1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của đh1 và NAA PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của giống lạc l14 trên đất bạc màu việt yên bắc giang

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây lạc thực phẩm có giá trị kinh tế cao nớc ta nhiều nớc giới Sản phẩm lạc đợc nhân dân ta a chng, dƠ sư dơng, cã thĨ dïng trùc tiÕp ë dạng hạt thô, ép thành dầu làm bánh kẹo đáp ứng nhu cầu tăng thêm chất béo chất đạm bữa ăn hàng ngày Sản phẩm lạc mặt hàng xuất đem lại ngoại tệ cho đất nớc Cây lạc có tác dụng cải tạo đất làm tăng suất trồng khác [2], [14], [39] Hiện nay, Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng đắn việc nghiên cứu phát triển lạc Có nhiều tiến phát triển lạc giới nh nớc ta bớc đầu đà đợc áp dụng có kết đồng ruộng nông dân Mục tiêu phấn đấu nuớc ta tới năm 2005 đa diện tích lạc Việt Nam lên tới 400.000 ha, suất 1,5 - tấn/ha; đến năm 2010 diện tích 555.600 với sản lợng 500.000 đến 900.000 Để đạt đợc mục tiêu đó, trớc hết cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật cách rộng rÃi sản xuất Trong 25 nớc trồng lạc Châu á, Việt Nam đứng vào hàng thứ sản lợng nhng suất mức thấp Năng suất lạc bình quân Việt Nam năm 2002 49,32% so với suất lạc bình quân Trung Quốc, nơi có điều kiện tự nhiên cho lạc sinh trởng phát triển không thuận lợi nớc ta[29] Việt Yên huyện trung du tỉnh Bắc Giang Nhân dân có truyền thống lâu đời sản xuất lạc Nhờ áp dụng tiến kĩ thuật giống lạc mới, che phủ nilon đà góp phần nâng cao suất sản lợng lạc Việt Yên Tuy nhiên, lạc đợc trồng chủ yếu đất bạc mầu nghèo dinh dỡng cộng với việc nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lạc hạn chế, xuất lạc thấp Năng suất bình quân toàn huyện năm 2003 đạt 16,5 tạ/ha, vụ xuân 2004 18.1 tạ/ha[29] Trong suất lạc bình quân tỉnh năm 2003 16.1 tạ/ha, vụ xuân 2004 18,9 tạ/ha[29] Năng suất đạt mức suất bình quân chung nớc niên vụ 2003 (phụ lục 2) Để góp phần làm tăng xuất lạc Việt Yên nói riêng, Bắc Giang nói chung cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật cách đồng bộ, việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm nông nghiệp vào thâm canh tăng suất lạc cần thiết Chính mà đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng ĐH1, - NAA PIX đến số tiêu sinh lí suất giống lạc L14 đất bạc mầu Việt Yên - Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu ảnh hởng số chế phẩm đến sinh trởng, phát triển, đến số tiêu sinh lý suất lạc để lựa chọn công thức ứng dụng làm tăng suất, tăng hiệu trồng lạc đất bạc mầu Việt Yên Bắc Giang ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đề tài sÏ cung cÊp dÉn liƯu khoa häc vỊ mét sè đặc điểm sinh trởng, phát triển số tiêu sinh lý giống lạc L14 xử lí chế phẩm thời điểm khác đất bạc màu Việt Yên- Bắc Giang Dựa kết thu đợc, đánh giá tơng quan tiêu sinh lý với suất, yếu tố cấu thành suất lạc góp phần đề xuất sở sinh lý ruộng lạc suất cao 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng quy trình sản suất lạc xuân suất cao cho vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang Đồng thời tiếp tục nghiên cứu để mở rộng cho vùng trồng lạc khác 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu giống lạc L14, đợc nhập từ Trung Quốc tuyển chọn VKHKTNNVN, giống lạc có triển vọng tốt vùng trồng lạc tỉnh Bắc Giang Trong khuôn khổ đề tài này, tập trung nghiên cứu vùng đất bạc màu huyện Việt Yên, nơi có điều kiện thâm canh cao, chủ động tới tiêu nớc, nông dân có truyền thống lâu đời thâm canh lạc Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lạc giới nớc 2.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới [8] [9] [7] Hiện giới có khoảng 100 nớc trồng lạc đứng đầu nớc châu diện tích lẫn sản lợng, châu Phi, châu Mỹ Theo thống kê FAO, 50 năm từ 1932 đến 1984, diện tích trồng lạc giới tăng từ 5.073.000 lên 18.478.000ha, tổng sản lợng tăng từ 4.653.000 lên 19.328.000 Nh sản lợng tăng lên 4,15 lần chủ yếu diện tích trồng lạc tăng lên 3,64 lần suất tăng chậm từ 917 kg/ha lªn 1046 kg/ha (13%) Trong hai thËp kû cuèi kỷ 20, sản xuất lạc nhiều nớc giới đạt đợc thành tựu to lớn Cũng theo thống kê FAO năm 1995/1996 đến 1999/2000, diện tích trồng lạc giới đạt 1,36 tấn/ha với tổng sản lợng đạt 28,50 triệu Trong niên vụ 2001 - 2002, diện tích trồng lạc toàn giới đà đạt 22,56 triệu ha, suất bình quân đạt 1,49 tấn/ha (tăng 1,3 tạ so với trung bình năm 1995 - 1999) sản lợng đạt 33,61 triệu Mỹ nớc đứng đầu suất (2,97tấn/ha), Trung Quốc có suất tơng đơng với nớc Mỹ (2,96tấn/ha) Bí thành công chiến lợc phát triển sản suất lạc quốc gia nhờ ứng dụng rộng rÃi thành tựu khoa học công nghệ đồng ruộng nông dân Theo nhận định nhà khoa học, tiềm để nâng cao suất sản lợng lạc nớc lớn cần phải khai thác Trong suất bình quân giới đạt 1,3 tấn/ ha, Trung Quốc, tỉnh Sơn Đông thử nghiệm diện tích hẹp đà thu đợc suất khoảng 12 tấn/ha, cao so với bình quân giới Trên diện tích 145 ha, suất đạt 9,8 tấn/ha quy mô hàng trăm Gần đây, Viện Quốc tế nghiên cứu trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT) ấn Độ đà thông báo khác biệt suất lạc trạm, trại nghiên cứu suất lạc đồng ruộng nông dân từ đến tấn/ Trong suất số ngũ cốc nh lúa mì lúa nớc đà gần đạt tới kịch trần có xu hớng giảm dần nhiều vùng giới suất lạc khác xa so với tiềm Thực tế gợi mở khả nâng cao suất hiệu sản xuất lạc sở áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để khai thác tiềm Chiến lợc đà áp dụng thành công nhiều nớc trở thành học kinh nghiệm phát triển sản xuất lạc giới ấn Độ nớc có diện tích trồng lạc lớn giới nhng suất lại thấp (chỉ đạt 0,96 /ha) Diện tích trồng lạc ấn Độ 8,2 triệu ha, sản lợng đạt 7,8 triệu tấn, đà thực chơng trình phát triển chuyển giao tiến kỹ thuật trồng lạc nhằm giải tự túc dầu ăn cho đất nớc từ năm 1980 Trung Quốc nớc đứng thứ hai sau ấn Độ diện tích trồng lạc (4,9 triệu ha), suất bình quân 2,96 tạ/ha, sản lợng lạc lín nhÊt thÕ giíi (14,5 triƯu tÊn) Trung Qc lµ nớc đạt đợc nhiều thành tựu phát triển sản xuất lạc, đặc biệt thập kỷ 90 vừa qua Vào năm 1960, suất lạc Trung Quốc đạt 1,14 tấn/ ha, năm 1970 1,21 tấn/ha năm 1980 1,78 tấn/ha Còn vào năm 1990 suất trung bình đạt 2,5 tấn/ha, năm 1994 đạt 2,69 tấn/ha, năm 2001 đạt 2,69 tấn/ha Tỉnh Sơn Đông nơi có diện tích trồng lạc lớn Trung Quốc, chiếm 23% diện tích 33,3% tổng sản lợng lạc toàn quốc Năng suất trung bình lạc Sơn Đông cao suất lạc nớc 34% Các nhà khoa học Trung Quốc giới đà khẳng định thành tựu nói đạt đợc nhờ chiến lợc đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật trồng lạc nhằm phát huy tiềm to lớn trồng sản xuất Trung Quốc nớc đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nhiều năm qua Có tới 60 Viện, Trờng, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc triển khai hớng nghiên cứu lạc Trong giai đoạn từ 1982- 1995 đà có tới 82 giống có nhiều u điểm đợc chọn tạo đa vào sản xuất đại trà Cũng thời gian này, nhiều biện pháp kỹ thuật cày sâu, bón phân cân đối, mật độ gieo hợp lý, phòng trừ sâu bệnh; Đặc biệt biện pháp che phủ nilon nhằm hạn chế bốc nớc, chống hạn, giảm tới, chống cỏ dại số sâu bệnh hại đợc coi "cách mạng trắng" góp phần tăng suất, sản lợng lạc Trung Quốc Trong năm tới, chiến lợc phát triển sản xuất lạc Trung Quốc ổn định diện tích 4,2 triệu ha/năm, phấn đấu đa suất đạt tấn/ha, sản lợng 13 triệu tấn/năm sở tiếp tục nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Achentina nớc có nhiều thành công nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển nâng cao hiệu sản xuất lạc Từ năm 1982 nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng cờng Đến năm 1991, suất bình quân Achentina đà đạt 2,0 tấn/ha, cao gấp hai lần so với năm 1980 Achentina đà trở thành quốc gia xuất lạc ®øng hµng thø thÕ giíi sau Mü vµ Trung Quốc, diện tích trồng lạc nớc không lớn, khoảng 180.000 ha/năm Hàn Quốc nớc tiếng châu có đầu t cao nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật cho lạc Nhờ kết hợp giống biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon, đến đầu năm 1990 suất lạc Hàn Quốc đà tăng gấp lần so với năm 1960 Hiện nông trại lớn Hµn Qc cã sư dơng gièng míi vµ kü tht tiến bộ, suất lạc đạt tấn/ha Tóm lại, tất nớc đà thành công việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lạc trú trọng đầu t cho công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Tiềm to lớn sản xuất lạc phát huy thông qua việc áp dụng rộng rÃi tiến kỹ thuật đồng ruộng 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam Bắc Giang [4][5][8] [26] [40] Việt Nam đứng hàng thứ số 25 nớc trồng lạc Châu lạc 10 mặt hàng suất quan trọng thu ngoại tệ nớc ta[8] Cho tới nay, lạc đợc trồng phổ biến nơi nớc Diện tích trồng lạc chiếm gần 40% tổng diện tích gieo trồng công nghiệp ngắn ngày Tốc độ tăng trởng diện tích, suất sản lợng giai đoạn nh sau: + Giai đoạn từ năm 1975 đến 1989 giai đoạn mở rộng diện tích Trong năm 1975, diện tích lạc 68 ngàn ha, suất 950 kg/ha, sản lợng 64,6 ngàn Đầu năm 1980, diện tích lạc đà 106,1 ngàn Đến ci thËp niªn 80 cđa thÕ kû XX diƯn tÝch lạc đà lên tới 201,4 ngàn Trong giai đoạn này, sản lợng đà tăng 8,62%/ năm, chủ yếu tăng diện tích 8,33%/ năm, suất tăng chậm đạt xấp xỉ 0,22%/ năm + Giai đoạn 1990 - 1998 có tốc độ tăng suất đạt 3,8 %/ năm, cao tốc độ tăng diện tích 3,7%, sản lợng tăng 7,7% năm Năm 1990 năm suất lạc Việt Nam vợt ngỡng 1,0 tấn/ha [6] Năng suất lạc tăng năm 1990 đến công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật trồng lạc đà đợc quan tâm trớc Thông qua chơng trình hợp tác với ICRISAT mạng lới đậu đỗ, cốc Châu (CLAN), Việt Nam đà tiếp cận học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc giới khu vực Các yếu tố hạn chế sản xuất lạc nớc ta đà đợc xác định, từ có hớng nghiên cứu để khắc phục Thí dụ, để khắc phục tình trạng thiếu tro dừa bón cho lạc vùng Đông Nam Bộ,Viện có dầu đà nghiên cứu đề xuất chế phẩm thay thÕ tro dõa (ACA) võa tiƯn lỵi cho sư dơng, giá thành sản xuất hạ 6%, lại vừa tăng suất phẩm chất lạc Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đà đợc áp dụng nh bón NPK cân đối, mật độ gieo thích hợp, che phủ nilon Đặc biệt đà chọn lọc giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn MD7, giống lạc thích hợp cho vùng thâm canh cao nh L02, LVT, L14, L15 Nhiều mô hình thâm canh lạc đạt suất cao tấn/ha đà đợc trình diễn đồng ruộng nông dân nhiều địa phơng + Đến năm 2002, diện tích lạc nớc đạt 247,6 ngàn với suất đạt đợc 16,1 tạ/ha sản lợng đạt tới 397 ngàn tấn, cao từ trớc tới 2.1.3 Một số đặc điểm sinh lý sinh thái lạc 2.1.3.1 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ: Nhiệt độ yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có tơng quan đến thời gian sinh trởng lạc [8] [25] [39] Là trồng nhiệt đới, lạc thích ứng với khí hậu nóng Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt chu kỳ sống lạc khoảng 25 - 300C, thay đổi tùy theo giai đoạn sinh trởng Tích ôn hữu hiệu lạc 2600 - 48000C thay đổi tùy theo giống Nhiệt độ hai yếu tố ảnh hởng đến nảy mầm, mọc tốc độ sinh trởng ban đầu [2] Thời kỳ nảy mầm cần tích ôn 250 - 3200C, nhiệt độ trung bình thích hợp 25 - 300C Tốc độ nảy mầm nhanh nhiệt độ 32 - 340C Nhiệt độ đất dới 180C làm cho mäc chËm [53] H¹t cã thĨ chÕt ë 50C thời gian ngắn Hạt sức nảy mầm nhiệt độ đất 540C Tuy nhiên lạc có khả thích ứng với nhiều vùng địa lý chu kỳ sinh trởng ngắn giống khác có phản ứng với nhiệt độ khác Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng, yêu cầu tổng tích ôn 700 - 10000C Nhiệt độ trung bình 20 -300C Nhiệt độ tối thích trung bình thời kỳ 250C nhiệt độ này, trình sinh trởng dinh dỡng tiến hành thuận lợi, phân cành phát triển rễ Thời gian trớc hoa lạc đợc kéo dài thích hợp khoảng 30 - 35 ngày nhiệt độ trung bình 25 - 280C điều kiện khả tích lũy chất khô phận dinh dỡng đợc thuận lợi, tạo tiền đề cho hình thành phát triển quan sinh sản giai đoạn sau Nhiệt ®é tèi thÝch cho sinh tr−ëng dinh d−ìng cđa l¹c khoảng 27 - 300C tùy thuộc vào giống [45] Nhiệt độ không khí cao (30 - 350C) rút ngắn thời kỳ sinh trởng dinh dỡng làm giảm chất khô tích lũy giảm số hoa cây, làm giảm số trọng lợng hạt Thời kỳ sinh trởng sinh thực, yêu cầu độ nhiệt tơng đối cao Thêi gian hoa, tỉng sè hoa, tû lƯ thụ tinh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ thời kỳ Theo Gllier (1968) độ nhiệt thuận lợi cho hoa lạc 24 330C hệ số hoa có ích cao (21%) đạt đợc độ nhiệt ban ngày 290C, ban đêm 230C [6].Thời kỳ hoa kết quả, lạc yêu cầu độ nhiệt cao nhÊt Thêi kú nµy chØ chiÕm 1/3 chu kú sống lạc nhng đòi hỏi tích ôn 2/3 tổng tích ôn đời sống lạc Nhiệt độ tối thấp sinh học cho hình thành quan sinh thực lạc 15 - 200C Quá trình chín cần độ nhiệt thấp thời kỳ trớc Độ nhiệt trung bình thích hợp cho thời kỳ 25 - 280C Biên độ nhiệt độ ngày đêm thích hợp cho thời kỳ - 100C (ban đêm 190C ban ngày 280C) Chênh lệch nhiệt độ ban ngày ban đêm lớn có lợi cho vận chuyển tích lũy chất vào hạt [2] [35] Độ nhiệt thấp trình chín (dới 200C) làm cản trở trình vận chuyển chất vào hạt, thấp dới 15 - 160C trình bị đình chỉ, hạt không chín đợc Biểu hiện tợng xanh kéo dài nhng hạt không phát triển đợc, hàm lợng nớc cao, vỏ mềm gân không rõ Lạc thu trồng muộn lạc đông dễ xảy tợng làm thời gian sinh trởng lạc kéo dài thời kỳ sinh trởng cuối ánh sáng: Lạc C3 , ánh sáng ảnh hởng đến quang hợp hô hấp Cây lạc phản ứng mạnh với ánh sáng toàn phần [55] Theo Ono Ozaki (1971), Pallmas Samish (1974) cho 60% xạ mặt trời 60 ngày sau mọc cần thiết cho lạc [54] Cờng độ ánh sáng thấp vào giai đoạn hoa làm cho sinh trởng dinh dỡng chậm lại [49] Cờng độ ánh sáng thấp giai đoạn sinh trởng dinh dỡng làm tăng nhanh chiều cao nhng giảm số hoa khối lợng [48] Theo Hudgens McCloud (1974) hoa nhạy cảm cờng độ ánh sáng giảm cờng độ ánh sáng thấp trớc thời kỳ hoa gây nên rụng hoa Các tác giả cho rằng, cờng độ ánh sáng thấp thời kỳ tia, hình thành làm cho số lợng tia, giảm cách có ý nghĩa, đồng thời khối lợng giảm theo Nớc: Nớc yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng lớn đến suất lạc Tuy lạc đợc coi trồng chịu hạn, nhng thực tế, lạc có khả tơng đối chịu hạn số thời kỳ sinh trởng định Thiếu nớc số thời kỳ cần thiết ảnh hởng xấu đến suất Hiện giới có khoảng 90% tổng diện tích trồng lạc không chủ động nớc Vì tổng lợng ma phân bố chu kỳ sống lạc 10 Kết luận đề nghị 5.1 KÕt ln Xư lÝ chÕ phÈm §H1 ë giai đoạn lạc có - 4, - - thật có ảnh hởng rõ rệt đến sinh trởng, phát triển, suất hiệu kinh tế sản xuất giống lạc L14 vụ xuân đất bạc màu Việt Yên Bắc Giang: Giảm sinh trởng chiều cao cây, tăng số cành cấp I, tăng hàm lợng diệp lục giữ cho xanh lâu, tăng tỉ lệ nốt sần hữu hiệu/vô hiệu, tăng khối lợng 100 100 hạt, tăng suất lạc Xử lý chế phẩm ĐH1 giai đoạn có - thật cho hiệu tốt làm tăng suất 11,2% với mức lợi nhuận tăng thêm 2.359 ngàn đồng/ha so với công thức đối chứng không xử lí ĐH1 Xử lí chế phẩm -NAA nồng độ 20ppm giai đoạn có - lá, 5-6 có ảnh hởng tốt đến số tiêu sinh lý, suất hiệu giống lạc L14 vụ xuân đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang: Xử lý chế phẩm không làm tăng chiều cao cây, làm tăng phân cành cấp I, tăng số LAI tối đa, tăng hàm lợng diệp lục, tăng tích luỹ chất khô hiệu suất quang hợp, tăng số chắc, tăng suất hiệu kinh tế Xử lí chế phẩm -NAA đạt hiệu cao có - thật, làm tăng suất 11,2%, tơng đơng với mức lợi nhuận thu đợc 1.551 ngàn đồng/ha, xử lý muộn giai đoạn - không mang lại hiệu kinh tế, chí giảm 2% suất, dẫn đến lỗ 118 ngàn đồng so với công thức ®èi chøng kh«ng xư lÝ chÕ phÈm Xư lÝ chÕ phÈm PIX nång ®é 14 g - a.i/ha cã hiệu làm giảm sinh trởng chiều cao lạc hạn chế sinh trởng thân lá, tăng sinh trởng sinh thực xử lí PIX làm tăng hàm lợng diệp lục lá, giữ cho xanh lâu có lợi cho trình quang hợp tạo suất Hiệu xử lí PIX tốt 72 công thức xử lí sau thời kì đâm tia - vun gốc ngày, làm tăng 13% suất làm tăng lợi nhuận tới 2.844 ngàn đồng/ha Xử lí PIX chậm hơn, giai đoạn 17 27 ngày sau đâm tia vun gốc suất thu đợc tơng ứng 10,2% 2% so với công thức đối chứng Thực nghiệm sản xuất kết hợp xử lí ĐH1 giai đoạn - thật với PIX giai đoạn sau đâm tia - vun gốc 17 ngày suất đạt cao nhất, tăng 11,4% làm tăng lợi nhuận 2.255 ngàn đồng/ha so với công thức đối chứng 5.2 Đề nghị Cho phép bổ sung thêm nội dung vào quy trình thâm canh giống lạc L14 đất bạc màu huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang vụ đông xuân điểm sau: Phun chế phẩm ĐH1 giai đoạn lạc có - thật, kết hợp với phun PIX giai đoạn - 17 ngày sau đâm tia - vun gốc (xem quy trình thâm canh lạc phầm phụ lục) 73 tài liệu tham khảo Trần Thị Ân (2003), Đánh giá trạng sản xuất sử dụng lạc vùng đất cát biển Thanh Hoá, Tóm tắt luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKTNN Nguyễn Văn Bình,Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình công nghiệp Trờng ĐHNNI Hà Nội Nhà xuất NN Lý Văn Bính, Phan Đại Lục (1991), Kỹ thuật trồng thông dụng mới, VKHNN tỉnh Sơn Đông Trung Quốc NXBNN tỉnh Sơn Đông Trung Quốc (GS Vũ Công Hậu dịch) Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 1996-2002 Nguyễn Thị Chinh, Trần Văn Lài, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long (2002), Kết khu vực hoá giống lạc L05, Kết nghiên cứu khoa học năm 2001, VKHKTNN, NXBNN - HN Trang 131-136 Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự (1979), Giáo trình lạc, NXB NN Cục thống kê (2003), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Niên giám thống kê Tỉnh Bắc Giang, 1997-2003 Ngô Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toán, Trần Đình Long, C.L.L Gowda (2000), Kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên CTV (1991), Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc số loại đất nhẹ, Tiến kĩ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXBNN - HN 74 10 Dơng Xuân Diêu (2003), Nghiên cứu ảnh hởng mật độ chất điều hoà sinh trởng PIX đến số tiêu sinh lí suất giống lai VN01 - Duyên hải nam Trung Bộ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 11 Duan Shufen, Ngời dịch: Ngô Thế Dân Phạm Thị Vợng (1999), Cây lạc Trung Quốc, Những bí thành công NXB NN - HN 12 Lu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (2000); Chế phẩm dinh dỡng phun ĐH93; Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ môi trờng tỉnh đồng sông Hồng lần thứ t; Hải Dơng 13 Ngô Thị Đào, Vũ Văn Hiển (1997), Giáo Trình trồng trọt, tập 3B (cây chuyên khoa), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Grodzinxki A.M., Grodzinxki Đ M (1981), Sách tra cøu tãm t¾t vỊ sinh lý thùc vËt NXB "Mir" Maxcơva, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (ngời dịch: Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Huyên) 15 Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân, Vũ Hữu Yêm (những ngời dịch) (1977), Nguyên tố vi lợng trång trät tËp 1, NXBKH vµ KT Hµ Néi 16 Trần Đức Hiệp (2001), Kết thăm dò ảnh hởng nguyên tố đất lạc, Liên hiệp đất Việt Nam 17 Võ Minh Hoàn (2003), So sánh số tiêu sinh lí, hoá sinh liên quan đến tính chịu khô nóng số giống lạc dới ảnh hởng đất bazan Quảng Trị KCL, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trờng Đại học S Phạm Hà Nội 18 Trần Thanh Hùng, Lê Thị Thanh Phơng (2001), "Kết nghiên cứu sử dụng chất điều tiết sinh trởng PIX bông", Kết nghiên cứu khoa 75 học xí nghiệp giống trồng Nha Hố năm 2000-2001, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 2000-2001, Trang 1-6 19 Chu Hữu Huy, Lý Khánh Cơ, Hà Trọng Phong, Dơng Hoa Kỹ, Từ Sở Niên (1991), Kỹ thật trồng đạt sản lợng cao 20 Nguyễn Nh Khanh (1996), Sinh lý học sinh trởng phát triển, NXB GD - HN 21 NguyÔn Nh− Khanh (1994), Dinh dỡng Nitơ khoáng thực vật, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992-1996, Sách bồi dỡng giáo viên trung học sở giáo dục đào tạo vụ giao viên 22 Trần Đăng Kế, Nguyễn Nh Khanh (2000), Sinh lý thùc vËt tËp ,NXBGD - HN 23 Nguyễn Tấn Lê (1993), ảnh hởng nguyên tố vi lợng Mo, B chất ức chế hô hấp ánh sáng Na2SO3 đến tiêu sinh học lạc, Tóm tắt luận án phó tiến sĩ đại học s phạm Hà Nội 24 Vũ Xuân Long (1999), Nghiên cứu đậu vùng Duyên Hải nam trung số biện pháp kĩ thuật tăng đậu quả, Luận án tiến sĩ nông nghiệp VKHKTNNVN - HN 25 Hoàng Nghĩa Lợi (1987), Kĩ thuật thâm canh lạc, NXB Nghệ Tĩnh 26 Phòng thống kê huyện Việt Yên (2004), Niên giám thống kê huyện Việt Yên,1996-2003 27 Nguyễn Hữu Quán (1971), Đời sống lạc, NXB Khoa Học Kỹ Thuật HN 28 Trần Văn Sơn (1998), Nghiên cứu ảnh hởng Molyden Nitragin đến số tiêu sinh lý sinh hoá suất giống lạc, Tóm tắt luận án thạc sĩ đại học S Phạm HN 76 29 Sở NN-PTNT Bắc Giang (2004), Báo cáo kết sản xuất lạc tháng đầu năm 2004 30 Nguyễn Văn Tạm (2001), Nghiên cứu số tiêu sinh lí chủ yếu quy định suất giống CS95, giống lai VN15 số biện pháp kĩ thuật tăng xuất bông, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, VKHKTNNVN - HN 31 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh, Giáo trình Sinh Lý Thực Vật (dùng cho Trờng Cao đẳng S phạm Kỹ thuật Nông nghiệp) (2003) NXB Đại học S phạm 32 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, NXBNN - HN 33 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hòa sinh trởng trồng, NXBNN 34 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải (1999), Etylen ứng dụng trồng trọt, NXB NN 35 Phạm Văn Thiều (2002), Kỹ thuật trồng lạc suất hiệu quả, NXB NN 36 Nguyễn Bá Tiến (2002), Nghiên cứu ứng dụng đất vào sản xuất phân bón nhằm tăng suất chất lợng trồng, Báo cáo đề tài CS/97 17.1977 37 Lê Văn Tri (2002), Hỏi - đáp chế phẩm điều hòa sinh trởng tăng suất trồng, NXBNN 38 Trung tâm Khảo Kiểm nghiệm giống trồng Trung ơng (2004), Kết khảo kiểm nghiệm giống trồng 2003 Nhà suất Nông nghiệp 39 Trờng đại học Nông Lâm Huế (1988), Cây lạc 77 40 VKHNN Miền Nam (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu đậu phộng ruộng nông dân giai đoạn 1991-1995 41 VKHKTNN Việt Nam Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ (1995), Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 42 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh TÊn (1999), Sinh lÝ häc thùc vËt ,NXBGD- HN 43 Vũ Văn Vụ, Hoàng Đức Cự, Vũ Thị Tâm, Trần Văn Lài (1993), Sinh lí học thực vật, Giáo trình cao học nông nghiệp, VKHKTNNVN - NXBNNHN 44 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lí học thực vật ,Trờng đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia, BXNGD-HN Tài Liệu Tiếng Anh 45 Forestier, E.J (1957), Control of flowering in Arachis hypogaea L.Ph.D Thesis, State Agricultural University, Wageningen, The Netherlands 46 Gausman H.W Stabenow J Rittig F.R Escobar D.E and Garza M.V (1980), Mepiquat chloride effects on cotton leaf anatomy proc Plant Growth Regul, Working Group Cof Longmot, Co PP.8-14 47 Gomez K Wanchai A and Gomez Arturo A (1984), Statistical Procedures for Agricultural Research, Awiley Interscience Publication John Wiley & Sons 48 Hang N and Mc Cloud (1951), Low light intensity at differen stages of growth as unpredictavble legume, The national fertilizer association, Washington 49 Hudgens R.E and McCloud D.E (1974), The effect of low light intensity on flowering, yield and kernel size of florunner peanut, Soil crop Science society Florida proceedings 34 78 50 John C.M Report on Research on oilseed crops in India (1994), The Indian central oilseeds cinnutteem New Delhi Appendix III 51 Malik M.N.A, Chaudhry F.I and Makhdum M.I.(1990), Effect of PIX on yield and growth of cotton (G hirdutum L.), Sarhad journal of Agriculture 6:1, pp 67-70 52 Michigan State University (1986), MSTATC: Microcomputer statistical progam experimental design data management data analysis 53 Mixon A.C Evan E.M (1969), Soil temperature affects peanut stands Highlighs of Agricutural Research 54 Ono Y and Ozaki.K (1971), Effect of shading treatment at early growth stage on growth and yield of peanut plants Proceeding of the crop science of Japan 55 Pallnas, J.E and Samish.J.B (1974), Photosynthesis response of peanut, Crop science 56 Reud P.H and Cox F.R (1973), Soil properties mineral nutrition and fertilization Education association, Inc Stillwater, Oklahoma 57 Sankara Tedi G.H (8-9 November, 1982), problems in production of Rabi/summer groundnut, Lead talk delivered at the annual Rabi-Summer groundnut research workes group meeting (ICAR) held at Tirupati during 58 Sellschop J.P (1966), Peanut culture in South Africa, Peanut-production processing, products Avi publishing Co West port, Conn 59 Shalhevet.J Reiniger D (1968), Peanut response to uniform and non-uniform soilsalinity, Volcani Institute of Agricultural Research (BUIA), Bet Digib Usrael No 60.Waltar Larcher (1976), O'Kologie der Pflanzen, Verlag Eugen Ulmer Stuttgart 79 Phụ Lục [4][20][29] Phụ lục 1: Diện tích, suất sản lợng lạc số nớc thÕ giíi (ngn:USDA - 2002) TB 1995/1996 - 1999/2000 Tªn nớc D.Tích N.Suất S.Lợng Năm 2000/2001 D.Tích N.Suất Năm2001/2002 S.Lợng D.TÝch N.St S.L−ỵng (1000ha) (tÊn/ha) (1000tÊn) (1000ha) (tÊn/ha) (1000tÊn) (1000ha) (tấn/ha) (1000tân) ấn Độ 778 0,95 7.390 810 0,70 5.700 820 0,95 7.800 Trung Quèc 389 2,80 10.900 486 2,97 14.440 490 2,96 14.500 Mü 58 2,87 1.670 54 2,74 1.480 58 2,97 1.730 Xªnªgan 73 0,90 660 65 1,42 920 70 1,36 950 Xuđăng 55 0,67 370 55 0,67 370 55 0,67 370 Braxin 1,77 160 11 1,85 200 11 1,86 200 Achentina 29 1,49 430 24 1,52 360 24 1,60 380 NamPhi 1,48 140 17 1,58 270 13 1,60 200 C¸c n−íc kh¸c 693 0,98 770 722 1,03 744 716 1,05 750 ViÖt Nam 258 1,35 348 245 1,45 355 241 1,46 352 20.940 1,36 28.478 22.430 1,39 31.177 22.560 1,49 33.614 Toµn ThÕ giíi 80 Phụ lục 2: Diện tích, suất sản lợng lạc Việt Nam Năm Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sảnlợng 1998 269,4 14,3 386,0 1999 247,6 12,8 318,1 2000 244,9 14,5 355,3 2001 241,4 14,6 352,8 2002 246,8 16,1 397,3 2003 Phụ lục 3: Diện tích, suất, sản lợng lạc Bắc Giang Việt Yên Bắc Giang Năm Việt Yên DT NS SL DT NS SL (1000ha) (t¹/ha) (1000tÊn) (ha) (t¹/ha) (tÊn) 1997 7,3 9,5 69,3 1998 7,6 11,5 87,4 889,0 9,5 850,0 1999 7,5 9,1 68,2 820,0 8,3 682,3 2000 7,3 12,0 87,6 834,5 10,9 912,5 2001 7,7 15,6 120,1 802,0 12,2 980,0 2002 8,0 16,2 129,6 772,0 12,0 930,0 2003 8,1 16,1 130,7 760 16.5 1254.0 8,1 18,9 153,8 750 18.5 1387.5 Xu©n 2004 81 Phụ lục 4: Số liệu phân tích đất (Mẫu lấy ngày 8/2/2004) Thí Thí nghiệm TT Chỉ tiêu Đơn vị tính nghiệm Trờng CĐNL xà Hồng Thái pHKCL 4,62 4.38 CEC L®l/100 gam ®Êt 4,14 4.72 Mùn % 1.05 1.05 Đạm tổng số % 0.024 0.049 L©n tỉng sè % 0.067 0.61 Ka ly tỉng sè % 0.08 0.017 L©n dễ tiêu mg/100gam đất 9.46 5.95 Kaly dễ tiêu mg/100gam ®Êt 8.80 5.65 4.10 30.10 56.20 54.55 0,02 – 0,002 31.0 6.65 < 0,002 8.90 10.65 §−êng 0- 0.2 kÝnh 0,2 – 0,02 cÊp h¹t mm 10 Dung träng gam/Cm3 1.3 1.38 11 Tû träng gam/Cm3 2.4 2.50 82 Phụ lục 5: Một số tiêu khí tợng Việt Yên tháng đầu năm 2004 Tháng Nhiệt ®é TB Èm ®é (C0) (%) L−ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) 17.1 70 16.1 58 19.0 75 50.8 49 19.8 83 90 40 23.1 86 95 110 25.3 89 205 175 26.8 89.2 230 147 83 Quy trình kỹ thuật sản xuất lạc vụ xuân Chọn đất làm đất + Loại đất cát pha thịt nhẹ thoát nớc tốt + Cầy bừa kĩ cỏ dại, mặt luống phẳng kích th−ícmỈt lng réng 70-75 cm, cao 15-20 cm Thêi vụ gieo từ ngày 20-01 đến 20-02 Lợng giống cho sào bắc 6.5-7.5 kg lạc vỏ tơng đơng với 180 - 210 kg lạc vỏ/ha Chất lợng giống tốt tỉ lệ nảy mầm 95% Mật độ gieo đảm bảo 33-34cây/m2 Gieo hai hàng dọc luống, hàng cách hàng 30cm, cách 15cm, hạt/hốc Độ sâu lấp hạt 3-4cm Phân bón + Lợng ph©n/ha: Ph©n chng đ mơc tõ 8-10 tÊn, supe l©n 400-450kg, đạm ure 60 kg (hoặc đạm sunfat 150kg), KCl K2SO4 120 Kg/ha, vôi bột 500kg vôi + Cách bón: Toàn phân chuồng phân lân bón lót, bón thúc lần lạc có 2-3 thật 50% tổng lợng đạm, bón thúc lần kết hợp với vun gốc, lạc tắt hoa đâm tia lợng đạm lại toàn Kali Vôi bột chia làm lần để bón, lần bón 50% cầy bừa lên luống, lần bón có 50% số hoa ( thời kì hoa rộ) Kĩ thuật chăm sóc + Tới nớc Trong trình sinh trởng lạc giữ cho đất đủ ẩm đặc biệt giai đoạn lạc từ gieo đến mọc Không đợc để đất khô 84 ẩm làm lạc sức nảy mầm thời kì vào cần đảm bảo đủ nớc chống úng kịp thời + Làm cỏ vun sới: Có thĨ sư dơng thc trõ cá phun sau gieo hạt lên bề mặt Hoặc làm cỏ giới, cỏ nhu mầm dùng cào quốc sới nhẹ mặt luống để cỏ chết Chỉ vun đất vào gốc lạc sau lạc đà tắt hoa bắt đầu đâm tia (khi lạc có 10 đến 12 thật) + Phòng trừ sâu bệnh: Theo rõi sát diễn biến sâu bệnh mật độ sâu bệnh vợt ngỡng phải dùng thuốc Vụ xuân thờng có sâu xám cắn phá giai đoạn mọc, sâu khoang phá hại giai đoạn sau, rệp hại hoa dùng pazan 90ec nồng độ 0.15% phun 600 lit/ha VỊ bƯnh th−êng xt hiƯn rØ sắt, đốm nâu, đốm đen Có thể dùng Zinep0.3% Zaconin 0.2% để phòng trừ Biện pháp kĩ thuật bổ sung Phun ĐH1 nồng độ 500ppm, lợng 500 lit/ha giai đoạn - thật kết hợp với phun PIX liều lợng 14 g.ai/ha giai đoạn sau vun gốc - 17 ngày Thu hoạch bảo quản Chọn ngày để thu hoạch lạc có 75-80% số già Để chánh lạc bị đứt dới ruộng nên cho nớc vào ruộng trớc nhổ 1-2 tiếng, rửa tách khỏi cây, phân loại phơi khô bảo quản Lạc đà phơi khô cho đóng bao nilon, bảo quản kín mát 85 Một vài hình ảnh 86 ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng ĐH1, - NAA PIX đến số tiêu sinh lí suất giống lạc L14 đất bạc mầu Việt Yên - Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu ảnh hởng số. .. trởng, phát triển suất giống lạc L14; 3.3.2 ảnh hởng xử lí -NAA (Auxin) đến sinh trởng phát triển suất giống lạc L14; 3.3.3 ảnh hởng xử lí PIX đến sinh trởng, phát triển suất giống lạc L14; 3.3.4 Thực... học Các kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học số đặc điểm sinh trởng, phát triển số tiêu sinh lý giống lạc L14 xử lí chế phẩm thời điểm khác đất bạc màu Việt Yên- Bắc Giang Dựa kết

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN