1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

96 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Phần thứ Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bớc sang Thiên nên kỷ nớc ta 75% dân số sống vùng nông thôn, sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế mang lại nguồn thu nhập cho nông dân Sức sản xuất nông nghiệp nớc ta tồn quy mô nhỏ, đòi hỏi phải có tác động mạnh mẽ để thúc đẩy nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn Từ thực đờng lối đổi mới, phát triển động kinh tế nớc ta giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trờng đà tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế - xà hội nông thôn Những tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực hoạt động sản xuất hoạt động xà hội đà góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng nhanh sản lợng nông nghiệp hàng hoá, kích thích hoạt động công nghiệp dịch vụ phát triển làm cho sống ngời dân nông thôn bớc đợc cải thiện Bộ mặt làng quê có nhiều đổi thay sách đầu t Nhà nớc tăng lên theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Mặt khác, dới áp lực gia tăng dân số cộng với trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, gia đình có nhu cầu xây dựng nâng cấp nơi ăn, chốn ở, thôn xóm có nhu cầu kiến thiết công trình phúc lợi công cộng (hệ thống điện, đờng xá, trờng học, trạm y tế, nhà văn hoá, sân thể thao ); sở công nghiệp nhỏ dịch vụ nông thôn Đó nhu cầu đắn thiết bớc đờng xây dựng phát triĨn n«ng th«n n−íc ta Thùc tÕ hiƯn nhiỊu khu dân c nông thôn chịu áp lực lớn trật tự xây dựng, mặt sản xuất, sở hạ tầng, ô nhiễm môi trờng gây cản trở cho phát triển Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII chủ trơng Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xà hội nông thôn đà đạo Nghiên cứu giải vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí điểm dân c, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn, tổ chức sống, bảo vệ cải thiện môi trờng sống[20] Trong chiến lợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi c¶ n−íc thêi kú 2001-2010 đà đề định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn: Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng Quy hoạch khu dân c, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xÃ; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn [14] Nông thôn nớc ta sau gần 20 năm đổi bớc sang giai đoạn phát triển cao nhng đầy gian nan, thử thách Trong thực tế đà nảy sinh nhiều vấn đề xây dựng kiến thiết điểm dân c nông thôn Việc quy hoạch mặt cấp đất giÃn dân, giao đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng cha đợc thực cách khoa học, gây nên lÃng phí đất đai, khó khăn công tác quản lý sử dụng đất, chí gây nên tiêu cực xà hội Mặt khác, bộc lộ tình trạng lộn xộn phong cách kiến trúc, cảnh quan, làm ảnh hởng bất lợi đến môi trờng sinh thái Vì cần thiết phải có nghiên cứu bố trí sử dụng hợp lý loại đất khu dân c nông thôn phát triển điểm dân c nông thôn, hớng dẫn ngời dân sử dụng đất cách cã tỉ chøc, cã c¬ së khoa häc, cïng với việc kiến trúc cảnh quan cách hợp lý để tạo điều kiện quản lý tốt tài nguyên, thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn theo xu hớng đô thị hoá Thờng Tín huyện đồng nằm phía Nam tỉnh Hà Tây, cách thị xà Hà Đông trung tâm Hà Nội 18 km Do vậy, Thờng Tín có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xà hội Hiện nay, địa bàn huyện diễn mạnh mẽ trình công nghiệp hoá - đại hoá đô thị hoá Các trình đà gây áp lực mạnh mẽ đến việc sử dụng đất nói chung đất khu dân c nói riêng Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu trên, thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giải mục tiêu sau: - Nghiên cứu thực trạng vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất khu dân c nông thôn địa bàn huyện Thờng Tín, sở phân loại điểm dân c theo khả phát triển tơng lai - Đề xuất định hớng giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm sử dụng đất khu dân c nông thôn huyện Thờng Tín cách có hiệu Phần thứ hai Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan khu dân c số nớc giới Sự phát triển kinh tế - xà hội khu vực giới khác Trong quốc gia có phát triển chênh lệch hai khu vực: nông thôn thành thị Khu vực nông thôn nơi sản xuất nông nghiệp chính, có ngành nghề truyền thống liên quan đến nông nghiệp Khu vực thành thị sản xuất công nghiệp, thơng mại dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng hoạt động kinh tế Mức độ công nghiệp hoá cao mức độ đô thị hoá mạnh Mỗi nớc tuỳ điều kiện kinh tế, xu hớng trị mà có mô hình phát triển nông thôn riêng Tuy nhiên có chung mục đích phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập mức sống dân c, tăng cờng kiến thiết sở hạ tầng để giảm dần khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị, hạn chế suy thoái tài nguyên Có thể khái quát số đặc điểm chủ yếu phát triển điểm dân c nông thôn số nớc nh sau: 2.1.1 Một số nớc Tây Âu Các nớc Tây Âu có đặc điểm chung công nghiệp đà phát triển cao độ, nông nghiệp đợc giới hoá, suất lao động nông nghiệp mà đợc nâng cao Do đó, số lợng lao động sản xuất nông nghiệp chiếm phần nhỏ so với lao động công nghiệp loại ngành nghề khác Cuộc sống nông thôn nhiều lại ao ớc ngời dân đô thị 2.1.1.1 Vơng quốc Anh (31) Khác với phần lớn nớc lục địa châu Âu, nông thôn nớc Anh không bị chiến tranh tàn phá Các điểm dân c nông thôn trun thèng cđa n−íc Anh cã søc hÊp dÉn m¹nh mẽ ngời dân sống thành phố lớn khu công nghiệp tập trung Các điểm dân c nông thôn có mức độ đô thị hoá cao, mạng lới giao thông phát triển, rút ngắn khoảng cách thời gian lại từ nơi đến nơi làm việc, ngời ta tìm cách để có chỗ làng quê Quy mô làng xóm nớc Anh thờng từ 300-400 ngời, khoảng 100150 hộ sinh sống Mặc dù quy mô dân số không cao nhng sở hạ tầng phát triển, đầy đủ công trình văn hoá - xà hội, sở dịch vụ, giao thông thuận tiện, không khí lành, phong cảnh đẹp yên tĩnh đà thu hút phận dân c thành phố sống nông thôn Đó xu hớng khác hẳn nhiều nớc giới 2.1.1.2 Vơng quốc Hà Lan [31] Hà Lan không đợc thiên nhiên u đÃi, sau trận lũ lụt nặng nề từ kỷ thứ XIV nhân dân Hà Lan đà tiến hành bớc đắp đê trị thuỷ, khoanh vùng rút nớc mở mang diện tích đất đai sinh sống Trên vùng đất trũng xa đà hình thành điểm dân c nông nghiệp Trung tâm vùng xây dựng đô thị cỡ 12000 dân với công trình công cộng đạt trình độ cao, xung quanh đô thị có làng xóm cách khoảng 5-7 km, với quy mô làng khoảng 1500-2500 dân [31] Trong làng đợc xây dựng đầy đủ công trình văn hoá - xà hội nhà cho hộ dân Mỗi làng phân thành xóm với quy mô khoảng 500 dân Sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức theo kiểu điền chủ thuê đất Nhà nớc, tập hợp nhân công canh tác Số ngời trở thành công nhân nông nghiệp sống làng nói Mạng lới giao thông đợc tổ chức tốt, đờng ô tô nối liền điểm dân c, bảo đảm liên hệ thuận tiện nhanh chóng từ nơi đến cánh đồng khu chế biến, tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.3 Cộng hoà Liên bang Đức [2] Tại cộng hoà Liên bang Đức lao động nông nghiệp ngày giảm, lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày tăng nhanh nên đà dẫn tới việc di chuyển số lợng lớn dân c từ vùng nông thôn thành thị Để tránh gây sức ép nặng nề cho khu công nghiệp thành phố ngời ta lập mạng lới điểm dân c trung tâm, hệ thống làng xóm hay khu nhà đợc xếp theo dải hình nan quạt ngoại vi thành phố Các làng xóm đợc xây dựng đại kiến trúc nhà ở, hệ thống xanh, cảnh quan môi trờng Các khu trung tâm đợc nối với thành phố mẹ tuyến đờng ngắn nhất, chất lợng cao, có sức hút mạnh mẽ dân c đô thị, góp phần làm giảm áp lực dân số cho thành phố Đây giải pháp độc đáo nhà quy hoạch Đức, ngời Đức đà thành công việc khống chế phát triển mức thành phố lớn để phát triển đô thị loại vừa nhỏ lÃnh thổ Hệ thống điểm dân c trung tâm đà góp phần tích cực vào việc điều hoà phát triển hai khu vực thành thị nông thôn Các điểm dân c nông thôn gắn bó với sản xuất nông nghiệp giữ đợc hình thức làng quê truyền thống nhng đợc nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng đờng giao thông kiên cố thuận tiện đến nhà 2.1.2 Một số nớc Đông Âu 2.1.2.1 Liên Xô (cũ) Mục tiêu Nhà nớc Xô Viết xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đại, xoá bỏ khác biệt thành thị nông thôn Đặc trng điểm dân c nông thôn toàn Liên bang hợp bớc nông trang tập thể thành đơn vị sản xuất lớn Các điểm dân c rải rác đợc tập trung lại để xây dựng nông trang tập thể, suất lao động đợc nâng lên, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống Nhà nớc Xô Viết đà giải thành công nhiệm vụ này, đời sống vật chất, văn hoá nông thôn cao, không sống thành thị bao Đây cịng lµ thùc tÕ chøng tá lý ln vµ thùc tiễn vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn Liên Xô giai đoạn thành công Theo A.Condukhôp A.Mikhailôp, phần thiết kế xây dựng điểm dân c nông thôn sở điều kiện kinh tế, văn hoá, xà hội điều kiện tự nhiên Liên Xô đà đúc kết thành 10 sơ đồ, quy mô điểm dân c từ 1000 ngời trở lên sơ đồ đà quan tâm giải loạt vấn đề để điểm dân c tồn phát triển, là: - Quan hệ điểm dân c với giao thông bên - Quan hệ điểm dân c với vùng sản xuất - Hệ thống giao thông nội điểm dân c, công trình hạ tầng kỹ thuật nh cấp điện, nớc, đốt - Việc bố trí mặt hộ đợc nghiên cứu hài hoà cho vùng địa lý khác nhau, đảm bảo cho mặt điểm dân c có thống toàn quần thể kiến trúc - Vấn đề đợc đặc biệt quan tâm công trình văn hoá phục vụ công cộng nh sân thể thao, câu lạc bộ, lớp học, trạm xá, khu công viên nghỉ ngơi, giải trí đà tạo cho điểm dân c môi trờng sống lành, yên tĩnh Với thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn nh đà mang đậm nét đô thị giải tơng đối thoả mÃn nhu cầu thờng ngày ngời làm việc, học tập, ăn ở, nghỉ ngơi Qua lý thuyết thực tế thiết kế quy hoạch điểm dân c nông thôn A.Condukhôp A.Mikhailôp nhận thấy điểm dân c (làng) có trung tâm bao gồm công trình công cộng phục vụ, nhà nông thôn có dạng giống cho đối tựợng nông trang viên Đến giai đoạn sau công trình nghiên cứu Quy hoạch xây dựng kiến trúc nông thôn G.A.Deleur I.U.Ph.Khôkhôn đà đa sơ đồ tổ chức quy hoạch vùng lÃnh thổ cấp huyện gồm 21 điểm dân c nhỏ sơ đồ đa cấp trung tâm trung tâm huyện, trung tâm thị trấn tiểu vùng trung tâm làng Theo sơ đồ 21 điểm dân c huyện G.A.Deleur I.U.Ph.Khôkhôn đà triển khai quy hoạch chi tiết mặt tổng thể toàn điểm dân c Trong điểm dân c, sở trạng, quy hoạch lại khu nhà ở, khu sản xuất, khu trung tâm công cộng, khu kho bÃi, trạm trại, khu văn hoá thể thao cách hợp lý, giải loạt quan hệ khu nông trang viên với nơi sản xuất, khu với trung tâm sinh hoạt, văn hoá công cộng theo kiểu nh tổ chức quy hoạch điểm dân c đô thị, đặc biệt nhà đợc chia vùng với lô đất tăng gia nhỏ, mét nhµ, nh−ng cịng cã hai, ba ghÐp lại nhà Các nhà đợc xây dựng theo hệ thống quản lý Nhà nớc, bố trí rộng rÃi, theo thiết kế chung nên không gây lộn xộn Đây thành công Liên Xô thời kỳ xà hội chủ nghĩa việc áp dụng điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung xây dựng nông thôn Đối với nớc ta trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, việc xây dựng nông thôn cần nghiên cứu, học tập nớc bạn vấn đề quy hoạch, xây dựng nông thôn có kế hoạch quan tâm đến tổ chức mạng lới trung tâm dịch vụ với nhà nhà với khu sản xuất 2.1.2.2 Bungari [31] Bungari coi quy hoạch cải tạo phát triển nông thôn phận quy hoạch lÃnh thổ Mục đích việc cải tạo điểm dân c nông thôn nhằm tạo môi trờng sống phù hợp với nếp sống xà hội chủ nghĩa xoá bỏ dần khác biệt nông thôn thành thị Các yếu tố để phục vụ mục tiêu là: - Cải tạo cấu trúc không gian điểm dân c theo hớng phát triển kinh tế - xà hội đại, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng - Tổ chức nâng cao mức độ phục vụ văn hoá đời sống - Nâng cao tiêu chuẩn nhà - Cải thiện hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nớc ) - Giữ gìn u điểm dân c nông thôn mối quan hệ trực tiếp với thiên nhiên Giữ nguyên trạng, cải tạo phần hình thức đặc trng xây dựng nông thôn Bungari Khi có cải tạo làng ngời ta cân nhắc sử dụng cách hợp lý công trình có nhà có giá trị, tìm phát triển mối quan hệ mật thiết cấu trúc hình thái làng môi trờng tự nhiên xung quanh Thành phần cấu trúc làng cải tạo khu trung tâm công cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi, giải trí Giao thông đợc bố trí theo chức loại đờng: Đờng vận chuyển hàng hoá đặt bên làng; đờng trục dẫn tới đầu mối giao thông khu vực, nối khu trung tâm thờng có bề rộng 16-24 m đợc thiết kế với tiêu chuẩn cao, có xanh hai bên đờng Đờng nối khu dân c với khu đất canh tác rộng 12-14 m; đờng nội khu dân c dùng cho xe du lịch ngời rộng 6-8 m phù hợp với không gian kiến trúc nông thôn 2.1.3 Một số nớc Châu 2.1.3.1 Trung Quốc Trung Quốc nớc nông nghiệp lâu đời, đất rộng, ngời ®«ng DiƯn tÝch l·nh thỉ Trung Qc lín thø ba giới (sau Nga Canada), dân số đông giới, khoảng 1,27 tỷ ngời, khu vực nông thôn chiếm 64% [22] Đơn vị sở nông thôn Trung Quốc làng hành (administration village), toàn quốc có 800.000 làng hành Trong nhiều trờng hợp làng hành trùng với làng truyền thống (traditional village) Mỗi làng có khoảng 1.000 dân [31] Trong chiến lợc đại hoá đất nớc, việc phát triển cộng đồng nông thôn có ý nghĩa quan trọng Trung Quốc nớc có điều kiện trị, kinh tế địa lý vùng nông thôn tơng tự Việt Nam, nh hệ thống làng mạc, mạng lới dân c, hệ thống hành nông thôn Trong nhiều năm chịu ảnh hởng chế độ kinh tế bao cấp, với phong trào hợp tác xà cấp thấp lên cấp cao sau nông trang tập thể Vào năm cuối thập kỷ 70, nông thôn Trung Quốc đà chuyển theo đờng đổi kinh tế nông thôn với sách khoán hộ Từ nông dân Trung Quốc đợc tự chủ động phát triển kinh tế theo điều kiện thuận lợi riêng Các trang trại, tụ điểm buôn bán hình thành, hàng hoá, nông sản ngày phát triển thu hút nhiều nhà đầu t vào nông thôn Nông thôn nhiều nơi, nhiều điểm đà trở thành thị trờng sầm uất Nhiều thị trấn nhỏ đà mọc lên tụ điểm giao lu kinh tế, đầu mối giao thông, hỗ trợ cho mặt kinh tế - xà hội nông thôn phát triĨn NhiỊu tØnh víi chÝnh s¸ch tù ph¸t triĨn kinh tế nông thôn đà đợc xem nh đặc khu, thị trấn thị trờng với doanh nghiệp Thị trấn nhỏ vùng nông thôn phát triển bao bọc xung quanh huyện lỵ Ôn Châu đà đóng góp đắc lực cho đa nguyên kinh tế cho chuyển biến xà hội khu vực 2.1.3.2 Hàn Quốc Theo nghiên cứu Đặng Kim Sơn [23] Hàn Quốc vào cuối thập kỷ 50 đến năm đầu thập kỷ 60 nớc chậm phát triển Nông nghiệp hoạt ®éng kinh tÕ chÝnh cđa ®Êt n−íc, víi hai phÇn ba dân số sống khu vực nông thôn nhng điều kiện tự nhiên lại không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Địa hình đồi núi hiểm trở, có khoảng 22% tổng diện tích (khoảng triệu ha) canh tác, khí hậu không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện nh vậy, Hàn Quốc phải lựa chọn hớng u tiên phát triển công nghiệp làm động lực phát triển kinh tế Sau kế hoạch năm năm lần thứ (1962 - 1966) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1966 - 1971) 10 vùng nh Quán Gánh (xà Nhị Khê), phố Tía (xà Tô Hiệu), Đỗ Xá (xà Minh Cờng) phát triển thành khu đô thị, thị tứ - Các điểm dân c loại III: Cải tạo, tu sửa hệ thống đờng giao thông khu dân c, xây dựng khu trung tâm phụ bao gồm trờng tiểu học, mầm non, sân thể thao, điểm bu điện văn hoá xà - Các điểm dân c loại IV có quy mô dân số diện tích nhỏ, năm tới không mở rộng quy mô diện tích, việc sử dụng công trình văn hoá phúc lợi bố trí ghép với điểm dân c lân cận - Cân đối quỹ đất khu dân c nông thôn: + Diện tích đất khu dân c nông thôn năm 2003 2234,18 + Diện tích đất khu dân c nông thôn chuyển sang đất đô thị 80,17 + Diện tích đất khu dân c nông thôn tăng thêm 585,8 Nh vậy, đến năm 2010 đất khu dân c nông thôn toàn huyện 2739,81 Cơ cấu diện tích loại đất khu dân c nông thôn năm 2010 đợc thể biểu đồ : 0.67% 16.41% Đất nông nghiệp Đất chuyên dùng Đất nông thôn Đất cha sử dụng 45.62% 37.30% Biểu đồ 3: Cơ cấu diện tích khu dân c năm 2010 82 Bảng 11: So sánh diện tích loại đất khu dân c nông th«n 2234,18 Tû lƯ (%) 100,00 DiƯn tÝch (ha) 2739,81 Tỷ lệ (%) 100,00 So sánh 2010/2003 Tăng (+) Giảm (-) +505,63 Đất nông nghiệp 539,9 24,17 449,52 16,41 -90,38 Đất chuyên dùng 464,86 20,81 1021,89 37,30 +557,03 Đất nông thôn 1191,22 53,32 1249,96 45,62 +58,74 38,2 1,70 18,44 0,67 -19,96 Năm 2003 Loại đất Diện tÝch (ha) Tỉng diƯn tÝch §Êt ch−a sư dơng Năm 2010 Cơ cấu loại đất khu dân c đà có thay đổi theo hớng tăng tỷ lệ đất đất chuyên dùng, giảm diện tích ®Êt n«ng nghiƯp, ®Êt ch−a sư dơng n»m xen khu dân c Cơ cấu đất đất chuyên dùng đà đợc điều chỉnh hợp lý 4.3.3.4 Kết phân loại điểm dân c nông thôn đến năm 2010 Trên sở định hớng phát triển điểm dân c nông thôn đến năm 2010 quy mô điểm dân c đà có thay đổi: - Về quy mô dân số: Điểm dân c có dân số từ 3000 ngời trở lên 17 điểm (chiếm 15,88%), điểm dân c có dân số từ 2000 đến dới 3000 ngời 22 điểm (chiếm 20,55%), điểm dân c có dân số từ 1000 đến dới 2000 26 điểm (chiếm 24,29%), điểm dân c có dân số từ 400 đến dới 1000 ngời 39 điểm (chiếm 36,48%) điểm dân c có quy mô dân số dới 400 ngời điểm (chiếm 2,8%) - Về quy mô diện tích đất khu dân c: Điểm dân c có diện tích từ 50 trở lên có điểm (chiếm 7,48%), điểm dân c cã diƯn tÝch tõ 30 ®Õn d−íi 50 cã 15 điểm (chiếm 14,02%), điểm dân c có diện tích từ 20 đến dới 30 30 điểm (chiếm 28,04%), điểm dân c có diện tích từ đến dới 20 49 điểm (chiếm 45,79%) điểm dân c có diện tích dới điểm (chiếm 4,67%) 83 Trên sở tổng hợp xử lý số liệu theo tiêu định tính định lợng điểm dân c ta có kết phân loại điểm dân c nông thôn huyện Thờng Tín đến năm 2010 nh sau: Bảng 12: Kết phân loại điểm dân c nông thôn đến năm 2010 Chỉ tiêu Nhóm điểm dân c Đơn vị Tổng số Loại I 1.Số điểm dân c Điểm Lo¹i II Lo¹i III Lo¹i IV 107 29 39 28 11 2.Diện tích đất khu dân c Ha 2739,72 1511,13 768,6 386,78 73,21 3.DiƯn tÝch ®Êt ë Ha 1249,96 628,07 390,34 194,08 37,47 Ng−êi 198702 103462 56973 31275 6992 Hé 46846 23397 14163 7232 2054 -Bình quân DT đất KDC / điểm dân c Ha 25,60 52,11 19,71 13,81 6,66 -Bình quân diện tích đất KDC / hộ m2 584,84 645,86 542,68 534,82 356,43 -Bình quân diện tích đất KDC / m2 137,88 146,06 134,91 123,67 104,71 -Bình quân diƯn tÝch ®Êt ë/ m2 245,29 268,43 275,6 268,36 182,42 -Bình quân diện tích đất ở/ m2 59,95 60,70 68,51 65,30 43,85 -Bình quân số dân/điểm dân c Ngời 1857 3568 1461 1117 636 -Bình quân số hộ/điểm d©n c− Hé 438 807 363 258 187 Tỉng số dân 5.Tổng số hộ 6.Một số tiêu bình quân Qua kết phân loại điểm dân c nông thôn thể bảng 12 cho thấy: - Tổng số điểm dân c nông thôn toàn huyện 107 điểm, đó: + 29 điểm dân c thuộc loại I: Tồn phát triển lâu dài 84 + 39 điểm dân c thuộc loại II: Phát triển có mức độ qua thời kỳ định + 28 điểm dân c thuộc loại III: Những điểm dân c hạn chế phát triển + 11 điểm dân c thuộc loại IV: Những điểm dân c mà năm tới hợp lý đợc di dời - Về dân số: Các điểm dân c loại I 103.462 ngời (chiếm 52,07%), nhóm điểm dân c loại II 56.973 ngời (chiếm 28,67%), điểm dân c loại III 31.275 ngời (chiếm 15,74%), điểm dân c loại IV 6.992 ngời (chiếm 3,52%) - Quy mô dân số bình quân điểm dân c loại I 3.568 ngời, gấp 2,4 lần điểm dân c loại II, gấp 3,19 lần điểm dân c loại III gấp 5,61 lần điểm dân c loại IV - VỊ diƯn tÝch khu d©n c−: DiƯn tÝch khu dân c điểm dân c loại I 1511,13 (chiếm 55,16%), điểm dân c loại II 768,6 (chiếm 28,05 ha), điểm dân c loại III 386,78 (chiếm 14,12%) điểm dân c loại IV là73,21 (chiếm 2,67%) - Quy mô diện tích bình quân điểm dân c loại I 52,11 ha, gấp 2,64 lần nhóm điểm dân c loại II, gấp 3,77 lần nhóm điểm dân c loại III gấp 7,82 lần nhóm điểm dân c loại IV (Số liệu chi tiết đến điểm dân c xem phụ lục 12, 13, 14) 4.3.4 Định hớng sử dụng loại đất khu dân c nông thôn đến năm 2010 4.3.4.1 Đất nông thôn Các khu thuộc làng nghề truyền thống nh Vạn Điểm (Mộc), Duyên Thái (Sơn mài), Quất Động, Thắng Lợi (Thêu, may đo), Nhị Khê (Tiện gỗ, xơng, sừng) đợc hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử nên phải đợc nghiên cứu xếp lại cho phù hợp với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Trên sở bảo tồn giữ lại công trình văn hoá, lịch sử 85 kiến trúc có giá trị, cải tạo, sửa chữa mở rộng công trình có ổn định địa điểm chức Tận dụng khoảng đất trống tái sử dụng quỹ đất khai thác hiệu để xây dựng bổ sung công trình công cộng, nâng cấp sở hạ tầng đặc biệt giao thông; tăng diện tích xanh đáp ứng yêu cầu sinh hoạt dân c làng nghề Hình thành phát triển cụm công nghiệp tập trung để bớc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng khu dân c, tạo điều kiện cải tạo, chỉnh trang lại khu vực nhà nhằm phục vụ thuận tiện cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhân dân Bố trí đất cho hộ phát sinh đợc xem xét sở thực trạng sử dụng đất điểm dân c, dân số gia tăng mức đất quy định hành Đối với điểm dân c có bình quân đất khu dân c 100 m2/ngời nh Chơng Lộc, Kỳ Dơng, Xóm 1, Xóm 2, Xóm 3, Ba Lăng, Cổ Chất, Đông Cứu, Cao Xá, Hà Hồi, Nhân Hiền, Dỡng Hiền, Quần Hiền, Phụng Công, Xâm Thuỵ, Xâm Xuyên, Cơ Giáo bố trí xen ghép khu dân c Các điểm dân c có bình quân diện tích đất khu dân c dới 100 m2/ngời, bố trí quy hoạch mở rộng điểm dân c Việc bố trí đất nông thôn để hình thành khu dân c nông thôn với kết cấu hạ tầng đảm bảo có môi trờng sạch, hợp vệ sinh tác động đến thay đổi mặt nông thôn, bớc cải thiện điều kiện ăn ngời dân theo hớng đô thị hoá Đến năm 2010 diện tích đất nông thôn huyện tăng 58,71 so với năm 2003 (Số liệu chi tiết đến điểm dân c xem phụ lục 12) 4.3.4.2 Đất xây dựng công trình công cộng Ngoài hoạt động sản xuất đời sống gia đình, mối quan hệ hoạt động cộng đồng đòi hỏi điểm dân c phải có không gian công cộng triển khai hoạt động phục vụ 86 cho sống tinh thần vật chất chung cho cộng đồng Phấn đấu đến năm 2010 xà hình thành khu trung tâm điểm dân c chính, tồn lâu dài phát triển (điểm dân c loại I), bao gồm công trình hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, dịch vụ Đối với xà có quy mô lớn dân số diện tích, có nhiều điều kiện phát triển thành phần dân c phi nông nghiệp nh: Hà Hồi, Văn Phú, Văn Bình, Duyên Thái điểm dân c có quy mô dân số 1000 dân, cách xa trung tâm xà km, hình thành trung tâm phụ gồm số công trình phục vụ đời sống nh nhà văn hoá, chợ, trờng tiểu học, trờng mầm non, sân thể thao a Đất xây dựng trờng học Mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo nâng cao trình độ dân trí, tạo tảng học vấn trình độ nghề nghiệp cần thiết cho cộng đồng; phấn đấu nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, góp phần đắc lực vào công đổi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá địa phơng Tạo điều kiện sở vật chất tinh thần giúp trẻ em độ tuổi đến trờng đạt tỷ lệ cao nhất, không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng xà hội Đến năm 2010 - nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở chống tái mù chữ; phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập trung học phổ thông Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo tất ngành học, bậc học, đa dạng hoá loại hình trờng lớp xà hội hoá giáo dục theo hớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, ý đến việc giáo dục mầm non Đến năm 2010 phấn đấu 50% số cháu vào nhà trẻ so với lứa tuổi 80 ®Õn 85% sè ch¸u ®i mÉu gi¸o, 100% häc sinh ®Õn ti ®i häc ®Ịu vµo cÊp I; II, phỉ cập trung học phổ thông [29] 87 Mở rộng sở trờng địa bàn xÃ, đến năm 2010 trờng đạt tiêu chuẩn diện tích, với mức bình quân 10 m2/học sinh, diện tích đất xây dựng trờng học 63,85 ha, tăng 21,95 so với năm 2003 b Đất sở y tế Thực tốt phơng châm y học dự phòng, kết hợp chặt chẽ y học cổ truyền dân tộc với y học đại, lấy chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho toàn dân làm trọng tâm, ý đến đối tợng bà mẹ trẻ em Tiếp tục trì thực chơng trình y tế quốc gia, tăng cờng y tế cộng đồng, trọng vấn đề chống suy dinh dỡng trẻ em, môi trờng sinh thái nớc nông thôn Phấn đấu thực tiêm chủng mở rộng đạt 100%, giảm tû lƯ trỴ em suy dinh d−ìng xng d−íi 10% vào năm 2010 Nâng cao lực, chất lợng mạng lới y tế tuyến sở, tăng cờng thiết bị cho trạm y tế xÃ, trung tâm y tế huyện Tăng cờng đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán y tế, phấn đấu đến năm 2010 có bác sỹ/1 vạn dân Hiện đất sở y tế xà đà đáp ứng đợc nhu cầu, giai đoạn tới cần tập trung đầu t theo chiều sâu, tăng cờng lực sở vật chất cho sở y tế c Đất công trình thể dục thể thao Với mục tiêu phát động phong trào thể dục thể thao rộng khắp nhân dân, đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao lứa tuổi, tăng cờng công tác giáo dục thể chất nhà trờng Trong giai đoạn tới quy hoạch sân bÃi thể thao trung tâm xà điểm dân c có dân số đông (trên 1000 dân) cách xa trung tâm xà Phấn đấu đến năm 2010 xà có sân vận động trung tâm quy mô ha, điểm dân c loại II, III có sân chơi thể thao với quy mô 0,3 đến 0,5 [29] 88 Nh vậy, đến năm 2010 diện tích đất công trình thể dục thể thao toàn huyện tăng 42,59 so với năm 2003 4.3.4.3 Đất giao thông hạ tầng kỹ thuật Mạng lới đờng giao thông nông thôn địa bàn huyện Thờng Tín đà đợc hình thành từ lâu, từ đến năm 2010 tận dụng tuyến đờng có, cải thiện đoạn đờng cha hợp lý, bổ sung cục quy định cụ thể chiều rộng, lu không tuyến đờng để quản lý - Đờng trục xÃ: BỊ réng nỊn tèi thiĨu 8m, bỊ réng mỈt m Mặt cắt ngang áp dụng cho tuyến đờng nối điểm dân c với đờng giao thông cấp huyện, tỉnh hay quốc gia - Đờng trục thôn: BỊ réng nỊn tèi thiĨu m, bỊ réng mỈt 3,5 m Mặt cắt ngang áp dụng cho tuyến đờng thôn, từ có ngõ dẫn vào xóm hay nhà riêng lẻ - Đờng ngõ xóm: Bề rộng đờng 4m, lòng đờng rộng m, đảm bảo xe giới vào thuận tiện Mặt cắt ngang áp dụng cho đờng vào nhóm nhà ngõ vào riêng nhà Ngoài tuyến đờng đợc quản lý, nâng cấp, cải tạo đến năm 2010 địa bàn huyện tiến hành làm 57 tuyến đờng khu dân c với tổng diện tích chiếm đất 6,81 ha; làm 87 tuyến đờng liên thôn, liên xóm Nh vậy, đến năm 2010 đất giao thông khu dân c nông thôn toàn huyện 237,64 ha; tăng 15,02 so với năm 2003 4.3.4.4 Ưu điểm phơng án đợc biểu nh sau - Phơng án sử dụng đất khu dân c nông thôn đến năm 2010 đà mang lại hiệu sử dụng đất cách hợp lý hơn, bình quân diện tích đất khu dân c hộ 584,84 m2 tăng 96,45 m2 so với năm 2003 (488,39 m2/hộ), bình quân diện tích đất ngời 59,95 m2 - Tận dụng tối đa quỹ đất dọc trục đờng giao thông điểm dân c để mở rộng, bố trí khu dân c cho số hộ có nhu cầu 89 ®Êt ë Sư dơng q ®Êt liỊn kỊ víi khu dân c cũ để mở rộng khu dân c, tạo điều kiện hình thành số điểm dân c tập trung, trung tâm dịch vụ nông thôn có quy mô lớn hệ thống điểm dân c, mang dáng dấp đô thị Đặc biệt trình đô thị hoá khu vực thị trấn Thờng Tín, hình thành khu đô thị Vạn Minh, Nhị Khê, Quán Gánh; cụm công nghiệp nh: Văn Hoà (diện tích 150 ha), Nhị Khê (25 ha), Duyên Thái - Ninh Sở (31,8 ha) - Việc hình thành điểm dân c có quy mô lớn dân số, diện tích tạo thuận lợi để kế thừa phát triển đồng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội cho điểm dân c có xu hớng tồn phát triển lâu dài, tránh lÃng phí quỹ đất đầu t thiếu tập trung Đặc biệt giao thông địa bàn tạo cấu không gian thống nhất, thuận lợi liên kết kinh tế - xà hội, thúc đẩy phát triển đồng điều kiện sinh hoạt, lao động sản xuất, cải thiện môi trờng sống bớc nâng cao đời sống nhân dân, tạo sức hút dân số, lao động, tiền đề cho phơng án di dời điểm dân c tồn cha hợp lý sau năm 2010 4.3.4.5 Phơng án sử dụng đất khu dân c nông thôn sau năm 2010 Để thực tốt trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân, lâu dài (sau năm 2010) điều kiện cho phép (cơ sở hạ tầng đà phát triển đồng bộ, vấn đề xà hội đà đợc giải quyết, có khả vốn đầu t ) hệ thống khu dân c huyện phát triển theo hớng: hình thành số tụ điểm dân c lớn sở mở rộng điểm dân c có (điểm dân c thuộc nhóm loại I, II) Kế thừa kết định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn đến năm 2010, điểm dân c cần phải di dời - gộp điểm theo phơng án định hớng phát triển hệ thống khu dân c lâu dài đợc xác định thuộc nhóm điểm dân c hạn chế phát triển điểm dân c nhỏ (điểm dân c thuộc 90 nhóm III, IV) Tuy nhiên, việc di dời điểm dân c vấn đề phức tạp phơng diện kỹ thuật (vị trí, địa điểm, đất đai, địa bàn sản xuất, điều kiện sinh sống, vốn đầu t ) nh khía cạnh xà hội (tập quán, phong tục, văn hoá làng xà ) Vì vậy, cần cân nhắc kỹ lỡng điều kiện lịch sử, kinh tế xà hội, môi trờng điểm dân c trớc đa định thứ tự u tiên phơng án di dời - gộp điểm 4.3.4.6 Đánh giá chung định hớng sử dụng đất Trên sở lý luận khảo sát thực tế cho thấy: Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế Th−êng TÝn diƠn m¹nh mÏ, cïng víi sù chun đổi ngành nghề nông thôn trình chuyển đổi thành phần dân c từ nông sang thành phần dân c phi nông Thành phần dân c phi nông có xu hớng ngày phát triển Vì nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt làm việc thay đổi theo Để đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, giai đoạn từ đến năm 2010 cần tập trung giải số vấn đề sau: - Quy hoạch, xây dựng cụm, khu công nghiệp tập trung, làng nghề, tạo điều kiện bớc di dời sở sản xuất kinh doanh khỏi khu dân c Mở rộng mặt sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ hạ tầng thuận lợi cho hộ, sở, doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh trang khu ở; đồng thời kiểm soát quản lý tốt việc sử dụng đất đai bảo vệ môi trờng - Tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông nông thôn nhằm đảm bảo giao lu thông thơng vùng nông thôn với vùng nông thôn với trung tâm kinh tế văn hoá Trong trình cần ý kết hợp chặt chẽ phát triển với tu bảo dỡng nhằm đảm bảo chất lợng giao thông cách tốt - Củng cố hoàn thiện công trình công cộng khu dân c nông thôn, xây dựng số công trình thiếu 91 - Hình thành phát triển điểm dân c đô thị Quán Gánh (xà Nhị Khê), Đỗ Xá (xà Vạn Điểm), Phố Tía (xà Tô Hiệu), hạt nhân chuyển tiếp văn minh đô thị tới làng xÃ, điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, điều hoà hạn chế sóng di dân từ nông thôn đô thị lớn để sinh sống 4.4 Một số đề xuất việc quản lý, sử dụng đất khu dân c Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu dân c nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn huyện nh sau: - Trên sở phân loại điểm dân c toàn huyện, tiến hành quy hoạch chi tiết đến điểm dân c để làm sở cho việc quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, tạo điều kiện đầu t xây dựng đồng bộ, tập trung vào công trình trọng điểm - Tại làng nghề, phần lớn sở sản xuất đợc hình thành khu dân c, hộ gia đình Mặt sản xt vµ nhµ x−ëng chËt hĐp, liỊn kỊ víi nhµ công trình phục vụ sinh hoạt hộ nên ảnh hởng xấu đến sản xuất, sinh hoạt môi trờng khu dân c Giải pháp quan trọng làng nghề, quy hoạch xây dựng cụm điểm công nghiệp tập trung tách khỏi khu dân c, tạo điều kiện di dời bớc sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng khỏi khu dân c - Các điểm dân c có mức đất thấp dới mức quy chuẩn, tiến hành mở rộng quy mô, nâng tiêu sư dơng ®Êt ë - ViƯc bè trÝ ®Êt ë đợc xem xét sở sử dụng đất điểm dân c, dân số gia tăng mức đất quy định hành Các điểm dân c có mức đất bình quân 100 m2/ngời trở lên phải bố trí xếp phạm vi khu dân c Các điểm dân c có mức đất dới 100 m2/ngời trở lên đợc u tiên mở rộng khu dân c 92 - Phát triển mạng lới đờng, tận dụng tuyến đờng có, cải thiện đoạn đờng cha hợp lý bổ sung cục Ưu tiên phát triển mạng lới đờng nơi có u hình thành tụ điểm công nghiệp nông thôn nh: Hà Hồi, Văn Bình, Nhị Khê, Minh Cờng, Vạn Điểm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời cải tạo, điều chỉnh tuyến đờng liên xÃ, thôn nhằm đảm bảo giao lu thông thơng điểm dân c với trung tâm kinh tế, văn hoá, xà hội Tại khu trung tâm xÃ, khu vực hình thành khu đô thị cần dành đất để làm bÃi đỗ xe giới kiêm bến xe bt (tr−íc m¾t ch−a sư dơng cã thĨ vÉn tiếp tục sản xuất nông nghiệp), dùng đến phá vỡ công trình gây lÃng phí - Hình thành trung tâm tiểu vùng, xÃ, thôn sở tận dụng tối đa công trình có Bố trí kết hợp công trình trờng học, sân bÃi thể thao, công viên xanh để tiết kiệm quỹ đất - Các công trình giao thông hạ tầng kỹ thuật khu dân c nông thôn công trình phúc lợi, chủ yếu nhân dân đóng góp xây dựng hởng lợi ích Để đẩy mạnh việc phát triển công trình vấn đề xà hội hoá (từ công tác quy hoạch, góp vốn đầu t, xây dựng, quản lý tu bảo dỡng công trình) giải pháp quan trọng hàng đầu - Uỷ ban nhân dân huyện cần có biện pháp huy động nguồn vốn nh ngân sách nhà nớc, vay vốn tín dụng, vốn huy động nhân dân, vốn thu đợc từ quỹ ®Ịn bï ®Êt ®ai, thu tõ ®Êu gi¸ ®Êt ë đấu thầu đất xây dựng, công nghiệp, thơng mại 93 Phần Thứ năm Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thực trạng định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn cđa hun Th−êng TÝn, chóng ta cã thĨ rót đợc kết luận sau: Theo kết phân loại điểm dân c năm 2003 có 110 điểm dân c nông thôn địa bàn huyện đợc phân bố 28 xÃ, với tổng diện tích đất khu dân c nông thôn 2234,18 ha, tổng số dân nông thôn 193.194 ngời Trong có 26 điểm dân c tồn phát triển lâu dài (loại I), 45 điểm dân c phát triển có mức độ (loại II), 28 điểm dân c hạn chế phát triển tơng lai (loại III) 11 điểm dân c nhỏ phải di dời bố trí xen ghép (loại IV) - Về dân số : Các điểm dân c loại I chiếm 46,49%, điểm dân c loại II chiếm 34,96%, điểm dân c loại III chiếm 15,15%, điểm dân c loại IV chiếm 3,4% tổng số dân nông thôn - Về diện tích đất khu dân c nông thôn: Các điểm dân c loại I chiếm 48,18%, điểm dân c loại II chiếm 34,67%, điểm dân c loại III chiếm 13,87%, điểm dân c loại IV chiếm 3,28% tổng diện tích đất khu dân c nông thôn toàn huyện - Quy mô điểm dân c loại có chênh lệch: Bình quân ®Êt khu d©n c− / ®iĨm d©n c− cđa ®iĨm dân c loại I 41,4 ha, gấp 2,41 lần điểm dân c loại II, gấp 3,74 lần điểm dân c loại III gấp 6,22 lần điểm dân c loại IV Bình quân số dân / điểm dân c loại I 3455 ngời, gấp 2,3 lần điểm dân c loại II, gấp 3,3 lần điểm dân c loại III gấp 5,8 lần điểm dân c loại IV 94 Theo kết dự báo đến năm 2010 dân số nông thôn toàn huyện 198.702 ngời (tăng 5.808 ngời so với năm trạng) Diện tích đất khu dân c nông thôn năm 2010 2739,81 (tăng 505,59 so với năm trạng) Mạng lới điểm dân c nông thôn đến năm 2010 107 điểm (giảm điểm so với năm 2003) Trong đó, gồm 29 dân c loại I, 39 điểm dân c loại II, 28 điểm dân c loại III, 11 điểm dân c loại IV - Về dân số: Các điểm dân c loại I chiếm 52,07%, điểm dân c loại II chiếm 28,67%, điểm dân c loại III chiếm 15,74%, điểm dân c loại IV chiếm 3,52% tổng số dân nông thôn Quy mô dân số bình quân điểm dân c loại I 3.568 ngời, gấp 2,7 lần điểm dân c loại II, gấp 3,19 lần điểm dân c loại II gấp 5,61 lần điểm dân c loại IV - Về diện tích khu dân c nông thôn: Diện tích đất khu dân c nông thôn điểm dân c loại I chiếm 55,16%, điểm dân c loại II chiếm 28,05%, điểm dân c loại III chiếm 14,12% điểm dân c loại IV chiếm 2,67% tổng diện tích đất khu dân c nông thôn toàn huyện Quy mô diện tích bình quân điểm dân c loại I 52,11 ha, gấp 2,64 lần điểm dân c loại II, gấp 3,77 lần điểm dân c loại III gấp 7,82 lần điểm dân c loại IV 5.2 Đề nghị Để giải đợc vấn đề xúc nay, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất khu dân c nông thôn, giai đoạn tới cần tập trung giải số vấn đề sau: Nâng cấp hệ thống sở dịch vụ nh hệ thống công trình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá , ban hành quy chế quản lý xây dựng theo quy hoạch tạo động lực đô thị khu dân c nông thôn, nâng cấp mức sống nhân dân 95 Nâng cấp hoàn thiện tuyến đờng giao thông huyện, xà Tăng cờng thiết bị vận tải nông thôn, mở rộng mạng lới truyền thông, thông tin liên lạc Đi trớc bớc tạo tiền đề chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cờng mối liên hệ khu dân c Tạo ngn, xư lý, trun dÉn cung cÊp n−íc s¹ch cho khu dân c, bảo đảm môi trờng sống khu dân c Nâng cấp tái tạo hệ thống cấp ®iƯn cho khu d©n c−, x©y dùng l−íi ®iƯn tõ nguồn đến hộ tiêu thụ, nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế nông thôn, mở rộng ngành nghề, nâng cao mức sống khu dân c, giảm bớt khoảng cách thành thị nông thôn Phát triển trung tâm dạy nghề, đào tạo lực lợng lao động có tay nghề phục vụ ngành kinh tế 96 ... đề tài: Nghiên cứu thực trạng định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giải mục tiêu sau: - Nghiên cứu thực trạng vấn... thực trạng sử dụng đất khu dân c huyện Thờng Tín * Nghiên cứu phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất khu dân c nông thôn huyện * Định hớng sử dụng đất khu. .. yếu tố liên quan đến trình sử dụng đất nói chung đất khu dân c nông thôn nói riêng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn cho hợp lý 37 3.4.3 Phơng

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN