1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Khai thác các giá trị văn hóa sông nước trong phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng bằng sông Cửu Long

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Bài viết sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin. Nguồn dữ liệu được thu thập từ sách, bài nghiên cứu học thuật trên tạp chí chuyên ngành và kết hợp khảo sát điền dã. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 Bài Tổng quan Open Access Full Text Article Khai thác giá trị văn hóa sơng nước phát triển du lịch nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Thiều Quang Thịnh* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Du lịch nông nghiệp (DLNN) loại hình du lịch phát triển quốc gia có lợi nơng nghiệp Việc phát triển du lịch nông nghiệp đem lại nhiều hội cho phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống xã hội cư dân Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ rộng lớn với hàng nghìn kênh rạch chằng chịt, đươc bồi đắp phù sa từ dịng Mekong, thích hợp trồng lúa nước ăn Nơi vựa lúa lớn quan trọng Việt Nam Đồng sơng Cửu Long cịn vùng văn hóa giàu sắc Trong viết này, tập trung phân tích giá trị văn hóa sơng nước Đồng sông Cửu Long, bao gồm: ẩm thực, cảnh quan sơng nước, văn hóa sản xuất nơng nghiệp, văn hóa làng nghề, chợ nổi, lễ hội, nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian,… Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu, tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin Nguồn liệu thu thập từ sách, nghiên cứu học thuật tạp chí chuyên ngành kết hợp khảo sát điền dã Kết nghiên cứu cho thấy Đồng sông Cửu Long với mạnh đặc trưng riêng, nơi phát triển du lịch nông nghiệp nước Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sơng nước có ý nghĩa đặc biệt xu hội nhập phát triển du lịch Từ khố: du lịch nơng nghiệp, văn hóa sơng nước, Đồng sơng Cửu Long ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM, Việt Nam Liên hệ Thiều Quang Thịnh, Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM, Việt Nam Email: thieuquangthinh@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 7/7/2020 • Ngày chấp nhận: 3/11/2020 • Ngày đăng: 31/3/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.645 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) biết đến vùng đồng châu thổ rộng lớn, mạnh phát triển nông nghiệp vựa lúa quan trọng nước Tuy nhiên, bối cảnh ĐBSCL chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu bao gồm thiếu nước xâm nhập mặn, việc chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế ngày trở nên cấp thiết Hiện nay, du lịch nơng nghiệp (DLNN) loại hình du lịch phát triển phổ biế lãnh thổ có lợi nơng nghiệp Vì vậy, với ưu sẵn có tài nguyên thiên nhiên phong phú nét văn hóa đặc sắc, ĐBSCL có điều kiện để phát triển tốt loại hình du lịch này, có việc phát triển hoạt động du lịch dựa khai thác giá trị văn hóa sơng nước Bài viết thực thông qua khảo sát thực tế tổng hợp từ tài liệu thứ cấp như: sách, báo, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích để xử lý nguồn liệu nhằm tiếp nhận thơng tin, nhận định có giá trị phù hợp với vấn đề nghiên cứu Mục tiêu viết nêu bật đặc điểm quan trọng văn hóa sơng nước ĐBSCL Dựa kết đó, tác giả đề xuất giải pháp, định hướng cụ thể cho việc khai thác giá trị văn hóa sơng nước phát triển DLNN, đưa giải pháp giữ gìn bảo tồn văn hóa vùng ĐBSCL NỘI DUNG CHÍNH Du lịch nơng nghiệp ĐBSCL - tiềm rộng mở Khái niệm du lịch nông nghiệp Trên giới, DLNN phát triển nhiều quốc gia từ thập niên cuối kỷ 20 Ở châu Âu, nước Anh, Pháp, Đức Ý quốc gia tiên phong đạt nhiều thành cơng loại hình du lịch Sau đó, DLNN bắt đầu lan tỏa phát triển mạnh mẽ châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Sang thập niên kỷ 21, DLNN bén rễ tăng trưởng Đông Nam Á Việt Nam Các khái niệm DLNN đa dạng Trên giới, DLNN xác định là: “Loại hình du lịch người chủ người điều hành nông trại triển khai kinh doanh nhằm mục đích nâng cao kiến thức thư giãn giải trí cơng chúng, quảng bá sản phẩm nơng trại từ tăng thêm thu nhập cho nông trại” Theo Ramiro E Lobo cộng sự: “DLNN khái niệm hoạt động đến tham quan trang trại sở lĩnh vực nơng nghiệp nhằm mục đích thư giãn, giải trí, nâng cao nhận thức, chủ động tham gia vào hoạt động nơng Trích dẫn báo này: Thịnh T Q Khai thác giá trị văn hóa sơng nước phát triển du lịch nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(1):908-918 908 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 trại hay sở đó” Christine Tew xác định: “DLNN thuật ngữ hoạt động tham quan trang trại q trình sản xuất nơng nghiệp, kinh doanh nơng nghiệp với mục đích nhận thức, sở thích, giáo dục nghỉ dưỡng, bao hàm tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm gần giống du lịch nông thôn, du lịch sinh thái Bùi Thị Lan Hương cho rằng: “DLNN loại hình du lịch tạo sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào tảng hoạt động sản xuất nơng nghiệp” Bên cạnh đó, tác giả nhận định: “tài nguyên loại hình du lịch tất phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Từ tư liệu sản xuất, đất đai, người, qui trình sản xuất, phương thức tập quán kỹ thuật canh tác sản phẩm làm ra… đến yếu tố tự nhiên có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp thời tiết, khí hậu, canh tác… sở tài nguyên cho DLNN” Đào Thế Tuấn Nguyễn Xuân Hoản đưa khái niệm DLNN loại hình “du lịch tham quan tham gia vào hoạt động nông nghiệp truyền thống, không phá hoại, hay làm ảnh hưởng đến suất trồng địa phương” Bên cạnh đó, hai tác giả cho DLNN năm hình thức du lịch nơng thơn bên cạnh du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch làng xã Qua khái niệm trên, xác định DLNN loại hình du lịch tạo sản phẩm phục vụ du khách chủ yếu dựa tảng hoạt động sản xuất kinh tế nông nghiệp Tài nguyên DLNN bao gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái ), tài nguyên du lịch văn hóa (kiến trúc, văn hóa truyền thống, lễ hội dân gian, sáng tạo lao động ) Không gian tổ chức hoạt động DLNN cho du khách đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng, ao nuôi, vườn ươm thực vật, hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp Các chủ thể tham gia tổ chức DLNN tất người có thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm nông dân (chủ hộ, nhà vườn, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp nông nghiệp ) doanh nghiệp du lịch tổ chức liên quan đến du lịch liên kết với nông dân việc thiết kế, xây dựng thực chương trình DLNN Khách du lịch tham gia người nơng dân q trình gieo trồng, thu hoạch trồng, chăm sóc vật ni đồng ruộng, trang trại để tìm hiểu, học hỏi; trải nghiệm sống nhà nơng; thư giãn, giải trí, rèn luyện thể lực tinh thần; gần gũi với thiên nhiên Người nông dân thông qua du lịch 909 để quảng bá sản phẩm nơng nghiệp cải thiện thu nhập từ nơng nghiệp nhờ du lịch DLNN có vai trò quan trọng phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng, địa phương vì: i) DLNN tạo hội nâng cao thu nhập, chất lượng sống cho nông dân người dân địa phương, giúp người dân địa phương gia tăng giá trị sản xuất sản phẩm nơng nghiệp; ii) Góp phần khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, tạo hội việc mở mơ hình kinh doanh từ tài nguyên cũ sẵn có địa phương; iii) Hình thành mơ hình kinh doanh hộ gia đình, giúp giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, cho phụ nữ nông thôn, tạo công ăn việc làm thu nhập thêm cho người hưu trí, đưa em thoát ly quay trở làm việc địa phương; iv) Là điểm đến phục vụ cho việc học tập phương thức, kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt, chăn ni, tìm hiểu văn hóa cộng đồng cho đối tượng khách khác nhau; v) Là phương pháp gián tiếp tác động đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên, nâng cao nhận thức, dân trí cho người dân, đặc biệt nơng dân vùng sâu, vùng xa; vi) Góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy phục dựng giá trị vật chất tinh thần người dân địa phương truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, loại hình nghệ thuật, làng nghề thủ công truyền thống thông qua hoạt động tìm hiểu, khám phá trải nghiệm du khách Tiềm du lịch nông nghiệp ĐBSCL Tiềm tự nhiên ĐBSCL phần lãnh thổ nằm cực Nam Tổ quốc hạ lưu sông Mekong, phía Bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ, phía Tây giáp Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng giáp Biển Đơng Hiện nay, ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành phố An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long ĐBSCL vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Đơng Nam Á với diện tích tự nhiên khoảng 40.000 km2 , khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo, nhiệt độ trung bình năm 24270 C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm thấp [ , tr 79] Đất đai màu mỡ, phù sa bồi đắp năm, nên có nhiều loại đất khác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm: 1,2 triệu đất phù sa tốt (chiếm 29,7%), 1,6 triệu đất phèn (chiếm 40%), 744 ngàn đất mặn (chiếm tỷ lệ 16,7%), 134 ngàn Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 đất xám (chiếm 3,4%) Bên cạnh đó, nguồn nước mặt ĐBSCL với khoảng 2500 km sông rạch tự nhiên, khoảng 3000 km kênh đào khoảng triệu bề mặt ngập nước theo mùa hình thành nhiều hệ sinh thái đa dạng, nơi sinh trưởng cư trú nhiều hệ động, thực vật thích nghi với mơi trường nước mặn, nhiều lồi cho hiệu kinh tế cao [ , tr 225,226] Sông Mekong đổ vào nước ta với hai nhánh sơng Tiền sông Hậu, tiếp nối với hàng ngàn sông, rạch lớn nhỏ đổ chín cửa sơng Cửu Long từ lâu tạo nên văn minh sông nước, văn minh kênh rạch, văn minh miệt vườn đặc sắc Đây tài ngun văn hóa cốt lõi vùng ĐBSCL “Khơng đâu có cảnh quan sông nước mênh mông, “kênh rạch” chằng chịt, trải dài bao la bề ngang bề rộng, bề dọc, xen kẽ dải đất, cồn đất, doi đất, cù lao, bán đảo, cỏ xanh tươi đầm lầy, rừng bưng sình ngập… có nhiều đặc điểm sinh thái khác phong phú, vừa mâu thuẫn mà lại vừa hòa hợp kỳ lạ người biết thích nghi để tạo nên văn minh có sắc thái độc đáo vùng có đủ loại “nước”, đủ loại “sơng rạch”, đủ loại kênh mương” [ , tr 43] ĐBSCL chịu ảnh hưởng gió bão biến động thời tiết; lũ ĐBSCL thuộc loại “lũ hiền”, tạo nên phong cách “sống chung với lũ” người quen gọi mùa nước Từ trình sinh hoạt, lao động sông nước, khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ cho sống, người dân ĐBSCL sản sinh giá trị định: “Từ khai thác nguồn lợi thiên nhiên đến nuôi trồng động thực vật để trì sống; từ đập lúa trời đến trồng lúa nổi; từ nhà có đất cao đến nhà sàn nâng hạ xuống; tù xuồng bơi, xuồng chèo, đến xuồng chống sào; từ độc canh lúa đến đào mương lên liếp lập vườn làm nên cách mạng nông nghiệp vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tạo nên mặt cho Nam với văn minh miệt vườn Tất biến đổi có diện, tác động sông nước Cư dân ĐBSCL biết tận dụng lợi đối phó với hại sơng nước mang đến; hai động thái tạo sản phẩm văn hóa hệ vận dụng vào sống” [ , tr 10] Giáo sư Trần Ngọc Thêm rút nhận định: “tính sơng nước hay“tính hịa hợp cao với thiên nhiên sơng nước”là đặc trưng tính cách văn hóa xuất phát vùng văn hóa có mạng lưới sơng nước dày đặc chi phối toàn sống vật chất tinh thần người… Tính sơng nước bắt nguồn từ số tự nhiên, “nơi gặp gỡ điều kiện tự nhiên thuận lợi” “nơi gặp gỡ tuyến giao thông sông biển quốc tế”; đồng thời chịu ảnh hưởng từ hai đặc trưng tính cách văn hóa Việt Nam “thiên âm tính” “tính ưa hài hịa”” [ 10 , tr 649-651] Điều cho thấy: “ĐBSCL vùng đất có tính chất “mở” “động” Thế mở đồng có nhờ vào số yếu tố: sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt giúp cho giao lưu địa phương dễ dàng” Bên cạnh kết nối nước thơng qua dịng Mekong tạo cho ĐBSCL ln mở hướng Tính chất “mở” thiên nhiên ln gắn liền với tính chất “động” đất châu thổ ngày sinh thành – biến dịch bồi đắp phù sa [ 11 , tr 18] Vì thế, việc khai thác giá trị tài nguyên sông nước phục vụ DLNN cần quan tâm để phát triển sinh kế tộc người miền Tây Nam bộ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL Tiềm kinh tế - xã hội Song song với thuận lợi mặt tự nhiên ưu điểm điều kiện kinh tế - xã hội ĐBSCL nguồn lao động dồi dào, lao động dần chuyển biến có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ rộng lớn ngày mở rộng… ưu bật, góp phần phát triển nơng nghiệp suốt thời gian qua Song song đó, ĐBSCL vùng đồng mà có bốn tộc người (Kinh, Hoa, Khmer, Chăm) cư trú Mặc dù tộc người cư trú có mặt vào thời điểm khác có khác biệt trình độ phát triển kinh tế, tổ chức xã hội, tôn giáo…, trải qua khoảng thời gian dài cộng cư lãnh thổ tộc người có q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Những giá trị chung tộc người điều kiện mang đến ổn định cho phát triển nông nghiệp Với lợi từ điều kiện tự nhiên, đặc biệt thuận lợi mặt khí hậu, đất đai nguồn nước, ĐBSCL sớm trở thành vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo, trái thủy sản nước Hàng năm, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản vùng chiếm khoảng 40%, kim ngạch xuất nông - lâm - thủy sản chiếm 42% tổng nông - lâm - thủy sản nước Sản lượng lúa vùng chiếm 50% tổng sản lượng lúa; hàng năm đóng góp 90% sản lượng gạo xuất 94% giá trị xuất gạo nước ĐBSCL vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước: diện tích ni chiếm 71%, sản lượng nuôi chiếm 72% nước giá trị xuất thủy sản chiếm đến 75% nước Ngồi ra, ĐBSCL cịn sở hữu tiềm phát triển chăn nuôi để cung cấp thịt, trứng cho nội vùng, cho nước xuất 910 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 Hàng năm có đến 50% sản lượng sản phẩm vật ni (thịt, trứng loại) đưa khỏi vùng để cung ứng cho vùng lân cận tham gia xuất [ , tr 224] Ngồi ra, ĐBSCL có tiếp giáp với thị trường lớn TP.HCM Đơng Nam Bộ có nhu cầu cao lương thực – thực phẩm, nơng - thủy sản góp phần thúc đầy hoạt động sản xuất, kích thích hợp tác, giao lưu vùng kinh tế địa phương với Có thể nhận định, kinh tế chủ yếu ĐBSCL chất nông nghiệp Đây hai yếu tố tạo tiền đề phát triển loại hình DLNN vùng đất Sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp tài nguyên phục vụ hiệu cho việc phát triển kinh tế du lịch Một yếu tố địa – kinh tế quan trọng cần nói đến ĐBSCL có 340 km biên giới 750 km bờ biển, có vùng biển rộng lớn tiếp giáp với nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Philippines, Brunei Campuchia) tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại du lịch với nước khu vực [ , tr 89] Trong tương lai với việc mở rộng liên kết khu vực, hợp tác đa phương chắn thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu ngành kinh tế, hoạt động du lịch tiềm lớn KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC ĐBSCL PHỤC VỤ DU LỊCH NƠNG NGHIỆP Giá trị ẩm thực vùng sơng nước ĐBSCL có khí hậu nhiệt đới, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, đất đai màu mỡ nên trái trù phú, cá tôm hào sảng, động thực vật thật phong phú Từ nguồn thức ăn dồi mà bữa ăn hàng ngày trở nên đa dạng sản vật giàu hàm lượng dinh dưỡng Con người miền Tây Nam biết tận dụng môi trường tự nhiên ứng xử cách hợp lý với thiên nhiên để sáng tạo nhiều ăn độc đáo, hấp dẫn với đủ hương sắc, ngũ vị Thực vật ĐBSCL vựa lúa nước gạo lương thực bữa cơm gia đình Từ hạt gạo chế biến ăn khác Xay gạo thành bột làm loại bánh như: bánh ướt, bánh xèo, bánh đúc, bánh tráng,… Ở Sóc Trăng có đặc sản bánh cóng làm từ bột gạo với đậu xanh kèm theo tôm chiên lên, đơn giản thơm ngon, hấp dẫn Bạc Liêu tiếng có bánh tằm Ngan Dừa với cọng bánh thơm dẻo, trắng mềm làm từ bột gạo ăn chung với xíu mại, thịt 911 ba rọi Tiền Giang có bánh giá Chợ Giơng vang danh Cịn Trà Vinh có đặc sản bánh tét Trà Cuôn nấu từ gạo nếp, nhân đậu xanh, mỡ nhân chuối Mỗi loại bánh địa phương có cách chế biến nguyên liệu vùng miền khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng Cũng từ lúa gạo, chế biến thành nồi cháo kèm theo động, thực vật vùng sông nước cá, tôm cua đồng,… súng, điên điển, củ co,… tạo nên bữa ăn nóng hổi, thấm đẫm tình q Sau lúa gạo, rau quả, mùa thức Bàn ẩm thực miền Tây riêng rau thơi làm cho nhiều người chống ngộp giàu có loại hương đồng gió nội: sen, súng, điên điển, hẹ, rau mác, lục bình, rau đắng… Các loại rau khơng thể thiếu ăn chung với cháo, lẩu, mắm kho… Dân dã có canh chua gà nấu với giang làm thực khách ngất ngây Chính giàu có mà nhiều nhà hàng, đầu bếp tìm tịi, trải nghiệm chọn lồi rau củ có hương vị thơm ngon để phối hợp chế biến ăn tinh tế Sen ẩm thực từ sen danh Đồng Tháp Các phận sen dùng để chế biến ăn như: chè hạt sen, mứt hạt sen, cháo gà nấu sen đến gỏi ngó sen, xơi sen, trà sen,… Bên cạnh rau củ mang đậm hương vị quê nhà sơng nước góp phần ni dưỡng loại ăn trái khế, dừa, nốt, chuối,… chế biến chung với thực phẩm khác để tạo nên ăn giàu dinh dưỡng Đặc biệt loại ăn theo mùa, thường có thực đơn tráng miệng sau bữa ăn như: bưởi, chơm chơm, nhãn, măng cụt, bịn bon,… Ví Bến Tre – xứ sở dừa ăn chế biến từ trái như: cơm dừa, gỏi củ hũ dừa, tôm hấp dừa, thịt kho nước dừa, bánh bò nước cốt dừa, kem xôi dừa, rượu dừa,… Động vật Đối với người miền Tây sau “cơm rau” phải nói đến “cơm cá” Quanh năm, mùa có cá, có vài loại cá đặc biệt xuất vào mùa nước nổi, đáng kể cá linh Cá linh sản vật đặc biệt mùa nước mà thiên nhiên ưu đãi cho cư dân ĐBSCL Cá linh non nhỏ đũa ăn làm mắm kho, kho lạt, làm lẩu, nhúng giấm, lăn bột chiên giịn, lớn chút nấu canh chua, kho sả…; lớn cỡ ngón tay cái, nấu canh chua ngon, chiên, đặc biệt kho mía, kho rệu… làm mắm, nấu nước mắm [ , tr 78] Ngồi lồi cá sơng nước miền Tây cung cấp lượng lớn loài thủy sản tơm, cua, sị, ốc, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 nghêu, vọp, ba khía, ba ba,… chế biến thành ăn đặc sắc Giá trị cảnh quan sông nước việc cư trú, phương tiện lại, vận chuyển Ngoài heo, gà, vịt, … vật nuôi gắn liền với đời sống nông nghiệp người miền Tây cịn khai thác nguồn thức ăn từ thiên nhiên hoang dã lươn, ếch, đặc biệt phải kể đến chuột đồng Chuột đồng vùng Đồng Tháp Mười tiếng nhờ mơi trường tự nhiên thuận lợi, ẩm thực thịt chuột với chuột xào lăn, chuột đút lị, chuột khìa nước dừa… khách du lịch ưa thích Khơng gian cư trú, lưu trú Cách chế biến Từ sản vật phong phú vùng sông nước, người dân ĐBSCL tạo công thức chế biến khác tạo nên nét đẹp riêng ẩm thực Hình thức chế biến từ nấu, hấp, kho, chiên, xào, nướng, um, khìa, rang,… đến lên men, ủ chín (làm mắm), phơi khơ,… Trong làm mắm cách chế biến đặc biệt để tạo loại nước chấm đậm sắc hương triết lý “ăn mắm thấm lâu” thể chơn chất, ăn mặc dày, thủy chung,… cư dân miền sơng nước Có cách chế biến nước mắm người miền Tây thực nước mắm nấu (dùng lửa để nấu cá) nước mắm ủ (tự cá phân hủy) Ngoài ra, tùy theo ăn mà có cách pha chế chén nước chấm kèm theo mắm mặn, mắm tỏi ớt, mắm gừng, mắm nêm, mắm sả,… Địa phương xem “thủ phủ” loại mắm phải nhắc đến Châu Đốc (An Giang) với mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá trèn, mắm cá chốt, mắm cá mè vinh, mắm cá linh… Ngoài ra, tỉnh thành khác có loại mắm đặc trưng mắm cịng (Bến Tre), mắm rươi (Trà Vinh), mắm bị hóc (Sóc Trăng),… ĐBSCL nơi chung sống dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Vì vậy, phương diện văn hố - tín ngưỡng, vùng đất có pha trộn, giao thoa lẫn Tuy vậy, dân tộc, phương diện đó, lưu giữ lại nét riêng Mỗi dân tộc có số ăn đặc trưng: canh chua, cá kho tộ, lẩu mắm, cá lóc nướng trui ăn đặc trưng người Việt Cịn bún nước lèo, canh xiêm lo đặc trưng người Khmer Người Hoa có món: heo quay, vịt tiềm, vịt khìa, canh thuốc bắc, hột vịt muối, bánh pía, mè láo Nét đặc sắc ẩm thực ĐBSCL ẩm thực sông nước gắn với nguyên liệu đơn giản, dân dã, tự nhiên Ẩm thực sơng nước coi đóng góp có giá trị ĐBSCL với văn hóa ẩm thực du lịch Việt Nam Từ bao đời nay, lớp lưu dân kinh nghiệm tích lũy, tổ chức không gian cư trú phù hợp, an cư lập nghiệp điều kiện tự nhiên mà sông nước yếu tố chủ đạo Theo đó, nơi định cư, cư trú thường ven dịng sơng, vàm rạch hay đường để thuận tiện lại Sông rạch phía trước phía sau nhà Thường cư dân miền Tây làm nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất, nhà bè, nhà (mùa nước nổi) Không gian nhà thường bao bọc ruộng vườn, ao hồ, trái tạo cảnh quan thiên nhiên hiền hòa Các chất liệu dựng nhà dựa vào tự nhiên như: mái nhà dừa nước, đất, tường tre, vách lá, trụ gỗ chịu nước (sử dụng sao, trai, cà chất, ),… Qua cách sinh hoạt, dựng nơi cư trú người dân miền Tây, phát triển DLNN nhằm tạo dấu ấn riêng, nhà làm du lịch nghiên cứu, phát triển loại hình lưu trú, homestay thân thiện với thiên nhiên sông nước, tạo cảm hứng, sức sống riêng nhằm kéo dài thời gian lưu trú du khách Phương tiện lại, vận chuyển sơng nước Có lẽ dấu ấn vùng sông nước mạnh mẽ người đến với ĐBSCL Ngay từ khai phá, lập làng, lập ấp, lưu dân miền Tây sớm biết vận dụng sáng tạo loại phương tiện phù hợp với địa hình để phục vụ đời sống vật chất Nhiều loại hình phương tiện ghe, xuồng, vỏ lãi,… cải biên, biến tấu để lại địa hình sơng lớn, rạch nhỏ khác Trong đó, xuồng ba chống sào nạng đời mang nét văn hóa đặc trưng: “Dẫu xuồng ba lênh đênh/ Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi/ Anh ngại ngần chi/ Ngồi xuồng ba kỳ nước lên” Xuồng ba ghép ván kết lại thành hình nửa thoi Tính ưu việt xuồng ba trượt bùn cạn, cỏ rậm lườn xuồng ván phẳng, mũi cao, nhọn thon chẻ vào cỏ cao [ 12 , tr 110] Ngoài loại xuồng phương tiện di chuyển cự ly ngắn, chun chở ít, người dân ĐBSCL cịn dùng phương tiện vận tải có trọng lớn xa, ghe tam bản, ghe lườn, ghe chài, ghe bầu,… Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển, lại nhanh chóng tiện lợi xuồng, ghe, vỏ có gắn động lớn nhỏ tùy trọng tải để di chuyển, vận chuyển hành khách, hàng hóa 912 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 Giá trị văn hóa sơng nước lao động, sản xuất Khai thác, canh tác loài thực vật ĐBSCL châu thổ giàu phù sa thích hợp cho việc canh tác loại trồng, lúa ăn Trong đó, trồng lúa nước công việc hàng đầu người dân vùng ĐBSCL Những giá trị văn hóa sáng tạo cơng cụ, kỹ thuật, biện pháp phương pháp canh tác đồng ruộng, hình thành “văn minh lúa nước” ĐBSCL Đơn cử cho sáng tạo nét đặc trưng cơng cụ phảng Hình dáng phảng loại dao có cán ngắn, lưỡi dài, uốn cong nhiều hay so với yêu cầu tùy địa hình cỡ tay người dùng Cổ phảng tạo mạnh để đưa nhanh chậm tốc độ lia phảng Di dân người Việt dùng phảng đa vừa có tác dụng phát cỏ dọn bờ, vừa dùng làm công cụ bầm nhuyễn rác đất bùn thành ruộng thục có bờ, có góc rõ ràng để gieo trồng lúa [ , tr 216-217] Nhờ phảng mà di dân người Việt xưa khai hoang nhanh vào vùng đất Nam nguyên giá trị Bên cạnh nghề trồng lúa nước, người dân nơi trồng khai thác loài thực vật khác như: hái sen, điên điển, nhổ súng, ngắt đọt rau… Các hoạt động mang nét đặc trưng hoạt động sản xuất nông nghiệp ĐBSCL Để phát triển DLNN, nên xây dựng sản phẩm nông nghiệp, tour du lịch trải nghiệm như: ngày làm nông dân, ngày hái sen, trồng rau… tạo nên đa dạng thu hút nguồn khách từ thành thị, khách nước Khai thác thủy sản Nguồn lợi từ sơng nước quan trọng, vào mùa nước hay gọi mùa “cá lên” tạo nguồn thủy sản phong phú Đặc biệt lồi cá nước như: cá rơ, cá lóc, cá sặc, cá linh,… Tùy theo thời điểm, địa hình, loại thủy sản người khai thác sử dụng kiểu bắt thích hợp “Các phương tiện đánh bắt thủy sản có tính đặc thù Đó loại câu thượt, câu nhấp, câu rê, câu dầm, câu cắm, câu giăng, câu dấu ó ứng dụng theo nguyên tắc câu cần truyền thống Về loại công cụ lưới ứng dụng đa dạng Đó xiệp, te, đáy, chong, vó vạt, vó càng, lưới rùng, lưới chụp, lưới bén, lưới trăn…” [ 13 , tr 41] Ngồi có ngư cụ đánh bắt khác như: đăng, đó, lọp, lờ, xà di, bung, dớn,… đa dạng Điều chứng tỏ, qua thời gian dài, người nông dân miền Tây Nam tích lũy kinh nghiệm sản xuất sáng tạo giá trị văn hóa việc thích ứng với điều kiện lao động 913 Chúng ta xây dựng sản phẩm DLNN dựa kiến thức việc khai thác thủy sản tạo sản phẩm du lịch trải nghiệm như: lội bùn đánh bắt cá, chèo xuồng câu tôm, đặt lọp cua đồng,… Các làng nghề gắn với sông nước Làng nghề truyền thống ĐBSCL gắn liền với phát triển văn hóa địa phương Sản phẩm làng nghề thủ công kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa óc sáng tạo người miền Tây Nam Những người thợ làng nghề đồng thời người nông dân gắn liền với vườn tược, ruộng đồng sông nước Ở ĐBSCL hình thành “một hệ văn hóa làng nghề độc đáo phục vụ cho nhu cầu sông nước nghề sản xuất dụng cụ đánh bắt cá; nghề đóng ghe sửa chữa ghe xuồng nghề thủ công tận dụng loại cỏ vùng sông nước nghề làng nghề đươn đệm, làng nghề dừa, làng nghề làm đay, làng nghề làm cói,…” [ 10 , tr 656] Bên cạnh đó, làng nghề cịn thể nét văn hóa qua hoạt động lễ hội, hoạt động mua bán sản phẩm sắc thái sông nước địa phương Làng nghề môi trường bảo tồn lưu truyền bí quyết, tinh hoa truyền thống từ hệ sang hệ khác Khách du lịch có xu hướng trực tiếp trải nghiệm hoạt động sản xuất, nét văn hóa địa phương Làng nghề địa điểm để du khách tận tay thực điều Và sản phẩm mỹ nghệ làng nghề quà lưu niệm đáng nhớ chuyến du lịch Do đó, địa phương nên quan tâm trì, bảo tồn phát triển làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm mỹ nghệ để nâng cao nguồn thu từ du lịch Chợ Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch không tuyến giao thông đường thủy quan trọng mà tài nguyên du lịch đặc sắc vùng với tour tuyến phương tiện thuyền, ghe, xuồng Các kênh, rạch tuyến giao thông quen thuộc người dân ĐBSCL, điểm giao cắt kênh trở thành chợ nổi, nơi giao lưu, giao thương người dân Chợ nét đẹp riêng có ĐBSCL, hình thành tác động sản xuất nông nghiệp, việc sản xuất nơng sản nhiều, dư thừa cần có nơi để trao đổi [ 14 , tr 27] Đó loại hình chợ họp sơng, nơi người bán người mua dùng ghe, thuyền làm phương tiện vận tải di chuyển Chợ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 họp ngày, thường nhộn nhịp vào buổi sáng Trên thuyền chất đầy hàng hóa, phổ biến sản phẩm nơng nghiệp (như rau đậu, bầu bí, ), loại trái (như cam, xoài, bưởi, dưa…) Nét riêng thuyền thuyền có vài sào, treo lủng lằng loại sản phẩm mà có bán Cho nên khách hàng cần nhìn vào sào biết thuyền, ghe có thứ cần hay khơng Trong tiềm thức tại, chợ địa phương khác trở thành nơi gặp gỡ người buôn bán sông (thương hồ) Ở địa phương Cái Bè (Tiền Giang), Cái Răng (Cần Thơ), Vàm Láng (Phong Điền), Ngã Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang), sông Gành Hào (Cà Mau), Vĩnh Thuận (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang)… từ lâu hình thành chợ sông tiếng 15 Chợ địa điểm tham quan DLNN cần có chăm chút quan tâm để bảo tồn phát triển Đó sản phẩm, khơng gian kinh tế sơng nước đặc trưng mà riêng vùng ĐBSCL có Các giá trị văn hóa khác Lễ hội sông nước Các lễ hội dân gian ĐBSCL hình thành phát triển từ trình lao động, canh tác nông nghiệp từ lúc khẩn hoang, lập làng Lễ hội giúp người nông dân miền sông nước thỏa mãn nhu cầu tinh thần, dựa vào thần thánh để tạo chất xúc tác niềm tin Bên cạnh đó, lễ hội cịn hình thành đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, nhớ ơn ông bà, tổ tiên, tiền hiền vùng đất Tùy vào nội dung hoạt động phân loại hình lễ hội lịch sử, lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội dân gian khu vực Các lễ hội đặc sắc ĐBSCL tập trung An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang Bến Tre Đặc biệt, lễ hội sông nước khai thác tốt góp phần bảo tồn phát triển kinh tế địa phương cụ thể lễ hội nghinh Ơng Vàm Láng (Tiền Giang), Bình Thắng (Bến Tre), Sơng Đốc (Cà Mau), Hịn Sơn (Kiên Giang),… lễ hội Ok Om Bok người Khmer tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng,… Đây tài nguyên du lịch đặc sắc gắn với văn hóa địa kết hợp với sông nước, biển đảo, đồng thời sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Nếu khai thác tốt tạo nên giá trị cao việc quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ĐBSCL đến với số đơng du khách, góp phần bảo tồn di sản văn hóa cho hệ sau Nghệ thuật dân gian, truyền thống Đối với phát triển du lịch, ca múa nhạc dân tộc loại hình sản phẩm du lịch khai thác đầu tư phát triển Tiêu biểu đờn ca tài tử, vọng cổ, cải lương hò đối đáp sơng nước Sinh hoạt diễn xướng hị đối đáp vừa gặp gỡ trữ tình đằm thắm, trao đổi ân tình giao dun kín đáo, vừa mang âm hưởng sơng nước, vừa chứa đựng tình cảm quê hương sâu lắng Hò chèo ghe Bạc Liêu xem sản phẩm đặc trưng loại hình diễn xướng dân gian miền sơng nước [ 16 , tr 214] Đờn ca tài tử Nam - di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, loại hình nghệ thuật đặc sắc miệt vườn sông nước miền Tây, kết hợp tinh tế - hòa quyện tiếng đờn, lời ca điệu diễn, vừa phản ánh tinh hoa văn hóa ngàn năm văn hiến dân tộc, vừa mang nét đặc trưng người dân vùng đất ĐBSCL - cần cù, bình dị, chân thật, phóng khống, nghĩa hiệp, can trường đỗi nhân văn Đờn ca tài tử sông nước gắn với sân khấu sản phẩm du lịch tiềm Ngoài ra, vùng ĐBSCL cịn có nghệ thuật sân khấu Dù Kê, Rơ Băm người Khmer Sóc Trăng Đây sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù vùng Nếu khai thác tốt mang lại hiệu kinh tế, giải việc làm cho người dân địa phương vùng Trò chơi dân gian gắn với sơng nước Sơng nước khơng gắn bó với đời sống sản xuất, lao động mà gắn liền với hoạt động vui chơi, giải trí Đặc điểm “hoạt động vui chơi gắn với hoạt động hội mùa có tính chu kỳ, đánh dấu bắt đầu hay chấm dứt hoạt động sản xuất,…đan xen với nơng lịch” [ 17 , tr 52] Vì vậy, dịp lễ hội, cúng đình tổ chức trò chơi dân gian bắt vịt, tát mương bắt cá, đua xuồng ba lá… tạo khơng khí vui tươi, vận động khỏe khoắn cộng đồng địa phương Một trò chơi dân gian gắn liền với lễ hội Ok om bok người Khmer đua ghe ngo “Ngày hội thi có hàng chục tuk ngo từ chùa Khmer dự thi Mỗi có hàng chục tay bơi khơng chun phum, sóc tổ chức cho tập luyện mười bữa nửa tháng… thi Ghe niềm vinh hạnh tự hào cho chùa bà phum sóc nơi đó” [ 16 , tr 275-276] Trị chơi dân gian vùng sông nước miền Tây biết cách khai thác phát huy giá trị hoạt động du lịch trải nghiệm du lịch team building Tóm lại, dựa vào mạnh tài nguyên sẵn có, tiềm văn hóa sơng nước ĐBSCL to 914 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 lớn, góp phần phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng, có tài nguyên khai thác hiệu quả, có tài nguyên chưa khai thác để phát triển du lịch cách sinh học, tài nguyên nước; tour du lịch không rác thải nhựa, lựa chọn phương tiện xuồng, ghe, du lịch để thay cho phương tiện có khí thải CO2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC ĐBSCL Khai thác theo hướng liên kết, hợp tác khu vực Khai thác theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường Theo chu kỳ hàng năm, mùa lũ mang theo lượng phù sa màu mỡ từ thượng nguồn sông Mekong bồi đắp cho đất đai, đồng ruộng, mang theo lượng lớn cá, tôm,… để nghề đánh bắt theo mùa phát triển Du lịch sông nước vào mùa nước từ hình thành Tuy nhiên, từ năm 2015, ĐBSCL khơng cịn lũ mang phù sa bồi đắp mà phải đối diện với tượng xâm nhập mặn nước biển, có nơi vào sâu đến 60 km, gây tác động lớn đến môi trường 18 Đến nay, tháng đầu năm 2020, kênh truyền thông liên tục đưa tin tình hình hạn mặn, thiếu nước diễn trầm trọng tỉnh ĐBSCL Đó tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu, khai thác tài ngun nước khơng kiểm sốt thượng nguồn sơng Mekong ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thiệt hại kinh tế nghiêm trọng hạ lưu ĐBSCL Như thế, sông nước xem tài nguyên tự nhiên quan trọng bị ảnh hưởng trực tiếp, liên tục, dẫn đến loại hình DLNN ĐBSCL giảm sức hút, đe dọa trực tiếp đến mức độ an toàn cộng đồng địa phương du khách ĐBSCL nằm vùng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng phát triển bền vững du lịch nói riêng phát triển bền vững quốc gia nói chung cần có giải pháp mang tính vĩ mơ, thiết thực, kịp thời nhanh chóng Một số giải pháp khả ngành du lịch làm được: là, phát triển du lịch xanh, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn văn hóa địa người dân địa phương; hai là, mở rộng hoàn thiện tuyến đường sơng, biển, cần lưu ý tác động đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp; ba là, bảo tồn sắc tộc người; tôn vinh nét đặc sắc, độc đáo phát huy tính giao thoa, cấu kết cộng đồng sinh sống vùng Các địa phương, hãng lữ hành tổ chức tour du lịch tìm hiểu chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên sông nước; chuyến du lịch kết hợp hoạt động bảo tồn, tham gia hoạt động bảo vệ đa dạng 915 Hướng đến việc khai thác có hiệu tài nguyên DLNN, cấp quản lý cần liên kết chia sẻ lợi ích với doanh nghiệp du lịch nước quốc tế Các tổ chức, công ty du lịch cần mở rộng hợp tác nước quốc tế việ nối tour, tuyến du lịch; song song với việc hợp tác đào tạo nguồn nhân lực thơng qua khóa tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu ĐBSCL cần có chủ động phối hợp, liên kết hiệu việc khai thác hợp lí tài ngun, có khai thác đồng thời có bảo tồn, giữ gìn Đặc biệt hợp tác liên vùng, liên biên giới tỉnh ĐBSCL với tỉnh, quốc gia có sơng Mekong chảy qua để hồn thiện sách quy hoạch, xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước Các cấp quyền, ngành du lịch cần có hợp tác, liên kết với người dân địa phương việc định vị sản phẩm du lịch thông qua buổi hội thảo, tọa đàm, giao lưu định kỳ; trao đổi kinh nghiệm kinh doanh du lịch homestay, trang trại, làng du lịch…; đồng thời chia sẻ giải pháp tạo sản phẩm, dịch vụ du lịch độc đáo nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm khách du lịch nước quốc tế Khai thác theo hướng chun mơn hóa, kết hợp xu hướng đại hóa Hiện nay, vấn đề đặt phát triển loại hình DLNN tính đơn điệu, trùng lặp sản phẩm du lịch Motip quen thuộc tour du lịch thường xuồng vào kênh rạch nhỏ, tham quan vườn trái cây, lò kẹo dừa, lò bánh tráng, xem chợ nổi, ăn trái cây, nghe đờn ca tài tử Vì vậy, cần phải ưu tiên phát triển sản phẩm, mô hình du lịch đặc thù sơng nước vùng ĐBSCL theo hướng chuyên môn, phù hợp với điều kiện địa phương Các cấp quản lý cần hỗ trợ, tư vấn việc tổ chức hoạt động DLNN thơng qua kiện, triển lãm, lễ hội,… kích cầu du lịch khu vực ĐBSCL Chính phủ, ngân hàng hỗ trợ vay vốn, cho vay không lãi suất gia đình, cá nhân có phương án kinh doanh DLNN, homestay địa phương, vùng phù hợp,… Các sản phẩm du lịch số quốc gia khu vực hướng đến lợi so sánh như: Malaysia – du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch giáo dục Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 du lịch MICE; Singapore – du lịch MICE, du lịch kết hợp tham gia kiện; Thái Lan – du lịch văn hóa; Indonesia – du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng 19 Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tạo bùng nổ số lượng người giàu, trung lưu xã hội làm thay đổi xu hướng tiêu dùng sản phẩm du lịch giới Đặc biệt, bùng nổ mạng xã hội ứng dụng điện thoại di động tác động lớn đến việc lựa chọn điểm đến, nơi lưu trú, địa điểm ăn uống du khách Vì vậy, ĐBSCL cần phát huy tối đa lợi tiềm tài nguyên tự nhiên văn hóa; hài hòa xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch; phát huy tính trải nghiệm, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường khách du lịch loại hình sản phẩm; gia tăng tính hấp dẫn tính bền vững sản phẩm du lịch; phát triển sản phẩm du lịch thông minh đảm bảo tính cạnh tranh quốc tế khu vực Ví dụ, du lịch ẩm thực xu hướng lớn giới Thưởng thức ẩm thực sở thích hàng triệu người, ngày chiếm vị trí quan trọng chuyến du lịch trở thành lý du khách lựa chọn điểm đến ĐBSCL có sắc ẩm thực phong phú, khác biệt địa phương chắn trở thành yếu tố tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch Với việc trải nghiệm đánh bắt thủy hải sản, thu hoạch rau củ quả, trực tiếp chế biến ăn, đồ uống,… du khách hịa cảm nhận giá trị truyền thống địa phương cách chân thực Mơ hình du lịch “từ ruộng vườn đến bàn ăn” mở hội lớn để thúc đẩy kinh tế địa phương, đóng góp đáng kể vào giá trị DLNN Sản phẩm du lịch yếu tố cốt lõi xây dựng thương hiệu du lịch vùng địa phương ĐBSCL có yếu tố “mở” “động” hồn tồn phát triển DLNN cách đại, đẳng cấp KẾT LUẬN Đồng sơng Cửu Long có lợi điều kiện tự nhiên, văn hóa đặc sắc với đời sống nơng góp phần hình thành nên giá trị văn hóa sơng nước độc đáo, phong phú mà nơi có Đây tiềm to lớn để phát triển DLNN Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng phủ, ban hành ngày 18-11-2016 với số quan điểm: “Phát triển sản phẩm du lịch mang tính cạnh tranh góp phần khẳng định thương hiệu du lịch Vùng, sở phát huy tối đa lợi so sánh điều kiện tự nhiên đặc trưng văn hóa Vùng; Phát triển du lịch thích ứng với diễn biến tình trạng biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, mực nước biển dâng biến động bất thường thủy văn sông Mekong” Từ đó, Chính phủ đặt mục tiêu phát triển vùng là: “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng, mạnh; khẳng định vị trí quan trọng Vùng du lịch Việt Nam Từng bước nâng cao vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội Vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần quảng bá hình ảnh vùng đồng sơng Cửu Long với nước quốc tế.” 20 Vì vậy, phát triển du lịch gắn kết với nơng nghiệp vấn đề mang tính khoa học, thực tiễn cao, phù hợp với chủ trương chiến lược phát triển bền vững vùng ĐBSCL Chính quyền cấp, ngành du lịch ĐBSCL cần nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho nơng dân làm du lịch; có sách khuyến khích, nhân rộng mơ hình mới, cách làm hay nơng nghiệp, hình thành ý thức làm du lịch từ nơng nghiệp Song song đó, tỉnh, thành ĐBSCL cần có kế hoạch giới thiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp chủ lực; bảo tồn, tơn vinh giá trị văn hóa xây dựng thương hiệu DLNN địa phương DLNN mở rộng động lực thúc đẩy kinh tế ĐBSCL phát triển; ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân; góp phần xây dựng thành cơng nơng thơn mới; lan tỏa giá trị văn hóa sơng nước ĐBSCL đến với cộng đồng giới LỜI CẢM ƠN Đây sản phẩm đề tài cấp Nhà nước “Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp Đồng sông Cửu Long bối cảnh mới” Mã số: KX.01.52/1620 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DLNN: Du lịch nông nghiệp ASEAN: Association of Southeast Asian Nations MICE: Meeting Incentive Conference Event XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả khơng có xung đột lợi ích với liên quan đến việc cơng bố viết ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Bài viết tập trung phân tích giá trị văn hóa sơng nước Đồng sơng Cửu Long dựa phương pháp thu thập liệu, tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin Kết cho thấy, Đồng sơng Cửu Long có nhiều lợi tự nhiên, văn hóa, nơng nghiệp cho phát triển du lịch nơng nghiệp Trong 916 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(1):908-918 đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sơng nước có ý nghĩa đặc biệt xu hội nhập phát triển du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Hilchey D Agritourism in New York State Farming Alternatives Program Department of Rural Sociology Ithaca, New York: Cornell University 1993; Lobo R, Goldman GE, Jolly DA, Wallace BD, Schrader WL, Parker SA Agricultural tourism benefits in San Diego County California Agriculture 1999;53(6):20–24 Available from: https: //doi.org/10.3733/ca.v053n06p20 Tew C Importance of Agritourism for agripreneur goal accomplishment Thesis of Faculty of the Graduate School University of Missouri 2010;Available from: https://mospace.umsystem.edu/xmlui/bitstream/handle/ 10355/8110/research.pdf?sequence=3&isAllowed=y Hương BTL Du lịch nông nghiệp du lịch nông thôn Nội san Nghiên cứu khoa học Trường Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông nghiệp 2010;1:51–53 Tuấn DT, Hoản NX Đa dạng hóa hình thức du lịch nơng thơn Hội thảo quốc tế Phát triển du lịch nông nghiệp du lịch đón tiếp nơng hộ: thể chế sách học kinh nghiệm, Bắc Cạn 2012; Hoàng NH Hợp tác xuyên biên giới vùng Tây Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 2018; Bình NT Nơng nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long: Thực trạng, hội thách thức bối cảnh hội nhập Hà Nội: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 2015; Sử LQ Những khía cạnh kinh tế văn minh kênh rạch Nam Bộ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 1999; 917 Hiếu NH Sông nước đời sống văn hóa Nam Bộ Hà Nội: Nhà xuất Mỹ thuật 2017; 10 Thêm TN Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa văn nghệ 2014; 11 Gấm HT Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn Đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến năm 1995 Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 2007; 12 Mai ND Sắc thái văn hóa sơng nước vùng U Minh Hà Nội: Nhà xuất Dân trí 2011; 13 Nơ D Nơng ngư cụ thủ cơng Kiên Giang Kiên Giang: Sở Văn hóa Thơng tin Kiên Giang 1998; 14 Hùng N Chợ Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 2009; 15 Lệ NV Chợ Đồng sông Cửu Long - nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ 2014;17(X3):5–14 16 Thương TM Đặc điểm văn hóa sông nước miền Tây Nam Hà Nội: Nhà xuất Mỹ thuật 2017; 17 Trảng HN Chơi & trò chơi phong hóa Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Trị chơi dân gian & truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh 2007; 18 Trường M, Tú T Quy luật lũ, xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long thay đổi Báo Tuổi trẻ 2019;Available from: https://tuoitre.vn/quy-luat-ve-lu-xam-nhap-mantai-dbscl-da-thay-doi-20190619115142602.html 19 Anh TTK Những cách làm hay Tạp chí Du lịch 2016;Available from: http://vtr.org.vn/nhung-cach-lam-hay.html 20 Thủ tướng Chính phủ Quyết định Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2016;Available from: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyetdinh-2227-QD-TTg-Quy-hoach-phat-trien-du-lich-vungdong-bang-song-Cuu-Long-den-2020-2016-330910.aspx Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):908-918 Review article Open Access Full Text Article Exploiting cultural values of water for developing Agritourism in the Mekong Delta Thieu Quang Thinh* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Agritourism is a popular type of tourism in countries that have an advantage in agriculture The development of agricultural tourism brings many opportunities for economic development and contributes to improving the social life of residents The Mekong Delta is located in the lowland with thousands of densely crick-crossing canals formed by alluvium of the Mekong River Its fertile soil is very favourable to aquatic rice and fruit-tree planting The delta is the richest granary of Viet Nam The Mekong Delta is also imbued with cultural identities In this article, we will focus on analyzing cultural values of river in the Mekong Delta including cuisine, river landscape, agricultural production culture, craft village culture, floating market, festivals, traditional arts, folk games, etc The research uses data collection, aggregating, analysis, and information evaluation Data sources are collected from books, research papers in journals and combined with field surveys The results show that the Mekong Delta, with its own unique and unique strengths, is one of the ideal locations for agricultural tourism development in the country Preserving and developing the cultural values of water play a special role in the trend of tourism integration and development nowadays Key words: Agritourism, cultural values of river, the Mekong Delta Long Thoi Highschool, Nha Be, Ho Chi Minh city, Vietnam Correspondence Thieu Quang Thinh, Long Thoi Highschool, Nha Be, Ho Chi Minh city, Vietnam Email: thieuquangthinh@gmail.com History • Received: 7/7/2020 • Accepted: 12/03/2021 ã Published: 31/03/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.645 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Thinh T Q Exploiting cultural values of water for developing Agritourism in the Mekong Delta Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(1):908-918 918 ... thơn mới; lan tỏa giá trị văn hóa sơng nước ĐBSCL đến với cộng đồng giới LỜI CẢM ƠN Đây sản phẩm đề tài cấp Nhà nước ? ?Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp Đồng sông Cửu Long bối cảnh mới”... Nhân văn, 5(1):908-918 du lịch MICE; Singapore – du lịch MICE, du lịch kết hợp tham gia kiện; Thái Lan – du lịch văn hóa; Indonesia – du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng 19 Bên cạnh đó, phát triển. .. Trị chơi dân gian vùng sông nước miền Tây biết cách khai thác phát huy giá trị hoạt động du lịch trải nghiệm du lịch team building Tóm lại, dựa vào mạnh tài nguyên sẵn có, tiềm văn hóa sơng nước

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w