1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp dạy học tục ngữ ở trường THCS

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học tục ngữ ở trường THCS Đổi mới phương pháp dạy học tục ngữ ở trường THCS Đổi mới phương pháp dạy học tục ngữ ở trường THCS Đổi mới phương pháp dạy học tục ngữ ở trường THCS

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lí luận: Mơn Ngữ văn trường THCS vừa môn nghệ thuật, vừa mơn khoa học Mục đích việc dạy văn góp phần giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, tình cảm sáng tốt đẹp, giá trị nhân lâu bền làm cho người gần gũi, yêu thương hơn, biết sống có lí tưởng, ước mơ hồi bão Nói chung, dạy học mơn Ngữ văn giúp em cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương từ hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ đời Đặc biệt dạy văn hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ lực ứng dụng điều học vào sống Trong sống hôm nay, trước bùng nổ thông tin khoa học kĩ thuật, dường đường đến với văn chương khó khăn Như vậy, việc bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm sống, văn hóa, tâm hồn dân tộc cho học sinh quan trọng Việc dạy văn học dân gian nói chung, tục ngữ nói riêng góp phần quan trọng vào mục tiêu giáo dục đặt Tục ngữ đưa vào chương trình Ngữ văn tập 2, tiếp nối phần văn học dân gian lớp Vì tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp cận dòng văn học truyền miệng, giúp em có tâm hồn sáng hơn, có tình u văn học dân tộc Trong SGK Ngữ văn 7, tục ngữ chia làm hai chủ đề là: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; Tục ngữ người xã hội Mục đích tục ngữ để truyền đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận, đánh giá ơng cha ta Do đó, học tục ngữ phải gắn với việc vận dụng vào đời sống Chính trình vận dụng vào đời sống, người học thấm thía hết chiều sâu trí tuệ nhân dân Tuy nhiên, giảng dạy số giáo viên dạy tục ngữ chưa bám sát vào đặc trưng thể loại, chưa gắn với thực tế đời sống, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh hạn chế Hơn nữa, thực tiễn sư phạm nhà trường vấn đề tưởng đơn giản học sinh nhiều nhầm tục ngữ với thành ngữ ca dao Mặt khác, học tục ngữ em thường hứng thú say mê, khơng muốn tìm tịi khám phá tác phẩm văn chương khác Có người đánh giá thấp tục ngữ q đơn giản, tính chất văn học Thực nhận thức chưa chất tục ngữ Người xưa có câu “Phương ngơn nói hiểu nhiều” Chính giá trị đáng trân trọng tục ngữ tính chất nói hiểu nhiều Vậy, làm để học sinh THCS có niềm hứng thú học tục ngữ? Làm để học sinh biết vận dụng câu tục vào đời sống ngày cách thành thạo? Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn, phát huy tính tích cực, tạo niềm say mê cho học sinh tìm hiểu phần văn tục ngữ, lựa chọn sáng kiến “Đổi phương pháp dạy học tục ngữ trường THCS” II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến: Theo hướng dẫn học SGK học sinh phải tìm hiểu câu tục ngữ theo ba phần với nội dung sau: Giải nghĩa câu tục ngữ; Tìm hiểu tư tưởng chứa đựng câu tục ngữ đó; Nhận xét đặc điểm, hình thức, cách diễn đạt tục ngữ Nếu thiết kế dạy theo ba phần e không đủ thời gian nhận thức học sinh câu tục ngữ bị tách làm ba phần, ảnh hưởng đến tính chỉnh thể tác phẩm văn học Như vậy, giảng tục ngữ gồm hai phần: Tìm hiểu câu tục ngữ tổng kết chung Qua thời gian dạy mơn Ngữ văn, tơi có nhiều hội nghiên cứu giải pháp giảng dạy tục ngữ Để tạo hứng thú cho em, cần phải đưa phương pháp phù hợp, đặc biệt cần phải gắn vào thực tiễn đời sống Việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao, học sinh lớp chưa cần thiết Tuy nhiên, giáo viên cần hiểu vấn đề để giảng cho học sinh Cùng với đổi phương pháp dạy học, đồng thời thân tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học tục ngữ, tiếp thu chuyên đề, đọc sách tài liệu tham khảo, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh, thấy tác dụng giáo dục lớn học sinh học tục ngữ Khi dạy học tục ngữ giáo viên cần ý đến việc tích hợp kĩ sống cho học sinh kĩ ứng phó với thiên tai; kĩ tự nhận thức; kĩ thể cảm thông; kĩ tư sáng tạo,tư phê phán Không thế, dạy học tục ngữ cần ý đến yếu tố nghị luận, bước đầu hướng đến hiểu biết văn nghị luận tiết Tập làm văn Bên cạnh đó, câu hỏi kiểm tra miệng, kiểm tra viết hay câu hỏi dạy mới, giáo viên cần sử dụng tối đa khả mở rộng kiến thức tục ngữ Đồng thời, giáo viên cần rèn cho học sinh tính kỷ luật, tự giác, tự hoạt động để tìm tịi tự lĩnh hội kiến thức, tăng cường cho học sinh khả làm việc theo nhóm, khuyến khích đơi bạn tiến giúp đỡ học tập III Mục tiêu: Sáng kiến “Đổi phương pháp dạy học tục ngữ trường THCS” giúp học sinh hiểu nội dung nghệ thuật tục ngữ mối quan hệ cách lập luận mang tính dân gian với cách lập luận mang tính phong cách Sáng kiến giúp học sinh có lực tích hợp: Học sinh khơng hiểu tục ngữ mà cịn biết cách đọc tục ngữ theo cấu tạo câu tục ngữ ngắt nhịp, nhịp đối, nhịp nhấn; Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, trao đổi, thảo luận kết sưu tầm lớp để rèn luyện cách nói; Học thuộc lịng câu tục ngữ SGK, từ có sở để tiến hành sưu tầm sau tiết học; Bước đầu có kĩ sưu tầm văn học dân gian Đồng thời tất học sinh THCS phải có đạo đức, lối sống, kiến thức gắn với tự nhiên, xã hội, người; gắn với sống thực tiễn, với cộng đồng CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐÊ CỦA SÁNG KIẾN: Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề: * Khảo sát: Qua điều tra, nghiên cứu, thăm lớp dự dạy đồng nghiệp trường, nhận thấy số tồn giáo viên giảng dạy phần tục ngữ là: - Hiểu chưa đầy đủ yêu cầu tích hợp - Chưa ý tới phương pháp dạy tục ngữ theo loại thể - Dạy tục ngữ dạy tiếng Việt Một tình trạng phổ biến dạy tục ngữ là: - Cứ thấy tục ngữ tập trung tìm bốn nghĩa: Đen, bóng, rộng, hẹp - Trên thực tế câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất thường nghĩa bóng - Việc hướng dẫn giảng dạy chưa thật tỉ mỉ Có cắt nửa câu tục ngữ đưa vào giảng Cã mét t¸c phÈm dân gian có tính chất nguyên hợp nhiều loại thể mà giáo viên lại xác định quá, xem chừng cha yên tâm - HS cha thc s yêu thích tục ngữ, chưa say mê hiểu ngha ca tc ng - Dạy tục ngữ nhà trờng thờng vào giảng nghĩa Nhng đặt tục ngữ vào hệ thng ®©u chØ nh vËy * Kết khảo sát dạy: tiết Giỏi Khá TB Số dạy TS % TS % TS % 33,3 50 16,7 *Kết khảo sát kiểm tra tục ngữ: Tiến hành dạy học sinh lớp 7D,7E,7H Trường THCS Gia Cẩm Tổng số: 135 HS Giỏi Khối lớp 7D,7E,7H Khá Trung bình Yếu TSHS 135 TS % TS % TS % TS % 19 14,1 47 34,8 56 41,5 13 9,6 Dựa vào kết khảo sát cho thấy kết dạy giáo viên chưa cao Đối với học sinh tỷ lệ giỏi ít, tỷ lệ yếu nhiều Một số tồn tại, hạn chế: *Về phía học sinh: Hiện phận học sinh lúng túng việc tiếp nhận thể loại Bởi vốn sống em để cảm nhận vẻ đẹp, giá trị sâu sắc ẩn chứa câu tục ngữ Hơn nữa, từ ngữ số câu tục ngữ cịn khó xa lạ với học sinh Chẳng hạn câu“Khoai đất lạ, mạ đất quen” học sinh thành phố xa lạ với kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, không dễ dàng thấy ý nghĩa Một số học sinh khơng thích học tục ngữ em cho tục ngữ khơ khan, tính chất văn chương Do khơng có tâm văn chương trước học, không chuẩn bị nhà chuẩn bị sơ sài, qua loa Việc đọc trước nhà mang tính bắt buộc, khơng bắt nguồn từ niềm say mê em Từ đó, em vận dụng tục ngữ học Ngữ văn sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày chưa hiệu chưa phù hợp Mặt khác, việc phân tích nghệ thuật câu tục ngữ học sinh cịn hạn chế Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng cịn chưa thấu đáo dẫn đến việc rút ý nghĩa học chung chung chí hiểu sai ý nghĩa câu tục ngữ *Về phía giáo viên: Thực trạng cho thấy dạy học phần tục ngữ, giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian để tìm tịi nghiên cứu Giáo viên coi SGK SGV cẩm nang kiến thức cho dạy học, khơng có sáng tạo thêm Vì thế, dạy văn trở thành khuôn mẫu, cứng nhắc, không phát huy khả tự học học sinh Một phận giáo viên dạy học tục ngữ chưa bám sát vào đặc trưng thể loại Có nghĩa giáo viên hướng dẫn cho học sinh giảng nghĩa nên đánh vẻ đẹp ngơn từ vốn có tục ngữ Trên thực tế câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất thường nghĩa bóng Mặt khác dạy tục ngữ giáo viên thường phân tích, giải thích câu tục ngữ SGK, không ý vào câu trọng tâm, có ý nghĩa sâu sắc Vì kiến thức cung cấp cho học sinh dàn trải, khơng có điểm nhấn dạy, không gây hứng thú cho học sinh Một nhược điểm cần khắc phục số giáo viên trường THCS chưa ý đến yếu tố nghệ thuật câu tục ngữ Đặc biệt yếu tố nghệ thuật tiêu biểu câu tục ngữ sách giáo khoa Hơn trình giảng dạy, giáo viên hiểu chưa đầy đủ yêu cầu tích hợp Việc hướng dẫn học sinh vận dụng câu tục ngữ vào lời ăn tiếng nói ngày hạn chế Hiện giáo viên ý đưa kiến thức từ thực tiễn vào giảng dạy dạy tục ngữ chưa đạt kết cao mong đợi Trên thực tế, dạy tục ngữ giáo viên lựa chọn để thao giảng Chính điều ảnh hưởng đến việc nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo dạy học tục ngữ Đó lí khiến cho hầu hết dạy tục ngữ chưa có chất văn khơng gây hứng thú cho học sinh Như vậy, học văn có tác động đến tư tưởng tình cảm học sinh, thiếu phản ứng tâm lí q trình học tập Học sinh nghe tái kiến thức thầy nói, khơng có kiến suy nghĩ riêng Khơng có vậy, đơi giáo viên hướng dẫn học sinh việc học cũ chuẩn bị chưa thật tỉ mỉ Chính ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức em Một phận giáo viên thiếu kinh nghiệm, chưa thật tâm huyết đầu tư cho chuyên môn, chưa nắm bắt kịp yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá học sinh Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Qua khảo sát trên, tổng hợp nguyên nhân sau: - Giáo viên chưa hiểu rõ phương pháp dạy tục ngữ theo loại thể - Chưa áp dụng đắn, linh hoạt tích hợp giảng dạy tục ngữ - 20% học sinh chưa nắm vững kiến thức tục ngữ 20% học sinh hứng thú học cho tục ngữ khơ khan - Nhiều học sinh chưa nhận thức rõ vai trò tục ngữ việc bồi dưỡng nhân cách kinh nghiệm sống Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến: Như biết, để hiểu nội dung nghệ thuật câu tục ngữ, đặc biệt cách lập luận, học sinh phải học thuộc lòng câu tục ngữ SGK, từ có sở để tiến hành sưu tầm sau tiết học Cần có kĩ sưu tầm văn học dân gian Tuy tập hợp tục ngữ tập hợp có chủ ý đề tài, chủ đề nên cần dạy theo quy trình tổng - phân - hợp Ta cịn phải tìm thấy yếu tố lập luận tác dụng lập luận vần, nhịp ngắt, cách đối, ẩn dụ, hoán dụ, chủ đề ẩn, … tục ngữ Ví dụ: + Về vần: Ngồi tác dụng dễ đọc, dễ nhớ, vần cịn có tác dụng lập luận + Về ngắt nhịp: Ngồi tác dụng dễ đọc, dễ nhớ, ngắt nhịp có tác dụng lập luận + Về cách đối: Đối giúp cho tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc, đối cịn hình thức lập luận phản nghịch, giúp suy từ nghịch + Ẩn dụ, hoán dụ, chủ đề ẩn phổ biến tục ngữ, đặc biệt nằm phần kết luận tạo cách lập luận có nhiều kết luận Ví dụ: chưa nằm sáng, chưa cười tối có nhiều kết luận; tấc vàng suy nhiều kết luận Chính biện pháp mà ta thấy tục ngữ ưu việt chỗ kết hợp tính lơ gíc tính biểu cảm tài tình Do hiểu tục ngữ vừa phải suy nghĩ, vừa phải tưởng tượng Qua thực tế giảng dạy Trường THCS Gia Cẩm, qua việc theo dõi kết kiểm tra học sinh lớp 7, việc học tục ngữ nhiều hạn chế nêu Bởi vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tháo gỡ giải tốt khó khăn, vướng mắc học tập đồng thời nâng cao chất lượng môn, với phương pháp kinh nghiệm thân xin mạnh dạn đưa sáng kiến: “Đổi phương pháp dạy học tục ngữ trường THCS” để đồng nghiệp tham khảo mong nhận đóng góp đồng nghiệp để viết hoàn thiện II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Đối với giáo viên: a Chuẩn bị: Đây khâu quan trọng để hoạt động dạy học diễn trơi chảy có hiệu Công việc tiến hành cụ thể sau: Chuẩn bị giáo án: Nghiên cứu kĩ nội dung dạy, đọc tài liệu tham khảo, tìm nội dung có tính chất khái qt, có nhiều ý kiến khác để đưa câu hỏi hoạt động nhóm (chú ý khơng phải có nội dung hoạt động nhóm) Chuẩn bị phương án trả lời học sinh để xử lí nhanh lớp Khi câu hỏi cần vừa sức Với câu hỏi có tính khái qt cao cần có gợi ý cụ thể, có dự kiến thời gian cho hoạt động Sử dụng máy chiếu để học thêm sinh động Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung sau: Đọc văn bản, tìm hiểu kĩ nội dung việc trả lời câu hỏi đọc hiểu văn vào soạn Sưu tầm thêm số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân tượng mưa, nắng, bão lụt b.Tổ chức dạy học lớp: Một là: Khi dạy học tục ngữ phải bám vào đặc trưng thể loại tục ngữ Tục ngữ thể loại văn học dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm tri thức nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày Dạy tục ngữ dạy trí khơn dân gian: Tục ngữ thiên trí tuệ Nó đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Dạy tục ngữ dạy văn học Vì cần phải giải thích, giải thích bình diện chung để học sinh hiểu kinh nghiệm mức độ phổ thông đủ, sâu vào kiến thức khoa học tự nhiên, ảnh hưởng đến đặc trưng dạy văn học Dạy tục ngữ dạy cách nói dân gian: Khi phân biệt thành ngữ tục ngữ, người Nga có câu tục ngữ hay “Thành ngữ hoa, cịn tục ngữ quả” Có nghĩa thành ngữ chưa hồn chỉnh phán đốn, cịn tục ngữ câu, phán đốn trọn vẹn Chỉ có điều phán đốn nói lên câu gọn, xi tai, nhiều có vần điệu, cân xứng, nhịp nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc Khơng thế, tìm hiểu tục ngữ cần bám vào ngôn từ sáng tác văn học Câu tục ngữ có đặc điểm ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu Thơng thường câu tục ngữ chia thành vế, chẳng hạn câu “Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối” chia thành hai vế Gắn liền với hình thức vế đối xứng hiệp vần ngắt nhịp Tục ngữ thường hiệp vần lưng: “Gió thổi, chổi trời”,“Ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” Đặc điểm làm cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc, dễ lưu truyền dân gian Tục ngữ thường có cách nói hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói Câu tục ngữ “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” xuất hình ảnh “ráng mỡ gà”, thường ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà, hình thành ánh mặt trời chiếu vào mây Câu tục ngữ “Gió thổi, chổi trời” lại sử dụng phép so sánh: gió thổi chổi trời Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” lại sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Lá lành tượng trưng cho người có hoàn cảnh thuận lợi, sung túc; rách người có hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn Hai là: Trên sở tìm hiểu hình thức câu nói, dễ dàng tìm nghĩa câu nói Nói đến tục ngữ thường phải ý tới nghĩa đen nghĩa bóng (Cũng gọi nghĩa bề mặt nghĩa hàm ẩn) Nghĩa đen nghĩa trực tiếp, gắn với việc tượng ban đầu Nghĩa bóng nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên kinh nghiệm lao động sản xuất; nghĩa bóng thể kinh nghiệm người xã hội Không phải câu tục ngữ có nghĩa bóng Nghĩa đen gợi đến nghĩa bóng người sử dụng tục ngữ liên hệ, tìm thấy tương đồng điều mà tục ngữ phản ánh cụ thể với tượng đời sống Chẳng hạn với câu“Ráng mỡ gà, có nhà giữ” đơn có nghĩa chân trời xuất ráng màu mỡ gà phải đề phịng nhà cửa khỏi bão, dấu hiệu có bão Trái lại câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” có nghĩa đen dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho; nghĩa bóng muốn nói dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi Nói thời kì lúa trổ, ơng cha ta có câu tục ngữ dun dáng: Gió đơng chồng lúa chiêm Gió bấc duyên lúa mùa Những kinh nghiệm thể tục ngữ nhiều không khô khan chút mà đầy thi vị, duyên dáng, tình tứ Tục ngữ Việt Nam chỗ Cách tìm nghĩa thơng thường khơng phức tạp Tất nhiên nhiều trường hợp địi hỏi phải có vốn hiểu biết phong phú đời sống Hơn nữa, giáo viên cần tập trung vào khai thác câu tục ngữ có giá trị, ý nghĩa sâu sắc Một số câu tục ngữ giáo viên hướng dẫn cho học sinh ý bản, sau em tìm hiểu thêm mở rộng qua tài liệu nghiên cứu nhà Có phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học tập 10 Ba là: Dạy học tục ngữ phải gắn với việc vận dụng vào đời sống Tục ngữ thể loại có tính thực hành lớn Mục đích tục ngữ để truyền đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận đánh giá ơng cha ta Tục ngữ nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử Chính trình vận dụng vào đời sống, người học thấm thía hết chiều sâu trí tuệ nhân dân, hiểu trí tuệ người xưa dù họ không trang bị vốn kiến thức khoa học, kĩ thuật hay lí luận xã hội ngày Câu tục ngữ“Một mặt người mười mặt của”chẳng hạn, giúp biết trân trọng giá trị người, không nên quan tâm đến vật chất Đó lối sống nhân văn thời cần có Với câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất, ta dựa vào kiến thức khoa học để giải thích Chẳng hạn câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”dựa sở đặc tính lúa, việc trồng lúa Với câu tục ngữ người xã hội, ta phải dựa vào đời sống để cắt nghĩa sở Chẳng hạn “Cái răng, tóc góc người” dựa quan niệm hình thức người, theo tóc thứ bên ngồi phản ánh tình trạng sức khỏe tính cách, cách sống người Vậy khơng có vốn kiến thức, hiểu biết khó thấy hay tục ngữ Tuy nhiên, nhiều câu tục ngữ lúc có giá trị Chẳng hạn với câu tục ngữ thiên nhiên, thời tiết khí tượng, ta thấy kinh nghiệm ông cha ta đúc kết từ quan sát trời đất, vạn vật chưa có trang thiết bị máy móc đo đạc xác ngày nay, khơng phải lúc Chẳng hạn khơng phải “Nhiều nắng, vắng mưa” Trên sở câu tục ngữ học, cần đọc mở rộng câu tục ngữ khác kho tàng tục ngữ Việt Nam Bởi lẽ kho báu dân gian mà ta cần có nên có, để trang bị cho vốn hiểu biết phong phú mặt Những lời khuyên tục ngữ hữu ích Hơn nữa, lời ăn tiếng nói ngày 11 người, việc sử dụng tục ngữ làm cho lời ăn tiếng nói hay hơn, đẹp hơn, sâu sắc Vận dụng tục ngữ khơng khó gây ấn tượng đẹp không thật dễ dàng Nguyễn Trãi, nhà thơ tiếng dân tộc kỉ XV, thường đưa tục ngữ vào thơ Chẳng hạn từ câu tục ngữ “Ở bầu trịn, ống dài”, ơng viết: Ở bầu dáng nên trịn Xấu tốt, lắp khn (Bảo kính cảnh giới – 21) Tuy nhiên việc vận dụng tục ngữ đời sống hàng ngày phải tùy đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Đó điều kiện vận dụng có hiệu Về phương pháp tích hợp: Đặc biệt dạy học tục ngữ giáo viên cần ý đến việc tích hợp kĩ sống cho học sinh kĩ ứng phó với thiên tai; kĩ tự nhận thức; kĩ thể cảm thông; kĩ tư sáng tạo,tư phê phán Chẳng hạn tìm hiểu câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” học sinh nhận thức giá trị đất Đất q giá đất ni sống người, đất nơi người ở, người phải nhờ lao động đổ bao xương máu có đất bảo vệ đất Đất vàng, loại vàng sinh sơi Vàng ăn hết, cịn “chất vàng” đất khai thác khơng cạn Từ học sinh có thái độ phê phán tượng lãng phí đất, đề cao giá trị đất Khơng thế, dạy học tục ngữ cần ý đến yếu tố nghị luận, bước đầu hướng đến hiểu biết văn nghị luận tiết Tập làm văn Khi sưu tầm tục ngữ, cần củng cố tri thức tục ngữ để học sinh biết phân biệt ca dao tục ngữ Trong thực tế nhiều học sinh nhầm lẫn tục ngữ với ca dao thành ngữ Giáo viên cần có thao tác giúp học sinh phân biệt khái niệm Tục ngữ thành ngữ đơn vị ngôn ngữ có sẵn ngơn ngữ lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng đơn để nói chung sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống Tuy nhiên thành 12 ngữ thường đơn vị tương đương từ, mang hình thức cụm từ cố định, ví dụ: “Cao sếu”, “Năm lần bảy lượt”, “Đứng mũi chịu sào”; cịn tục ngữ thường câu hồn chỉnh Thành ngữ có chức định danh - gọi tên vật, gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động vật, tượng; tục ngữ diễn đạt trọn vẹn phán đoán hay kết luận, lời khuyên Do khác biệt trên, đơn vị thành ngữ chưa thể coi văn câu tục ngữ xem văn đặc biệt, tổng thể thi ca nhỏ Tuy nhiên có số trường hợp khó phân biệt thành ngữ hay tục ngữ Phân biệt tục ngữ ca dao: Sự phân biệt tục ngữ ca dao chủ yếu dựa vào nội dung biểu Tục ngữ thiên lí, diễn đạt kinh nghiệm; ca dao thiên trữ tình, diễn đạt nội tâm người Có nhiều trường hợp khó phân biệt tục ngữ hay ca dao.Ví dụ câu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương Hợp lí cả, nên coi tượng trung gian hai thể loại Đối với học sinh: Học sinh cần tích cực sưu tầm câu tục ngữ để mở rộng tầm hiểu biết Có thể cho học sinh thi tìm tục ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, tạo hứng thú cho em, rõ tìm truyện ngụ ngơn có học tư tưởng giống tục ngữ Câu chuyện ông già Kisinhốp dặn đào vàng vườn trước chết, “Tấc đất, tấc vàng” hay sao? Hơn nữa, giáo viên cho học sinh tìm hiểu cung cấp cho em số dị tục ngữ Bởi dị đem lại nhiều lí thú cho học sinh q trình học tập.Ví dụ câu tục ngữ “Một lần sợ tốn bốn lần khơng đủ” có dị “Một lần sợ tốn bốn lần không xong” Hoặc cho em thi sáng tác truyện ngụ ngơn từ câu tục ngữ Có phát huy tính tích cực khả tự học em Đây biện pháp hữu hiệu làm cho dạy học tục ngữ sinh động có hiệu 13 Kiểm tra kết qua dạy cụ thể: GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh biết sơ lược: Thế tục ngữ, hiểu nội dung, ý nghĩa mốt số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu tục ngữ Về lực: *Năng lực chung: - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực tự chủ, tự quản lí thân *Năng lực đặc thù: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ hay, đẹp ngôn từ TV - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực đọc - hiểu văn - Năng lực giao tiếp Về phẩm chất: - Nhân ái: Qua câu tục ngữ HS bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước - Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn trân trọng kho tàng tục ngữ dân tộc - Kỉ luật: Ý thức học tập nghiêm túc - Chuyên cần: Chăm học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Giáo SGK, SGV, tục ngữ Việt Nam, máy chiếu 14 Học sinh: - Vở ghi, soạn, SGK - Tham khảo tài liệu III Tiến trình dạy học: *Ổn định tổ chức: Hoạt động Khởi động * Mục tiêu: Giúp HS khái quát vấn đề tạo tâm học tập tốt * Nội dung: Tục ngữ gì? Nó có vai trị, vị trí văn học dân gian? * Sản phẩm: - Là thể loại VHDG - Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày * Tổ chức thực hiện: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, học sinh nhận nhiệm vụ nhớ lại kiến thức trước để trả lời Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét sau giáo viên đánh giá chốt kiến thức dẫn dắt mới: Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu trí tuệ dân gian, “Trí khơn dân gian vơ tận” Tục ngữ thể loại triết lí đồng thời “cây đời xanh tươi” Tục ngữ có nhiều chủ đề, tiết học em tìm hiểu chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất Hoạt động Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Học sinh biết I Tiếp xúc văn bản: cách đọc, khái niệm tục ngữ Đọc: cách giải thích từ khó bố - Chậm rãi, rõ ràng, ý nhịp điệu,nhấn cục mạnh hình ảnh * Nội dung: Học sinh tìm hiểu Tìm hiểu thích: kiến thức thông qua thông tin a Khái niệm tục ngữ: Là câu nói dân 15 văn SGK gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, * Sản phẩm: Học sinh trả lời thể kinh nghiệm nhân dân rõ ràng, xác ghi nhớ đầy mặt nhân dân vận dụng vào đời đủ thông tin hái quát sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày * Tổ chức thực hiện: - Về thể loại: Đây thể loại văn học dân a Giáo viên chuyển giao nhiệm gian vụ: b.Từ khó: (SGK/3) - GV hướng dẫn cách đọc, đọc Bố cục: mẫu - Tục ngữ thiên nhiên: 1, Đọc thích SGK: Thế - Tục ngữ lao động sản xuất: 5, tục ngữ? (Các câu 2, 4, 6, nội dung giảm tải không - GV lưu ý HS dạy) - HS đọc từ khó Bốn câu tục ngữ thuộc đề tài? Đó đề tài nào? b Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh thực hoạt động cá nhân theo yêu cầu c Học sinh báo cáo: Học sinh trả lời câu hỏi theo khả thân d Giáo viên đánh giá: Giáo viên học sinh nhận xét mức độ xác câu trả lời học sinh sau giáo viên chốt nội dung kiến thức bảng bên 16 * Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược : Thế tục ngữ, hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) câu II Tìm hiểu văn bản: tục ngữ Những câu tục ngữ thiên nhiên: * Nội dung: Học sinh tìm hiểu *Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng kiến thức thông qua câu hỏi cụ thể Ngày tháng mười chưa cười tối - Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày dài * Sản phẩm: Học sinh trả lời -> Vào mùa hạ: đêm ngắn ngày dài Vào mùa rõ ràng, xác ghi nhớ đầy đơng ngược lại: đêm dài ngày ngắn đủ thông tin tác giả, tác > Hai vế, nhịp 3/4 3/2/2, vần lưng, phép phẩm đối kết hợp với nói * Tổ chức thực hiện: -> Làm bật trái ngược, nhấn mạnh đặc a Giáo viên chuyển giao nhiệm điểm ngắn đêm tháng năm ngày tháng vụ: mười Câu tục ngữ gồm có vế? Ý -> Cách sử dụng thời gian, xếp công việc vế nói ? hợp lí, sức lao động, giữ gìn sức khoẻ cho Nước ta, tháng thuộc mùa hạ, người thời điểm khác tháng 10 thuộc mùa đơng, từ *Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà giữ suy câu tục ngữ nói gì? - Ráng: Sắc màu phía chân trời mặt trời Hãy nét đặc sắc chiếu vào mây mà thành bật hình thức câu tục - Ráng mỡ gà: Sắc vàng màu mỡ gà xuất ngữ? Tác dụng hình thức phía chân trời đó? (Học sinh thảo luận) -> Hình ảnh ẩn dụ, vần lưng (bằng) “gà - nhà” Bài học rút từ ý nghĩa câu tục -> Khi trời xuất ráng có sắc vàng ngữ gì? Bài học màu mỡ gà trời có bão: Đây kinh áp dụng thực nghiệm dự báo bão Cần chủ động phịng 17 tế? chống bão, giữ gìn nhà cửa, hoa màu - Giải thích “Ráng mỡ gà”? (SGK) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? (Cách sử dụng hình ảnh) Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì? Câu tục ngữ gợi em liên tưởng đến học? 2.Tục ngữ kinh nghiệm lao động Em chuyển câu tục ngữ sản xuất: thành câu lập luận với *Câu 5:Tấc đất, tấc vàng từ: khi, nếu, - Đất quý vàng Gợi ý: Khi thấy ráng mỡ gà, ->Câu tục ngữ ngắn gọn, đặt hai vế đối có nhà giữ xứng, nhằm thơng tin nhanh Hình thức câu tục ngữ có ->Đề cao giá trị đất để phê phán bật? Kinh nghiệm đúc tượng lãng phí đất kết từ câu tục ngữ? Bài học thực tế từ kinh nghiệm *Câu 8: Nhất thì, nhì thục - Thì: Thời vụ thích hợp cho việc trồng gì? trọt loại Em hiểu “Thì, thục” gì? - Thục: Đất canh tác phù hợp với trồng trọt Câu tục ngữ có đặc biệt? -> Ngắn gọn, hai vế đối xứng, từ Hán Việt Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? -> Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố Câu tục ngữ khuyên ngừời thời vụ đất đai, yếu tố thời vụ điều gì? quan trọng hàng đầu b Học sinh thực nhiệm vụ: -> Khuyên người làm ruộng gieo cấy thời Học sinh thực hoạt động cá vụ khâu làm đất nhân theo yêu cầu -> Kinh nghiệm lao động sản xuất c Học sinh báo cáo: Học sinh trả lời câu hỏi theo khả 18 thân d Giáo viên đánh giá: Giáo viên học sinh nhận xét mức độ xác câu trả lời học sinh sau giáo viên chốt nội dung kiến thức bảng bên * Mục tiêu: Học sinh hiểu nét nội dung nghệ thuật văn * Nội dung: Học sinh tìm hiểu phần nghi nhớ SGK * Sản phẩm: Học sinh trả lời nội dung nghệ thuật văn * Tổ chức thực hiện: a Giáo viên chuyển giao nhiệm III Tổng kết: vụ: Nghệ thuật: Nhận xét cách diễn đạt - Ngắn gọn, đúc (lời ít, ý nhiều).Thường có câu tục ngữ? vần, đặc biệt vần lưng, có nhịp điệu Có hai Nội dung câu tục ngữ vế đối xứng nội dung hình thức bài? - Hình ảnh cụ thể, sinh động, dùng cách nói b Học sinh thực nhiệm vụ: quá, so sánh tăng hiệu diễn đạt Học sinh thực hoạt động cá Nội dung: nhân theo yêu cầu - Phản ánh kinh nghiệm nhân dân c Học sinh báo cáo: Học sinh việc quan sát tượng thiên nhiên, thời trả lời câu hỏi theo khả tiết (mưa, nắng, bão, lụt) lao động sản thân xuất d Giáo viên đánh giá: GV HS 19 nhận xét mức độ xác câu trả lời học sinh sau giáo viên chốt nội dung kiến thức bảng bên Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng thực hành nội dung vừa tìm hiểu vào giải tập theo mức độ tư duy; thơng qua để củng cố kỹ * Nội dung: HS luyện tập thông qua tập cụ thể * Sản phẩm: HS hoàn thiện tập * Tổ chức thực hiện: a Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân/nhóm Bài Tìm thêm số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân tượng mưa, nắng, bão, lụt Bài Trò chơi tục ngữ: Điền từ vào câu tục ngữ : Cá tươi xem lấy … Người …xem lấy đơi hàng tóc mai b Học sinh thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm độc lập c Học sinh báo cáo: HS trả lời theo khả vận dụng thân d Giáo viên đánh giá: Giáo viên học sinh nhận xét mức độ xác câu trả lời học sinh sau giáo viên chốt nội dung kiến thức Bài Một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân tượng mưa, nắng, bão, lụt: “Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa” Bài Đáp án: Điền từ "mang” từ “khôn” Hoạt động Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng thực hành nội dung vừa luyện tập vào giải tập theo mức độ tư duy; thông qua tập HS củng cố kỹ 20 * Nội dung: HS luyện tập vận dụng thông qua tập nhà theo yêu cầu, tình cụ thể gắn với thực tiễn * Sản phẩm: HS hoàn thiện tập vận dụng mức độ thấp/cao khác * Tổ chức thực hiện: Bài Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu, nêu lên ý nghĩa câu tục ngữ: “Nhất thì, nhì thục” Gợi ý - Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn nghị luận khoảng từ 10 – 12 câu - Yêu cầu nội dung: Nêu lên ý nghĩa câu tục ngữ: “Nhất thì, nhì thục” * Dự kiến kiểm tra, đánh giá - Nhắc lại khái niệm ca dao? Các ca dao học học kì I thuộc chủ đề nào? - Dự kiến phần trả lời: Ca dao thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Các ca dao học thuộc chủ đề là: Tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, người; câu hát than thân; câu hát châm biếm III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG: Trong q trình giảng dạy trường THCS, tơi dạy phần tục ngữ sách giáo khoa theo tinh thần đổi nêu sáng kiến Sau dạy xong, tơi thấy học sinh u thích học tục ngữ hơn, học sinh có điều kiện bộc lộ khả suy nghĩ Các em hiểu nội dung nghệ thuật câu tục ngữ lớp * Kết so sánh đối chứng: Cụ thể sau Về phía giáo viên: Qua trao đổi, áp dụng tổ chuyên môn đem lại số kết mới: Tích hợp có chiều sâu, quan điểm dạy học mới, phát huy tính tích cực học sinh, đảm bảo phương pháp giảng tục ngữ Chất lượng giảng tốt Kết dự sau áp dụng sáng kiến: 21 Giỏi Khá TB Số TS % TS 66,7 33,3 TS % 0 Về phía học sinh: Tiếp thu tốt, say mê hứng thú học Tích hợp với tập làm văn, thể chỗ học sinh biết lập luận vấn đề chặt chẽ, xác định luận điểm, luận cứ, luận chứng Không thế, HS cịn tích hợp với tiếng Việt phần rút gọn câu, học sinh hiểu vận dụng câu rút gọn nói viết, học sôi Kết sau áp dụng sáng kiến: Giỏi Khối lớp 7D,7E,7H Khá Trung bình Yếu TSHS 135 TS % TS % TS % TS % 37 27,4 59 43,7 35 25,9 * Đánh giá chung: Sáng kiến có hiệu thực tế, nâng cao chất lượng dạy - học giáo viên học sinh Đảm bảo yêu cầu môn học, phân môn, tích hợp vừa đảm bảo đặc trưng thể loại tục ngữ phương pháp dạy học tục ngữ Học sinh rèn luyện kĩ đặc biệt bồi dưỡng kinh nghiệm, tâm hồn, tình cảm Một phận học sinh chưa thực biết cách vận dụng câu tục ngữ vào lĩnh vực đời sống ngày Vì kinh nghiệm để nhìn nhận, ứng xử, thực hành cịn hạn chế Đó tồn cần phải tiếp tục khắc phục thời gian tới *Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng giáo viên Ngữ văn cấp THCS IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 22 Để đạt hiệu cho việc giảng dạy tục ngữ theo hướng tích hợp cần làm tốt cơng tác chuẩn bị mặt sau: Nghiên cứu dạy, tìm hướng tích hợp (dọc, ngang) chuẩn bị giáo án chu đáo Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước nhà Thao tác lớp cần đạt: Bám sát mục tiêu cần đạt dạy, triển khai hoạt động nhịp nhàng Tạo bầu khơng khí dân gian, tạo tâm cho học sinh tiếp cận Phát huy tính tích cực học sinh kết hợp qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt tìm hiểu Muốn có hiệu giảng cao, chất lượng tốt, giáo viên phải chuẩn bị kỹ tình đột xuất xảy Bản thân giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp Ngoài giáo viên cần phải cộng tác với nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp Với Lãnh đạo trường cần tham mưu tạo điều kiện kinh phí, thời gian để tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm, sưu tầm học tục ngữ dân gian Ngoài đề nghị dự giờ, khảo sát, đánh giá đóng góp xây dựng phương pháp Với tổ chuyên mơn: Tích cực dự đồng nghiệp để học tập phương pháp, mời đồng nghiệp tổ chuyên môn dự giờ, đóng góp ý kiến để dạy hoàn chỉnh nội dung phương pháp Tổng phụ trách Đội đội ngũ giáo viên tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, đặc biệt ngoại khóa văn học dân gian Kiểm tra đánh giá kết quả: Lập sổ theo dõi riêng kết học sinh qua học Khảo sát chất lượng học sinh theo bài, đồng nghiệp, đối chiếu kết Lãnh đạo trường dự giờ, khảo sát sau tiết học đánh giá kết CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 I KẾT LUẬN: Trên biện pháp nhằm đổi vấn đề dạy học tục ngữ trường THCS Những biện pháp nêu sáng kiến áp dụng cho việc dạy học tục ngữ trường thành phố Qua thực tế giảng dạy đánh giá đồng nghiệp, thấy rằng: Việc thực theo biện pháp đề có thành cơng bước đầu Trình độ học sinh mơn học đồng Học sinh hứng thú học tập môn hơn, mạnh dạn, tự tin giao tiếp; biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Theo suy nghĩ người viết, để nâng cao chất lượng dạy tục ngữ trường THCS, người giáo viên cần: Thường xuyên bồi dưỡng chuyên mơn, khơng ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm Mỗi giáo viên cần tạo cho thói quen tìm tòi nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến áp dụng q trình giảng dạy để khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn Quan tâm đến đối tượng học sinh, coi học sinh trung tâm trình dạy học Giáo viên phải nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh, có đánh giá lực học sinh để có biện pháp giúp đỡ, động viên khen thưởng kịp thời Cần tạo bầu khơng khí dân gian, tạo tâm cho học sinh tiếp cận Vì dạy học tục ngữ cần gây tình thuyết phục trí tuệ Thực tế vào dạy học tục ngữ nên có hình thức đặc biệt: nên tận dụng thư, tác phẩm sử dụng tục ngữ thành công để vào gây tình từ định nghĩa tục ngữ để phân biệt với ca dao trước vào tìm hiểu Mặt khác cần phát nhiều nghĩa câu tục ngữ nên lấy tiêu chí đại mà nhìn để dễ khai thác Có thể cho em thi sáng tác truyện ngụ ngôn từ câu tục ngữ Đây biện pháp hữu hiệu làm cho dạy học tục ngữ sinh động có hiệu 24 Tăng cường đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Coi trọng việc chấm bài, chữa cho học sinh Các trả phải đầu tư mức, tránh qua loa, đại khái Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào khả giáo viên, đối tượng học sinh địa phương Mỗi giáo viên phải nhập cuộc, phải trăn trở tìm phương pháp, cách thức phù hợp, phát huy tối đa khả tìm tịi sáng tạo học sinh học Điều phải địi hỏi q trình nghề dạy Văn thật thú vị song vơ khó II NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Với nhà trường: Bổ sung thêm vào thư viện loại sách tham khảo tục ngữ để làm tư liệu cho giáo viên học sinh Với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy tục ngữ, tạo điều kiện để giáo viên giao lưu học tập lẫn Trên số ý kiến nhỏ Trong q trình thực hiện, sáng kiến cịn thiếu sót khơng tránh khỏi Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! 25 ... ? ?Đổi phương pháp dạy học tục ngữ trường THCS? ?? II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến: Theo hướng dẫn học SGK học sinh phải tìm hiểu câu tục ngữ theo ba phần với nội dung sau: Giải nghĩa câu tục. .. rõ phương pháp dạy tục ngữ theo loại thể - Chưa áp dụng đắn, linh hoạt tích hợp giảng dạy tục ngữ - 20% học sinh chưa nắm vững kiến thức tục ngữ 20% học sinh khơng có hứng thú học cho tục ngữ. .. tiết học đánh giá kết CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 I KẾT LUẬN: Trên biện pháp nhằm đổi vấn đề dạy học tục ngữ trường THCS Những biện pháp nêu sáng kiến áp dụng cho việc dạy học tục ngữ trường

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w