1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tơng Glycine Max (L) Merrill Là trồng quan trọng nớc ta nhiều nớc giới Đậu tơng công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế giá trị dinh dỡng cao, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biÕn Trong dinh d−ìng hµng ngµy, nã lµ thùc phÈm giàu protein lipit Từ đậu tơng, ngời chế biến thành sản phẩm thực phẩm khác nh làm tơng, sản xuất đậu phụ, chao, tào phớ, sữa đậu lành, xì dầu Trong y học, đậu tơng vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt đậu tơng hạt đen có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột; làm thức ¨n tèt cho nh÷ng ng−êi míi èm dËy, thÊp khíp Trong hạt đậu tơng chứa chất lexitin - có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, làm tăng trí nhớ tái sinh mô làm cứng xơng tăng sức đề kháng thể Trong nông nghiệp, đậu tơng có vai trò cải tạo đất, làm tăng thêm độ phì nhiêu cho đất nhờ céng sinh cđa vi khn nèt sÇn ë bé rƠ Trong điều kiện thuận lợi, chúng có khả cố định nitơ khí thành đạm để cung cấp cho Do nói nốt sần nh nhà máy phân đạm tý hon Chính vậy, trồng đậu tơng không cần nhiều phân đạm mà có tác dụng tích cực việc cải tạo bồi dỡng đất nớc ta, năm gần Đảng Nhà nớc đà có sách đầu t, phát triển trồng đậu tơng Tuy nhiên, diện tích tăng chậm, phần nhiều yếu tố hạn chế cha đợc khắc phục giải quyết, phần điều kiện khí hậu thời tiết đất đai phân bố không đồng vùng -1- nớc Mặt khác trình độ thâm canh không đồng đều, tập quán canh tác lạc hậu Để khắc phục hạn chế đồng thời đạt đợc tiêu kế hoạch đề việc vừa mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ, nâng cao sản lợng việc nghiên cứu lựa chọn giống đậu tơng có suất cao phù hợp với loại đất vùng sinh thái khác việc làm có ý nghĩa nhà nghiên cứu Cho nên nghiên cứu đa đậu tơng vào hệ thống canh tác Việt Nam, Lê Song Dự (1990) [9] đà cho rằng: Đậu tơng hè có suất ổn định mở rộng đồng Bắc Trung du hệ thống Lúa xuân - Đậu tơng hè - Lúa mùa Việt Yên năm gần sản xuất đậu tơng nói chung đậu tơng hè nói riêng đà bớc đợc mở rộng diện tích, suất sản lợng nhng nhìn chung chậm mức thấp Diện tích trung bình 558,8 ha, suất bình quân đạt 10,7 tạ/ha nhiều nguyên nhân nhng quan trọng khâu giống biện pháp kỹ thuật áp dụng Do việc nghiên cứu để lựa chọn giống đậu tơng thích hợp với vùng đất bạc màu Việt Yên góp phần áp dụng vào công thức luân canh trồng nói chung đậu tơng hè nói riêng cần thiết Nhằm bớc giúp bà nông dân địa phơng mở rộng diện tích, tăng suất chỗ đẩy mạnh phát triển kinh tế đồng thời sử dụng có hiệu tiềm đất đai nâng cao độ phì cho đất Mặt khác đậu tơng lu©n canh, xen canh, gèi vơ rÊt quan träng cấu trồng góp phần nâng cao suất trồng vụ sau nâng cao hệ số sử dụng đất Chính giá trị to lớn đậu tơng mà giữ vị trí chiến lợc quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp ë n−íc ta §ång thêi cã ý nghÜa to lín ®èi víi ®êi sèng ng−êi, nh− vËy song song với việc mở rộng diện tích thâm canh tăng vụ nhằm tăng sản lợng đậu tơng việc -2- tạo giống đậu tơng có suất cao phẩm chất tốt thích ứng với điều kiện sinh thái, mùa vụ gieo trồng khác góp phần tăng hiệu sản suất đồng thời xác định đợc lợng phân bón mật độ thích hợp cho giống ĐT12 vụ hè đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất với hớng dẫn T.S Vũ Đình Chính tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng suất đậu tơng điều kiện vụ hè đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng sản xuất đậu tơng hè đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang - Đánh giá khả sinh trởng phát triển, khả chống chịu số dòng giống mật độ liều lợng kali khác điều kiện vụ đậu tơng hè 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất đậu tơng đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang - Tìm hiểu đợc số đặc điểm sinh trởng phát triển dòng, giống có triển vọng - Đánh giá đợc khả chống chịu dòng, giống - Xác định đợc yếu tố cấu thành suất suất - Chọn đợc giống đậu tơng có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái - Tìm hiểu ảnh hởng mật độ trồng đến sinh trởng phát triển, suất đậu tơng ĐT12 -3- - Tìm hiểu ảnh hởng lợng phân kali thích hợp cho giống đậu tơng ĐT12 đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang 1.3 ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật giống, mật độ, phân bón hợp lý góp phần tăng suất đậu tơng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang - Đề tài góp phần bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy đậu tơng 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần mở rộng diện tích, tăng suất sản lợng đậu tơng hè vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang - Xác định đợc giống đậu tơng phù hợp với cấu trồng vụ hè xen vụ lúa góp phần đa dạng hoá trồng địa phơng - Xác định đợc mật độ lợng phân bón kali thích hợp cho giống đậu tơng ĐT12 -4- Tổng quan tài liệu 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tơng *Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho đậu tơng sinh trởng phát triển 25-28oC, nhiệt độ tối thiểu tối đa cho hạt nảy mầm từ 5- 40oC, nhiệt độ tối u cho hạt nảy mầm 300C (Delouche, 1953 [41]) NhiƯt ®é thÊp (2-30C) sù vËn chuyển chất ngừng lại (Lê Song Dự, 1988 [8]) ë nhiƯt ®é 100C sinh tr−ëng dinh d−ìng bị chậm lại, 400C ảnh hởng đến tốc độ hình thành đốt, lóng phân hoá hoa [52] Lê Song Dự, Ngô Đức Dơng, cho biết đậu tơng có nguồn gốc ôn đới song chÞu rÐt T theo gièng chÝn sím hay chÝn mn đậu tơng yêu cầu tổng tích ôn từ 18000C đến 27000C [9] nhiệt độ 10 - 120C, đậu tơng muốn mọc đợc phải cần 15 - 16 ngày, nhiệt độ 150C cần - 10 ngày, nhiệt độ 200C cần -7 ngày Thời kỳ con, từ đơn đến có kép đậu tơng chịu rét ngô, thời kỳ hoa kết gặp nhiệt độ thÊp ¶nh h−ëng xÊu cho viƯc hoa, kÕt qu¶ Trong giai đoạn chín nhiệt độ thấp làm cho hạt khó chín, chín không đều, ảnh hởng đến chất lợng hạt *ánh sáng ánh sáng yếu tố có ảnh hởng mạnh đến đậu tơng, ánh sáng không yếu tố định quang hợp mà ảnh hởng đến hoạt động cố định đạm vi khuẩn nốt sần, nên ảnh hởng đến sản lợng chất khô suất thu hoạch Đậu tơng ngắn ngày, phản ứng chặt với độ dài ngày, để hoa kết yêu cầu phải có ngày ngắn Các giống khác phản ứng với độ dài -5- ngày khác nhau, giống chín muộn phản ứng với độ dài chiếu sáng giống chín sớm, thời kỳ mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn, giảm dần giai đoạn nụ ngừng giai đoan hoa đến chín khác nhóm Lê Song Dự, Ngô Đức Dơng [8] cho biết: đậu tơng nhạy cảm với cơng độ chiếu sáng Cờng độ ánh sáng giảm 50% so với bình thờng làm giảm số cành, đốt, suất giảm 60% Mặc dù vụ hè có nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh thuận lợi cho sinh trởng phát triển song ma lớn kéo dài kết hợp với gió bảo ảnh hởng tới nảy mầm hạt, sâu bệnh nhiều, thu hoạch khó khăn, ảnh hởng đến chất lợng hạt giống Tuy nhiên khó khăn thời tiết gây khắc phục đợc, sở khoa học việc chọn tạo giống đậu tơng thích hợp với mùa vụ vùng sinh thái khác *Nớc Nhu cầu nớc thay đổi tuỳ theo điều kiện kü thuËt trång trät vµ thêi gian sinh tr−ëng, ë thời kỳ mọc đất cần đủ ẩm (70 - 80 %) Đậu tơng cần nớc nhiều vào thời kỳ hoa mẩy, thời kỳ gặp hạn làm giảm diện tích ảnh hởng đến sinh trởng cây, hạn vào thời kỳ ra, làm gây rụng hoa, rụng ảnh hởng đến suất đậu tơng Tóm lại muốn đạt đợc suất cao cần phải đảm bảo thờng xuyên cho đủ ẩm Nếu gặp hạn đặc biệt vào giai đoạn quan trọng phải tìm cách khắc phục để tới cho *Đất đai dinh dỡng - Đất đai: Yêu cầu đất đậu tơng nói chung không khắt khe Đậu tơng trồng nhiều loại đất nh đất phù sa, đất thịt, đất bÃi, đất cát pha, đất đồi núi, đất nơng rẫy nhng thích hợp đất cát -6- pha đất thịt nhẹ, đất có độ pH = 5,5 - 6,5 thích hợp cho đậu tơng sinh trởng hình thành nốt sần, vừa dễ làm đỡ tốn công dễ đạt suất cao - Dinh dỡng: ảnh hởng lớn tới sinh trởng phát triển đặc biệt N P K ảnh hởng trực tiếp đến suất phẩm chất đậu tơng Tuy nhiên đậu tơng có nhu cầu dinh dỡng không cao lắm, hạt đậu tơng với thân lấy 81 kg N, 17 kg P2O5 36 kg K2O đậu tơng cần đạm nhiều song có khả đồng hoá đạm từ không khí thông qua vi khuẩn nốt sần (40-50 kg N) nên nhu cầu bón thờng không cao - Về đạm: nhu cầu đạm đậu tơng nói chung song đạm có vai trò thúc đẩy sinh trởng thân cây, theo Vander Maesen Somaatmadja (1996) [33] Để có suất tấn/ha, đậu tơng cần hấp thu lợng ni tơ 80 kg/ha Một lợng nitơ vi khuẩn Rhizobium tạo số lại đậu tơng hấp thu từ đất từ phân đạm ngời cung cấp - Về lân: đậu tơng yêu cầu lân cao đạm Giai đoạn đầu thiếu lân sinh trởng việc vận chuyển chất chậm, lân thúc đẩy trình hình thành nốt sần tham gia trực triếp vào hoạt động sinh lý Lân thờng dùng để bón lót lợng bón cho 250 - 300 kg supe lân - Về kali: so với đạm lân nhu cầu kali đậu tơng lớn Nhu cầu kali đậu tơng tăng dần theo thời gian sinh trởng đạt đỉnh cao trớc hoa, kali thúc đẩy trình tích luỹ vật chất trình vận chuyển chất hạt Kali có tác dụng điều tiết hoạt động sống tham gia vào trình tổng hợp, xúc tiến tổng hợp gluxit hydratcacbon lá, giảm thoát nớc cây, tăng độ nhớt chất nguyên sinh, tăng khả chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh chống đổ Kali có khả thúc đẩy trình hút đạm, lân bón kali có tác dụng thúc đẩy trình sinh -7- trởng thân tăng kích thớc hạt Tỷ lệ sử dụng kali đạt đỉnh cao giai đoạn thân lá, sau giảm dần đến bắt đầu hình thành hạt - tuần lễ trớc chín L−ỵng bãn thÝch hỵp 80 - 150 kg /ha (kali clorua kali sulphat) Vì thực tế sản xuất cần bố trí thời vụ cho đậu tơng tận dụng tốt điều kiện *Cơ sở việc xác định mật độ Cây trồng nói chung đậu tơng nói riêng trình sinh trởng phát triển quần thể cần có mối liên hệ với để tạo suất Nó bị chi phối qui luật cạnh tranh loài nh cạnh tranh nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, dinh dỡng cá thể quần thể Nếu trồng tha dày ảnh hởng đến suất đậu tơng, trồng tha tận dụng đợc nhiều ánh sáng mặt trời giúp quang hợp tốt phân cành nhiều, suất cá thể tăng nhng suất quần thể giảm mặt khác trồng tha cỏ dại phát triển mạnh, thoát nớc bề mặt luống mạnh ảnh hởng đến sinh trởng Ngợc lại trồng dày che khuất lẫn nhau, phía dới không tận dụng đợc ánh sáng mặt trời làm giảm khả quang hợp, hô hấp vô hiệu tăng lên sâu bệnh nhiều, lóng dài, phân cành ít, suất giảm Trong thực tế sản xuất ngời dân th−êng trång víi mËt ®é rÊt th−a, tiÕt kiƯm giống đồng thời với tác động điều kiện ngoại cảnh bất lợi nh gieo hạt đất khô, ớt nhiệt độ thấp cao ảnh hởng đến nảy mầm hạt, có nơi trồng dày làm cho dinh dỡng đất giảm xuống, tranh chấp ánh sáng, dinh dỡng diễn mạnh, sâu bệnh nhiều làm giảm suất, họ không ý tới việc cung cấp dinh dỡng cho ảnh hởng đến nảy mầm hạt Vì việc xác định mật độ thích hợp cho giống đặc biệt giống có suất cao cần thiết tạo điều kiện cho sinh trởng phát triển thuận lợi, suất cao ổn định -8- * Cơ sở việc xác định lợng phân bón: Trong năm gần sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung miền Bắc nói riêng đà có tiến vợt bậc Mấy năm qua suất, sản lợng lơng thực tăng cách ổn định Trong yếu tố góp phần tạo nên hiệu có đóng góp quan trọng phân bón Vì phân bón có vai trò quan trọng việc nâng cao suất trồng nói chung, đậu tơng nói riêng góp phần trả lại cân dinh dỡng cho đất Phân bón cung cấp cho trồng nhiều yếu tố dinh dỡng cần thiết mà đất khả cung cấp Cùng với suất trồng phân bón góp phần tăng sinh khối nhờ tăng hữu trả lại cho đất Trong thực tế hiểu biết nông dân sử dụng phân bón hạn chế đặc biệt đậu tơng vừa thiếu lợng vừa cân đối tỷ lệ N, P, K, tỷ lệ phân vô hữu Hiệu sử dụng phân bón nông dân thiếu hiểu biết việc lựa chọn loại phân bón cho đậu tơng, sử dụng phân đạm chủ yếu, bón kali, nhiều nơi dùng tro bếp để thay kali, số nơi không bón phân hữu cho đậu tơng dẫn đến sinh trởng cân đối, suất thấp Vì xác định lợng kali thích hợp bón cho đậu tơng giúp ngời dân có sở khoa học thực tiễn trình thâm canh tăng suất thiết thực 2.2 Tình hình sản xuất đậu tơng nớc 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tơng giới Đậu tơng lấy hạt, lấy dầu quan trọng bậc giới Vì giới đậu tơng đợc xếp vào hàng thứ t sau lúa mì, lúa nớc ngô Cây đậu tơng có nguồn gốc từ Trung quốc, năm 1804 đậu tơng đợc đa vào Mỹ ngày đậu tơng đà trở thành trồng -9- quan trọng đứng thứ sau ngô thu nhập ngời nông dân giới Những nớc trồng nhiều đậu tơng Mỹ, Braxin, Achentina, Trung Quốc, Inđônesia, ấn Độ Đậu tơng trồng ngắn ngày có giá trị dinh dỡng giá trị kinh tế cao thích hợp với nhiều loại đất Đậu tơng đợc trồng hầu hết nớc giới tập trung nhiều nớc khu vực châu Mỹ chiếm 73,03%, tiếp đến khu vực châu chiếm 23,15% Hàng năm giới trồng khoảng 5456 triệu đậu tơng Sản lợng đậu tơng giới ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân loại Năm 19901992 sản lợng đậu tơng giới đạt khoảng 103 - 114 triệu (Phạm Văn Thiều), [31] Dự tính đến năm 2000 sản lợng đậu tơng đạt 275 triệu (Nguyễn Khắc Trung, 1989), [32] Năng suất đậu tơng giới bình quân năm 1990 - 199l 1.974 kg /ha, tăng so với thời kỳ 1979-1981 là15% Những nớc có sản lợng đậu tơng cao lµ Italia 3.585 kg /ha, Mü 2.530 kg /ha, Achentina 1.322 kg /ha, Braxin lµ 2.034 kg /ha Cïng víi tăng nhanh chóng nhu cầu protêin thực vật sản xuất đậu tơng giới không ngừng tăng nhanh thập kỷ qua [7], điều đợc thể rõ bảng 1.1 Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 2001 bảng 1.1 diện tích trồng đậu tơng giới 79,06 triệu tăng so với năm 1996 lµ 15,88 triƯu Cïng víi viƯc më réng diện tích suất đậu tơng không ngừng đợc nâng cao Năng suất bình quân toàn giới đạt 22,3 tạ/ha Nh so với năm 1996 suất bình quân tăng 11% so với phạm vi toàn giới Sự tăng lên diện tích suất đà làm cho sản lợng đậu tơng giới tăng lên rõ rệt đạt 184,33 triệu so với năm 1996 55,37 triệu - 10 - đến mật độ 30 - 40 cây/m2, tỷ lệ đạt 94,25 - 96,5% Thấp mật độ 60 cây/m2, tỷ lệ đạt 87,50% Vụ hè 2004, tỷ lệ giảm dần mật trồng tăng, giống ĐT12 có tỷ lệ biến ®éng tõ 87,4-96,88% vÉn ®¹t cao nhÊt ë mËt ®é trồng 20 cây/m2 (96,88%) Tiếp đến mật độ 30 - 40 cây/m2, tỷ lệ đạt 93,36 - 96,63% Thấp mật độ 60 cây/m2, tỷ lệ đạt 87,40% Bảng 4.24 ảnh hởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất giống đậu tơng ĐT12 Mật độ (cây/m2) Tổng số quả/cây Tỷ lệ (%) Khối lợng 1000 hạt (g) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 20 51,58 51,42 96,70 96,88 160,5 161,8 30(§/C) 50,33 48,70 96,50 96,63 158,2 158,4 40 45,10 46,87 94,25 93,36 157,0 156,8 50 41,83 35,38 91,50 88,76 155,0 154,2 60 30,30 29,13 87,50 87,40 152,5 150,9 Cv% 9,5 6,6 LSD 5% 7,84 5,28 * Khèi lợng 1000 hạt: Khi nghiên cứu khối lợng 1000 hạt giống ĐT12 mật độ trồng thấy khối lợng 1000 hạt có xu hớng giảm dần mật độ tăng lên vụ Tuy chênh lệch không đáng kể biÕn ®éng tõ 152,5 - 160,5 g (vơ hÌ 2003) 150,9-161,8 g (vụ hè 2004) 4 ảnh hởng mật độ đến suất giống đậu tơng ĐT12 * Năng suất cá thể suất lý thuyết: Năng suất cá thể mật độ yếu tố định đến suất lý thuyết đậu tơng Đây tiềm năng, suất giống mật độ - 81 - khác Năng suất cá thể phụ thuộc vào số cây, tỷ lệ chắc, tỷ lệ hạt khối lợng 1000 hạt Kết theo dõi cho thấy, mật độ trồng cao suất cá thể giảm, cụ thể nh sau: vụ hè 2003 mật độ 20 cây/m2 có tiêu số cây, tỷ lệ cao nên suất cá thể cao (9,75 gam/cây) Tuy nhiên mật độ có số cây/đơn vị diện tích nên suất lý thuyết không cao, đạt 19,06 tạ/ha mật độ trồng 60 cây/m2 có số cây, tỷ lệ chắc, khối lợng 1000 hạt thấp nhất, suất cá thể thấp, đạt 3,83 gam/cây Vụ hè 2004, mật độ 20 cây/m2 có tiêu số cây, tỷ lệ cao nên suất cá thể cao (9,53 g/cây) Tuy nhiên, mật độ có số cây/đơn vị diện tích nên suất lý thuyết không cao, đạt 19,5 tạ/ha mật độ trồng 60 cây/m2 có số cây, tỷ lệ chắc, khối lợng 1000 hạt thấp nhất, suất cá thể thấp, đạt 3,57 g /cây Kết nghiên cứu cho thấy: giống ĐT12 mật độ trồng 30 - 40 cây/m2 có suất cá thể không cao mật độ 20 cây/m2 song có số cây/đơn vị diện tích hợp lý suất lý thuyết đạt cao 23,36 - 24,2 tạ/ha (vụ hè 2003) 22,35 đến 25,36 ta/ha (vụ hè 2004) * Năng suất thực thu Đây tiêu quan trọng biểu khả thích ứng giống mật độ cụ thể Vụ hè 2003 giống ĐT12 có suất cao mật độ 40 cây/m2 suất đạt 19,90 tạ/ha Tiếp đến mật độ 30 cây/m2, suất đạt 18,27 tạ/ha Thấp mật độ trồng 60 cây/m2, suất đạt 15,78 tạ/ha Vụ hè 2004, giống ĐT12 có suất thực thu biến động 16,37-20,40 tạ/ha, cao mật độ 40 cây/m2 suất đạt 20,40 tạ/ha Tiếp đến mật độ 30 cây/m2, suất đạt17,37 tạ/ha Thấp mật độ trồng 60 cây/m2, suất đạt 15,03 tạ/ha - 82 - Bảng 4.25 ảnh hởng mật độ đến suất giống đậu tơng ĐT12 NSCT (g /cây) 2003 2004 NSLT (t¹ /ha) 2003 2004 NSTT (t¹ /ha) 2003 2004 20 9,75 9,53 19,50 19,06 16,00 16,37 30 (§/C) 7,78 7,45 23,36 22,35 18,27 17,37 40 6,05 6,34 24,20 25,36 19,90 20,40 50 4,93 4,88 24,65 24,40 17,08 17,38 60 3,83 3,57 22,98 21,42 15,78 15,03 Cv% 4,6 3,9 LSD 5% 1,51 1,26 Mật độ (cây/m2) Nhìn chung vụ có chênh lệch suất Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể Điều ®ã chøng tá ®iỊu kiƯn thêi tiÕt ë c¶ vụ tơng đối thuận lợi cho hình thành đậu tơng Năng suất 25.00 19.90 20.4 (tạ/ha) 18.27 20.00 16.00 16.37 17.08 17.38 17.37 15.78 15.03 15.00 HÌ 2003 10.00 HÌ 2004 5.00 0.00 20 30 40 50 60 Mật độ (cây/m2) Biểu đồ 3: Năng suất thực thu giống ĐT12 qua mật độ trồng - 83 - 4.4.9 Hiệu kinh tế mật độ trồng khác So sánh hiệu kinh tế mật độ trồng khác thấy mật độ trồng cao hiệu kinh tế thấp Kết tính toán bảng 4.26 cho thấy vụ mật độ trồng 60 cây/m2 cho hiệu kinh tế thấp nhất, lÃi 2,44 1,13 triệu đồng/ mật độ trồng 20 cây/m2 hiệu kinh tế đạt 3,04 2,79 triƯu ®ång/ha Trong ®ã mËt ®é trång 40 cây/m2 hiệu kinh tế đạt cao vụ 5,4 5,18 triệu đồng/ha Điều chứng tỏ mật độ 40 cây/m2 có số cây/đơn vị diện tích hợp lý, sinh trởng thuận lợi đạt suất cao Nh mật độ trồng khác nhau, hiệu kinh tế khác nhau, vụ hè điều kiện thời tiết thuận lợi, sinh trởng mạnh nên phải bố trí mật độ trồng hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trởng, phát triển đạt suất cao Bảng 4.26: Hiệu kinh tế mật độ trồng khác (triệu đồng/ha) Vụ hè 2003 Mật độ Cây/m2 Vụ hè 2004 Tæng thu Tæng chi L·i Tæng thu Tæng chi L·i 20 11,20 8,16 3,04 12,37 9,58 2,79 30 (§/C) 12,78 8,24 4,54 13,02 9,70 3,32 40 13,76 8,36 5,40 15,03 9,85 5,18 50 11,95 8,48 3,47 12,78 9,98 2,88 60 11,64 8,60 2,44 11,25 10,12 1,13 * Ghi chó: Lợng giống cho ha; Mật độ 20 cây/m;2; 30 cây/m;2; 40 cây/m;2; 50 cây/m;2; 60 cây/m;2; lợng giống tơng ứng 34,5 kg; 49,5kg; 64,5 kg; 79,5kg; 94,5 kg; - 84 - Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Kết điều tra thực trạng sản xuất đậu tơng huyện Việt Yên cho thấy diện tích trồng đậu tơng cha đợc trọng mở rộng (đặc biệt đậu tơng hè), suất cha cao nguyên nhân sau: - Thiếu giống tốt có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái cấu vùng - Kỹ thuật canh tác lạc hậu, đất bạc màu, nghèo dinh dỡng, phân bón sử dụng chủ yếu phân đạm sử dụng sử dụng phân chuồng kali - Mật độ gieo trồng không hợp lý (quá tha dày) đà ảnh hởng đến suất đậu tơng Kết thí nghiệm so sánh bớc đầu cho thấy: đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang: - Các giống D140, D912 có khả sinh trởng phát triển tốt, giống có suất cao Thời gian sinh trởng 88 - 90 ngày thích hợp cho vụ đậu t−¬ng hÌ c¬ cÊu vơ cđa vïng ViƯt Yên - Bắc Giang: Lúa xuân - Đậu tơng hè - Cây vụ đông Ngoài giống ĐT12 có suất cao, hẳn giống đối chứng DT84, Lơ 75, Đặc biệt giống ĐT12 có thời gian sinh trởng ngắn (75 ngày) thích hợp với cấu trồng địa phơng (cơ cấu vụ): Lúa xuân - Đậu tơng hè - Lúa mùa muộn - Khoai tây đông - Giống ĐT12 hạt to, vàng đẹp, chất lợng hạt tốt phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy đất bạc màu, nghèo dinh dỡng, hàm lợng kali ®Êt ë møc thÊp Do vËy viÖc bãn kali ®· làm tăng - 85 - suất đậu tơng đáng kể Mức bón 90 kg K2O cho suất hiệu kinh tế cao Mật độ khác đà ảnh hởng đến tiêu diện tích lá, tích luỹ chất khô, yếu tố cấu thành suất Kết thí nghiệm cho thấy giống ĐT12 vụ hè cho suất cao mật độ 40 cây/m2 5.2 Đề nghị Dựa vào kết nghiên cứu bớc đầu đề xuất khảo nghiệm mở rộng diện tích với hai dòng D140, D912 cho vụ đậu tơng hè (cơ cấu vụ) vùng đồng trung du Bắc nói chung huyện Việt Yên nói riêng Giống ĐT12 có thời gian sinh trởng ngắn, suất cao, hạt to, mẫu mà đẹp đề nghị đợc trồng rồng rÃi với vùng huyện, tỉnh Bắc Giang Đề nghị đợc tiếp tục nghiên cứu nhiều năm, nhiều vơ cịng nh− ë nhiỊu vïng sinh th¸i kh¸c để có kết luận cách xác dòng, giống số biện pháp kỹ thuật cụ thể địa bàn tỉnh Bắc Giang - 86 - Tài liệu tham khảo *Tài liệu tiếng Việt Nhữ Thị Ngọc Anh (2002), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao suất đậu tơng đất lúa cao hạn, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn giống đậu tơng thích hợp cho vụ hè vùng đồng Trung du Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (1998), Tìm hiểu ảnh hởng N, P, K đến sinh trởng phát triển xuất đậu tơng hè đất bạc màu Hiệp Hoà, Bắc Giang, Thông tin Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội, (2) trang - 5 Nguyễn Thế Côn (1996), Nghiên cứu khả phát triển biện pháp kỹ thuật họ đậu ăn hạt ngắn ngày vụ hè, vụ hè thu vùng đồng Trung du Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội Nguyễn Sinh Cóc (1995), N«ng nghiƯp ViƯt Nam 1945 - 1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 160 - 165 Ngô Thế Dân, Trần Đình Long cộng tác viên (1999), Cây đậu tơng, NXB - NN, Hà Nội Lê Song Dự (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tơng đồng Trung du Bắc bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 87 - Lê Song Dự (1990 ), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý đất bạc màu, Tài liệu hội nghị hệ thống đất canh tác Việt Nam, tr 164 - 170 10 Lê Song Dự (1997), Cải tiến giống đậu tơng miền bắc Việt Nam Đậu nành '96 - Soja 96', hội thảo tổ chức Biên Hoà, Việt Nam, NXB TP.HCM 11 Phạm Thị Đào (1998), Quan hệ chất lợng hạt giống với giai đoạn sinh trởng, yếu tố cấu thành suất đặc điểm hạt đậu tơng, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tháng 12 Lê Hoàng Độ, Đặng Trần Phó, Ngun Un T©m, Ngun Xu©n (1977), T− liƯu vỊ đậu tơng NXB KHKT, Hà Nội, tr 287 13 Nguyễn Danh Đông (1983), Trồng đậu tơng, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Danh Đông (1993), kỹ thuật trồng đậu tơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đình Đông, Mai Quang Vinh, Trần Tú Ngà (1994), Khả tthích øng cđa c¸c thêi vơ kh¸c cđa mét sè dòng, giống đậu tơng đột biến, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa sau Đại học, NXB Nông nghiệp, tr 28 - 29 16 Ngun TÊn Hinh vµ Céng tác viên (1999), Kết chọn tạo giống đậu tơng D96 - 02t, Viện Cây lơng thực Cây thực phẩm (1995 - 1998) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Tuyên Hoàng (1983), Nguyễn Tấn Hinh, Trần Thanh Không, Nguyễn Thị Đính, Chọn giống đậu tơng phơng pháp lai hữu tính, Tạp chí Khoa học kỹ tuật Nông nghiệp, tháng 18 Vũ Tuyên Hoàng Đào Quang Vinh (1983), Biến động số tính trạng số lợng giống đậu tơng ăn hạt qua đợt gieo trồng - 88 - đồng sông Hồng, Tuyển tập kết nghiên cứu Cây lơng thực Cây TP tập I (1978 - 1983), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), Thành tựu phơng pháp tạo giống đột biến phóng xạ giíi”, TËp san tỉng kÕt khoa häc kü tht N«ng - L©m nghiƯp, (sè 2), NXB TP.HCM 20 K Hinson E.E Hartwig (1977), Sản xuất đậu tơng vùng nhiệt đới, FAO - Tài liệu sản xuất bảo vƯ thùc vËt Rew/1, NXB GD, Hµ Néi 21 Võ Minh Kha (1996), Điều kiện địa lý, thổ nhỡng Việt Nam vấn đề phân bón cho đậu tơng, Hội thảo Quốc tế đậu nành 96, 29 31/1/96, Biên Hoà 22 Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn Nguyễn Thị Chinh (1987) Giống đậu tơng ngắn ngày AK02, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 12 23 Trần Văn Lài, Phạm Gia Hồng, Nguyễn Minh Th (1997) Kết thử nghiệm số giống đậu tơng cđa Mü t¹i ViƯt Nam”, T¹p chÝ KHKT Rau - Hoa quả, tháng 24 Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ( tr 199 - 234) 25 Trần Đình Long (1997), Chiến lợc chọn tạo giống đậu nành cho tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Đậu nành 96, Soja 96, Hội thảo tổ chức Biên Hoà, Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 26 Trần Đình Long cộng tác viên (2002) Một số thành tựu phát triển lạc đậu tơng giai đoạn 1996 - 2010 định hớng nghiên cứu 2001 2010, Tạp chí NN&PTNT, tháng 27 Đoàn Thị Thanh Nhàn CTV (1996), Giáo trình Cây công nghiệp, NXB-GD, Hà Nội - 89 - 28 Ninh Thị Phíp, Vũ Đình Chính (2003), Xác định mật độ thích hợp cho giống đỗ tơng D140 trồng vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kü tht N«ng nghiƯp , tËp (sè 2), tr 91- 94 29 Nguyễn Ngọc Thành (1996), Cơ sở sinh lý, hình thái để chọn giống đậu tơng xuân miền Bắc Việt Nam, Luận văn TS NN, Viện KHKT-NN Việt Nam 30 Trần Danh Thìn (2001), Vai trò đậu tơng, lạc số biện pháp kü thuËt th©m canh ë mét sè tØnh Trung du, miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 31 Phạm Văn Thiều (1996), Cây đậu tơng, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXBNN, tr 100 32 Nguyễn Khắc Trung (1989), Cây đậu tơng trồng sử dụng.Tủ sách VACVINA, Hội ngời làm v−ên ViƯt Nam, Hµ Néi, tr 64 33 Van der Macsen, L.J.G Somaatmadja, S.- (1996), Tài nguyên thực vật Đông Nam - tập I, Các đậu ăn hạt, NXBKHKT, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Văn (1996), Giống đậu tơng DN42, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN, Trờng ĐHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Văn, Trần Đình Long Andrew Jame (2001), ảnh hởng mật độ gieo trồng tới số giống đậu tơng nhập nội từ Australia, Hội thảo đậu nành Quốc tế 36 Đào Quang Vinh (1984), Biến động số tính trạng số giống đậu qua thời vụ gieo trồng, Luận án PTS KHNN Trờng ĐHNN1, Hà Nội - 90 - 37 Mai Quang Vinh, Ngô Phơng Thịnh (1996), Giống đậu tơng cao sản thích ứng rộng DT84, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp, 1986 1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1995), Kết nghiên cứu đậu đỗ, 1991 - 1995 tháng 9, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ * Tài liÖu tiÕng Anh 39 Asadi and Darman, A Arsyad (1992), “Perfomance of in droduced varieties and National Breeding lines of soybean on Wetland after rice in Indonesia”, Food legume coarse grain newleter, N0 22 October 1992, pp 3- 40 Assuncao M.V (1972), Field performace of high and low vigor soybean seeds from the same lots, M S thesis Missippi state univ MS U.S.A 41 Delauche J.C (1953), Influence of moisture and temperature levels on germination of corn, soybean, and watermelons, Ass offic seed anal proe, (43), pp 117 - 126 42 Johnson H.W, H, F Robinson, R.E comstock (1955b), Genotypic and phenotypic correlations in soybeans and their implications in selection, Agron J, pp 477 - 483 43 Johnson H.W, R.L Bernard (1967), Genctics and brecdin soybean (the soybean: genctics, breeding Physiology mutrition, managen ment), New York- London, pp5-52 - 91 - 44 Kaw R.N and Menon, P Madhava (1972), “Assouation between yield and components in soy bean” Indian J Genet, 32(2) 45 Kwon S H, K H Im, J.R Kim, H S Song (1972), Variances for several agronomic Traits and in lerrclations ships among characters of korean soybean landraces ( Glycine max (L) Merr), Kor J Breed, 4(2 ) pp109 - 112 46 Norman A.G (1967), The Soybean Geneties, breeding, physology, Nutrition, management Academics press, New York - London 1967 47 Rubaihayo P.R (1975), “Influence of environmental factors on correlation among yield components in the state of riograndedosub”, Revists ceres, 22 ( 124 ) 48 Soy bean in tropical and subtropical cropping systems (1983), “Proceedings of asymposium”, Tsukuba, Japan, 26 September - October 49 Sing R.K, B.D Chauhary 1985), Stability analysis for yield components in soy bean Indianj, Heredity, 17 (1 - 2), pp 19 - 26 50 Taylor H.M (1980), Soybean growthand yialdas afsected by row spacing and by seasonal water supply, Agron J 72 pp 543 - 547 51 Weber C R, B R oorthy (1952), “Heritable and nonheri table relalionships and variability of oil content and agronomic Characters in the F2 generation Of Soybean crosses,” Agronomic Journal, (44), pp 86 – 89 52 Whigham D K (1983) Potential Productivity of field crops under different environmets, IRRI Philippine, (4) pp 205 - 265 - 92 - - 93 - Phơ lơc 2: C¸c u tè khÝ hậu thời gian làm thí nghiệm Nhiệt độ (0C) TB cao TB thấp TB Tháng Lợng ma (mm) 213 Số nắng Tháng 5/2003 32,6 22,7 26,3 ẩm độ tơng đối 84 33,7 25,6 29,3 80 217 176 33,0 26,8 29,3 84 215 247 32,6 26,5 28,7 86 339 150 Th¸ng 5/ 2004 32,1 20,0 25,3 79,2 205 175 35,5 23,6 26,8 79 203 147 35,5 24,6 28,8 84 217 208 35,2 24,9 28,7 85 330,5 162 132 *Nguồn:Trung tâm khí tợng thuỷ văn, Bắc Giang * Đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tơng Dòng giống Màu sắc lông Vàng Màu sắc Hình dạng DT84 M sắc thân mầm Tím Xanh Lơ75 ĐT12 Tím Xanh Trắng Trắng Xanh đậm Xanh Trái xoan Thoi Thoi D140 Tím Trắng D912 Tím Vàng D907 Xanh Vàng Xanh đậm Bầu dục dài Xanh đậm Bầu dục tròn Xanh đậm Trứng M103 Tím Vàng Xanh đậm Bầu dục - 94 - Màu sắc hoa Tím Tím Trắng M àu M sắc sắc hạt rốn hạt Vàng Nâu nhạt Xanh Nâu Vàng Nâu Tím Vàng Tím Trắng Vàng ngà Vàng Tím Vàng Nâu đậm Nâu đen Nâu nhạt Nâu Phụ lục3: Kết xử lý sè liÖu - 95 - ... ĐT12 vụ hè đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất với hớng dẫn T.S Vũ Đình Chính tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng suất đậu. .. phần tăng suất đậu tơng điều kiện vụ hè đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng sản xuất đậu tơng hè đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang - Đánh giá khả... trình kỹ thuật góp phần nâng cao suất đậu tơng nâng cao hiệu sản xuất 4.2 So sánh số dòng, giống đậu tơng điều kiện vụ hè đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang Thời gian sinh trởng dòng, giống đậu tơng