HS: Soạn nội dung bảng và SGK/ 26, 28 IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng: a/ Trùng kiết lị có hại nào sức khỏe người? Nhắc lại trùng roi di chuyển nhờ phận nào? (10đ) b/ Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác điểm nào? Thức ăn trùng biến hình là gì?(10đ) a/ -Gây các vết loét hình miệng núi lửa thành ruột để nuốt hồng cầu đó gây băng huyết và sinh sản nhanh để lan khắp thành ruột làm người bệnh ngoài liên tiếp, kiệt sức và nguy hiểm đến tính mạng không chữa kịp thời *Trùng roi di chuyển nhờ roi bơi b/ Trùng kiết lị nuốt hồng cầu lúc và tiêu hóa chúng, sinh sản nhân đôi liên tiếp Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn hết chất nguyên sinh sinh sản cho nhiều trùng * Thức ăn trùng biến hình: ăn tảo, vi khuẩn, vụn HC Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học *HĐ1: Vào bài: -GV: Với số lượng 40 nghìn loài ĐVNS phân bố khắp nơi Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung nào để xếp vào cùng nhóm ĐVNS và chúng có vai trò gì với đời sống người? Vào bài * HĐ2: Đặc điểm chung ĐV nguyên sinh I.Đặc điểm chung: -MT: HS biết tính đa dạng hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng môi trường, đặc điểm chung (2) ĐVNS - Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 5, ? Kể tên các ĐVNS em biết? MT sống chúng? *HS: Trùng roi xanh: nước, ao, hồ, đầm ruộng… Trùng biến hình:ở mặt bùn lớp váng Trùng kiết lị: sống kí sinh ruột người Trùng sốt rét: kí sinh máu và ruột người -GV: Yêu cầu HS TLN 3’điền vào bảng SGK/26 Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Hiển Lớn Nhiều vi tếbào tế bào Thức ăn Bộ phận di chuyển Trùng X roi X Vụn Roi hữu cơ,VK Trùng X biến hình Trùng X giày X Vụn hữu cơ,VK Vi khuẩn Trùng X kiết lị Trùng X sốt rét X X X Hồng cầu Hồng cầu Chân giả Hình thức sinh sản Phân đôi chiều dọc Phân đôi Lông bơi Phân đôi, tiếp hợp Tiêu Phân giảm đôi, Không Phân đôi, phân nhiều *HS: Các nhóm báo cáo KQ, nhận xét - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? ĐVNS sinh sống tự có đặc điểm gì? - Hình dạng: không đổi *HS: Có phận di chuyển, tự tìm thức ăn (trùng giày, trùng roi) ? ĐVNS sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? thay đổi (trùng biến hình, *HS: Cơ quan di chuyển tiêu giảm, sinh sản VT kiết lị) Sống đơn độc hay nhanh (1 phần phân chia nhiều cá thể con) tập đoàn ? ĐVNS có đặc điểm gì chung? -Môi trường sống: đất, nước *HS: Rút kết luận ngọt, nước mặn, thể SV - Cách di chuyển: chân giả, lông bơi, roi bơi tiêu giảm -Cấu tạo: thể là tế bào, kích thước hiển vi đảm nhiệm chức sống II Vai trò thực tiễn: *HĐ3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn ĐVNS -MT: HS hiểu vai trò ĐVNS với đời sống người và vai trò động vật nguyên sinh thiên nhiên -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS hình 7.1,7.2 SGK trang 27, TLN hoàn thành bảng (3) *HS: Làm thức ăn: Trùng giày, roi, biến hình Gây bệnh ĐV: trùng cầu, trùng bào tử, tầm gai Gây bệnh người: trùng kiết lị, sốt rét Địa chất: trùng lỗ, trùng phóng xạ *TKNL và HQ: ?ĐVNS có vai trò gì việc giúp người khai thác dầu mỏ? *HS: Trùng lỗ hóa thạch là vật thị cho các địa tầng có dầu hỏa ? Em biết gì tình hình sử dụng dầu mỏ nay? *HS: Quá nhiều, sử dụng cách phun phí… ? Theo em muốn sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng dầu mỏ, khí đốt ta phải làm gì? *HS: Sử dụng tiết kiệm dầu mỏ, khí đốt Bảo vệ các loài ĐVNS với việc hình thành dầu mỏ, khí đốt -GV: Giới thiệu Vai trò vi khuẩn hình thành lượng Biogas- là loại NLSH có từ nén khử digestion hay lên men điều kiện yếm khí từ vật có nguồn gốc hữu phân chuồng, bùn từ cống rãnh, rác - GV: Yêu cầu HS đọc mục “em có biết” nêu thêm số mặt lợi và hại ĐVNS? *HS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông còn làm môi trường nước Trùng phóng xạ làm nguyên liệu chế giấy ráp *HS: KL Lợi ích mặt ĐVNS tự nhiên và đời sống người ?Kể tên số ĐVNS có lợi ao nuôi cá? *HS:Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình là thức ăn trực tiếp gián tiếp cho cá ? Đối với ĐVNS có lợi ta phải làm gì? *HS: Bảo vệ, gây giống, không làm ô nhiễm môi trường nước *GDHN: ĐVNS là đối tượng quan tâm lĩnh vực y tế, nghiên cứu ngành vi SH ? Bên cạnh, có số ĐVNS có hại, chúng gây hại nào? *HS: -Trùng kiết lị: bào xác phát triển, kiết lị theo phân ngoài, bám vào ruồi truyền qua thức ăn lây bệnh cho nhiều người - Trùng sốt rét: Muỗi Anôphen đốt người bệnh theo máu vào thể muỗi, tập trung tuyến nước bọt muỗi, bị muỗi này đốt, trùng sốt rét theo nước bọt muỗi vào thể người lành gây bệnh -GVMR: Một số ĐVNS gây hại cho người: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ và động vật: trùng tầm gai, trùng cầu (thỏ) ? Chúng ta phải làm gì để không có ruồi muỗi? *HS: Vệ sinh nơi công cộng, môi trường nước Lợi ích: - Trong tự nhiên: là thức ăn nhiều ĐV nước giáp xác nhỏ, làm môi trường nước - Đối với người: xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu 2.Tác hại: Một số ĐV NS gây bệnh nguy hiểm cho người và ĐV (4) Câu hỏi và bài tập củng cố: a/ Nêu lợi ích và tác ĐVNS? a/Lợi ích:-Trong tự nhiên: là thức ăn nhiều ĐV nước giáp xác nhỏ, làm môi trường nước -Đối với người: xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu Tác hại: Một số ĐV NS gây bệnh nguy hiểm cho người và ĐV b/ Câu SGK/28? b/ có kích thước hiển vi, cấu tạo đơn bào, sống dị dưỡng, sinh sản vô tính c/ Em hiểu nào c/ Khi gặp ĐK bất lợi, chúng thoát bớt nước thừa, thu tượng kết bào xác, ý nhỏ thể, hình thành lớp vỏ bọc ngoài gọi là bào xác nghĩa việc kết bào -Duy trì sống thích hợp với diều kiện khắc nghiệt xác ĐVNS? môi trường Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 28 Đọc mục “ Em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Xem bài: Thủy tức Hoàn thành bảng SGK/30 V.RKN: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị CHƯƠNG II NGÀNH RUỘT KHOANG *Mục tiêu chương: 1.Kiến thức: - HS biết khái niệm ngành Ruột khoang Nêu đặc điểm chung ngành Ruột Khoang - HS mô tả hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí đại diện ngành Ruột khoang.Vd thủy tức nước - HS mô tả tính đa dạng phong phú ruột khoang: số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống - HS nêu vai trò ruột khoang với người và sinh giới (5) Kỹ năng: Quan sát số đại diện ngành ruột khoang Thái độ: Giáo dục HS thích tìm tòi, nghiên cứu giới ruột khoang, ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản Bài 8-Tiết: Tuần: ND: 10/9 THỦY TỨC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết khái niệm ngành Ruột khoang - HS mô tả hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí đại diện ngành Ruột khoang.Vd thủy tức nước ngọt, dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ : GDHN cho HS biết ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản II Trọng tâm: Hình dạng cấu tạo thủy tức III Chuẩn bị: GV: Tranh thủy tức HS: Soạn nội dung bảng SGK/30 IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng: a/ Hãy kể tên số ĐVNS có lợi ao nuôi cá? ĐVNS phân bố đâu? (10đ) b/ Kể tên số ĐVNS gây bệnh người? Cách truyền bệnh? Thế nào là ngành ruột khoang? (10đ) a/ Trùng roi xanh, các loại trùng cỏ…là thức ăn tự nhiên các loài giáp xác nhỏ và các động vật nhỏ khác.Các động vật này là thức ăn quan trọng cá và các động vật thủy sinh khác ốc, tôm * ĐVNS phân bố khắp nơi: nước, đất, đá, ĐV, người b/ -Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua đường tiêu hóa và gây bệnh ruột người - Trùng sốt rét: Qua muỗi Anophen vào máu - Trùng bệnh ngủ: qua loài ruồi tsetse châu phi * RK: là các ngành ĐV đa bào bậc thấp, có thể đối xứng tỏa tròn Bài mới: Hoạt động GV và HS *HĐ1:Vào bài: -GV: Ruột khoang là các ngành đa bào bậc thấp, thể đối xứng tỏa tròn, thủy tức là ít loài sống nước có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang *HĐ2: Tìm hiểu KN ngành ruột khoang Nội dung bài học I Khái niệm ngành ruột (6) -MT: HS biết khái niệm ngành ruột khoang -Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS xem TT SGK/ 29 ? Em hiểu nào là ngành ruột khoang? *HS: Trả lời, KL ? Kể tên các đại diện thường gặp ruột khoang? *HS: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô *HĐ3: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo, đặc điểm sinh lí thủy tức -MT: HS mô tả hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí thủy tức -Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H 8.1, đọc TT/ 29 SGK ? Nơi sống thủy tức? *HS: Nước ngọt, bám vào cây thủy sinh ? Nêu hình dạng, cấu tạo ngoài thủy tức? *HS: Hình trụ, trên là lỗ miệng, là đế bám khoang: - Ruột khoang là các ngành động vật đa bào bậc thấp, thể đối xứng tỏa tròn II Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo -Sống nước ngọt, bám vào cây thủy sinh - Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài + Phần là đế bám + Phần trên là lỗ miệng, xung quanh miệng có các tua miệng, có đối xứng tỏa tròn ?Thủy tức di chuyển nào?Mô tả lời - Di chuyển: Kiểu sâu đo, lộn cách di chuyển đó? *HS: Kiểu sâu đo, lộn đầu đầu -GV: Hướng dẫn HS QS Hình cắt dọc thủy tức, chú -Cấu tạo trong: thích vào cột tế bào, (TLN ,) *HS: tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, TB mô tiêu hóa, TB mô bì - Thành thể gồm lớp: * HS: Nêu KL -GV: TB gai chứa nộc độc dùng bắt mồi và tự vệ, + Lớp ngoài: Tế bào gai, tế bào lớp có tế bào tuyến nằm xen kẽ các tế bào mô TK,tế bào mô bì cơ, tb sinh sản tiêu hóa để tiết dịch vị vào khoang vị để tiêu hóa + Lớp trong: tế bào mô tiêu ngoại bào đây đã có chuyển tiếp tiêu hóa hóa nội bào (ĐV đơn bào) sang tiêu hóa ngoại bào -Giữa lớp là tầng keo mỏng (ĐVđa bào) -Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ( gọi là ruột túi) III Dinh dưỡng: * HĐ4: Tìm hiểu kiểu dinh dưỡng -MT: HS hiểu kiểu dinh dưỡng thủy tức -Tiến hành: - GV: Cho HS QS tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trang 31 -Thủy tức bắt mồi tua ? Thủy tức đưa mồi vào miệng cách nào? *HS: Tua miệng miệng ? Nhờ loại tế bào nào thể thủy tức mà mồi -Tiêu hóa mồi nhờ tế bào mô tiêu hóa? tiêu hóa *HS: Nhờ tế bào mô tiêu hóa ? Thủy tức thải bã cách nào? -Thải bã qua miệng *HS: Qua đường miệng ngoài (7) ? Thủy tức có quan hô hấp chưa? Sự trao đổi khí thực qua đâu? *HS: Chưa, trao đổi khí qua thành thể -GVMR: Ruột dạng túi, chưa có hậu môn nên việc nhận thức ăn và thải bã thực qua lỗ miệng nên chúng gọi là ruột khoang * HĐ4: Sinh sản - MT: HS hiểu sinh sản thủy tức -Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS QS H “ sinh sản ” ? Thủy tức có kiểu sinh sản nào? *HS: Vô tính: mọc chồi, chồi tự kiếm ăn tách khỏi thể mẹ Hữu tính: tế bào trứng kết hợp tinh trùng thụ tinh - GV: Hình thức sinh sản đặc biệt thủy tức là tái sinh (là có tế bào chưa chuyên hóa) *GDHN: Ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản -Hô hấp: qua thành thể IV Sinh sản: - Vô tính - Hữu tính - Tái sinh 4.Câu hỏi và bài tập củng cố: a/ Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển thủy tức? b/ Ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức? a/ Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài + Phần là đế bám + Phần trên là lỗ miệng, xung quanh miệng có các tua miệng, có đối xứng tỏa tròn -Di chuyển: Kiểu sâu đo, lộn đầu b/ Tế bào gai: bị kích thích phóng chất độc làm tê liệt mồi vì chúng ăn ĐV lớn chúng nhiều lần 5.Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/32 Đọc mục: “ Em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Soạn bài 9, soạn bảng 1, 2SGK /33, 35 VI RKN: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (8) Bài 9-Tiết: Tuần: ND: 15/9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết mô tả tính đa dạng, phong phú Ruột khoang số lượng loài, hình thái cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ thích nghi với môi trường và lối sống khác Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết, số đại diện ngành Ruột khoang 3.Thái độ: GDHN: HS thấy vai trò san hô là nguồn nguyên liệu sản xuất ngành thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch biển… II Trọng tâm: Cấu tạo ngoài sứa, hải quỳ, san hô III Chuẩn bị: GV: Tranh sứa, hải quỳ, san hô HS: Soạn nội dung bảng 1, IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng a/ Ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức? Thủy tức thải bã khỏi thể đường nào? (8đ) b/ Cho biết môi trường sống sứa, hải quỳ, san hô? (2đ) 3.Bài mới: a/ Tế bào gai có vai trò quan trọng bắt mồi và tự vệ thủy tức Thải bã qua lỗ miệng Là đặc điểm kiểu ruột túi b/ Sứa, hải quỳ, san hô sống biển HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: Vào bài: -GV: Biển chính là cái nôi ruột khoang đa dạng và phong phú Ruột khoang phân bố hầu hết các vùng biển trên TG Các đại diện thường gặp là hải quỳ, san hô Giới thiệu đa dạng ngành ruột khoang có khoảng 10.000 loài, các đại diện thường gặp: *HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm sứa so với thủy tức I Sứa -MT: HS biết mô tả hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ… sứa - Tiến hành: ? Sứa sống đâu? - GV: Treo tranh H 9.1, Yêu cầu HS đọc TT/33, 34 + - Sống biển tranh hoàn thành bảng *HS:+ Sứa: hình dù, miệng dưới, đối xứng tỏa tròn, (9) tự bảo vệ tế bào gai, di chuyển dù + Thủy tức: hình trụ, miệng trên, đối xứng tỏa tròn, bảo vệ tế bào gai, di chuyển miệng ?Sứa có đặc điểm cấu tạo nào giống với thủy tức? *HS: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, tự vệ TB gai ? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào? *HS: Cơ thể hình dù, cách di chuyển sứa nhờ co bóp dù, tầng keo dầy làm thể sứa lên mặt nước, lỗ miệng quay phía ? Thức ăn sứa là gì? Bắt mồi quan nào? *HS: Ăn động vật nhỏ, bắt mồi tua miệng ?Tầng keo có tác dụng gì? *HS: Giúp sứa dễ và khoang tiêu hóa bị thu hẹp -GV: So với thủy tức, sứa có tầng keo dày hơn, giác quan phát triển hơn, tế bào gai sứa làm da người rát bị bỏng (sứa lửa), có loại sứa dài 30m (mục em có biết) ? Sứa sinh sản nào? *HS: HT: Tb Sd chín qua miệng sứa ngoài, thụ tinh phát triển thành ấu trùng, bơi nước > sứa *HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ -MT: HS biết hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ hải quỳ - Tiến hành: -GV: Cho HS QS tranh H 9.2 , đọc TT  / II cho biết ? Môi trường sống và lối sống hải quỳ? *HS: Bám vào bờ đá, số hải quỳ cộng sinh với tôm nhờ dựa vào tôm để di chuyển, xua đuổi kẻ thù giúp tôm tồn ?Nêu hình dạng, kích thước, cấu tạo hải quỳ? *HS: Hình trụ, cm đến 5cm, có màu rực rỡ hoa ?Dinh dưỡng hải quỳ? Tự vệ nào? *HS: Giống thủy tức và sứa ăn ĐV nhỏ, tự vệ tế bào gai độc lập ? Sinh sản Hải quỳ? *HS:VT: phân chia, sẻ ngang, cắt dọc, mảnh thành con, mọc chồi ? Những đặc điểm giống thủy tức và hải quỳ? *HS: Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tua miệng *HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo san hô MT: HS biết hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ san hô - Tiến hành: ? Môi trường sống san hô? -GV: Cho HS QS H3 đọc TT + hoàn thành bảng *HS: Sứa: đơn độc, bơi lội, dị dưỡng, không có các cá thể liên thông với San hô: Tập đoàn, bám, dị dưỡng, có các cá thể liên thông với -Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, miệng dưới, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa -Tự vệ tế bào gai, di chuyển tua dù - Bắt mồi tua miệng, là ĐV ăn thịt II Hải quỳ: -Sống biển, bám vào bờ đá -Hình trụ, miệng trên, có nhiều tua miệng đối xứng, có đế bám -Không di chuyển -Ăn ĐV nhỏ, tự vệ tế bào gai độc lập III San hô -Sống biển (10) ? So sánh điểm giống cấu tạo hải quỳ và san hô? *HS: Đều thuộc lớp san hô hải quỳ sống đơn độc, không có xương đá vôi san hô ? Việc sống tập đoàn san hô có lợi hay có hại? *HS: Hại: Tập đoàn san hô tạo thành đảo ngầm gây trở cho giao thông đường thủy Lợi: Lấy thức ăn cá thể nuôi sống tập đoàn chúng có ruột khoang liên thông với ? So sánh khác san hô và thủy tức, hải quỳ sinh sản mọc chồi? *HS: San hô mọc chồi không tách rời dính vào thể tạo tập đoàn có ruột khoang liên thông với Thủy tức trưởng thành tách khỏi thể mẹ sống độc lập *GDHN:? Người ta dùng san hô để làm gì? Dùng phận nào thể? *HS: Bộ xương san hô dùng để trang trí, thủ công mỹ nghệ Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt san hô để làm vật trang trí Đó chính là xương san hô đá vôi Câu hỏi và bài tập củng cố: - Hình trụ, sống bám, thành tập đoàn, có lỗ miệng, tua miệng -Có khoang ruột thông với tạo thành khung xương đá vôi bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn a/ Cách di chuyển sứa a/ Sứa di chuyển kiểu phản lực (bằng dù), thủy nước nào? So với tức kiểu sâu đo (bằng dù) Dù co bóp đẩy nước thủy tức, sứa có đặc điểm gì? miệng và tiến phía ngược lại, dễ lên trên mặt nước, tầng keo sứa dầy lên, làm khoang tiêu hóa hẹp lại b/ Sự khác san hô b/ Thủy tức (phân đôi) trưởng thành chồi tách và thủy tức sinh sản vô sống độc lập tính mọc chồi? - San hô (mọc chồi) chồi dính với thể mẹ tạo thành tập đoàn c/ Bộ xương hải quỳ và san c/- Hải quỳ có các gai xương nằm rải rác hô khác nào? tầng keo,có thể thay đổi chỗ bám - San hô kết thành khối đá vôi chung cho tập đoàn, xương bất động Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học bài theo câu hỏi 1,2,3SGK/35 Đọc mục “ em có biết” *Đối với bài học - Ôn lại bài và bài Soạn bảng “ Đặc điểm chung 1số đại diện ruột khoang” VI RKN: Nội dung: Phương pháp: (11) Sử dụng đồ dùng, thiết bị Bài 10-Tiết: 10 Tuần: ND: 17/9 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết đặc điểm chung ngành ruột khoang -HS hiểu vai trò ngành ruột khoang người và sinh giới 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích số đại diện ngành ruột khoang 3.Thái độ: GDHN Bảo vệ ĐV có ích, ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản, công nghệ… II Trọng tâm: Vai trò ngành ruột khoang người và sinh giới III Chuẩn bị: GV: Bảng số đặc điểm chung đại diện ruột khoang (SGK/26) HS: Soạn nội dung bảng đặc điểm chung IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng a/ Trình bày đặc điểm cấu tạo sứa? Tại sứa, hải quỳ, san hô xếp vào ngành ruột khoang? (10đ) a/ - Sống biển Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, miệng dưới, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa -Tự vệ tế bào gai, di chuyển tua dù - Bắt mồi tua miệng, là ĐV ăn thịt (12) b/ Bộ xương hải quỳ và san hô khác nào? Cành san hô dùng làm trang trí là phận nào thể? Nêu cách di chuyển sứa? (10đ) *Cơ thể có đối xứng tỏa tròn Thành thể có lớp tế bào b/ Hải quỳ có các gai xương nằm rải rác tầng keo,có thể thay đổi chỗ bám San hô kết thành khối đá vôi chung cho tập đoàn, xương bất động - Bộ khung xương đá vôi, các cá thể san hô gắn với tạo thành cành cây vững *Sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến phía ngược lại Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: Vào bài: -GV: Chúng ta đã học số đại diện ngành ruột khoang, chúng có đặc điểm gì chung và có giá trị nào? Vào bài *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm chung ruột khoang: I.Đặc điểm chung ngành -MT: HS biết đặc điểm chung ngành ruột khoang: ruột khoang - Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS H 10.1 xác định các phận ruột khoang Yêu cầu HS hoàn thành bảng đặc điểm chung T T Đặc đại Điểm diện Kiểu đối xứng Cách di chuyển Thủy tức Tỏa tròn Sâu đo, lộn đầu Cách dinh dưỡng Số lớp TB thành thể Cách tự vệ Dị dưỡng Sứa San hô Tỏa Tỏa tròn tròn Co Không bóp dù di chuyển Dị Dị dưỡng dưỡng 2 Tế bào Tế bào gai gai Kiểu ruột Ruột Ruột túi túi Đơn độc, tập Đơn Đơn đoàn độc độc *HS: Báo cáo kết nhận xét KL chung cuûa ngaønh ruoät khoang Tế bào gai Ruột túi Tập đoàn ñaëc ñieåm -Cơ thể có đối xứng tỏa tròn -Thành thể có lớp tế bào - Ruột túi, sống dị dưỡng *HĐ3: Tìm hiểu vai trò ngành ruột khoang - MT: HS hiểu vai trò ngành ruột khoang -Tế bào gai tự vệ công II.Vai trò ngành ruột người và sinh giới (13) -Tiến hành: ? Cho biết ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? Hầu hết sống đâu? *HS: 10.000 loài, sống biển, san hô nhiều 6.000 loài, sống biển là chủ yếu - GV: Yêu cầu HS đọc SGK, QS H10.2, mục em có biết, TLN phút ? Ruột khoang có vai trò nào tự nhiên (hệ sinh thái) và đời sống? *HS: Hệ sinh thái, người *GDHN: San hô có ý nghĩa kinh tế cao, là nguyên liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức , tạo cảnh quan độc đáo đại dương, có ý nghĩa lớn mặt sinh thái - Ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản, nguyên liệu sản xuất ngành thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch biển, nghiên cứu địa chất… -GV: Bên cạnh đó, ruột khoang có hại ? Nêu rõ tác hại ruột khoang? *HS: KL -GV: Biển nước ta giàu san hô, dọc biển phía đông và Nam bộ, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các đảo san hô tiêu biểu *GDMT: Bảo vệ các loài ruột khoang có ích, phòng trừ các loài gây hại Câu hỏi và bài tập củng cố: khoang 1.Đối với hệ sinh thái: - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: san hô - Có ý nghĩa sinh thái biển Đối với người: -Nguồn cung cấp thức ăn: sứa sen, sứa rô - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô - Nghiên cứu địa chất hóa thạch: san hô 3.Tác hại: - số loài gây độc, gây ngứa cho người: sứa - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông a/ Cho biết vai trò a/*.Đối với hệ sinh thái: ngành ruột khoang? - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: san hô - Có ý nghĩa sinh thái biển * Đối với người: -Nguồn cung cấp thức ăn: sứa sen, sứa rô - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô - Nghiên cứu địa chất hóa thạch: san hô *.Tác hại: - số loài gây độc, gây ngứa cho người: sứa - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông b/ Đề phòng chất độc b/ Đối với số loại sứa tua miệng có khả gây tiếp xúc với số ĐV ngành ngứa gây bỏng da tiếp xúc chúng cần có ruột khoang ta cần có dụng cụ bảo hộ để cách li phương tiện gì? Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học bài theo câu hỏi 1,2,3,4 SGK/38 đọc mục “ Em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Xem bài : sán lá gan, soạn bảng đặc điểm cấu tạo sán lông, sán lá gan VI RKN: (14) Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (15) (16)

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:35

w