1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TAI GIAO DUC KY NANG SONG VA GIA TRI SONG NAM 2012

104 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Nhận diện các giá trị và kỹ năng sống qua thực tế cuộc sống Để học sinh tìm hiểu một cách thực tế hơn các giá trị sống và kỹ năng sống được thể hiện như thế nào trong các hoạt động xã [r]

(1)1 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Hà Nội – 2012 (2) NHÓM TÁC GIẢ      GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa TS Đặng Hoàng Minh ThS Trần Văn Tính ThS.Vũ Phương Liên (3) MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A GIÁ TRỊ SỐNG I GIÁ TRỊ, VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC Thế nào là giá trị, hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị? Mối quan hệ giá trị với văn hóa và sắc II GIÁ TRỊ SỐNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ SỐNG Giá trị sống (hay giá trị sống) Định hướng giá trị sống III GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ GIÁ TRỊ NHÂN LOẠI Các giá trị truyền thống Các giá trị sống phổ quát nhân loại B KỸ NĂNG SỐNG I MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG Kỹ mềm và kỹ cứng Kỹ sống và kỹ xã hội II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI Kết nghiên cứu giáo dục kỹ sống Các loại mục tiêu kỹ sống hướng tới III MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG Giá trị sống là tảng để hình thành kỹ sống Kỹ sống là công cụ hình thành và thể giá trị sống PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH A ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS I NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MẶT SINH LÝ VÀ XÃ HỘI Những thay đổi mặt sinh lý – giai đoạn tuổi dậy thì Sự thay đổi mặt xã hội II SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Hình thành kiểu quan hệ học sinh THCS Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạn Đặc điểm tình cảm học sinh THCS III SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Sự phát triển hứng thú, động và thái độ học tập học sinh THCS (4) Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THCS IV TỰ Ý THỨC Sự hình thành tự ý thức học sinh THCS Ý thức đạo đức học sinh THCS B ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SNH LÝ CỦA HỌC SINH THPT I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH THPT Đặc điểm phát triển thể lực học sinh THPT Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn” thân Sự phát triển tự ý thức Sự hình thành giới quan II ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT Sự phát triển tâm lý ảnh hưởng hoạt động học tập Ý thức nghề nghiệp và chuẩn bị cho sống tương lai III SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH THPT Sự phát triển đời sống tình cảm Sự phát triển các loại tình cảm Sự phát triển tình bạn, tình yêu PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC I CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG Hình thành định hướng giá trị sống Đồng hóa các giá trị sống Hình thành thói quen hành vi đạo đức Quan điểm và chiến lược hình thành thái độ và giá trị Klausmeier & Goodwin II LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY CÁC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG? Phương pháp mô hình mẫu Phương pháp thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác Phương pháp động não Phương pháp nghiên cứu tình Phương pháp trò chơi Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp tưởng tượng/nội suy Phương pháp đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa 10 Phương pháp trải nghiệm/thực hành III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, gần gũi và cởi mở (5) Các hoạt động nhận diện giá trị sống và kỹ sống Tổ chức thảo luận, chia sẻ các giá trị Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiểu biết và cảm nhận giá trị và kỹ sống cách sáng tạo Tổ chức các hoạt động thực tiễn IV GỢI Ý VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG PHẦN 4: HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CHỦ ĐỀ 1: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN CHỦ ĐỀ 2: HÌNH THÀNH SỰ TỰ TRỌNG CHỦ ĐỀ 3: KỸ NĂNG ĐỒNG CẢM CHỦ ĐỀ 4: KỸ NĂNG KIÊN CƯỜNG CHỦ ĐỀ 5: KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN CHỦ ĐỀ 6: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ 7: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHỦ ĐỀ 8: KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH CHỦ ĐỀ 9: KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHỦ ĐỀ 10: KỸ NĂNG HỢP TÁC CHỦ ĐỀ 11: KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG/ THUYẾT PHỤC CHỦ ĐỀ 12: KỸ NĂNG THIẾT LẬP VÀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 13: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CHỦ ĐỀ 14: KỸ NĂNG HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP PHẦN 5: TRÒ CHƠI, THƠ CA, THÔNG TIN HƯỚNG NGHIỆP SỬ DỤNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ & KỸ NĂNG SỐNG A MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG B GIÁ TRỊ SỐNG THỂ HIỆN TRONG THƠ CA VIỆT NAM C PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN CHUẨN BỊ CHO NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (6) LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Phương pháp giáo dục Giá trị sống và Kỹ sống cho học sinh trung học” các tác giả biên soạn giúp Giáo viên trung học việc tổ chức thực giáo dục giá trị sống và kỹ sống nhà trường Giáo viên hoàn toàn có thể tổ chức các dạy hay hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống cách riêng biệt lồng ghép dạy học các môn học mà giáo viên đảm nhận Cuốn sách viết lồng ghép giáo dục giá trị sống và kỹ sống, đó giáo dục giá trị sống luôn là tảng và kỹ sống là công cụ và phương tiện để tiếp nhận và thể giá trị sống Chính vì vậy, giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trọng tâm nghiêng Giá trị sống thì cần kỹ sống nào cần hình thành và hoạt động trọng tâm nghiêng kỹ sống thì cần giá trị sống nào làm tảng cho kỹ đó Để hoàn thành sách này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các chuyên gia lĩnh vực, tác giả với nhiều tài liệu bổ ích và nguồn tài liệu, hình ảnh phong phú trên mạng xã hội – nguồn lực vô cùng quan trọng đã minh họa, tham khảo và biên soạn Cuốn sách này chưa thể đáp ứng đầy đủ mong mỏi người sử dụng, nhóm tác giả trân trọng đóng góp độc giả để sách hoàn thiện Thay mặt nhóm tác giả PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (7) PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG (8) A GIÁ TRỊ SỐNG I GIÁ TRỊ, VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC Thế nào là giá trị, hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị? a Giá trị Giá trị là khái niệm còn nhiều tranh cãi Đã có nhiều quan điểm đưa nói giá trị Việc lý giải thống và đa dạng giới giá trị phụ thuộc vào cách tiếp cận chúng ta Dưới góc độ Xã hội học, giá trị quan tâm nội dung, nguyên nhân, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quá trình hình thành hệ thống giá trị định xã hội Dưới góc độ Tâm lý học, khái niệm giá trị nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu hành vi, hoạt động người và dự báo phát triển nhân cách Theo quan điểm này, giới chủ quan người xem xét nguồn gốc giá trị Những mục đích cá nhân, cảm xúc riêng tư, ý chí và nhu cầu, hay định hướng cá nhân hình thành xã hội đã qui chiếu giá trị nào đó Còn chính giá trị lại hiểu vật nào đó có ý nghĩa, có giá trị người Trong công trình "Về tâm lý học tồn tại' A.Maslow đã xuất Mỹ vào năm 1968, ông cho tồn ba mức độ giá trị:  Thứ - đó là mức độ chung cho toàn thể người  Thứ hai, mức độ giá trị nhóm người định  Thứ ba, mức độ giá trị các cá thể đặc thù Như vậy, giá trị là tình chọn lựa nảy sinh từ nhu cầu và đôi còn đồng với nhu cầu Các nhu cầu hay các giá trị lại gắn bó chặt chẽ với có thứ tự và tiến triển Giá trị là các khách thể vật chất hay tinh thần có khả thoả mãn nhu cầu nào đó người, giai cấp, xã hội và đáp ứng mục đích và lợi ích họ Theo Kinh tế học, khái niệm giá trị luôn gắn liền với hàng hóa, giá và sản xuất hàng hóa Phía sau nó là sức lao động, giá trị lao động người làm hàng hóa Giá trị sức mạnh vật chất này khống chế vật chất khác trao (9) đổi Để bộc lộ giá trị, vật phẩm phải có ích lợi, nghĩa là có khả thỏa mãn nhu cầu, lòng ham muốn người Do mà phân tích, “giá trị” là vị trí tương đối hàng hóa trật tự ưu tiên, vị trí nó ngày càng cao thì giá trị nó ngày càng lớn Dưới góc độ Triết học, có nhiều quan điểm khác giá trị Tuy nhiên, đây chúng tôi xem xét theo quan điểm Macxit, giá trị coi là tượng xã hội đặc thù, giá trị có nguồn gốc từ lao động sáng tạo người Giá trị là thống cái chủ quan và cái khách quan Giá trị Đạo đức học luôn gắn liến với khái niệm trung tâm như: cái thiện, cái ác, công bằng, bình đẳng, bác ái vì khái niệm giá trị thuộc phạm vi đời sống đạo đức người, các quan hệ xã hội và quá trình hình thành các chuẩn mực, quy tắc đạo đức xã hội Tóm lại, khái niệm giá trị có các đặc điểm sau: - Mức độ vật đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn khát vọng người, là cái chủ thể đánh giá, thừa nhận trên sở mối quan hệ với vật đó - Mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với phí tổn cần thiết để tạo cái lợi đó - Mang tính khách quan – nghĩa là xuất hiện, tồn hay giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức người - Được hiểu theo hai góc độ: vật chất và tinh thần Giá trị vật chất là giá trị đo tiền bạc góc độ kinh tế, còn giá trị tinh thần tạo cho người khoái cảm, hứng thú và sảng khoái - Mọi giá trị chứa đựng yếu tố nhận thức, tình cảm, hành vi chủ thể mối quan hệ với vật mang giá trị - Là phạm trù lịch sử vì giá trị thay đổi theo thời gian, theo biến động xã hội, phụ thuộc vào tính dân tộc, tôn giáo và cộng đồng b Hệ giá trị Hệ giá trị (hay còn gọi là hệ thống giá trị) là tổ hợp giá trị khác xếp, hệ thống lại theo nguyên tắc định, thành tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống, thực các chức đặc thù việc đánh giá người theo phương thức vận hành định giá trị Các hệ giá trị có vị trí độc lập tương đối và tương tác với theo thứ bậc phù hợp với quá trình thực các chức xã hội thời kỳ lịch sử cụ thể Do vậy, hệ thống giá trị luôn mang tính lịch sử xã hội và chịu chế ước lịch sử - xã hội Trong hệ thống giá trị có chứa đựng các nhân tố quá khứ, và có thể nhân tố tương lai, các giá trị truyền thống, các giá trị thời đại, các giá trị có tính nhân loại, tính dân tộc, tính cộng đồng, tính giai cấp, tính lý tưởng và tính thực v.v Thí dụ, điều Bác dạy thiếu niên và nhi đồng là hệ giá trị dành cho hệ trẻ: Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt (10) Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm c Thang giá trị Thang giá trị (thước đo giá trị) là tổ hợp giá trị, hệ thống giá trị xếp theo trật tự ưu tiên định Thang giá trị biến đổi theo thời gian, theo phát triển, biến đổi xã hội loài người, cộng đồng và cá nhân Trong quá trình biến đổi đó, thang giá trị xã hội, cộng đồng và nhóm chuyển thành thang giá trị người, qua giai đoạn lịch sử người Thang giá trị là động lực thôi thúc người hoạt động Hoạt động tiến hành theo thang giá trị cụ thể tạo nên giá trị định, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích người Chính hoạt động tạo giá trị lại góp phần khẳng định, củng cố, phát huy, bổ sung, hoàn thiện hay đổi thang giá trị Thí dụ, thang giá trị vai trò người thầy: Dân tộc ta có truyền thống “tôn sư trọng đạo” Thời phong kiến, bậc thang giá trị, nhà giáo xếp sau vua trước cha mẹ: “Quân – Sư – Phụ” d Chuẩn giá trị Chuẩn giá trị là giá trị giữ vị trí cốt lõi, chiếm vị trí thứ bậc cao vị trí then chốt và mang tính chuẩn mực chung cho nhiều người Khi xây dựng các giá trị theo chuẩn mực định kinh tế, chính trị, đạo đức, xã hội, hay thẩm mỹ tạo các chuẩn giá trị Mọi hoạt động xã hội, nhóm cá nhân thực theo chuẩn giá trị định bảo đảm định hướng cho các hoạt động và hạn chế khả lệch chuẩn mực xã hội, đồng thời tạo giá trị tương ứng đảm bảo tồn người Thí dụ: lòng hiếu thảo cái cha mẹ Mối quan hệ giá trị với văn hóa và sắc a Văn hóa và giá trị Văn hoá là giá trị, ý nghĩa, lối sống bất khả phân với người Con người là người có văn hoá; văn hoá là văn hoá từ người và cho (11) người Văn hoá thiết yếu hình thành cộng đồng, xã hội là mang lấy hình ảnh trọn vẹn cá nhân đơn độc Tuy văn hoá cá nhân không thể bị xem nhẹ, nó là đào luyện đầu tiên tạo tiền đề cho người có thể hội nhập vào đời sống văn hoá xã hội Văn hóa cá thể và văn hóa xã hội có mối quan hệ biện chứng với Văn hóa xã hội làm cho cá nhân có thể đào luyện thành người, văn hóa cá thể góp phần phát triển văn hóa xã hội, cộng đồng Mỗi cá nhân, cộng đồng có văn hóa riêng mình và văn hóa chung Rõ ràng, dân tộc nào có văn hoá mang diện mạo đặc thù khác Và, người nào có văn hoá, có mức độ văn hoá người khác Muốn trở thành văn hoá, người, gia đình, xã hội phải đào luyện, chắt lọc mình cử chỉ, hành vi, thể thức, thái độ Và giáo dục phải nhắm đến mục đích đào tạo người có lĩnh cho xã hội khao khát theo đuổi giá trị văn hoá, Bogoslovski nói: “Nền giáo dục phải giúp đỡ học sinh sống đời sống thịnh vượng và ý nghĩa, nó phải xây nên nhân cách có khả hoà điệu và phong phú, giúp học sinh có khả tham dự vào ánh sáng chói loà vinh quang hạnh phúc có thể đối mặt với đau khổ cách đầy phẩm hạnh và cam lòng thủ đắc, và cuối cùng họ có thể giúp đỡ người khác sống đời cao thượng” Đào luyện người văn hoá, trước hết là đào luyện văn hoá toàn diện cho người, và sau đó người đó mang theo hành trang văn hoá mình gia nhập hành trình xã hội Một công dân giáo dục văn hoá là công dân có khả tham dự vào xã hội lòng nhân ái, thái độ cư xử lịch lãm, đúng mực, và tâm hồn cao thượng Một xã hội có thể trở thành văn hoá với công dân đã đào luyện văn hoá, và văn hoá đó giúp cho người sống ánh sáng nhân Con người mong muốn càng ngày càng trở nên người Nhân loại mong muốn tiến đến nhân loại tiến Văn hoá hướng tới văn hoá ngày càng cao, hoàn hảo hơn, nhân Giá trị văn hóa chính là hình thức, phương thức hoạt động - quan hệ làm cho người trở thành chủ thể tự và sáng tạo b Bản sắc và giá trị Như chúng ta biết chương trình giáo dục quốc gia chính là cô đọng các giá trị văn hóa đất nước, dân tộc, thời đại Chính vì mà lần cải cách giáo dục, thay đổi sách giáo khoa là lần đánh giá lại các giá trị văn hóa, là lần thay đổi lại bảng giá trị văn hóa để sản xuất người đạt hiệu cao, đáp ứng đòi hỏi sống Nhưng đánh giá lại theo định hướng nào? Theo định hướng hình thành người tự và sáng tạo Tự và sáng tạo luôn kèm với khuôn mẫu và kế thừa, luôn kèm với đại, tiên tiến và đậm đà sắc dân tộc Nhìn nhận cách sâu xa hơn, chúng ta thấy bảng giá trị chính là kết quan hệ giá trị người với thực hay nói chính xác hơn, quan hệ giá trị chủ thể đánh giá với các vật, tượng mang giá trị Vậy thì các giá trị nằm đâu? Ở chủ thể đánh giá hay vật hay chính không gian đặc thù hình thành nhờ quan hệ (12) giá trị Như vậy, chính quá trình làm lại tự nhiên người và làm lại người người, không gian đặc thù cho tồn loài người đã hình thành: giá trị Không gian đặc thù này tạo nên cái sắc riêng các giá trị Mỗi sắc có giá trị riêng mình Mỗi cá nhân hay xã hội mang mình giá trị sắc và giá trị chung II GIÁ TRỊ SỐNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ SỐNG Giá trị sống (hay giá trị sống) Ở phần trên khái niệm giá trị đã bàn đến từ nhiều góc độ Tựu trung, có loại giá trị bản: giá trị kinh tế và giá trị tâm lý xã hội, đó giá trị kinh tế hướng tới chủ yếu giới vật thể, còn giá trị tâm lý xã hội hướng đến các giá trị sống, liên quan nhiều đến giá trị đạo đức và thái độ người sống xã hội Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có nó Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống người giống Có người cho "tiền bạc là trên hết" Có người cho tình yêu thương là điều quý giá trên đời Có người coi trọng lòng trung thực, hay bình yên… Giá trị sống là hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệm cái thiện, cái ác các mối quan hệ người với người Giá trị sống chất là quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội, hình thành và phát triển sống, xã hội thừa nhận Giá trị sống là quy tắc sống, nó có vị trí to lớn đời sống, và định hướng cho sống cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Những giá trị phổ biến đạo đức thể các khái niệm: thiện, ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm… (13) Định hướng giá trị sống Tuy có định nghĩa cách này hay cách khác, song các khái ni ệm trên thống các điểm sau: - Định hướng giá trị là tượng tâm lý có nguồn gốc khách quan, nảy sinh quá trình hoạt động, tác động tích cực qua lại người và giới khách quan trên sở nắm vững hệ thống kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người - Có phân biệt các giá trị ý thức và tâm lý người, là xác định giá trị cá nhân trên sở đó hình thành lối sống, phong cách giao tiếp và toàn hành vi cá nhân Chính vì việc xác định thang giá trị và thực các hành vi trên sở lựa chọn các giá trị đó chính là định hướng giá trị cá nhân - Định hướng giá trị là xu hướng nhân cách hướng tới giá trị nào đó, là sở điều chỉnh hành vi người và là thành phần cấu trúc nhân cách Các giá trị người phong phú và đa dạng mà người lại sống môi trường xã hội, tham gia vào các hoạt động đa dạng, việc phân loại định hướng giá trị phức tạp, song có thể chấp nhận số sở phân loại phổ biến sau: * Nếu vào ý nghĩa xã hội hay cá nhân mục đích mà người hướng tới, thì có loại: + Định hướng giá trị xã hội: là thái độ, lựa chọn các giá trị cá nhân quan hệ với xã hội lòng thương người, chấp hành luật pháp, lịch nơi công cộng, biết ơn hệ trước + Định hướng giá trị cá nhân: là thái độ, là lựa chọn các giá trị mối quan hệ với thân lòng trung thực, khiêm tốn, vị tha, yêu cầu cao, chấp nhận thử thách * Nếu vào đối tượng định hướng giá trị ta có: + Định hướng giá trị vật chất: là thái độ, lựa chọn các giá trị cá nhân hướng tới các giá trị vật chất tiền bạc, cải, cách làm giàu + Định hướng giá trị tinh thần: là thái độ, lựa chọn các giá trị cá nhân hướng tới các giá trị tinh thần thản, tình yêu nghệ thuật, yêu thương người * Căn vào ý nghĩa tích cực hay tiêu cực giá trị mà người theo đuổi ta có: + Định hướng giá trị tích cực: thái độ, lựa chọn các giá trị cá nhân hướng tới các giá trị tích cực trung thực, thẳng thắn, giúp đỡ, thương (14) người, tự hào dân tộc + Định hướng giá trị tiêu cực: thái độ, lựa chọn các giá trị cá nhân hướng tới các giá trị tiêu cực dối trá, hèn nhát, ích kỷ Vai trò định hướng giá trị sống Định hướng giá trị giúp người lập chương trình cho hành động mình thời gian dài, quy định đường lối chiến lược cho hành vi, đồng thời định hướng giá trị có thể quy định trực tiếp hành vi chí thao tác, động tác người Định hướng giá trị là nhân tố trung tâm chi phối suy nghĩ, điều chỉnh hành vi, hoạt động người, từ đó hướng hoạt động tới mục đích đời III GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ GIÁ TRỊ NHÂN LOẠI Các giá trị truyền thống Việt Nam là nước nông nghiệp với điều kiện tự nhiên Việt Nam với mưa nắng thất thường gây nhiều thiên tai, hạn hán, mùa nên đã ảnh hưởng tới hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam, tạo nên gắn bó cộng đồng làng xã bền chặt, thương yêu đùm bọc “tắt lửa tối đèn” có nhau, tạo nên tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc nên người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng mình, cùng đoàn kết bảo vệ lợi ích chung Trên tảng văn hoá địa, với điều kiện địa lý thuận lợi, Việt Nam còn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ với cốt lõi là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo Với tư tưởng từ bi, bác ái, Phật giáo văn hoá Ấn Độ đã dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam từ sớm Bằng thuyết nhân luân hồi, hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích người ăn nhân đức để có sống tốt đẹp giới mai sau Phật giáo củng cố cách sống nhân nghĩa, chân tình người Việt Nam Chính đặc điểm hình thành và phát triển xã hội Việt Nam đã làm cho các giá trị đạo đức bồi đắp thường xuyên suốt chiều dài lịch sử Cùng với thời gian, giá trị này trở nên ổn định và lưu truyền từ hệ này sang hệ khác và trở thành động lực, sức mạnh, sắc nhân cách người Việt Nam (15) a Tinh thần yêu nước Trong các giá trị, bật là tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước là "nguyên tắc đạo đức và chính trị, tình cảm xã hội mà nội dung nó là lòng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào quá khứ và Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc" Thực ra, trên giới, quốc gia, dân tộc có tình yêu đất nước, sắc, hình thành biểu nó lại có khác Ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng, chủ nghĩa yêu nước là giá trị đạo đức cao quý dân tộc Việt Nam, là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu thang bậc giá trị truyền thống, và là số người Việt Nam, "là tiêu điểm tiêu điểm" Yêu nước là đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, luôn chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn và phát triển sắc dân tộc, luôn tự hào dân tộc Tinh thần yêu nước Việt Nam bắt nguồn từ tình cảm bình dị, đơn sơ người dân Tình cảm đó, đầu, là quan tâm đến người thân yêu ruột thịt, đến xóm làng, sau đó phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc Tình yêu đất nước không phải là tình cảm bẩm sinh, mà là sản phẩm phát triển lịch sử, gắn liền với đất nước định Tình yêu đất nước không gắn liền với quá trình xây dựng đất nước, nó còn thể rõ quá trình bảo vệ đất nước Trên giới, dân tộc nào phải trải qua quá trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng Nhưng có lẽ không dân tộc nào lại phải trải qua quá trình giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc nhiều và đặc biệt Việt Nam Nhận xét truyền thống yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó bước qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước" b Yêu thương người Lòng thương người dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm yêu quý người - "người ta là hoa đất" Chính quá trình lao động sản xuất và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ông ta đã rút triết lý: người là vốn quý cả, không có gì có thể so sánh Mọi người luôn luôn "thương người thể thương thân" và vì lẽ đó, quan hệ đối xử hàng ngày, người Việt Nam luôn coi trọng tình, luôn đặt tình nghĩa lên trên hết - "vì tình vì nghĩa vì đĩa xôi đầy" Chữ "tình" chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Trong gia đình, đó là tình cảm vợ chồng "đầu gối tay ấp", tình anh em "như thể tay chân", tình cảm bố mẹ: "Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" Rộng là tình cảm làng xóm: "Sớm khuya tối lửa tắt đèn có nhau” Và, rộng là tình yêu đất nước: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thì thương cùng", "Bầu thương lấy bí cùng Tuy là khác giống chung giàn" Chính coi trọng chữ "tình" mà xung đột, người Việt Nam thường cố gắng giải theo phương châm "có lý có tình", "chín bỏ làm mười" Bởi với họ, tình cảm người là cao quý cả, không thể vì điều khác mà bỏ được, "một mặt người mười mặt của", "người sống đống vàng”… Tinh thần thương yêu người còn biểu tương trợ và giúp đỡ lẫn theo kiểu "lá lành đùm lá rách", "chị ngã em nâng", "một ngựa đau (16) tàu không ăn cỏ" tình cảm bao dung, vị tha: "đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại" Họ không vị tha với nhau, mà còn vị tha với kẻ thù Lịch sử đã ghi lại nhiều rằng, với tù binh chiến tranh, họ luôn đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân trang trở nước Tóm lại, tình thương yêu người là giá trị đạo đức đặc trưng dân tộc ta, giá trị đáng tự hào Nó gắn liền với tình yêu thương đồng loại và là "cái gốc đạo đức Không có lòng nhân ái thì không thể có lòng yêu nước, thương nhân dân được" c Tinh thần đoàn kết Trong quá trình dựng nước và giữ nước, đại đoàn kết đã làm nên sức mạnh để dân tộc ta đánh thắng kẻ thù, bảo vệ non sông, bờ cõi, thống giang sơn; vượt qua khó khăn thử thách thiên tai liên tiếp xảy để xây dựng đất nước Tinh thần đoàn kết là sản phẩm đặc thù hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt và điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Đây là nhân tố cốt lõi hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nhờ đoàn kết dân tộc, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam tạo sức mạnh phi thường để chống trọi thử thách, khó khăn sống Câu chuyện Âu Cơ và Lạc Long Quân là minh chứng thấu hiểu sức mạnh đoàn kết và nhu cầu cần phải đoàn kết người dân Việt - Lạc cháu Rồng Truyền thống này càng cần phải phát huy thời nay, mà kinh tế thị trường có thể ảnh hưởng đến các giá trị tốt đẹp này Nhưng chúng ta cần phải thấu hiểu, không biết đoàn kết với nhau, không ai, không dân tộc nào có thể phát triển và bình ổn “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” d Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm là giá trị đạo đức bật hệ giá trị dân tộc Việt Nam Thực ra, để kiến tạo cải vật chất thì dân tộc nào phải lao động, phải chịu khó, và họ có thể tự hào thành đã tạo dựng mình, dân tộc Việt Nam lại là trường hợp đặc biệt Bởi lẽ, đã nói, Việt Nam là nước có văn minh nông nghiệp lâu đời Lao động nông nghiệp là loại hình lao động vất vả, cần nhiều thời gian, công sức có hạt gạo, bát cơm để ăn Hơn nữa, thiên nhiên lại quá nhiều nắng gió, mưa bão mà nhiều khi, mùa nắng thì hạn cháy đồng, mùa mưa lại lũ lụt Như giáo sư Trần Văn Giàu đã chia sẻ, người nước ngoài đến Việt Nam ngạc nhiên thấy trên người Việt Nam dùng để làm việc: đầu đội, vai gánh, lưng cõng, tay nhanh nhẹn và khéo léo, chân chạy bay Ngoài khéo léo, đó còn là minh chứng cho cần cù, chịu khó người Việt Nam Lao động cần cù yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sinh tồn dân tộc Sau đó, đấu tranh gian khổ với thiên nhiên, với sống luôn bị kẻ thù xâm lăng, lao động cần cù đã trở thành phẩm chất đạo đức không thể thiếu người Việt Nam Người Việt luôn nhắc nhở với rằng, "năng nhặt chặt bị", "kiến tha lâu đầy tổ" Người ta luôn luôn phê phán thói "ăn không ngồi rồi", với họ, "nhàn cư vi bất thiện" Lao động cần cù người Việt Nam luôn gắn với tiết kiệm, lẽ, "buôn tàu buôn bè không ăn dè hà tiện", "khi có mà không ăn dè, đến ăn dè chẳng có mà ăn" (17) Ngoài giá trị nói trên, dân tộc Việt Nam còn có nhiều giá trị đạo đức khác tạo nên cốt cách người Việt Nam, đức tính khiêm tốn, lòng thuỷ chung, tính trung thực Những đức tính này không tồn riêng rẽ mà liên quan đến - đức tính này là điều kiện, là biểu đức tính Người ta không thể nói yêu Tổ quốc mà không yêu thương người, không có lòng nhân ái, bao dung Thương người là ý thức tính cộng đồng, lý tưởng phục vụ cộng đồng, việc biết đặt cái chung lên trên cái riêng Con người ta lao động cần cù, tiết kiệm để kiến tạo sống mình sống cháu mình là thể lòng yêu nước Để thực ước vọng đó, người ta cần phải đoàn kết lại để xây dựng, bảo vệ thành mình làm Chính giá trị đạo đức truyền thống này đã tạo nên lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Chúng là nhân tố quan trọng định hướng tư tưởng, tình cảm, hành động người Việt Nam suốt quá trình phát triển mình Chúng đã tạo nên người biết sống xả thân vì nghĩa, vì đồng bào, dân tộc người đó thuộc tầng lớp, giai cấp nào xã hội Các giá trị sống phổ quát nhân loại Bên cạnh các giá trị mang tính sắc, đặc trưng cho m ỗi dân t ộc, vùng miền, có giá trị mang tính nhân loại, có nghĩa là không phân biệt màu da, quốc tịch, vị trí địa lý… ng ười đ ều cùng h ướng v ề giá trị đó Hơn nữa, sử dụng giá trị ph ổ quát làm thang giá trị chủ đạo giảm phức tạp quá trình đ ịnh chu ẩn và tránh hậu khôn lường chọn phải thang giá tr ị lạc hậu làm chuẩn cho xã hội Để nghiên cứu xem giá trị phổ quát là giá trị nào, năm 1995, dự án quốc tế giá trị sống đã triển khai trên 100 nước, và các nhà nghiên đã đưa kết với 12 giá trị đề cập sau đây Trong phần này, tác giả tập hợp các câu ca dao, lời đúc kết kho tàng văn học dân gian Việt Nam các giá trị là minh chứng gắn chặt giá trị nhân loại và các giá trị truyền thống dân tộc Việt chúng ta a Giá trị Hòa bình (18) Nói đến hòa bình, chúng ta nghĩ đến từ trái nghĩa là chiến tranh Điều đó có nghĩa là hòa bình tức là không có chiến tranh, không có súng đạn và không có chết chóc, thương tổn Tuy nhiên, hòa bình không đơn giản là không có chiến tranh Hòa bình là chúng ta sống hòa thuận và không có đấu đá lẫn Nếu người giới yên ổn, đó là giới hòa bình Hòa bình còn có nghĩa là sống với yên bình giới nội tâm Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái trí óc Hòa bình người chúng ta Thông qua thinh lặng và suy nghĩ đúng đắn ý nghĩa hòa bình, chúng ta có thể tìm nhiều cách mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho hiểu biết các mối quan hệ và hợp tác với tất người b Giá trị Tôn trọng (19) Tôn trọng trước hết là tự trọng – là biết tự chất tôi có giá trị Một phần tự trọng là nhận biết phẩm chất chính tôi Tôn trọng là lắng nghe người khác Tôn trọng là biết người khác có giá trị tôi Tôn trọng hình thành tin cậy lẫn Khi chúng ta tôn trọng chính mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác Những biết tôn trọng nhận đuợc tôn trọng Hãy biết người có giá trị và thừa nhận giá trị người khác thì nào chiếm tôn trọng người khác mình Một phần tôn trọng là ý thức tôi có khác biệt với người khác cách đánh giá Tuy nhiên, tôn trọng càng đo lường dựa vào gì thuộc bề ngoài thì mong muốn người khác thừa nhận càng lớn Mong muốn (được thừa nhận) càng lớn thì người ta càng dễ là nạn nhân và tôn trọng thân c Giá trị Yêu thương Albert Enstein nói: “Nhiệm vụ chúng ta là phải nhân rộng xung quanh ta lòng trắc ẩn và nó bao trùm tất sống người và thiên nhiên.” Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ Yêu là biết lắng nghe; yêu là chia sẻ Khi yêu thương trọn vẹn, giận tránh xa Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ chúng ta trở nên tốt Lev Tolstoi viết: “Luật sống tử tế tâm hồn chúng ta Nếu tim chúng ta trống rỗng thì không có luật nào hay tổ chức nào có thể lấp đầy.” (20) Trong giới tốt đẹp, quy luật tự nhiên là yêu thương; và người tốt, chất tự nhiên là thương yêu Tình yêu mang tính phổ quát không có biên giới thiên vị, tình yêu lan tỏa đến tất người Tình yêu quanh ta và ta có thể cảm nhận nó Giá trị tình yêu là chỗ nó là chất xúc tác tạo nên thay đổi, phát triển và thành đạt Tình yêu là nhìn nhận người theo cách tốt đẹp Tình yêu thật luôn bao hàm lòng tốt, quan tâm, hiểu biết và không có hành vi ghen tị kiểm soát người khác d Giá trị Khoan dung Khoan dung là cởi mở và chấp nhận vẻ đẹp điều khác biệt Khoan dung là tôn trọng qua hiểu biết lẫn Hòa bình là mục tiêu, khoan dung là phương pháp Có khoan dung, bạn trở nên cởi mở và chấp nhận khác biệt với vẻ đẹp nó Người khoan dung thì biết rút điều tốt nơi người khác các tình Khoan dung là nhìn nhận cá tính và đa dạng biết hóa giải mầm mống gây chia rẽ, bất hòa và tháo gỡ ngòi nổ căng thẳng tạo dốt nát Nguyên nhân việc không khoan dung là sợ hãi và thiếu hiểu biết Hạt giống khoan dung là tình yêu thương; nước để nó nảy mầm là lòng trắc ẩn và quan tâm, chăm sóc Khi thiếu tình yêu thương thiếu lòng khoan dung Những biết đánh giá điều tốt người và tình là người có lòng khoan dung e Giá trị Trung thực (21) Trung thực là thật Trung thực có nghĩa là không có mâu thuẫn và trái ngược suy nghĩ, lời nói hay hành động Trung thực là nhận thức gì là đúng đắn và thích hợp vai trò, hành vi và các mối quan hệ người Khi trung thực ta cảm thấy tâm hồn sáng và nhẹ nhàng Một người trung thực và chân chính thì xứng đáng tin cậy Trung thực thể tư tưởng, lời nói và hành động thì đem lại hòa thuận Trung thực là sử dụng tốt gì ủy thác cho bạn Trung thực là cách xử tốt Đó là mối quan hệ sâu sắc lương thiện và tình bạn Khi sống trung thực, bạn có thể học và giúp người khác học cách biết trao tặng Tính tham lam đôi là cội rễ bất lương và không trung thực Sự tham lam là đủ cho người cần, không thỏa mãn cho kẻ tham lam Khi nhận thức mối quan hệ này với nhau, chúng ta nhận tầm quan trọng lòng trung thực f Giá trị Khiêm tốn Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc cách nhẹ nhàng và đơn giản mà lại có hiệu Khiêm tốn gắn liền với tự trọng Khiêm tốn là bạn nhận biết khả năng, uy mình, không khoe khoang Một người khiêm tốn tìm niềm vui lắng nghe người khác và biết chấp nhận người khác Khi quân bình tự trọng và khiêm tốn, bạn có (22) sức mạnh tâm hồn để tự điều khiển và kiểm soát chính mình Khiêm tốn làm cho người trở nên vĩ đại trái tim nhiều người Khiêm tốn tạo nên trí óc cởi mở Bằng khiêm tốn bạn có thể nhận sức mạnh thân và khả người khác Khiêm tốn là giữ ổn định và trì sức manh bên trong, và không cần phải kiểm soát từ phía ngoài Khiêm tốn cho phép mình sống với phẩm giá và lòng chính trực, không cần đến chứng thể bên ngoài Khiêm tốn cho phép nhẹ nhàng việc đối mặt với các thách thức Khiêm tốn loại trừ sở hữu tạo nên các tường tính tự cao tự đại Sự kiêu ngạo làm thiệt hại hay hủy hoại việc đánh giá tính độc đáo người khác và vì vậy, đó là vi phạm tinh vi các quyền họ Xu hướng gây ấn tượng, lấn át hạn chế tự người khác để sau đó chứng tỏ thân thì làm giảm bớt trải nghiệm thân giá trị, phẩm cách và bình yên tâm trí họ g Giá trị Hợp tác Hợp tác là người biết làm việc chung với và cùng hướng mục tiêu chung Một người biết hợp tác thì có lời lẽ tốt đẹp và cảm giác sáng người khác nhiệm vụ Việc hợp tác đòi hỏi thừa nhận giá trị đóng góp người và có thái độ tích cực Khi hợp tác, cần phải biết là điều gì là cần thiết, điều gì là nên làm Đôi chúng ta cần ý tưởng mới, đôi cần ý tưởng chúng ta trôi Đôi chúng ta cần phải dẫn dắt theo ý tưởng mình, đôi chúng ta cần phải theo ý tưởng người khác Hợp tác phải đạo nguyên tắc tôn trọng lẫn Một người biết hợp tác nhận hợp tác Khi có yêu thương thì có hợp tác Khi nhận thức giá trị sống, ta có khả tạo hợp tác Sự can đảm, quan tâm, chăm sóc, và đóng góp là chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo hợp tác h Giá trị Hạnh phúc (23) Hạnh phúc là trạng thái bình an tâm hồn khiến người không có thay đổi đột ngột hay bạo lực Khi trao hạnh phúc thì nhận hạnh phúc Khi bạn hy vọng, đó là lúc hạnh phúc Khi tôi yêu thương bình an nội tâm và hạnh phúc đến Nói lời tốt đẹp người và mang tính xây dựng đem lại hạnh phúc nội tâm Những hành động sáng và quên mình đem đến hạnh phúc Hạnh phúc lâu bền là trạng thái hài lòng bên Khi hài lòng với chính mình, bạn cảm nhận hạnh phúc Khi lời nói tôi là “những bông hoa thay vì hòn đá”, tôi đem lại hạnh phúc cho giới Hạnh phúc sinh hạnh phúc Buồn rầu tạo buồn rầu i Giá trị Trách nhiệm (24) Trách nhiệm là việc bạn góp phần mình vào công việc chung Trách nhiệm là thực nhiệm vụ với lòng trung thực Trách nhiệm là thực phần đóng góp mình Trách nhiệm là chấp nhận đòi hỏi và thực nhiệm vụ với khả tốt mình Trách nhiệm không là cái gì đó ràng buộc chúng ta, mà còn là điều gì đó cho phép chúng ta đạt gì chúng ta mong muốn Trách nhiệm toàn cầu đòi hỏi kính trọng toàn thể nhân loại Trách nhiệm là sử dụng toàn nguồn lực chúng ta để tạo thay đổi tích cực Muốn có hòa bình, chúng ta phải có trách nhiệm tạo yên ổn Muốn có giới hài hòa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên Một người coi là có trách nhiệm người đồng ý góp phần để gánh vác công việc chung với các thành viên khác Như là người có trách nhiệm, bạn làm nhiều điều/việc xứng đáng để góp phần với người khác Một người có trách nhiệm thì biết nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận điều gì tốt để góp phần Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm Trách nhiệm là sử dụng tiềm lực, tài nguyên chúng ta để tạo thay đổi tích cực j Giá trị Giản dị Giản dị là đẹp Giản dị là thư giãn Giản dị là chấp nhận và không làm điều trở nên phức tạp Người giản dị thì thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng Giản dị dạy chúng ta biết tiết kiệm – biết nào là sử dụng tài nguyên, tiềm cách khôn ngoan; biết hoạch định đường hướng cho tương lai Giản dị là sống cách tự nhiên, không giả tạo Khi bạn quan sát thiên nhiên (25) bạn biết giản dị là nào Giản dị là điều đầu tiên cho phát triển bền vững Giản dị là hiểu rõ giá trị vật chất dù nhỏ bé sống Giản dị là cảm nhận vẻ đẹp bên và nhận giá trị tất người, người nghèo và khó khăn Giản dị là vui thích với tâm trí và trí tuệ thẳng, mộc mạc Giản dị kêu gọi người suy nghĩ lại giá trị mình Giản dị đặt câu hỏi chúng ta có nên giảm mua sản phẩm không cần thiết hay không Những cám dỗ thèm muốn mặt tâm lí tạo nên nhu cầu giả tạo Các mong muốn kích thích nhu cầu cần có thứ không cần thiết tạo các xung đột giá trị với bị phức tạp hóa lòng tham, sợ hãi, áp lực bạn bè và cảm giác sai lệch sắc Trong đáp ứng các nhu cầu cần thiết cho phép có sống thoải mái, thì thái quá và thừa thãi có thể dẫn tới hư hỏng và lãng phí Giản dị giúp giảm bớt khoảng cách người giàu và người nghèo cách thể tính logic nguyên lí kinh tế đúng đắn: kiếm tiền, tiết kiệm và chia sẻ hi sinh và thịnh vượng có thể để có sống có chất lượng cho tất người, họ sinh đâu k Giá trị Tự Tự có thể bị hiểu lầm là cái ô rộng lớn và không có giới hạn, tức là cho phép “làm gì tôi muốn, nào tôi muốn, với bất kì tôi muốn” Khái niệm này mang tính chất đánh lừa và lạm dụng lựa chọn Xâm phạm các quyền hay nhiều người để có tự cho thân, gia đình dân tộc là lạm dụng tự Loại lạm dụng này thường phản tác dụng; rốt áp đặt điều kiện cản trở, và số trường hợp là áp cho người lạm dụng và người bị lạm dụng Tất người có quyền tự Trong tự ấy, người có bổn phận tôn trọng quyền lợi người khác Tự tinh thần là kinh nghiệm ta có suy nghĩ tích cực tất cả, kể chính mình Tự thuộc lĩnh vực lý trí và tâm hồn Tự đầy đủ vận hành các quyền cân với trách nhiệm, và chọn lựa cân với lương tâm Tự bên là giải phóng khỏi lầm lẫn và phức tạp tâm trí, trí tuệ và trái tim vốn nảy sinh từ điều tiêu cực, là trải nghiệm ta có suy nghĩ tích cực tất người khác, kể với thân mình Tự là món quà quý giá Chỉ có thể tự thật các quyền lợi quân bình với trách nhiệm Có tự thực người có quyền bình đẳng l Giá trị Đoàn kết (26) Đoàn kết là hòa thuận và các cá nhân nhóm, tập thể Đoàn kết tồn nhờ chấp nhận và hiểu rõ giá trị người, biết đánh giá đúng đóng góp họ tập thể Đoàn kết xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn tưởng tương lai Khi các bạn đoàn kết, nhiệm vụ lớn dường trở nên dễ dàng thực Sự thiếu tôn trọng dù là nhỏ có thể là lý làm cho đoàn kết Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm hợp tác, làm gia tăng hăng hái nhiệm vụ và tạo bầu khí thân thiện Đoàn kết tạo cảm giác hạnh phúc êm ái và gia tăng sức mạnh cho người Đoàn kết xây dựng từ tầm nhìn, hy vọng và mục đích vị tha chung là nghiệp vì điều tốt đẹp chung Tính ổn định tình đoàn kết bắt nguồn từ tinh thần bình đẳng và thống Sự vĩ đại đoàn kết là chỗ tất người tôn trọng Đoàn kết giữ vững việc tập trung lượng, chấp nhận và đánh giá giá trị đội ngũ đông đảo người tham gia và đóng góp độc đáo mà người có thể thực hiện, và việc trì lòng trung thành không mà còn nhiệm vụ Nhân loại chưa thể nào trì thống để chống lại kẻ thù chung các nội chiến, mâu thuẫn sắc tộc, đói nghèo và vi phạm các quyền người Khi cá nhân ứng xử hài hòa thì có thể giữ ổn định và làm việc có hiệu nhóm Đoàn kết truyền cảm hứng cho trách nhiệm cá nhân mạnh và thành tựu tập thể lớn Việc tạo dựng nên tình đoàn kết trên giới đòi hỏi cá nhân phải xem nhân loại gia đình mình và tập trung vào đường hướng và giá trị tích cực Một dấu hiệu thiếu tôn trọng có thể làm cho tình đoàn kết bị đổ vỡ Việc ngắt lời người khác, đưa phê phán liên tục và thiếu tính xây dựng, theo dõi người khác kiểm soát người khác là âm khó nghe đập mạnh vào các mối quan hệ (27) *** (28) B KỸ NĂNG SỐNG I MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG “Kỹ năng” là khả thao tác, thực hoạt động nào đó Có nhiều điều ta biết, ta nói mà không làm Như vậy, luôn có khoảng cách thông tin, nhận thức và hành động Biết thuốc lá có hại bỏ thuốc lá khó vì khó thay đổi hành vi, biết tập thể dục là tốt cho sức khỏe để có hành vi tập thể dục đặn thì là vấn đề Hiện nay, chúng ta gặp số thuật ngữ kỹ sống, kỹ xã hội, kỹ mềm và kỹ cứng Giữa các kỹ này có điểm gì chung, điểm khác biệt là gì? Kỹ mềm và kỹ cứng a Thế nào là kỹ mềm? Kỹ "mềm" (soft skills) là thuật ngữ dùng để các kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc (EQ) người như: số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm… Đây là yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Những kỹ này là thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính người Kỹ mềm định bạn là ai, làm việc nào, là thước đo hiệu cao công việc b Kỹ cứng Những kỹ “cứng” (hard skills) nghĩa trái ngược thường xuất trên lý lịch, khả học vấn bạn, kinh nghiệm và thành thạo chuyên môn Kỹ này liên quan đến số thông minh (IQ) cá nhân Bạn nghĩ người ta ấn tượng với hàng loạt các cấp bạn, số lượng lớn các kinh nghiệm có giá trị và mối quan hệ vị trí cao Nhưng điều đó thôi có thể không đủ để giúp bạn thăng tiến công việc Bởi bên cạnh đó, bạn còn cần phải có kỹ “mềm” vì thực tế cho thấy người thành đạt có 25% là kiến thức chuyên môn, 75% còn lại định kỹ mềm họ trang bị Chìa khóa dẫn đến thành công thực là bạn phải biết kết (29) hợp hai kỹ này Kỹ sống và kỹ xã hội a Kỹ xã hội Có nhiều quan điểm khác nghiên cứu kỹ xã hội nên các định nghĩa có nhiều cách khác Có quan điểm cho rằng, kỹ xã hội là lực giao tiếp, thuyết phục và tương tác với các thành viên khác xã hội mà không tạo xung đột hay bất hòa Kỹ xã hội định nghĩa là tập hợp các kỹ người sử dụng để tương tác và giao tiếp với người khác Chúng ta cần chú ý người sinh văn hóa khác với phong tục, tập quán khác và chuẩn mực xã hội khác định cách thức hành xử nào là thành công Như ta có thể tổng kết rằng: Kỹ xã hội là tập hợp các kỹ mà cho phép chúng ta giao tiếp, tương tác và hòa nhập, thích nghi với xã hội Các nguyên tắc, quan hệ tạo lập và truyền bá thay đổi thông qua quá trình tương tác ngôn từ phi ngôn từ Quá trình học các kỹ xã hội người ta gọi là quá trình xã hội hóa (socialization) Quá trình tương tác với các vấn đề xã hội giúp người củng cố các kỹ xã hội Những người có kỹ xã hội thường tạo phạm vi rộng các mối quan hệ quen biết, và họ có tài tìm tiếng nói chung với hầu hết các kiểu người khác xã hội - nói cách khác, họ có sở trường việc tạo tình trạng đồng thuận Họ hoàn toàn có khả hội nhập và thích nghi tốt với môi trường sống khác Kỹ xã hội quan trọng và xem là các yếu tố số thông minh cảm xúc (EQ) Theo Daniel Goleman – tác giả “Thông minh cảm xúc” (Emotional Intelligence) thì các kỹ xã hội bao gồm:  Kỹ gây ảnh hưởng: Vận dụng thành thạo các chiến thuật hiệu để thuyết phục  Kỹ giao tiếp: Lắng nghe cởi mở và tạo thông điệp thuyết phục  Kỹ quản lý xung đột: Đàm phán và giải các bất đồng  Kỹ lãnh đạo: Khích lệ và dẫn dắt các cá nhân và nhóm  Kỹ khởi xướng thay đổi: Khở đầu thay đổi quản lý thay đổi  Kỹ xây dựng quan hệ: Nuôi dưỡng các mối quan hệ ràng buộc (30)  Kỹ cộng tác và hợp tác: Làm việc với người khác vì mục tiêu chung  Kỹ làm việc đồng đội: Tạo cộng hưởng sức mạnh đội để theo đuổi các mục tiêu tập thể b Kỹ sống Trong sống, ta thường khen hành vi đó, thí dụ: em viết chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu sửa máy móc giỏi lắm… Điều này có nghĩa chúng ta nói cá nhân đã biết sử dụng kiến thức học vào thực thành thục các nhiệm vụ khác sống Với kỹ sống vậy, bạn có đầy đủ các kiến thức sống, bạn lại chưa có kỹ sống (bao gồm nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt các kỹ này thì không đảm bảo là bạn có thể đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu hay có mối quan hệ tốt với người khác Vì bạn cần phải có các kỹ đặc biệt cho sống và gọi là “Kỹ sống” Kỹ sống (life skills) là cụm từ sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động Kỹ sống đề cập đến lĩnh vực hoạt động để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ làm thầy cô đến tổ chức trại hè Tuy nhiên, số tác giả phân biệt kỹ để sống còn (livelihood skills, survival skills) học chữ, học nghề, làm toán… tới bơi lội… với “kỹ sống” theo nghĩa mà tài liệu này đề cập - đó là lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với yêu cầu và thách thức sống hàng ngày, mà đặc biệt tuổi học sinh cần để vào đời Kỹ sống là kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thách thức sống hàng ngày Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ) đã chung sức xây dựng chương trình giáo dục Kỹ sống cho thiếu niên “Bởi lẽ thử thách mà em và niên phải đối mặt là nhiều và đòi hỏi cao là kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất” (UNICEF) Có nhiều định nghĩa khác tất thống trên nội dung Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu và thách thức sống Đó là khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua các hành vi phù hợp và tích cực tương tác với người khác, với văn hóa và môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần và xã hội Kỹ sống là khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội này Đó là lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với yêu cầu và thách thức sống ngày Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ sống là thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn đó là khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành (31) động (làm gì, và làm nào) Như vậy, kỹ sống và kỹ mềm không hoàn toàn là chúng có nhiều phần chung Kỹ mềm là phần nội dung kỹ sống Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục đó là:  Học để biết (learn to know) gồm các kỹ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định giải vấn đề, nhận thức hậu quả…;  Học để làm (learn to do) gồm các kỹ thực công việc và làm nhiệm vụ như: kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm….;  Học để cùng chung sống (learn to live toghether) gồm các kỹ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông;  Học làm người (learn to be) gồm các kỹ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin… Như vậy, kỹ sống là tất kỹ cần có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu hơn, sống tốt Có hàng trăm kỹ sống khác Tùy theo hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện sống mà người ta cần dạy cho học sinh kỹ thiết yếu khác Ví dụ: Học sinh đồng sông Cửu Long cần dạy kỹ bơi lội, xuồng, ghe là kỹ sử dụng các phương tiện giao thông công cộng Các em đường phố cần dạy kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại tình dục, kỹ từ chối (khi mời thử ma tuý, bỏ học ) Như vậy, kỹ sống bao trùm lên tất (bao gồm kỹ sống còn), đó kỹ cứng liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ ngành nghề, kỹ mềm liên quan đến kỹ cá nhân và xã hội, kỹ xã hội chủ yếu nói đến các kỹ tương tác xã hội II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI Kết nghiên cứu giáo dục kỹ sống (32) Sau thập kỷ áp dụng giáo dục Kỹ sống trên giới, các nghiên cứu đánh giá kết và cho thấy thiếu niên giáo dục kỹ sống đã có hành vi đổi mới, hành vi đó quan sát thấy sau: - Biết hợp tác tốt đội, nhóm - Có lối sống lành mạnh, nhận thấy trách nhiệm sức khỏe mình - Giải mâu thuẫn cách hòa bình - Biết phân tích có phán đoán các giá trị, quy chuẩn truyền thông và ngoài xã hội - Thành công các vấn xin việc làm - Biết tự khẳng định và xử bình đẳng - Biết biểu lộ bao dung, tôn trọng người khác - Ý thức giá trị thân - Nhạy bén các vấn đề giới, tôn trọng quyền người - Biết quan tâm đến nhu cầu người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ Trong nhiều tài liệu, nhiều các kỹ sống khác đề cập tới, thí dụ như: Kỹ tự nhận thức (self-awareness) Kỹ nói (Oral/spoken communication skills) Kỹ viết (Written communication skills) Kỹ thương thuyết, thuyết phục (negotiation/persuation) Làm việc theo nhóm, đội (Teamwork/collaboration skills) Kỹ suy nghĩ tích cực (Positive thinking) Giải vấn đề (Problem-solving skills) Kỹ định (Decision making) Kỹ thiết lập mục tiêu (Goal setting) Kỹ kiểm soát tình cảm (Emotion management) Kỹ phát triển lòng tự trọng (Selfesteem) Tự tạo động lực (Self-motivation/initiative) Tư phê phán (Critical thinking) Đối mặt với thách thức (Risk-taking skills) Tính linh hoạt, thích ứng (Flexibility/adaptability) Kỹ lãnh đạo (Leadership skills) Kỹ liên kết, quan hệ (Interpersonal skills) Chịu áp lực công việc (Working under pressure) Kỹ đặt câu hỏi (Questioning skills) Tư sáng tạo (Creativity) Kỹ gây ảnh hưởng (Influencing skills) Tổ chức (Organization skills) Kỹ thích nghi đa văn hoá (Multicultural skills) (33) - Tinh thần học hỏi (Academic/learning skills) Định hướng chi tiết công việc (Detail orientation) Kỹ đào tạo, truyền thụ (Teaching/training skills) Kỹ quản lý thời gian (Time management skills) Các loại mục tiêu kỹ sống hướng tới Trong tài liệu này, chúng tôi xin giới thiệu cách tiếp cận phân loại kỹ sống, dựa theo đó, xác định các nhóm kỹ sống cần hình thành cho học sinh trung học theo nhóm mục tiêu (34) 2.1 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “trái tim” a Kỹ quan hệ Kỹ giao tiếp Kỹ hợp tác Kỹ xã hội Kỹ giải xung đột Kỹ chấp nhận khác biệt b Kỹ quan tâm Kỹ quan tâm đến người khác Kỹ chia sẻ Kỹ đồng cảm Kỹ nuôi dưỡng quan hệ 2.2 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “cái đầu” a Kỹ tư Kỹ học cách học Kỹ định (35) b 2.3 a b 2.4 a b Kỹ giải vấn đề Kỹ tư phê phán Kỹ tổ chức dịch vụ học tập Kỹ quản lý Kỹ đặt mục tiêu Kỹ lập kế hoạch và tổ chức Kỹ sử dụng nguồn lực hiệu Kỹ lưu giữ kết Kỹ đàn hồi Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “sức khỏe” Kỹ sinh tồn Kỹ lựa chọn lối sống khỏe mạnh Kỹ quản lý căng thẳng Kỹ chống chọi bệnh tật Kỹ bảo toàn nhân cách Kỹ xây dựng hình ảnh thân (being) Kỹ tự trọng Kỹ tự chịu trách nhiệm Kỹ xây dựng tính cách Kỹ quản lý cảm xúc Kỹ giữ kỷ cương Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “đôi tay” Kỹ làm việc Kỹ tự tạo động lực Kỹ làm việc đồng đội Kỹ tiêu thụ (thuyết phục/marketable) Kỹ cống hiến Kỹ làm việc thiện nguyện phục vụ cộng đồng Kỹ lãnh đạo Kỹ thể trách nhiệm công dân Kỹ đóng góp vào thành công nhóm III MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG (36) Giá trị sống là tảng để hình thành kỹ sống Bên cạnh việc học cách để làm (doing) nhằm chuẩn bị mưu sinh cho sống, người cần biết nên sống (being) Nghĩa là làm nào để ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, làm nào để giải mâu thuẫn mối quan hệ, làm nào để thể thân cách tích cực, lành mạnh Đặc biệt xã hội cạnh tranh khốc liệt nay, không trang bị sẵn vốn sống, chúng ta khó có thể ứng phó cho tích cực phải đối mặt trước tình thử thách, dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống Mặt khác, người không có tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù cho học nhiều kỹ đến đâu, chúng ta không biết cách sử dụng nguồn tri thức cho hợp lý, mang lại lợi cho thân và cho xã hội Không có tảng giá trị, chúng ta không biết cách tôn trọng thân và người khác, không biết cách hợp tác, không biết cách xây dựng và trì tình đoàn kết mối quan hệ, không biết cách thích ứng trước đổi thay, có còn tỏ tham lam, cao ngạo kỹ mình có Thiếu tảng giá trị sống vững chắc, người dễ bị ảnh hưởng giá trị vật chất, và mau chóng định hình chúng thành mục đích sống, đôi đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân Giá trị sống giúp chúng ta cân lại mục tiêu vật chất Những giá trị sống tích cực là neo giúp chúng ta ổn định, vững chãi biến động đời, có thể không dễ dàng gì ta vượt qua mà không cảm thấy bị thua thiệt, mát Các kỹ sống trọng yếu là các kỹ cá nhân hay xã hội giúp học sinh truyền đạt điều họ biết (Kiến thức), gì các em suy nghĩ hay cảm nhận (Thái độ) và gì họ tin (Giá trị) trở thành khả thực tiễn gì cần làm và làm nào Thanh thiếu niên phải đối mặt với nhiều thử thách Bằng việc nâng cao nhận thức và đưa các thành tố trọng yếu kỹ sống vào sống thiếu niên, điều này giúp các em nâng cao lực để có lựa chọn lành mạnh hơn, có kháng cự tốt với áp lực tiêu cực và kích thích (37) thay đổi tích cực sống các em Chính vì vậy, trước hình thành kỹ sống nào đó, người học cần cảm nhận rõ ràng các giá trị sống và lựa chọn các cá nhân các giá trị Kỹ sống là công cụ hình thành và thể giá trị sống Thực chất kỹ sống là các giá trị thể hành động và ngược lại với kỹ thể giá trị hành động cho kết tích cực và nó lại củng cố các giá trị Để cảm nhận sâu sắc các giá trị, người học cần phải phát triển kỹ định Thí dụ, để cảm nhận giá trị “bình yên”, người học phải biết cách thư giãn, thả lỏng thể, cách “theo dõi” biến chuyển thể tác động các kích thích từ môi trường Chính vì thể, song song với giáo dục giá trị, cần trang bị cho người học cách tiếp nhận và chuyển tải các giá trị – đó chính là kỹ sống Tuy nhiên, xin khuyến cáo, quá tập trung vào các kỹ sống góc độ “kỹ thuật hành vi” và không chứa đựng giá trị nhân văn tốt đẹp thì giáo dục kỹ sống kiểu này có thể dẫn đến phi đạo đức, không phù hợp với mục đich giáo dục tốt đẹp chúng ta (38) PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC (39) A ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MẶT SINH LÝ VÀ XÃ HỘI Tuổi thiếu niên tính từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi Lứa tuổi này chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển tâm lý trẻ em Sự phát triển các em phản ánh các tên gọi khác nhau: thời kì quá độ, tuổi khó khăn, tuổi khủng khoảng khủng hoảng tuổi dậy thì, tuổi bất trị Đây là thời kì quá độ từ trẻ học sinh sang người lớn và giai đoạn này tạo nên phát triển đặc thù mặt: phát triển thể chất, trí lực, đạo đức, xã hội… Nhìn chung, vào độ tuổi này diễn hình thành cấu tạo chất, xuất yếu tố trưởng thành kết biến đổi thể, tự ý thức, kiểu quan hệ với người lớn và bạn bè, hứng thú hoạt động nhận thức Yếu tố đầu tiên phát triển nhân cách tuổi thiếu niên là tính tích cực xã hội nhằm lĩnh hội chuẩn mực, giá trị định để xây dựng mối quan hệ thoả đáng với người xung quanh, với bạn bè và cuối cùng là hướng vào thân mình Quá trình hình thành cái thường kéo dài và phụ thuộc vào nhiều điều kiện đó nó diễn không đồng mặt Chính điều này định tồn song song vừa tính trẻ học sinh vừa tính người lớn lứa tuổi thiếu niên Những thay đổi mặt sinh lý – giai đoạn tuổi dậy thì a Sự biến đổi mặt giải phẫu sinh lý Sự phát triển thể diễn mạnh mẽ không cân đối Hoạt động các (40) tuyến nội tiết quan trọng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục, và tuyến thượng thận, đã tạo nhiều thay đổi thể trẻ: - Chiều cao: phát triển chiều cao diễn mạnh mẽ, các em nam lớn nhanh vào khoảng 13 – 15 tuổi, các em nữ vào khoảng 11 – 13 tuổi Trung bình các em cao - cm năm, đó nữ cao từ - cm/1 năm; nam cm /1 năm - Trọng lượng: năm tăng đến kg - Hệ xương: năm đầu hệ xương phát triển mạnh không đồng Thí dụ: xương chi phát triển mạnh xương lồng ngực phát triển chậm Hệ xương các em chưa cốt hoá hoàn toàn, các đốt còn toàn là “sụn” khiến xương các em dễ bị học sinhg làm việc quá sức đi, đứng ngồi không đúng tư - Tuyến sinh dục phát triển: các quan sinh dục phát triển và xuất dấu hiệu phụ giới tính - Hoạt động thần kinh cấp cao có đặc điểm riêng: Giai đoạn này hưng phấn mạnh và lan toả nhanh nên trẻ khó tập trung dẫn đến các em có hành vi thừa và các em dễ xúc động, khó làm chủ cảm xúc mình Việc thành lập phản xạ có điều kiện hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) kém so với việc thành lập phản xạ có điều kiện hệ thống tín hiệu thứ (các giác quan), cho nên các em nói chậm, nói khó, trình bày lúng túng và hay trả lời nhát ngừng b Ảnh hưởng thay đổi sinh lý đến tâm lý lứa tuổi Sự phát triển hệ xương và hệ cơ, xương bàn tay và các đốt ngón tay không đồng nên làm việc lóng ngóng, vụng Sự phát triển hệ tim mạch không cân đối, thể tích tim tăng nhanh đường kính các mạch máu phát triển chậm gây rối loạn tạm thời tuần hoàn máu, thiếu niên thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, dễ xúc động, bực tức… Quá trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt, ức chế bị kém dẫn đến nhiều thiếu niên không làm chủ mình, dễ bực tức, cáu gắt… nên dễ vi phạm kỷ luật Tuổi dậy thì khiến thiếu niên cảm thấy mình đã trở thành người lớn cách khách quan và thay đổi mặt sinh lý này góp phần tạo nên nguồn gốc làm nảy sinh thiếu niên cảm giác “tính người lớn” mình Điều này làm các em có rung cảm mới, là rung cảm giới tính Các em thường giữ kẽ, xấu hổ, thẹn thùng và rung cảm này thường thất thường, lúc thấy sợ, lúc thấy thích (41) Sự thay đổi mặt xã hội a Nguồn gốc xã hội làm nảy sinh “cảm giác là người lớn” Ở đầu tuổi thiếu niên trẻ em chưa giống người lớn, chúng chơi đùa chạy nhảy, trực tính, hiếu động… Nhưng đằng sau tranh này ẩn náu quá trình quan trọng để hình thành cái Thiếu niên có thể trưởng thành cách thầm lặng, nhiều mặt còn là trẻ học sinh Quá trình hình thành tính người lớn trẻ khác có biểu và dấu hiệu khác Chính vì phong phú cái nhiều lĩnh vực khác thiếu niên so với học sinh nhỏ đã cho thấy thiếu niên bắt đầu bước vào giới người lớn Cảm giác trưởng thành có thể nảy sinh thiếu niên ý thức và đánh giá tiến triển thể chất và phát dục mà nó cảm thấy (những tiến triển này làm cho nó trở thành người lớn cách khách quan và biểu tượng riêng mình), đây không phải là yếu tố định Nguồn gốc chính làm nảy sinh “cảm giác người lớn” là yếu tố xã hội (bởi vì cảm giác này có thể xuất trước thời kì phát dục), nó gắn liền với giới người lớn, với các bạn xung quanh – người tự coi mình là người lớn Tính tự lập sớm và lòng tin người xung quanh làm cho đứa trẻ trở thành người lớn không bình diện xã hội mà bình diện chủ quan Hơn cảm giác này xuất vì thiếu niên tìm thấy số thông số giống mình và người lớn… Những yếu tố xã hội này biểu cụ thể: - Gia đình: vị trí các em bắt đầu nâng lên, thiếu niên gia đình xem thành viên tích cực, giao cho nhiệm vụ cụ thể (nấu cơm, trông em…) Đối với gia đình có hoàn cảnh khó khăn, trẻ có thể trở thành lao động chính gia đình Trẻ ý thức vị trí mình và thực nó cách tích cực - Nhà trường: vị trí trẻ có nhiều thay đổi thể hoạt động học tập và vui chơi - Xã hội: trẻ bắt đầu thừa nhận thành viên tích cực xã hội và thân trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Như vậy, vị trí trẻ có thay đổi, mối quan hệ trẻ phát triển, tầm hiểu biết xã hội nâng cao và đây là sở để phát triển tính tích cực xã hội và phát triển nhân cách, hình thành đặc điểm phong phú lứa tuổi (42) này so với lứa tuổi trước Cấu thành tự ý thức – tự cảm giác mình là người lớn - là đặc điểm chủ yếu nhân cách, là trung tâm cấu trúc nhân cách, vì nó biểu thị lập trường sống thiếu niên hành vi và giới Sự thay đổi này định phương hướng đặc biệt và nội dung hệ thống nguyện vọng, rung động và phản ứng xúc động tính tích cực xã hội thiếu niên Tính tích cực xã hội đặc biệt thiếu niên biểu chỗ các em nhạy bén việc lĩnh hội chuẩn mực, giá trị và phương thức hành vi giới người lớn và quan hệ họ b Những biểu “cảm giác là người lớn” tuổi thiếu niên Cải tổ tâm lý đặc trưng lứa tuổi này là trẻ hình thành “cảm giác là người lớn” và nhiều hành vi nhân cách trẻ đã thể “tính người lớn” Song giai đoạn này trẻ tồn hai đặc tính: “tính trẻ học sinh” và “tính người lớn” Điều này phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh sống Trong hoàn cảnh sống trẻ có hai vấn đề cùng tồn tại: - Những yếu tố kìm hãm phát triển tính người lớn: trẻ bận tâm vào việc học, phần lớn các em không có nghĩa vụ thường xuyên và nghiêm túc khác, trẻ không phải quan tâm lo lắng điều gì, thầy cô chăm sóc trẻ mặt - Những yếu tố thúc đẩy tính người lớn: nguồn thông tin rộng rãi và phong phú, thầy cô quá bận rộn nên học sinh tự lập sớm, trẻ thực số hoạt động xã hội nhà trường cùng với phát triển gia tốc thể lực Tất điều này tạo khác lớn điều kiện định phát triển “cảm giác người lớn„ và đó định biểu muôn hình muôn vẻ khác biệt phát triển khía cạnh này hay khía cạnh khác tính người lớn Chính vì vậy, tính người lớn trẻ vị thành niên biểu nào phụ thuộc vào hình tượng mà trẻ định hướng vào Tuy nhiên, biểu tính “người lớn” này có dấu ấn tính “trẻ học sinh” rõ nét Chẳng hạn, lĩnh vực tri thức có biểu khác tính “người lớn” Đối với số em ham học thì sách và kiến thức là cái chủ yếu sống, còn nhiều mặt khác thì em là “trẻ học sinh” Một số em khác hứng thú với “tri thức” có từ lớp học, và nhà em đọc bài báo điện tử và ham thích kĩ thuật vô tuyến Một số em lớp thì không học hành gì cả, các em này luôn bận bịu vấn đề mốt và coi việc giao tiếp với bạn bè ý nghĩa sống là quan trọng hết Một số khác đặc biệt không biểu tính “người lớn” ngoài song em đó cố gắng giáo dục cho mình phẩm chất tính dũng cảm, còn quan hệ với các bạn gái thì lại cư xử đứa trẻ học sinh - giật tóc, giật khăn bạn… Trong trường hợp trên, trẻ muốn thể tính người lớn, phát triển tính người lớn lại diễn khác và vì đã hình thành giá trị sống có nội dung khác Tóm lại có mức độ biểu “cảm giác là người lớn” sau:  Mức độ đầu tiên và dễ biểu “cảm giác là người lớn„ thể vẻ bên ngoài Đó là vẻ mặt, hành vi cử chỉ, cách ăn mặc, đầu tóc… Các em trai (43)     định hướng trở thành người đàn ông đích thực (ý chí, nghị lực, dũng cảm, thích phim phiêu lưu mạo hiểm…) Rất cần thiết để phẩm chất mà trẻ hướng tới chứa đựng nội dung đạo đức Trẻ định hướng đến người lớn là người nắm vững kĩ kĩ xảo, là hình tượng: thầy cô, thầy cô giáo Những gương tiêu biểu thường có các gia đình mà thành viên bình đẳng và luôn quan tâm đến Trong trường hợp này, trẻ sống theo chuẩn mực người lớn Yếu tố đầu tiên phát triển nhân cách thiếu niên là tính tích cực xã hội mạnh mẽ thân các em nhằm lĩnh hội mẫu mực và giá trị định, nhằm xây dựng quan hệ thoả đáng với người lớn, bạn bè và cuối cùng là nhằm vào thân (thiết kế nhân cách mình, thiết kế tương lai mình…) Ở trẻ xuất ý tưởng tương lai sống, phấn đấu có nghề nghiệp định Những trẻ này có định hướng sống rõ ràng và nó tự làm việc nhiều Mức độ cao là nhận thức trẻ trở thành giá trị sống II SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Hình thành kiểu quan hệ học sinh THCS a Nhu cầu giao tiếp “người lớn” Vị trí đặc biệt thời kì thiếu niên (học sinh trung học sở) xác định chuyển tiếp từ kiểu quan hệ người lớn và trẻ học sinh đặc trưng cho tuổi thơ ấu sang kiểu chất, đặc thù giao tiếp người lớn Những phương thức cũ bị phương thức chèn ép, song chúng cùng song song tồn Điều này gây khó khăn cho người lớn lẫn thiếu niên quan hệ và đời sống tình cảm Ngay từ đầu tuổi thiếu niên đã có tình dễ dàng nảy sinh mâu thuẫn người lớn và thiếu niên người lớn trì quan hệ với thiếu niên với trẻ học sinh Kiểu quan hệ này trái ngược với nghĩa vụ giáo dục và cản trở phát triển mức trưởng thành mặt xã hội thiếu niên Hơn quan hệ đó còn trái ngược với biểu tượng thiếu niên mức độ trưởng thành thân và với kì vọng thiếu niên quyền hạn Chính trái ngược này là nguồn sinh xung đột mối quan hệ người lớn và thiếu niên Nếu hoàn cảnh này trì thì phá vỡ quan hệ cũ trước đây có (44) thể kéo dài suốt thời kì thiếu niên và có hình thức xung đột kinh niên Bằng các hình thức không phục tùng và chống đối khác nhau, thiếu niên phá vỡ quan hệ “trẻ học sinh” trước đây với người lớn và buộc họ vào kiểu quan hệ mới, quan hệ “người lớn” Quan hệ xung đột tạo điều kiện phát triển hình thức hành vi thích ứng và giải thoát thiếu niên Thiếu niên xa lánh người lớn, tin người lớn không đúng vì trẻ cho người lớn không hiểu và không thể hiểu trẻ Người lớn dễ vị trí giáo dục và ảnh hưởng mình tới trẻ b “Đạo đức vâng lời” và “đạo đức bình đẳng” Ở trẻ vị thành niên tồn hai hệ thống giao tiếp: với người lớn và với bạn cùng tuổi Trong hệ thống giao tiếp với người lớn, trẻ vị trí không bình đẳng, với trẻ vị trí này là “đạo đức vâng lời” Trong hệ thống giao tiếp với bạn, trẻ vị trí bình đẳng và trẻ thực “đạo đức bình đẳng” Như vậy, bước vào đầu tuổi thiếu niên, quan hệ đứa trẻ với bạn bè cùng tuổi và đặc biệt với bạn thân xây dựng trên số chuẩn mực quan trọng “đạo đức bình đẳng” – là đạo đức đặc trưng quan hệ người lớn, còn sở quan hệ nó với người lớn thì là “đạo đức vâng lời” đặc biệt trẻ học sinh Sự trái ngược này dẫn đến chỗ: - Sự hợp tác là kiểu giao tiếp tối ưu phát triển nhân cách thiếu niên có thể phát triển mạnh mẽ quan hệ với bạn bè Chính giao tiếp với bạn bè - không phải với người lớn - có thể đem lại cho thiếu niên thoả mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết và có ý nghĩa mặt chủ quan và giao tiếp này có thể giữ vai trò chủ đạo phát triển mức trưởng thành mặt đạo đức xã hội và hình thành nhân cách trẻ giai đoạn này (45) Học sinh không thể làm gì bố mẹ, học sinh có thể đi… Q là học sinh nam lớp 8, từ suốt lớp đến lớp em luôn là học sinh khá và là đứa học sinh ngoan gia đình Nhưng đến lớp 8, sống em dường bị đảo lộn Ở lớp em ít chơi thân với bạn bè, ngược lại em lại có nhóm bạn thân qua mạng Với em nói chuyện với bạn qua mạng dễ dàng hơn, thoải mái hơn, em muốn chơi với các bạn vào ngày nghỉ Nhưng với bố mẹ thì khác, bố mẹ nghĩ tuổi em cần học hành, ngày nghỉ nhà chơi, ngoài xã hội có quá nhiều cạm bẫy em chưa đủ lớn để phân biệt đâu là đúng, là sai Mỗi lần xin phép chơi bị từ chối, em cảm thấy quá chán nản, đành phải nghe theo bố mẹ Cho đến lần sinh nhật bạn nhóm, học em qua chỗ bạn luôn không xin phép bố mẹ Khi trở về, bố đã cho em trận tơi bời và mắng em lời làm em cảm thấy bị sỉ nhục “mày ăn cơm mà mày láo vậy”,“mới tí tuổi đầu đã sau làm tướng cướp à”, “tao cho mày tiền ăn học không phải để đàn đúm láo toét”, “mày không nghe lời bố mẹ thì có ngày đường mà ở” Chuyện xảy sau đó tuần, Q biến khỏi nhà, không lời để lại Cả nhà nháo loạn tìm em Cuối cùng nhà tìm em chỗ nhóm bạn quen qua mạng Mất tuần thuyết phục mẹ, Q chịu nhà Chưa đầy tháng sau Q bỏ nhà lần nữa, với lý em không muốn nhà nữa, nhà căng thẳng, ngột ngạt, em không muốn nhìn thấy mặt bố vì không hợp tính Em không cần học nữa, em tự làm để kiếm sống và mướn nhà riêng, nào thành đạt em thăm thầy cô Đến lúc này bố mẹ Q không biết phải làm gì với học sinh, không biết làm nào giải thích cho học sinh hiểu, ý tưởng học sinh tốt đẹp, không có sở tuổi học sinh Đó là chống đối học sinh với thầy cô để tự khẳng định mình Làm việc với thầy cô và Q, chúng tôi nhận thấy khác biệt rõ nét cách nhìn nhận và quan điểm hai hệ thầy cô và học sinh cái Mặc dù thầy cô luôn yêu thương, mong cho học sinh điều tốt đẹp nhất, song luôn có xu hướng bao bọc, che chở và lo lắng cho học sinh quá mức Điều đó, cộng thêm tâm lý học sinh ngoan phải biết nghe lời thầy cô dẫn tới hành vi kiểm soát thầy cô và cảm giác gò bó, tự do, cảm giác không hiểu, tôn trọng trẻ Từ cảm giác không hiểu, tin tưởng và cảm giác bị kiểm soát, cộng thêm với đặc điểm tâm lý thường có tuổi VTN như: xu hướng chịu tác động lớn từ nhóm bạn bè và tâm lý muốn khẳng định mình…, Q ngày càng có hành vi thể chống đối thầy cô Việc Q bỏ nhà là biểu chống đối ấy” (Share Web _ Xung đột vị tuổi thành niên 03/03/2009) - Những chuẩn mực đạo đức người lớn (“đạo đức bình đẳng”) giao tiếp với bạn cùng tuổi mà thiếu niên lĩnh hội có thể, là va vấp và trái ngược với chuẩn mực “đạo đức vâng lời”, hai là chúng chiến thắng chuẩn mực vâng lời (buộc người lớn phải tôn trọng mình) vì đạo đức trẻ học sinh thiếu niên trở nên không thể chấp nhận (46) Sự trái ngược hai chuẩn mực đạo đức này dẫn đến xung đột tâm lý trẻ Biểu xung đột này đa dạng: có trẻ trở nên lầm lỳ ít nói, trẻ thì phản kháng bướng bỉnh, cãi lại, trẻ thì sẵn sàng bỏ nhà, bụi… Cho nên khoảng cách hai loại đạo đức này càng nhỏ thì khủng hoảng độ tuổi có thể diễn càng nhẹ nhàng, chí không để lại dấu vết nào khủng hoảng Chính vì vai trò người lớn giữ vai trò vô cùng quan trọng mức độ khủng hoảng tâm lý tuổi vị thành niên Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạn a Giao tiếp thiếu niên với bạn bè cùng tuổi Giao tiếp là điều kiện tất yếu hình thức hoạt động xã hội và cá nhân người Giao tiếp bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần thiếu niên Vị trí bình đẳng giao tiếp trẻ làm cho các quan hệ trẻ đặc biệt hấp dẫn, nó phù hợp với cảm giác trưởng thành thiếu niên Sự liên hệ với bạn cùng giới và khác giới thời niên thiếu mở đầu cho sống trưởng thành ngoài xã hội Chính giao tiếp với bạn đã đem lại cho thiếu niên thoả mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết và có thể giữ vai trò chủ đạo hình thành, phát triển nhân cách Ở thiếu niên, giao tiếp với người lớn không thể hoàn toàn thay giao tiếp với bạn cùng tuổi, đặc biệt với các bạn cùng lớp học, cùng trường Quan hệ thiếu niên với các bạn cùng lớp phức tạp hơn, đa dạng và có nội dung sâu sắc so với học sinh nhỏ Chính thời kì thiếu niên diễn hình thành quan hệ khác mức độ gần gũi, mà các em phân biệt rõ rệt: là bạn học, là bạn thân, là bạn riêng Nhu cầu có bạn cùng tuổi phát triển mạnh mẽ thiếu niên Tình bạn là dạng quan trọng gắn bó xúc cảm và quan hệ liên nhân cách lứa tuổi này Sự biến đổi quan trọng tâm lý tình bạn tuổi quá độ là phát triển chiều sâu, mức độ thân thiết tình bạn các em Quan hệ với bạn bè cùng tuổi xem là quan hệ riêng cá nhân, qua đó trẻ có hành động độc lập, có tiếng nói mình, các em bạn bè thừa nhận và tôn trọng Đây là quan hệ quan trọng vì bị phá vỡ, các em có xúc cảm nặng nề và xem bi kịch cá nhân Trong quan hệ, các em luôn muốn làm cho bạn bè cùng tuổi chú ý đến mình, bạn bè quan tâm, đánh giá hành động tích cực lẫn tiêu cực Vị trí trẻ có nhóm bạn phụ thuộc vào phẩm chất thân, nhanh trí, hiểu biết, tính can đảm, kĩ hành động độc lập Chuẩn mực quan trọng quan hệ bạn bè là “bộ luật tình bạn” Ở tuổi (47) thiếu niên luật này là tôn trọng, bình đẳng, trung thành, trung thực, giúp đỡ bạn Các em thường lên án hay thay lòng đổi dạ, từ chối giúp đỡ, ích kỉ, tham lam, nói xấu bạn bè… Thiếu niên mặt biểu rõ khát vọng giao tiếp với bạn, đồng thời mong thừa nhận, tôn trọng Sự bất hòa quan hệ bạn bè trẻ, thiếu bạn thân hay đổ vỡ tình bạn tạo cảm xúc nặng nề chí trẻ coi là bi kịch cá nhân Sự đơn độc là trải nghiệm quá nặng nề trẻ vị thành niên Chính vì nhiều trẻ tìm người bạn, hội, bè phái bên ngoài lớp học, nhà trường… và đây trẻ có thể phải trải nghiệm bi kịch đời thực b Đặc điểm quan hệ em trai và em gái Ở trẻ tuổi thiếu niên đã xuất rung cảm nhau, xuất quan tâm chăm sóc đến nhau, rung cảm này có thể tồn lâu dài và các em thường tìm cách che dấu nó Một số học sinh có rung cảm sâu sắc, để lại ấn tượng khó quên Lúc đầu quan tâm đến bạn khác giới còn tản mạn và thể trẻ học sinh, thí dụ xô đẩy nhau, ngượng ngùng, bối rối… Ở lớp – 7, tình bạn khác giới còn hạn chế, sang lớp - tình bạn này nảy sinh thường xuyên hơn, các em gắn bó mật thiết và tình cảm đó lưu giữ lâu Tuy nhiên có khác biệt biểu cảm xúc này trẻ nam và trẻ nữ Lúc đầu (đầu cấp học) quan tâm tới người khác giới các em nam có xu hướng tràn lan và biểu hình thức “chòng ghẹo, gây sự” với các bạn nữ Nhưng đến khoảng cấp học, tính chất quan hệ này thay đổi: xuất ngượng ngùng, dè dặt, ngại va chạm “trực tiếp” Hành vi quan tâm đến bạn trẻ nam và trẻ nữ thể tính hai mặt: vừa là bạn và vừa là nữ giới (hoặc nam giới) Nhìn chung, trẻ độ tuổi này có thái độ tò mò quan hệ nảy sinh, phát triển giới Vào khoảng 12, 13 tuổi, học sinh nữ thường quan tâm đến chuyện thích Và câu chuyện này làm các em thì thầm nhỏ to, tạo nên bầu không khí bí mật thú vị mối quan hệ trẻ Ở độ tuổi này, đã có thể xuất tình bạn khác giới sâu sắc và nó ảnh hưởng lớn đến đời sống tình cảm nói chung trẻ Nếu tình cảm trẻ không đáp lại có thể dẫn đến chán nản, buồn bã , dẫn đến học tập và lao động uể oải Ngược lại, tình cảm đáp ứng mang lại cho trẻ hưng phấn và tính tích cực Như vậy, quan hệ bạn khác giới – tình cảm lãng mạn - có thể gợi lên ý nguyện tốt đẹp, kích thích các em làm điều hay, giúp đỡ, bảo vệ lẫn Tình cảm này là động giúp các em hoàn thiện nhân cách Tuy nhiên, nhận thức tình bạn khác giới bị lệch lạc dẫn đến hành vi không đúng đua đòi, chơi bời… Vì vậy, nhà giáo dục cần uốn nắn, hướng dẫn cho tình bạn khác giới thiếu niên diễn cách lành mạnh, sáng, nhiên can thiệp cần phải khéo léo, tế nhị, không dẫn đến phản ứng tiêu cực và lòng tin trẻ Nói chung, tình bạn có ý nghĩa lớn lao đời sống, với phát triển nhân cách các em Qua giao tiếp các em nhận thức mình và người khác và phương thức nhận thức kĩ phân tích, so sánh, đánh giá, tự đánh giá phát triển Các em dần nắm bắt chuẩn mực đạo đức và dần nắm bắt chuẩn mực kiểu quan hệ người lớn, điều này giúp các em trưởng thành mặt xã hội (48) Đặc điểm tình cảm học sinh THCS Tình cảm học sinh trung học sở sâu sắc và phức tạp các em học sinh tiểu học Đặc điểm bật lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say… Điều này ảnh hưởng phát dục và thay đổi số quan nội tạng gây nên Nhiều còn hoạt động thần kinh không cân bằng, hưng phấn mạnh ức chế đã làm cho các em không tự kiềm chế Thiếu niên dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, là đánh giá thiếu công người lớn Tâm trạng thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc vui là cớ gì đó lại sinh buồn lúc bực mình gặp điều gì thích thú lại tươi cười Do đó, nên thái độ các em người xung quanh có nhiều mâu thuẫn Rõ ràng, cách biểu xúc cảm thiếu niên mang tính chất độc đáo Đó là tính bồng bột, sôi dễ bị kích động và dễ thay đổi Tóm lại: Tình cảm thiếu niên sâu sắc và phức tạp lứa tuổi nhi đồng Thiếu niên dễ xúc động, biểu tình cảm cách dễ dàng và tình cảm dễ chuyển hoá Tuy vậy, tình cảm thiếu niên đã bắt đầu biết phục tùng ý chí, tình cảm đạo đức phát triển mạnh, kinh nghiệm sống tăng lên, tính bột phát tình cảm đứa trẻ giảm xuống và nhường chỗ cho tình cảm có ý thức phát triển Tình cảm bạn bè, tình đồng đội thiếu niên phát triển mạnh Các em không thể sống thiếu bạn, xa bạn, vì bị bạn bè tẩy chay là hình phạt nặng nề với các em Xuất tình bạn khác giới với sắc thái lạ: đó là rung cảm đầu đời và quan tâm đến nhau… III SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (49) Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Bên cạnh hoạt động giao lưu bè bạn – hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu niên – hoạt động học tập giữ vai trò quan trọng Đến trường và học tập coi là nhiệm vụ chính trị trẻ độ tuổi học Nội dung học tập tuổi này khác xa với độ tuổi trước Trong lứa tuổi này việc tiếp thu kiến thức có thể vượt khỏi phạm vi nhà trường Trẻ mở rộng phạm vi hoạt động, tham gia vào nhiều lĩnh vực nhóm bạn khác nhau, tiếp xúc với công nghệ thông tin v.v chính vì hiểu biết học sinh trung học sở gia tăng nhanh chóng Cách thức dạy học trung học sở khác so với dạy học tiểu học Thay vì giáo viên dạy hầu hết các môn học tiểu học, trung học sở giáo viên dạy từ đến hai môn Mỗi giáo viên với chuyên môn riêng, trình độ riêng, phong cách dạy học riêng, cách giao tiếp riêng đã ảnh hưởng đến môi trường nhận thức ổn định học sinh Có học sinh thích nghi khá tốt với điều kiện thay đổi này, có nhiều học sinh khác không dễ thích nghi, và điều này đã ảnh hưởng đến quá trình nhận thức học sinh Khi nhiều giáo viên tham gia dạy các môn học, trẻ có dịp đánh giá, so sánh, và nhận đa dạng phong cách, cách dạy, cách giao tiếp Sự yêu thích môn học nào đó hoàn toàn có thể yêu mến và quí trọng thầy cô Nếu tiểu học, trẻ có thể hứng thú với quá trình học nói chung thì đến trung học sở, hứng thú đã phân hóa Sự phân hóa này có nguyên nhân từ khác biệt nhân cách người giáo viên dạy học và giáo dục trẻ Cách dạy học phân hóa theo môn là sở để học sinh phân biệt môn học này với môn học khác, có môn thì học sinh thấy thú vị, có môn thì thấy “chán”, có môn học thì thấy bổ ích, môn học khác lại không có nhiều ý nghĩa v.v Việc phân hóa học tập thường định chất lượng dạy học, hứng thú học và kết học tập môn học học sinh Tóm lại, hoạt động học tập tuổi thiếu niên mang sắc thái mới, có phân hóa sâu sắc hơn, điển hình Đây chính là môi trường tạo đặc điểm hoạt động trí tuệ khác chất so với lứa tuổi trước đó (50) Sự phát triển hứng thú, động và thái độ học tập học sinh THCS a Đặc điểm hứng thú nhận thức Như trên đã trình bày, chuyển sang bậc trung học sở, học sinh học nhiều môn có tính chất phân nhánh, hẹp và chuyên môn sâu này đòi hỏi các giáo viên có chuyên môn sâu dạy Sự chuyên môn hóa đã làm sâu sắc kiến thức cần trang bị cho học sinh và thỏa mãn nhu cầu hiểu biết học sinh Chính nhờ phân chia các nhánh lĩnh vực khoa học nên hứng thú nhận thức học sinh phân định rõ nét Ngoài ra, các môn học nhiều hơn, khó và trừu tượng hơn, dần đến chân lý khiến các em phải tư duy, suy luận nhiều và điều này khiến hứng thú các em hướng vào chiều sâu tri thức, mong muốn khám phá giới xung quanh thông qua các môn học Sự hứng thú học sinh còn phụ thuộc vào phương pháp dạy học các thầy cô Hơn nữa, kiến thức nhiều mâu thuẫn với kinh nghiệm, tri thức đã có của các em vì các em phải tích cực suy nghĩ để giải vấn đề, vì tư phát triển Tuy nhiên, hình thành hoạt động học tập trẻ khác là khác nhau, có em học tập thụ động, có em học tập tích cực b Động học tập Động học tập các em mang ý nghĩa xã hội lớn và có cấu trúc phức tạp Với học sinh nhỏ, động học là để khen thưởng học sinh lớn, học là để nắm vững tri thức, để sẵn sàng lao động Các em đã biết chuyển từ động bên ngoài thành động bên Tuy nhiên, còn số học sinh học vì uy tín, hay trội… Nhiều trẻ còn có mâu thuẫn mong muốn trau dồi tri thức với thái độ bàng quan, thái độ chưa tích cực việc học tập Mâu thuẫn này thường xảy trẻ gặp thất bại học tập xung đột với giáo viên, lòng tự trọng, các em thường che dấu xúc động mình thái độ thờ ơ, bàng quan với kết học tập Tóm lại, động học tập các em phong phú chưa bền vững, và nhiều còn thể mâu thuẫn c Thái độ học tập Thái độ tự giác học tập tuổi thiếu niên tăng lên rõ rệt Ở học sinh tiểu học, thái độ môn học phụ thuộc vào thái độ các em giáo viên và điểm số nhận Nhưng tuổi thiếu niên, thái độ môn học nội (51) dung môn học và đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối Thái độ môn học đã phân hóa (môn “hay”, môn “không hay”…) Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” đã mở rộng; nhiều em đã có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Tuy nhiên, tính tò mò, ham hiểu biết nhiều có thể khiến hứng thú thiếu niên bị phân tán và không bền vững và có thể hình thành thái độ dễ dãi, không nghiêm túc các lĩnh vực khác sống Thái độ học tập học sinh trung học sở khác mặc dù các em ý thức tầm quan trọng và cần thiết hoạt động học tập Vì vậy, người giáo viên cần phải tạo thái độ học tập tốt cho học sinh Giáo viên cần thấy mức độ phát triển cụ thể em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục khó khăn học tập và hình thành nhân cách cách tốt Mặt khác, cần chú ý tới tài liệu học tập Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học, phải gắn với sống các em, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học, phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập và phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp Tóm lại, để giúp học sinh có thái độ đúng đắn việc học tập, giáo viên nên: - Chuẩn bị tài liệu học tập súc tích nội dung khoa học - Chế biến tài liệu học tập cho gắn với sống lứa tuổi, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học tập - Lựa chọn tài liệu hấp dẫn, gây cho học sinh hứng thú học tập - Trình bày tài liệu nhằm gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó - Giúp đỡ học sinh cách học, trang bị phương pháp học tập phù hợp Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THCS Bước sang lứa tuổi học sinh trung học sở, các em có hội nắm khối lượng kiến thức lớn Đặc điểm tài liệu lĩnh hội vừa đòi hỏi hoạt động nhận thức và tư phát triển cao hơn, vừa đòi hỏi học sinh phải nắm phương thức hành động môn khoa học, thí dụ, hệ thống công thức, ký hiệu môn hóa đòi hỏi học sinh cách tiếp cận khác với môn lý Các loại tư lý luận, phân tích, tư hình thức phát triển từ đầu cấp học và hoàn thiện vào năm 17 – 18 tuổi Piaget gọi đây là giai đoạn trí tuệ thao tác hình thức Kiểu tư này có đặc điểm là dựa vào đặc điểm có tính chất tượng trưng, dựa vào hệ thống ký hiệu qui ước ngôn ngữ, hệ thống ký hiệu toán học, lý học để suy luận, phân tích và (52) rút kết luận Trình độ trí tuệ này đòi hỏi cách lập luận, kết luận diễn tả lời, thoát khỏi mối liên hệ trực tiếp với vật thật mô hình thay Nét đặc trưng trình độ tư lứa tuổi này là học sinh ý thức các thao tác trí tuệ thân và kiểm soát chúng Đặc điểm này là đặc điểm các tượng tâm lý khác, thí dụ, ngôn ngữ luôn kiểm soát cho lời nói có ấn tượng, thú vị và hàm chứa Sự phân chia môn học theo lĩnh vực tạo phân hóa học sinh lực và hứng thú lĩnh vực khoa học Nhìn chung, vào đầu cấp 2, học sinh thường gặp khó khăn các môn tự nhiên, nguyên nhân là học sinh chưa biết biến đổi các kiện bài toán chưa nhận khác biệt định luật và định lý, qui tắc Việc lĩnh hội các môn khoa học xã hội thường ít gặp khó khăn Học sinh có xu hướng ghi nhớ theo kiểu học thuộc lòng là nhớ ngữ nghĩa Nếu dạy và học theo kiểu này lặp lặp lại thì tạo ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ trẻ Sự phát triển nhận thức học sinh trung học sở diễn không đồng tất các em học cùng chương trình Sự phân hóa này diễn mạnh lứa tuổi này so với lứa tuổi trước Điều này có nhiều nguyên nhân khác chủ yếu là thay đổi tính chất hoạt động học tập, sai sót phương pháp học tập và dạy học Nếu tiểu học, vài thiếu sót nào đó gây cản trở phần nào đến kết học tập các em thì lên cấp hai, thiếu sót có thể trở thành khó khăn rõ nét và thực trở thành rào cản cho học sinh học tập môn học nào đó Điều này dẫn đến “lỗ hổng” kiến thức học sinh và không bù đắp kịp thời thì dẫn đến nhiều biến đổi tâm lý và hành vi trẻ theo hướng không có lợi Một số nét phát triển tâm lý nhận thức học sinh trung học sở: a Sự phát triển cảm giác, tri giác Sang tuổi trung học sở, tri giác có chủ định phát triển hơn, khối lượng tri giác tăng lên nhiều Các em có khả phân tích, tổng hợp phức tạp tri giác Tri giác có trình tự và toàn diện Vì tri giác có chủ định phát triển nên nó tạo điều kiện cho phát triển lực quan sát học sinh Học sinh độ tuổi này đã có khả quan sát khá tinh tế tượng xung quanh, từ thay đổi thiên nhiên cảm xúc trên gương mặt mẹ Thí dụ: “Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng” – Thơ Trần Đăng Khoa Bên cạnh đó tri giác không chủ định phát triển nên các em dễ bị lôi ấn tượng bên ngoài, dễ bị hấp dẫn cái lạ Đồ dùng dạy học phù hợp là yếu tố quan trọng để phát triển cảm giác và tri giác cho học sinh b Sự phát triển trí nhớ Trí nhớ thiếu niên thay đổi chất Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi này là tăng cường tính chất chủ định, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao Học sinh trung học sở có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ Các em có kỹ tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành (53) các thao tác so sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu Kỹ nắm vững phương tiện ghi nhớ thiếu niên phát triển mức độ cao, các em bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt Đối với học sinh tiểu học thì ghi nhớ câu, chữ là việc làm đương nhiên, với thiếu niên các em thường phản đối các yêu cầu giáo viên bắt học thuộc lòng câu, chữ có khuynh hướng muốn tái lời nói mình Vì vậy, giáo viên cần chú ý: - Dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ logic, nghĩa là dạy cho các em biết cách phân loại, tách các ý, biết dựa vào điểm tựa, lập dàn bài để ghi nhớ - Cần giải thích cho các em rõ cần thiết phải ghi nhớ chính xác định nghĩa, qui luật Ở đây phải rõ cho các em thấy, ghi nhớ thiếu từ nào đó thì ý nghĩa nó không còn chính xác - Rèn luyện cho các em có kỹ trình bày chính xác nội dung bài học theo cách diễn đạt mình - Chỉ cho các em, kiểm tra ghi nhớ, phải tái biết hiệu ghi nhớ (Thường thiếu niên hay sử dụng nhận lại) - Giáo viên cần hướng dẫn các em vận dụng hai cách ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa cách hợp lý - Cần cho các em thiết lập các mối liên tưởng ngày càng phức tạp hơn, gắn tài liệu với tài liệu cũ, giúp cho việc lĩnh hội tri thức có hệ thống hơn, đưa tài liệu cũ vào hệ thống tri thức c Sự phát triển chú ý Sự chú ý học sinh trung học sở diễn phức tạp, khả chú ý tăng lên rõ rệt Một mặt, chú ý có chủ định phát triển mặt khác các ấn tượng, rung động mạnh mẽ lứa tuổi thường dẫn đến chú ý không bền vững Sự phát triển chú ý còn phụ thuộc vào tài liệu học tập, tâm trạng, thái độ, hứng thú các em… Có học học sinh tập trung chú ý có học khác lại lơ đãng cho nên cách tốt để tổ chức chú ý thiếu niên cần phải tổ chức hoạt động học tập cho các em ít có thời gian nhàn rỗi, học nên tạo hứng thú để các em chú ý lâu hơn, tăng khả làm việc… Chính vì vậy, giáo viên luôn cần biết cách làm các học sinh đường dẫn học sinh đến với kiến thức nhằm tạo chú ý và trì chú ý học sinh Không có chú ý, việc dạy và học không thể đạt mục tiêu mình Từ chú ý có chủ định học sinh, qua nỗ lực ý chí, chú ý các em ngày càng dễ chuyển sang chú ý sau chủ định d Sự phát triển tư Hoạt động tư học sinh trung học sở có biến đổi bản: Tư nói chung và tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh là đặc điểm hoạt động tư thiếu niên Nhưng tư hình tượng - cụ thể tiếp tục phát triển, nó giữ vai trò quan trọng cấu trúc tư (54) Tư khái quát, độc lập học sinh trung học sở phát triển mạnh thông qua việc phán đoán, chứng minh, lý giải cách logic chặt chẽ, giải vấn đề các môn học đặc biệt là môn toán, hình học… Tư trừu tượng dần chiếm ưu thế, phát triển mạnh mẽ và giữ vai trò quan trọng học tập các em thông qua các môn học Tuy nhiên, các em hiểu các dấu hiệu chất đối tượng không phải phân biệt dấu hiệu đó trường hợp Để hiểu khái niệm các em có lại thu hẹp mở rộng khái niệm không đúng mức Tư phê phán đã phát triển lứa tuổi này Nếu tuổi nhi đồng, các em tin tưởng cách tuyệt đối vào thầy cô giáo, thì đến tuổi thiếu niên các em biết so sánh, đánh giá thông tin giáo viên cung cấp, đánh giá chính người giáo viên Chính vì vậy, quá trình dạy học học sinh có tranh cãi bướng bỉnh… thì người giáo viên nên vô lý, thiếu cách lập luận các em, cho các em biện pháp, hình thức phát triển tính phê phán tư Tư sáng tạo độc lập là đặc điểm quan trọng thiếu niên, các em biết tìm học sinh đường giải bài tập theo cách riêng mình, có nhiều em thích sáng chế, phát minh Từ đặc điểm trên, giáo viên cần lưu ý: - Giáo viên cần thiết kế các phương pháp dạy học kích thích tư độc lập sáng tạo học sinh - Giáo viên cần tổ chức giảng dạy để tạo tình khiến học sinh phải độc lập tư - Giáo viên cần phát triển tư trừu tượng cho học sinh trung học sở để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học chương trình học tập - Chỉ dẫn cho các em biện pháp để rèn luyện kỹ suy nghĩ có phê phán và độc lập e Sự phát triển ngôn ngữ Vốn từ học sinh trung học sở mở rộng cùng với việc mở rộng các khái niệm, đặc biệt là thuật ngữ khoa học Việc học tập môn văn, đặc biệt là văn nghị luận đã giúp cho thiếu niên phát triển ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng Nhiều học sinh thích sáng tác, làm thơ… Ngôn ngữ bên các em phát triển và biểu dạng độc thoại vì nhiều thiếu niên muốn “lắng xuống” để phân tích giới nội tâm mình Hạn chế ngôn ngữ các em là nhiều em thích sử dụng từ ngữ sáo rỗng, không khoa học, bắt chước ngôn ngữ người lớn mà không hiểu hết ý nghĩa chúng IV TỰ Ý THỨC Sự hình thành tự (55) ý thức học sinh THCS Một đặc điểm quan trọng phát triển nhân cách lứa tuổi thiếu niên là hình thành tự ý thức Do phát triển mạnh mẽ thể, đặc biệt phát triển các mối quan hệ xã hội và giao tiếp tập thể mà các em đã biểu nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác Các em đã bắt đầu xem xét mình, vạch cho mình nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách mình Mức độ tự ý thức các em có khác Về nội dung, không phải tất phẩm chất nhân cách các em ý thức hết Ban đầu các em nhận thức hành vi mình, sau đó là nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách và lực mình phạm vi khác nhau, cuối cùng các em nhận thức phẩm chất phức tạp thể nhiều mặt nhân cách (tình cảm trách nhiệm, lòng tự trọng…) Về cách thức, ban đầu các em còn dựa vào đánh giá người gần gũi và có uy tín với mình Dần dần các em hình thành khuynh hướng độc lập phân tích và đánh giá thân Nhưng khả tự đánh giá thiếu niên còn hạn chế, chưa đủ khách quan… Do đó, nảy sinh xung đột, mâu thuẫn mức độ kì vọng các em với địa vị thực tế chúng tập thể; mâu thuẫn thái độ các em thân, phẩm chất nhân cách mình và thái độ các em người lớn, bạn bè cùng lứa tuổi Ý nghĩa định để phát triển tự ý thức lứa tuổi này là sống tập thể các em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn phát triển Mối quan hệ này hình thành các em lòng tự tin vào tự đánh giá mình, vào yêu cầu ngày càng cao hành vi, hoạt động các em… đồng thời giúp cho phát triển mặt tự ý thức các em ngày càng tốt Khi nhận thức mình học sinh trung học sở còn đối chiếu so sánh mình với người khác Nhưng đánh giá người khác, các em có thể còn chủ quan, nông cạn, nhiều dựa vào vài tuợng không rõ ràng các em đã vội kết luận chú ý vào vài phẩm chất nào đó mà quy kết toàn Vì thế, người lớn dễ mà khó gây uy tín với thiếu niên Và đã có kết luận đánh giá người nào đó, các em thường có ấn tượng dai dẳng, sâu sắc Sự phát triển tự ý thức thiếu niên có ý nghĩa quan trọng chỗ, nó giúp các em bước vào giai đoạn dễ dàng Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả tự giáo dục các em phát triển, các em không là khách thể quá trình giáo dục mà còn đồng thời là chủ thể quá trình này Ở nhiều em, tự giáo dục còn chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, các em còn lúng túng việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức sống và hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi các em vào hoạt động chung tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ người lớn và các em… (56) Ý thức đạo đức học sinh THCS Khi đến trường, trẻ lĩnh hội chuẩn mực và quy tắc hành vi đạo đức cách có hệ thống Đến tuổi thiếu niên, mở rộng quan hệ xã hội, phát triển mạnh mẽ tự ý thức… mà trình độ đạo đức các em phát triển mạnh Sự hình thành ý thức đạo đức nói chung, lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói riêng là đặc điểm tâm lí quan trọng lứa tuổi thiếu niên Tuổi thiếu niên là lứa tuổi hình thành giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị… Do tự ý thức và trí tuệ đã phát triển, hành vi thiếu niên bắt đầu chịu đạo nguyên tắc riêng, quan điểm riêng thiếu niên Nhân cách thiếu niên hình thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức nào và thực đạo đức nào? Những nghiên cứu tâm lí học cho thấy trình độ nhận thức đạo đức thiếu niên là cao Thiếu niên hiểu rõ khái niệm đạo đức vừa sức chúng… Nhưng thiếu niên có kinh nghiệm và khái niệm đạo đức hình thành cách tự phát ngoài hướng dẫn giáo dục, ảnh hưởng kiện sách, phim, bạn bè xấu… Do vậy, các em có thể có ngộ nhận hiểu phiến diện, không chính xác số khái niệm đạo đức… Trong công tác giáo dục cần chú ý giúp các em hiểu khái niệm đạo đức cách chính xác… và tổ chức hành động để thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức đúng đắn… Tóm lại: Về mặt tâm lý và tình cảm, các em ý thức mình không còn là trẻ học sinh nữa, và muốn hành động, muốn thử sức mình và muốn khám phá điều lạ Các em thường quan tâm đến thay đổi thể, là các em gái; dễ băn khoăn; lo lắng, buồn rầu nhược điểm thể mình so sánh với các bạn cùng lứa Các em bắt đầu quan tâm đến bè bạn, muốn tách khỏi bảo hộ bố mẹ, nhiên các em còn quá trẻ, chưa có kinh nghiệm và phụ thuộc vào bố mẹ và gia đình Ở học sinh trung học sở phát triển mạnh tính độc lập, ý muốn tách khỏi quản lý, kiểm soát gia đình, phát triển mạnh cá tính và muốn tìm kiếm mối quan hệ bạn bè cùng lứa Nhu cầu tình bạn trở nên quan trọng và dễ chịu ảnh hưởng (tốt xấu) nhóm bạn đó; đặc biệt trẻ đã chú ý đến bạn khác giới (57) và dễ nhầm lẫn tình bạn với tình yêu Tư trừu tượng tiếp tục phát triển mạnh Còn tình cảm lại thường thay đổi cách dễ dàng, vui, buồn kiểu “sớm nắng chiều mưa” Khi mong muốn điều gì, các em muốn thoả mãn nhu cầu và có thể hành động bất chấp hậu quả, mặt tư các em chưa phát triển đầy đủ khả phê và tự phê (58) B ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SNH LÝ CỦA HỌC SINH THPT I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH THPT Đặc điểm phát triển thể lực học sinh THPT Tuổi đầu niên là thời kỳ đạt trưởng thành mặt thể còn kém so với người lớn Thời kì này chấm dứt phát tri ển d ữ dội cân đối lứa tuổi học sinh và chuyển sang th ời kì phát tri ển tương đối êm ả, cân đối mặt thể chất Việc thay đ ổi hoocmon và các điều kiện bên ngoài khác dẫn đến nhiều thay đ ổi c th ể C ụ th ể các mặt sau: - Trọng lượng: trọng lượng các em còn tăng nhanh, các em nam đã đuổi kịp và vượt qua các em nữ - Chiều cao: tiếp tục phát triển so với thiếu niên thì chiều cao các em tăng chậm lại Đa số các em nam đạt mức cao đầy đủ vào khoảng 17 hay 18 tuổi (chênh lệch trên 10 tháng); Các em nữ đạt chiều cao 16 – 17 tuổi (chênh lệch trên 13 tháng) - Về lực cơ: thời kì này lực các em còn tiếp tục phát triển Học sinh trai 16 tuổi đã có lực gấp lần so với 12 tuổi Khoảng gần năm sau kết thúc trưởng thành, các em có lực ngang với người lớn và tất nhiên là còn phụ thuộc vào di truyền, chế độ ăn uống và chế độ luyện tập hợp lý Ở em trai, vai phát triển nở nang còn các em gái thì hông phát triển, làn da trở nên mịn và mềm mại - Hệ thần kinh: cấu trúc hệ thần kinh và chức não phức tạp hơn, mặc dù thời kì này trọng lượng não tăng không đáng kể Số lượng các dây thần kinh liên hợp tăng lên và liên kết các phần khác vỏ não lại, đó các em có khả phát triển mạnh tư ngôn ngữ và phẩm chất ý chí khác Bộ não các em phục hồi nhanh so với người lớn Tuy nhiên việc tiếp thu ngoại ngữ thì khả các em càng ngày càng giảm, đặc biệt là trưởng thành Nếu các em học ngoại ngữ từ lúc nhỏ thì các em có khả nói ngoại ngữ người địa (59) - Hệ xương: đã cốt hoá xong, các em trông tương đối rắn rỏi và có thể tham gia vào việc tương đối nặng người lớn - Hệ tuần hoàn: lứa tuổi niên học sinh, phát triển hệ tuần hoàn trở nên ôn hòa và phát triển cách cân - Giới tính: đa số các em đã kết thúc tuổi dậy thì, dấu hiệu giới tính phát triển làm cho bề ngoài nam và nữ thay đổi cách rõ rệt Có trường hợp dậy thì đến muộn lại diễn nhanh, còn có trường hợp khác lại kéo dài làm cho các em trông giống với thiếu niên (thường các em nam nhiều hơn) Tóm lại: các em tuổi niên học sinh đã đạt đến mức trưởng thành mặt thể Vào lứa tuổi này, chấm dứt giai đoạn khủng hoảng thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân xét trên bình diện hoạt động hưng phấn và ức chế quan thần kinh các mặt khác phát triển thể chất Các em có sức lực dồi dào, bắp thịt nở nang, thân hình cân đối, khoẻ mạnh và đẹp Sự hoàn thiện mặt thể có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi này Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn” thân Cảm nhận "tính người lớn" chính thân mình là nét tâm lý đặc trưng xuất giai đoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang tuổi niên Thực tiễn cho thấy nảy sinh cảm nhận đó lứa tuổi niên là yếu tố tâm lý góp phần tạo nên mối quan hệ bất bình ổn thầy cô và học sinh cái, làm cho tần số giao tiếp thầy cô và học sinh cái giảm xuống và thay vào đó là nhu cầu giao tiếp niên với bạn đồng lứa tăng lên Bước sang tuổi niên các em có cảm nhận rõ rệt mình đã lớn hay mình gần giống người lớn, trở thành người lớn Ranh giới tuổi niên và tuổi người lớn học sinh mắt niên không phải lên cách rõ ràng Trong quan hệ với học sinh nhỏ tuổi hay quan hệ với các bạn đồng lứa, niên có xu hướng cố gắng thể mình người đã lớn Họ hướng tới các giá trị người lớn, so sánh mình với người lớn, mong muốn tự lập, tự chủ giải các vấn đề riêng họ Tuy nhiên thực tiễn sống đã đưa niên vào hoàn cảnh đầy mâu thuẫn So sánh mình với người lớn, học sinh cấp III hiểu mình còn nhỏ, còn phụ thuộc (60) Nếu học sinh lứa tuổi trước đó sẵn sàng chấp nhận quan hệ người lớn - học sinh học sinh, thì niên tính chất quan hệ họ với người lớn họ coi là không bình thường Thanh niên cố gắng khắc phục kiểu quan hệ này Như vậy, lứa tuổi này, xuất mâu thuẫn ý muốn chủ quan và thực khách quan: muốn trở thành người lớn song niên ý thức mình chưa đủ khả Mâu thuẫn này đã tạo thay đổi lớn lĩnh vực tình cảm lứa tuổi niên Những nghiên cứu tính cách niên các trắc nghiệm TAT và Rorschach cho thấy tính hay lo lắng đã tăng từ độ tuổi 12 đến độ tuổi 16 So với các lứa tuổi trước đó, mức độ lo lắng giao tiếp với người (với bạn bè, thầy cô giáo, người lớn…) lứa tuổi niên cao hẳn và đặc biệt cao giao tiếp với bố mẹ hay với người lớn mà niên cảm thấy bị phụ thuộc Theo thói quen thông thường quan hệ với học sinh cái đã bước vào tuổi niên, các bậc thầy cô thường xem họ đứa học sinh mà ít chú ý đến nhu cầu nội tâm chúng Kiểu quan hệ mang tính sai khiến, áp đặt cứng nhắc biểu tình cảm mẹ học sinh thái quá lứa tuổi này thường gây hậu không mong đợi Ở lứa tuổi này các biểu rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt và phần lớn các trường hợp, chúng có nguồn gốc sâu xa các quan hệ thầy cô - học sinh cái, quan hệ thầy - trò không thuận lợi Trên sở phát triển sinh lý, mức độ chín muồi quá trình phát triển các đặc điểm sinh lý giới, cảm nhận tính chất người lớn thân mình niên không phải là cảm nhận chung chung mà liên quan chặt chẽ với việc gắn kết mình vào giới định Từ nhận thức đó niên nam (nữ) hình thành nhu cầu, động cơ, định hướng giá trị, các quan hệ và các kiểu loại hành vi đặc trưng cho gia đình Sự phát triển tự ý thức Vị xã hội lứa tuổi đầu niên có nhiều thay đổi so với lứa tuổi trước đó Một mặt các quan hệ xã hội niên mở rộng Trong các quan hệ đó người lớn, kể thầy cô giáo và bố mẹ nhìn nhận niên người "chuẩn bị thành người lớn và đòi hỏi họ phải có các cách ứng xử phù hợp với vị mình Mặt khác, khác với học sinh lớp dưới, học sinh cuối trung học sở và học sinh trung học phổ thông đứng trước thách thức khách quan sống đó là phải chuẩn bị lựa chọn cho mình hướng sau tốt nghiệp phổ thông, phải xây dựng cho mình sống độc lập xã hội… Những thay (61) đổi vị xã hội, thách thức khách quan sống dẫn đến xuất lứa tuổi niên nhu cầu hiểu biết giới, hiểu biết xã hội và các chuẩn mực quan hệ người - người, hiểu mình và tự khẳng định mình xã hội Bước sang tuổi niên, các chức tâm lý người có nhiều thay đổi, đặc biệt là lĩnh vực phát triển trí tuệ hay khả tư Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy hoạt động tư niên tích cực và có tính độc lập, tư lý luận phát triển mạnh Thanh niên có khả và ưa thích khái quát các vấn đề Sự phát triển mạnh tư lý luận liên quan chặt chẽ với khả sáng tạo Nhờ khả khái quát, niên có thể tự mình phát cái Với họ điều quan trọng là cách thức giải các vấn đề đặt không phải là loại vấn đề nào giải Học sinh trung học phổ thông đánh giá các bạn thông minh lớp không dựa vào điểm số mà dựa vào cách thức giải bài tập Họ có xu hướng đánh giá cao các bạn thông minh và thầy cô có phương pháp giảng dạy tích cực, tôn trọng suy nghĩ độc lập học sinh, phê phán gò ép, máy móc phương pháp sư phạm Trên sở các điều kiện khách quan và chủ quan nêu trên tự ý thức niên phát triển Khi nghiên cứu khả đánh giá người niên, nhiều nhà tâm lý học nhận thấy đánh giá người, thiếu niên thường nêu lên đặc điểm mang tính thời liên quan đến hoàn cảnh cụ thể các mối quan hệ với bố mẹ thầy cô giáo, thì niên chú ý nhiều đến phẩm chất nhân cách có tính bền vững các đặc điểm trí tuệ, lực, tình cảm, ý chí, thái độ lao động, quan hệ với người khác xã hội… Từ chỗ nhìn nhận phẩm chất mang tính khái quát người khác, người tự phát giới nội tâm thân mình Các em lứa tuổi thiếu niên cảm nhận các rung động thân và hiểu đó là trạng thái "cái tôi" mình Song nhờ tư khái quát phát triển trên sở tiếp thu các tri thức chung mang tính phương pháp luận, niên ý thức các mối quan hệ các thuộc tính tâm lý và các phẩm chất nhân cách, có khả tạo hình ảnh “cái tôi" trọn vẹn và đầy đủ để từ đó xây dựng các mối quan hệ với người khác và với chính mình Biểu tượng "cái tôi" giai đoạn đầu lứa tuổi niên thường chưa thật rõ nét Do đó, tự đánh giá thân không ổn định và có tính mâu thuẫn Tôi biểu tượng tôi tuyệt vời song niên dễ rơi vào trạng thái nghi ngờ điều đó Nhu cầu giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với bạn bè đồng lứa phát triển mạnh lứa tuổi này đã thực chức quan trọng là giúp niên dần hiểu mình rõ hơn, đánh giá thân chính xác thông qua trao đổi thông tin, trao đổi các đánh giá các tượng mà họ quan tâm Thông thường, biểu tượng cái tôi hình thành theo hướng các thuộc tính tâm lý người cá thể nhận biết sớm các thuộc tính nhân cách Ở giai đoạn đầu, niên nhạy cảm với đặc điểm hình thức thân thể Họ so sánh mình với người khác qua các đặc điểm bên ngoài Một tượng thường gặp là học sinh trung học phổ thông bắt chước thầy cô giáo mà họ yêu quý hay người mẫu lý tưởng nào đó mà họ chọn cho mình, từ cách ăn mặc, cử chỉ, dáng Trong giai đoạn phát triển các đặc điểm nhân cách (62) ý chí, tình cảm, trí tuệ, lực, mục đích sống ngày càng có ý nghĩa, tạo nên hình ảnh "cái tôi” có chiều sâu, có hệ thống, chính xác và sống động Ý thức cái tôi rõ ràng và đầy đủ đã làm cho niên có khả lựa chọn, học sinh đường tiếp theo, đặt vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình sống chung Nói chung, học sinh lứa tuổi này hay xem xét vẻ bên ngoài mình vì chúng cho điều này có thể tạo cho mình uy tín và mến phục bạn bè cùng tuổi, cho nên nhiều em lo lắng vẻ bên ngoài mình nó không bình thường… Và đánh giá phẩm chất cá nhân, niên thường khao khát muốn hiểu họ là người nào, xứng đáng với cái gì và có lực gì Để tự đánh giá, niên thường: - So sánh mức độ kì vọng mình với kết đạt (nếu tôi không xông vào hoàn cảnh khó khăn, có nghĩa tôi là kẻ hèn nhát…) Ví dụ: nhiều hành vi phi lôgic theo quan điểm người lớn là càn quấy, ngang tàng, niên giải thích chủ yếu không phải là nguyện vọng muốn bật mà chủ yếu chính nhu cầu muốn tự kiểm tra tính quyết, tính can đảm mình… - So sánh mặt xã hội, đối chiếu ý kiến người xung quanh thân mình Tuy nhiên tự đánh giá niên có thể có sai lầm Đánh giá thân cách khách quan không phải đơn giản và thường là đánh giá người khác dễ đánh giá chính mình Sự hình thành giới quan Lứa tuổi đầu niên là lứa tuổi định hình thành giới quan Cơ sở giới quan hình thành sớm nhiều Thế giới quan lĩnh hội thực tế thói quen đạo đức, tâm thế, thiện cảm và ác cảm xác định mà sau ý thức và kết lại thành hình thức chuẩn mực và nguyên tắc định hành vi Ngoài ra, thay đổi vị xã hội, trình độ phát triển tư lý luận và khối lượng tri thức lớn mang tính phương pháp luận các quy luật tự nhiên, xã hội mà niên (63) tiếp thu nhà trường đã giúp họ thấy các mối liên hệ quan hệ các tri thức khác nhau, các thành phần giới Đối với niên, biểu tượng chung giới có ý nghĩa nhân cách rộng, nó gắn liền với nhu cầu tìm kiếm chỗ đứng cho riêng mình xã hội, tìm kiếm hướng đi, nghề nghiệp, dự định cho sống họ Hơn vào giai đoạn phát triển tương đối cao, cá nhân có tri thức định thì nhân cách nảy sinh nhu cầu đưa nguyên tắc này vào hệ thống toàn vẹn xác định Sự biến chuyển này cho phép cá nhân không hiểu giới xung quanh mà còn đánh giá giới, xác định thái độ mình giới Thế giới quan là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc và quy tắc cư xử, định hướng giá trị người… Để chuẩn bị bước vào đời, niên thường trăn trở với các câu hỏi ý nghĩa và mục đích sống, cách xây dựng kế hoạch sống có hiệu quả, việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp và có ý nghĩa Để giải đáp các câu hỏi này, khả nhận thức, đánh giá khả thực tiễn cá nhân khác nhau, thể đặc biệt rõ khoảng cách phát triển tự phát và phát triển có hướng dẫn giáo dục với nghĩa rộng khái niệm này Ở nước ta nay, mà các giá trị xã hội có nhiều biến động, không ít niên chưa xác định ý nghĩa sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ nét và đó không thể lập cho thân kế hoạch đường đời cụ thể Hiện tượng này tồn không phải đơn trình độ phát triển tâm lý lứa tuổi thành niên chưa chín muồi, mà quan trọng là khiếm khuyết giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội (thông qua các ấn phẩm sách báo, văn hóa, nghệ thuật ) Sự hướng dẫn, giảng giải, giúp đỡ các biện pháp cụ thể để giúp niên đạt đến "miền phát triển gần" (L.S Vygotsky) là điều quan trọng để hình thành giới quan đúng đắn cho niên học sinh Một các khía cạnh quan trọng quá trình hình thành giới quan lứa tuổi niên là trình độ phát triển ý thức đạo đức Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy giới quan lĩnh vực đạo đức bắt đầu hình thành người từ tuổi thiếu niên Các em thiếu niên biết đánh giá phân loại hành vi thân và người khác theo các phạm trù đạo đức khác và có khả đưa chính kiến tương đối khái quát riêng mình các vấn đề đạo đức Song sang tuổi niên ý thức đạo đức đã phát triển lên bậc cao mặt nhận thức tình cảm và hành vi Về mặt nhận thức thiên không có khả giải thích cách rõ ràng các khái niệm đạo đức, quy chúng vào hệ thống định, thể trình độ khát quát cao mà họ còn xuất cách có ý thức nhu cầu xây dựng các chính kiến đạo đức riêng mình các vấn đề mà sống đặt Ở khía cạnh tình cảm, các chuẩn mực đạo đức đã có ý nghĩa riêng tư niên, nhờ đó các hành vi tương ứng với các chuẩn mực đạo đức định có thể khơi dậy họ xúc cảm đặc biệt Nói cách khác, lứa tuổi niên, niềm tin, đạo đức đã bắt đầu hình thành Sự hình thành niềm tin đạo đức biến niên từ chỗ là người chấp nhận, phục tùng các chuẩn mực đạo đức trở thành chủ thể tích cực chúng Điều này thể đặc biệt rõ việc tìm kiếm hình mẫu lý tưởng Học sinh nhỏ tuổi tiếp nhận hình mẫu lý tưởng xuất phát từ tình cảm khâm phục người cụ thể và đó hình mẫu lý tưởng (64) chi phối hành vi đạo đức các em Như mức độ định có thể coi hình mẫu lý tưởng là nguồn gốc hình thành ý thức đạo đức học sinh nhỏ tuổi Tình hình này khác hẳn học sinh trung học phổ thông Các em học sinh trung học phổ thông tìm kiếm hình mẫu lý tưởng cách có ý thức… Hình ảnh người cụ thể là phương tiện để các em gửi gắm nguyên tắc, biểu tượng đạo đức mà các em tiếp nhận Tuy nhiên từ lâu các nhà tâm lý học đã nhận thấy mâu thuẫn bên ý thức đạo đức lứa tuổi niên Trong các đánh giá mình, niên có thể cứng nhắc tuân theo các chuẩn mực đạo đức mà các em đã tiếp nhận song đồng thời lại nghi ngờ tính đúng đắn chúng Để lý giải điều này, có thể cho lứa tuổi niên là lứa tuổi mà ý thức đạo đức giai đoạn đầu quá trình hình thành Mặt khác phương diện trí tuệ niên đã hiểu tính tương đối các chuẩn mực Sự nghi ngờ dẫn đến việc phải xem lại các chuẩn mực đạo đức xã hội và thể thao tác tìm kiếm, nghiên cứu, học hỏi tiếp thu… Như vậy, hình thành giới quan đầu tuổi niên thể các mặt sau: - Tính tích cực nhận thức: các em phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc quy tắc chung vũ trụ, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội, và tồn xã hội loài người…, từ đây các em cố gắng xây dựng quan điểm riêng mình các lĩnh vực khoa học, các vấn đề xã hội, tư tưởng, chính trị, đạo đức - Nội dung giới quan: quan tâm nhiều đến các vấn đề liên quan đến người, vai trò người lịch sử, quan hệ người và xã hội, vấn đề ý nghĩa sống… Các em có khuynh hướng sống sống tích cực vì xã hội, muốn mang lại lợi ích cho người khác, quan tâm đến đời sống tinh thần là lợi ích vật chất Tóm lại: Tuổi niên là tượng tâm lý xã hội Cận trên tuổi niên là yếu tố sinh học (dậy thì), cận có nội dung mặt xã hội (sự trưởng thành) Đây là lứa tuổi có đời sống tâm lý phong phú phức tạp vì nó không có giới hạn rõ ràng mà nó tuỳ thuộc vào gia tốc phát triển cá nhân, xã hội… Đến lứa tuổi niên, trưởng thành mặt thể chất (cá thể), trưởng thành công dân (nhân cách), trưởng thành trí tuệ và lực lao động nên vị trí niên đã có nhiều thay đổi so với lứa tuổi trước Đầu tuổi niên - đây là giai đoạn hoàn thiện thể lực Tuy nhiên hoàn thiện này còn phụ thuộc vào chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thể thao đúng đắn Trong số hình thức thể thao, niên thời kì lứa tuổi này đã đạt thành tích tối đa Đây là thời kì phát triển tương đối êm ả mặt sinh lí Thanh niên lớn có hình dáng người lớn và thể bề ngoài nhiều niên đã giống người lớn Bên cạnh đó, niên có thể có số quyền hạn và trách nhiệm giống người lớn Nhưng trên thực tế, niên chưa coi là người lớn cách thực sự: mặt này niên coi là người lớn và người (65) lớn đòi hỏi chúng phải độc lập, phải có ý thức trách nhiệm còn mặt khác thì lại không, mà người lớn đòi hỏi chúng phải thích ứng với thầy cô hay giáo viên nói riêng và người lớn nói chung Điều này tạo vị trí chưa ổn định lứa tuổi này II ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT Nội dung và tính chất hoạt động học tập lứa tuổi trung học phổ thông khác nhiều so với lứa tuổi trước Nội dung học trở nên sâu sắc và nhiều hơn, điều này đòi hỏi học sinh phải động hơn, tính độc lập cao và đồng thời cần phát triển tư lý luận sâu sắc Bên cạnh hoạt động học tập, học sinh lứa tuổi này xuất nhu cầu nguyện vọng chọn nghề nghiệp cho tương lai Đời sống tâm lý học sinh giai đoạn này chịu chi phối không nhỏ hoạt động này Chính vì hoạt động học tập lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp Trong quá trình học tập các cấp dưới, học sinh đã bộc lộ số thiên hướng, lực, hay sở trường hứng thú lĩnh vực tri thức nào đó Điều này đã ảnh hưởng đến xu quan tâm và lựa chọn lĩnh vực học tập nghề nghiệp tương lai học sinh Và trước mắt đó là việc lựa chọn các ban học (theo chương trình phân ban) nhà trường hay các khối thi mà học sinh hướng tới đã làm cho các em không quan tâm đồng tới tất các môn học Thái độ lựa chọn này đã tạo nên đặc điểm đặc thù hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông Điều này không xảy nhà trường mà các bậc phụ huynh góp phần vào việc tạo xu học lệch, học tủ học sinh em mình giúp chúng định hướng nghề nghiệp tương lai Về thái độ học tập, các em ngày càng tỏ tích cực Việc các em có khuynh hướng lựa chọn các môn học gắn liền với nghề nghiệp thể phát triển tính chủ định các quá trình nhận thức và lực điều khiển thân hoạt động học tập các em Các em ý thức trách nhiệm mình trước ngưỡng cửa đời vì các em có hành động học tập tích cực tìm hiểu, phê phán, đánh giá… Hầu tất các em đã hình thành động học tập bên nghĩa là học vì động muốn chiếm lĩnh nội dung, kiến thức môn học nhằm nâng cao lực mình, nâng cao khả nhận thức Tuy nhiên, còn tượng học lệch, học tủ để thi cử và còn nhiều học sinh tin vào số phận, (66) may rủi Ngoài việc học tập các môn học trên lớp, học sinh phổ thông thấy chúng có thể học nhiều điều từ thực tiễn Hơn nữa, với nhu cầu giao tiếp và tự khẳng định ngày càng phát triển, học sinh trung học phổ thông còn có nhu cầu tham gia hoạt động xã hội Tùy thuộc vào sở thích, lực và điều kiện cá nhân mà các em cố gắng tham gia hoạt động phù hợp Các em thường có mặt các nhóm xã hội, các hoạt động từ thiện… Việc tham gia hoạt động xã hội này có ảnh hưởng tích cực đến phát triển tâm lý, nhân cách học sinh, giúp học sinh làm phong phú đời sống tinh thần và tích lũy kinh nghiệm xã hội Các hoạt động xã hội này ảnh hưởng đến việc học tập định hướng nghề nghiệp các em Sự phát triển tâm lý ảnh hưởng hoạt động học tập Lứa tuổi niên là giai đoạn quan trọng phát triển trí tuệ Xét mặt phát triển trí tuệ, giai đoạn này là giai đoạn mà người vào thời kỳ thịnh vượng phát triển trí tuệ Với sở sinh lý thời kỳ sung mãn, trí tuệ người thời kỳ sáng lạn Chính vì vậy, niên học sinh giai đoạn thuận lợi cho việc học hành Họ nhạy cảm với kích thích từ môi trường, có thể nhớ nhanh và nhớ nhiều, phản xạ trí tuệ nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo… Điều này thể cụ thể mặt sau: a Tri giác Do hoàn thiện cấu tạo và chức hệ thần kinh trung ương và các giác quan, tích lũy phong phú kinh nghiệm sống và tri thức, yêu cầu ngày càng cao hoạt động học tập, lao động xã hội, nhận thức cảm tính học sinh trung học phổ thông càng ngày càng sâu sắc Thời kỳ này, học sinh có độ nhạy cảm cao tri giác nhìn và tri giác nghe, có phối hợp nhịp nhàng các quan vận động: mắt nhìn, tai nghe, tay viết, óc suy nghĩ Tri giác có mục đích đạt mức phát triển cao, có khả quan sát tốt Quan sát các em chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ (ngôn ngữ) nhiều (67) Ở các em, phát triển tư gắn chặt với phát triển ngôn ngữ càng thể rõ nét Học sinh trung học phổ thông có khả điều khiển quan sát mình theo kế hoạch chung và chú ý tất các khâu quá trình hoạt động Tuy nhiên quan sát kém hiệu thiếu đạo giáo viên b Trí nhớ Học sinh trung học phổ thông giai đoạn phát triển cao trí nhớ Họ có khả nhớ nhanh Các loại trí nhớ phát triển trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo Hình thức ghi nhớ phong phú và đa dạng song ghi nhớ từ ngữ và logic chiếm ưu và tăng rõ rệt Học sinh trung học phổ thông đã tạo tâm phân hoá ghi nhớ Học sinh trung học phổ thông có khả thiết lập các liên tưởng tốt ghi nhớ gợi lại thông tin trí nhớ Theo S Ivanov (Những bí ẩn trí nhớ), hình ảnh thể dựa trên hệ thống các liên tưởng phức tạp và phát triển tương đương với tổng hợp các mối liên hệ; mối liên hệ này hình thành ảnh hưởng loạt các tình tiết kinh nghiệm sống Những gì có thể dễ ghi nhớ là tư liệu liên quan đến các trải nghiệm Học sinh trung học phổ thông đã có trải nghiệm và việc học dựa trên hiểu là nên liên tưởng ngữ nghĩa giữ vai trò quan trọng trí nhớ các em Học sinh lứa tuổi này đã học kỹ thuật hỗ trợ cho trí nhớ sử dụng các sơ đồ tổ chức (làm bật các quan hệ) biểu đồ, tóm tắt…; tìm điểm tựa ghi nhớ, từ khóa, xếp logic… chú ý quá trình mã hóa ghi nhớ là tâm niệm phải ghi nhớ điều gì đó Học sinh hiểu quá nhiều thông tin có thể làm thông tin; nên học ít và thường xuyên là học tất cùng lúc c Chú ý Ở học sinh trung học phổ thông, chú ý có chủ định chiếm ưu thế, các em biết đề mục đích chú ý Chính thái độ lựa chọn môn học các em quá trình học tập đã định tính chủ định chú ý các em tới lĩnh vực mà các em quan tâm Việc gắn học tập với định hướng nghề nghiệp tương lai đã tạo cho các em có hứng thú khá ổn định môn học nên chú ý sau chủ định (chú ý xuất trên đam mê đối tượng) các em xuất thường xuyên Với tính mục đích cao các hoạt động và ý chí phát triển, lực di chuyển và phân phối chú ý học sinh trung học phổ thông phát triển và hoàn thiện Điều này giúp các em lứa tuổi này có thể thực và hoàn thành hai hay nhiều hoạt động cùng lúc, làm gia tăng hiệu và chất lượng hoạt động, thí dụ khả vừa nghe giảng, vừa ghi chép bài d Tư và tưởng tượng Đây là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các lực trí tuệ Theo J Piaget tuổi này học sinh em đã đạt các thao tác trí tuệ bậc cao người lớn, đó là tư hình thức và tư logic Cấu trúc hoạt động trí tuệ học sinh đầu tuổi niên phức tạp và có tính phân hóa rõ rệt so với lứa tuổi nhỏ Các kết cho thấy quá trình phân hoá các lực trí tuệ em trai bắt đầu sớm hơn, bộc lộ rõ so với các em gái Chúng ta thường quan sát thấy nhiều học sinh trai học giỏi các (68) môn khoa học chính xác, khoa học tự nhiên (toán, lý, hoá)… các em gái Trong đó các em nữ thường học tốt các môn khoa học xã hội, nhân văn, ngôn ngữ Điều này cần tính đến dạy học phân ban, dạy học cá biệt, hướng nghiệp cho học sinh… Học sinh trung học phổ thông có kĩ suy nghĩ độc lập và bước đầu hình thành khả tự học, đây là bước phát triển so với lứa tuổi trước Tư học sinh trung học phổ thông thực chủ yếu trên đối tượng từ ngữ, trên sở khái niệm Tư lý luận phát triển mạnh và có tính chặt chẽ, quán, có học sinh THCS, đồng thời tính phê phán tư phát triển Các thao tác trí tuệ phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá và khái quát hoá phát triển mạnh, giúp các em lĩnh hội khái niệm phức tạp và trừu tượng chương trình học Các em đã có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập và sáng tạo Đây là sở để phát triển óc phê phán, giúp các em phân tích các mối quan hệ vật tượng giới khách quan và là sở để hình thành giới quan cho học sinh Tuy số học sinh có khả này chưa nhiều và nó còn tiếp tục phát triển và hoàn thiện giai đoạn sau Sự phát triển trí tuệ học sinh trung học phổ thông đã đạt mức cao và hoàn thiện dần quá trình học tập Càng lên các lớp cuối cấp, lực trí tuệ càng phát triển Điều này tạo hội cho khả tư độc lập, tư khái quát hoá, tư sáng tạo, chuẩn bị cho việc học lên cao, học nghề và vào đời các em Giai đoạn lứa tuổi niên là giai đoạn phát triển trí tuệ, giai đoạn tư lí luận Ở giai đoạn này, học sinh thường nghiên cứu vấn đề có tính chất chính trị xã hội Học sinh thích tranh luận để muốn làm sáng tỏ quan điểm mình Những tranh luận này hoàn toàn có tính chất lí thuyết Học sinh có thể để hàng vào vấn đề mà mình hứng thú Điều này thường làm phiền lòng thầy cô và cô giáo Thực tranh luận này là tất yếu và có ý nghĩa Nó chứng tỏ giai đoạn quá trình phát triển trí tuệ mà lí luận trừu tượng tỏ hay hơn, thú vị hoạt động thực tiễn Ý thức nghề nghiệp và chuẩn bị cho sống tương lai (69) Học sinh trung học phổ thông và đặc biệt là học sinh lớp 12 đứng trước ngưỡng cửa sống tương lai đầy hấp dẫn, lý thú song đầy bí ẩn và khó khăn Khác với thiếu niên, niên học sinh có chuẩn bị tâm nên suy nghĩ các em chín chắn định kế hoạch đường đời mình Tuy nhiên thực tế, việc chọn nghề, định đường đời học sinh trung học phổ thông không đơn giản vì ngành nghề xã hội phong phú, ngành nghề có yêu cầu riêng… Vì vậy, câu hỏi “làm gì sau tốt nghiệp trung học phổ thông” là câu hỏi thường trực các em mà không dễ tìm câu trả lời Hầu hết các em có mơ ước học các trường đại học sau tốt nghiệp phổ thông (kể em có học lực yếu) Điều này cho thấy học sinh và các bậc phụ huynh chưa thực đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu ngành nghề lực cá nhân Ước mơ các em đôi còn xa với thực tế lao động, hoạt động nghề nghiệp, chưa thấy giá trị đích thực các nghề Các em có kỳ vọng quá cao vào số nghề tiếp xúc với nghề nghiệp thực tế, các em thường thất vọng Chọn nghề mà hiểu biết quá ít, chí không hiểu nghề định chọn thì sớm muộn gặp trở ngại lớn hoạt động nghề nghiệp cá nhân, tạo hẫng hụt, bi quan chán nản, miễn cưỡng lao động Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực lao động xã hội Thực tế cho thấy, không phải nam nữ niên có thể giải đúng đắn vấn đề chọn nghề mình Theo E.A Klimov có thể có hai nguyên nhân chính dẫn đến chọn nghề không phù hợp: - Thứ nhất, cá nhân có thái độ không đúng với các tình khác việc chọn nghề (đối với lĩnh vực hoạt động và khuyên bảo người trước…) Những thành kiến và tiếng tăm nghề nghiệp ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp người khuyên bảo, yêu thích nghề… là bề ngoài, cảm tính Cá nhân chưa thực hiểu nghề đó - Thứ hai, cá nhân thiếu tri thức, kinh nghiệm lĩnh vực nghề Có thể đồng môn học với nghề, không hiểu hết lực thân, không biết không đánh giá đầy đủ đặc điểm phẩm chất cá nhân, không hiểu đặc điểm và yêu cầu nghề đòi hỏi với người lao động, thao tác và trình tự chúng giải vấn đề chọn nghề Việc chọn nghề học sinh quan trọng Vì vậy, cần phải có hướng dẫn để các em chọn nghề biết kết hợp cách lý tưởng ba yếu tố: nguyện vọng, lực cá nhân, đòi hỏi nghề nghiệp và yêu cầu xã hội Tóm lại, việc chọn nghề gì liên quan đến toàn kế hoạch đường đời họ, nên khác với thiếu niên, ý thức chọn nghề tuổi học sinh trung học phổ thông có ý nghĩa nghiêm túc Tuy nhiên việc chọn nghề học sinh nhiều gặp khó khăn như: chọn nghề người thân đạo, nghề mình thích, nghề phù hợp lực thân, nghề theo nhu cầu xã hội v.v… Vì vậy, việc giúp cho học sinh nhận thức đúng và có thể lựa chọn nghề phù hợp là vô cùng cần thiết Xu hướng chọn nghề ảnh hưởng đến việc học tập các em Học sinh thường dành ưu tiên cho các môn (70) học có liên quan đến ngành nghề tương lai Ngược lại, việc học tốt môn học nào đó ảnh hưởng đến việc chọn nghề có liên quan đến môn học là mạnh chúng III SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH THPT Sự phát triển tình cảm Ở lứa tuổi này tình cảm phát triển mạnh như: phát triển tình cảm trách nhiệm, tình bạn thân thiết, tình yêu và tính hài hước Ở tuổi 15 – 16 nam và nữ niên coi tình cảm là quan trọng số các quan hệ người Tính xúc cảm cao tình bạn tuổi niên phần nào đã biến nó thành ảo tưởng Thanh thiếu niên nhiều lí tưởng hoá không thân mình tình bạn mà còn tình bạn thân mình Nhiều nhà tâm lí học cho tình bạn và tình yêu có cái chung Ở lứa tuổi này có tình bạn tâm hồn sâu sắc Tình bạn này có tình cảm quyến luyến Trong đa số trường hợp niên lứa tuổi này thích kết bạn với người cùng tuổi, cùng giới tính Bên cạnh các phe cánh đồng nhất, các nhóm hỗn hợp xuất càng thường xuyên Ở tuổi 15, niên đã xuất say mê thực đầu tiên, nhu cầu thực tình yêu và tình cảm thầm kín Trong các lớp thiếu niên, các em gái vượt các em trai cùng tuổi chút ít không mặt thể chất mà mặt phát triển trí tuệ Ở lớp trên, chênh lệch này san Nhưng lực và hứng thú đặc thù lại thể khác biệt giới tính bền vững - Trai: hứng thú môn và hứng thú kĩ thuật chiếm ưu - Gái: quan tâm nhiều đến vấn đề nội tâm và quan hệ qua lại người Tình yêu giới tính đã trưởng thành là thống hài hòa say mê cảm giác (tình dục) với nhu cầu giao tiếp nhân cách sâu sắc v à hòa hợp với người yêu Mặc dù nữ niên mặt sinh lý tr ưởng th ành s ớm h ơn, thời kì đầu nhu cầu tính dịu dàng, âu yếm, tình cảm ấm áp họ thể mạnh đụng chạm thể xác Ngược lại các em trai, đa s ố trường hợp, say mê cảm giác tình dục lại bộc lộ sớm Còn nhu cầu (71) thân thiết mặt tinh thần lại xuất các em trai mu ộn h ơn, m à lúc đầu có xu hướng bạn cùng giới Sự phát triển các loại tình cảm Đời sống tình cảm tuổi đầu niên bị chi phối các yếu tố như: - Bộ não phát triển và hoàn thiện, đời sống tình cảm có lý trí soi rọi - Sự phát triển thể cân đối, nhịp nhàng và niên học sinh ý thức điều đó - Quan hệ xã hội các em phong phú Ba đặc điểm này chi phối đời sống tình cảm niên, làm cho đời sống tình cảm niên phong phú, đa dạng, sâu sắc… Nhà giáo dục K.D Usinsky có viết: “Nếu chủ nghĩa cộng sản là mùa xuân nhân loại thì niên là mùa xuân đời, niên có ý chí rắn rỏi, sức sống tràn trề, có làn da căng… điều đó không thể không làm cho niên có vẻ đẹp hấp dẫn người” Ở lứa tuổi đầu niên phát triển các loại tình cảm sau: Tình cảm đạo đức: các em có thái độ rõ ràng các vấn đề, tượng đạo đức xã hội Các em có phê phán, đánh giá các vấn đề đó và biểu thị tình cảm đạo đức này với người khác, với tập thể, với thân tình bạn bè, tình đồng chí, tình yêu Tổ quốc… Tình cảm trí tuệ: các em say mê với các môn học, tích cực nhận thức, sáng tạo, phê phán, các em có thái độ, các quan điểm, ý tưởng rõ ràng để thoả mãn nhu cầu trí tuệ chính mình Tình cảm thẩm mỹ: liên quan đến nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu cái đẹp thể thái độ thẩm mỹ các em với thực (tự nhiên, xã hội, lao động, người) Các em nhận thức cái đẹp, cái chưa đẹp, cái bi, cái hài… sống thông qua thị hiếu thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm nghệ thuật thân và từ đó các em có cách cư xử, thái độ, hành vi theo nhận định thẩm mỹ mình Ngoài ba loại tình cảm trên, chúng ta còn thấy học sinh còn yêu thích hoạt động và có thể gọi đây là loại tình cảm hoạt động Các em say sưa hoạt động học tập, đặc biệt là học tập môn chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai mà các em đã lựa chọn Các em cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ, tự hào với công việc học tập (72) mình nghĩa là thoả mãn với nhu cầu hoạt động mình Ở các em hình thành tình yêu lao động, thái độ tôn trọng người lao động và tôn trọng giá trị lao động Sự phát triển tình bạn, tình yêu a Sự phát triển tình bạn Ở học sinh đầu tuổi niên nhu cầu tình bạn thân thiết tăng cường cách rõ rệt J Russo đã viết: tình cảm đầu tiên có niên giáo dục chu đáo không phải là tình yêu mà là tình bạn Tình bạn các em học sinh trung học phổ thông trở nên bền vững, sâu sắc nhiều so với lứa tuổi trung học sở Các em gắn bó với bạn chủ yếu hứng thú chung và các hoạt động chung Các em xem tâm tình thân mật, tình cảm ấm áp, thái độ chân thành là yếu tố đầu tiên tình bạn Sự phát triển tự ý thức và mâu thuẫn vốn có nó nảy sinh niên nhu cầu “dốc bầu tâm sự” không cưỡng lại được, nhu cầu chia sẻ tâm với người khác Vì niên coi bạn cái tôi thứ hai mình Động tình bạn lứa tuổi này sâu sắc hơn, yêu cầu tình bạn cao hơn, nội dung chân thành, tin tưởng lẫn nhau, lòng vị tha đề cập đến nhiều và có hứng thú hoạt động chung Tình bạn các em nhuốm màu sắc cảm xúc nhiều, tình bạn này thường bền vững và ghi nhớ suốt đời Mức độ thân tình tình bạn các em trai và em gái không giống Ở các em gái, trưởng thành sớm nên nhu cầu tình bạn thân mật xuất sớm và yêu cầu tình bạn cao các em trai Vì các em gái thường có cảm xúc tiêu cực tồn lâu so với các em trai có bất đồng xảy Các em nam không quan tâm đến bất đồng là gì đe dọa tình bạn họ, mà xung đột các em thường yêu cầu làm cái gì đó nhiều Các em gái thường thông báo xung đột liên quan đến việc phản bội bí mật Ở lứa tuổi 15, 16 thì hầu hết các em cho tình bạn là mối quan hệ quan trọng người Tính cảm xúc cao tình bạn lứa tuổi đầu niên đôi biến nó thành ảo tưởng – biểu là đôi các em gán cho bạn cái đẹp đẽ, (73) làm cho người bạn các em gần gũi với cái tôi lý tưởng là cái tôi thực b Sự phát triển tình yêu Tình bạn khác giới có thể dẫn đến tình yêu Tình yêu nam nữ là loại tình cảm tự nhiên tuổi niên Quan hệ các em trai và em gái còn bị hạn chế, gò bó và nảy sinh trên điều kiện sinh lý và tâm lý lứa tuổi Mối tình đầu có đặc điểm sau: - Đó là mối tình khiết và lý tưởng, tình cảm các em sáng lành mạnh, giàu cảm xúc, đầy ước mơ - có thể nói đây là mối tình đẹp suốt đời - Mối tình này thường phức tạp, chứa đựng nhiều niềm vui sướng và nỗi lo âu Các em tuổi 15, 16 khó khăn giao tiếp với bạn khác giới, các em nam thường căng thẳng so với các em nữ - Các em nữ bước vào tuổi dậy thì sớm nên tự tin Tóm lại: phát triển phong phú tình cảm lứa tuổi này đã đặt công tác giáo dục nguyên tắc tế nhị, khéo léo Nếu thấy xuất tình yêu ban đầu lứa tuổi niên thì nên coi đó là chuyện bình thường và phát triển tất yếu người Chúng ta không nên có thái độ thô bạo với các em vì đó là tình yêu lành mạnh Nhà giáo dục phải giúp đỡ các em cách tế nhị để có tình yêu sáng vì tình yêu sáng lứa tuổi này phụ thuộc vào công tác giáo dục Tình yêu các em còn phụ thuộc vào trình độ đạo đức mà các em giáo dục Nếu các em giáo dục từ nhỏ lòng tự trọng, tinh thần sẵn sàng giúp đỡ người khác, thái độ tôn trọng người khác, khả kiềm chế mình… thì các em thể phẩm chất đó với người mình yêu Sự phát triển tình yêu còn phụ thuộc vào khả tiếp xúc với người và khả hiểu người cách sâu sắc Các em đầu tuổi niên có tình yêu không lành mạnh xao nhãng học tập, thu mình vào rung động riêng cá nhân vì các nhà giáo dục cần phải tạo điều kiện để tình yêu mang tính chất khác lôi cá nhân vào hoạt động hấp dẫn (74) PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC (75) I CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG Hình thành định hướng giá trị sống Có nhiều quan điểm khác quá trình hình thành định hướng giá trị Các tác giả Raths, Harmon và Simon cho quá trình hình thành định hướng giá trị diễn qua giai đoạn Các giai đoạn đó dựa trên quá trình bản: lựa chọn, cân nhắc và hành động Quá trình lựa chọn - Giai đoạn 1: Lựa chọn tự - Giai đoạn 2: Từ các khả lựa chọn khác - Giai đoạn 3: Lựa chọn trên sở đã dự đoán kết có thể có khả lựa chọn Quá trình cân nhắc - Giai đoạn 4: Tâm niệm cảm thấy vui mừng với lựa chọn đã tiến hành - Giai đoạn 5: Sẵn sàng khẳng định lựa chọn đó cách công khai Quá trình hành động - Giai đoạn 6: Làm cái gì đó theo lựa chọn - Giai đoạn 7: Lặp lại hành động, vài dịp theo mẫu đó đời Tập hợp các quá trình xác định đánh giá giá trị, kết quá trình định hướng giá trị là khẳng định giá trị có nghĩa là giá trị hình thành cá nhân Như vậy, quá trình hình thành định hướng giá trị cá nhân dựa trên các giai đoạn là: nhận thức, cảm xúc và hành động Định hướng giá trị cá nhân hình thành tác động môi trường xã hội, đó các giá trị cá thể, giá trị nhóm, giá trị xã hội đồng thời tác động và đan xen Tuy nhiên quá trình đó, nhân cách không thụ động mà là thành phần tích cực các quan hệ xã (76) hội và tương tác xã hội Cũng chính nhờ vậy, thông qua các định hướng giá trị các cá nhân, chúng ta có thể nắm bắt định hướng giá trị cộng đồng, xã hội Đồng hóa các giá trị sống Giá trị là phận mối quan hệ nhiều mặt người với người với giới, với đời sống xã hội Giá trị có liên quan với nhu cầu Nói đến nhu cầu phải nói đến đối tượng, nội dung đối tượng và đặc biệt là phương thức thỏa mãn nhu cầu Mối quan hệ Giá trị tái sinh quá trình phát triển văn hóa xã hội và cá nhân riêng lẻ Do vậy, việc nghiên cứu Giá trị không là miêu tả đơn giản tượng Giá trị mà phải đặt mối quan hệ với văn hóa xã hội đó chủ thể sống và hoạt động Bằng quá trình xã hội hóa, người lĩnh hội các Giá trị từ văn hóa xã hội - lịch sử cùng với tri thức, thái độ và tình cảm đã xã hội hóa Các tổ chức xã hội có vai trò định việc giữ gìn, phổ biến các Giá trị là: gia đình, hệ thống giáo dục và tất các tổ chức xã hội Tuy nhiên, cá nhân không tiếp nhận các Giá trị xã hội cách giản đơn mà lĩnh hội chúng cách có chọn lọc thông qua lợi ích và quan hệ thực tiễn họ Giữa người và thực có mối quan hệ độc đáo đó là quan hệ giá trị Về quá trình hình thành giá trị cụ thể, Trần Trọng Thủy cho rằng: quá trình hình thành giá trị hay còn gọi là quá trình “tiếp nhận và lĩnh hội”, “sự nội tâm hóa”, “sự đồng hóa” các giá trị là quá trình xã hội hóa phức tạp Các giai đoạn nội tâm hóa các giá trị thực sau: a Thông tin tồn giá trị và điều kiện để thực nó b “Phiên dịch” thông tin sang ngôn ngữ riêng cá nhân c Hoạt động tích cực, giá trị vừa nhận thức tiếp nhận hay bị khước từ d Đưa nó vào hệ thống các giá trị đã thừa nhận cá nhân e Những biến đổi nhân cách, tiếp nhận hay phủ nhận giá trị Theo tác giả số các giai đoạn trên có thể bị bỏ qua Trong trường hợp đó thì quá trình trên diễn không đầy đủ Sự nội tâm hóa tái tạo, điều này thường dẫn đến tiếp nhận cách máy móc các hình mẫu và định hình hành (77) vi Khi đó xảy nội tâm hóa ngược, các giá trị thay các đối tượng nhu cầu, các giá trị bị thoái hóa đến mức còn là xung động bên ngoài túy hành động mà thôi Cơ chế hình thành giá trị trên có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào giảng dạy và giáo dục giá trị cho học sinh các cấp Bởi vì thực chất quá trình dạy học và giáo dục là quá trình tổ chức hình thành học sinh giá trị văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, đạo đức… Vì người làm công tác giáo dục cần hiểu và nắm chế này Hình thành thói quen hành vi đạo đức Hầu hết các lý thuyết hành vi đạo đức giả thiết hành vi đạo đức học sinh nhỏ đầu tiên bị điều khiển người khác qua hướng dẫn trực tiếp, giám sát, trừng phạt, phần thưởng và sửa chữa cho đúng Nhưng học sinh biết suy nghĩ, suy luận quy tắc đạo đức và nguyên tắc người có quyền lực mà đã hướng dẫn học sinh, lúc đó học sinh lựa chọn tiêu chuẩn chính mình Khi người hướng tới giai đoạn suy luận đạo đức cao hơn, họ có chứng sâu sắc hơn, và có thể học tâm giúp đỡ và bảo vệ nạn nhân không công Tuy nhiên, mối quan hệ suy luận đạo đức và hành vi đạo đức không mạnh mẽ (Berk, 1997) Rất nhiều nhân tố bên cạnh suy luận ảnh hưởng đến hành vi đạo đức Hai ảnh hưởng quan trọng đến hành vi đạo đức là tiếp thu có tính chất văn hoá và mẫu hình Như trên đã nói, đứa học sinh suy luận giá trị đạo đức và các hành vi đạo đức thông qua lời khuyên răn và bảo…, đứa học sinh hình thành quan điểm đạo đức Nếu học sinh đưa lý do, lập luận bọn học sinh sửa đúng hay dẫn hành vi mình thì đó bọn học sinh có lẽ suy ngẫm nguyên tắc đạo đức nhiều là thực hành vi đạo đức Còn sau đó, bọn học sinh có thể cư xử có đạo đức “không nhìn thấy?” Chính vì vậy, lý làm rõ hiệu hành vi thể ngôn ngữ mà học sinh có thể hiểu và có ích và quan trọng tiếp thu cách văn hóa các chuẩn mực đạo đức học sinh (Berk, 1997; Hoffman, 1998) Mô hình hình thành hành vi và thói quen đạo đức (78) HÀNH VI ĐẠO ĐỨC - Tự giác - Không vụ lợi - Có ích Lặp lặp lại Thói quen Đạo đức § ¶ Thiện chí, Nghị lực m b ¶ o Tri thức Đạo đức (Hệ thống chuẩn mực) Nhu cầu Đạo đức ® Þ n h Động Đạo đức Q u i C¬ së, s¾c c® hØ ¹ oth ¸i Tình cảm và niềm tin Đạo đức Ảnh hưởng quan trọng thứ hai đến phát triển hành vi đạo đức đó là mô hình mẫu Những đứa học sinh mà luôn đặt vào môi trường có chăm sóc đúng mức, môi trường người lớn luôn có xu hướng quan tâm quyền lợi và cảm giác người khác (Lipscomb, Macallister và Bergman, 1985), thì đứa học sinh đó biết cách chăm sóc và nghĩ đến người khác lớn lên Hình mẫu xung quanh học sinh quan trọng hình thành biểu tượng đạo đức và khả bắt chước hành vi học sinh Tuy nhiên người lớn lưu ý rằng, làm mẫu hay làm gương không đồng nghĩa với “hy sinh hết mình”, yêu thương “vừa đủ” người lớn giúp học sinh hình thành hành vi đạo đức, không nhân cách học sinh có thể bị biến dạng thành người ích kỷ, luôn đòi hỏi Mô hình hình thành hành vi đạo đức và thói quen học sinh cho thấy chúng ta có thể bắt đầu bài học đạo đức từ các chuẩn mực, từ chính hành vi có tính đạo đức, từ reo rắc nhu cầu… Việc đâu hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý học sinh theo độ tuổi, đặc điểm tâm lý cá nhân riêng biệt và phụ thuộc vào kinh nghiệm đã có học sinh (79) Quan điểm và chiến lược hình thành thái độ và giá trị Klausmeier & Goodwin Giá trị thái độ hình thành học sinh học sinh đường đạt thoả mãn các nhu cầu Ai biết quá trình xã hội hoá, đứa học sinh học hành vi nào đó nhờ vào việc áp dụng hình thức thưởng hay phạt Ngoài ra, đứa học sinh còn học gì đánh giá cao và không đánh giá xã hội Từ điều này, đứa học sinh tỏ thái độ mình và hình thành giá trị chuẩn mực Klausmeier and Goodwin (1966) đã đưa số vấn đề tổng quát có tính lý luận và các nguyên tắc để hình thành thái độ và các giá trị: Quan điểm việc HỌC THÁI ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ Thái độ và giá trị (cũng vị, sở thích, động cơ, hứng thú) có thể học và có thể dạy CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ Xác định thái độ cần dạy Người có đầu óc tiếp thu bình thường và Cung cấp thí dụ có mong muốn phát triển có thể biến điển hình hành vi chuẩn mực XH thành hành vi mình thông qua việc bắt chước Những yếu tố củng cố tích cực có thể Cung cấp kinh khắc sâu thái độ và giá trị thông qua nghiệm mang tính cảm liên tưởng mối liên hệ xúc vui vẻ với đối phản ứng cảm xúc có với tượng yếu tố kích thích nó Lĩnh hội thông tin, suy nghĩ việc tỏ Mở rộng kinh nghiệm thái độ khác thực, hiệu xử lý thông tin nó nào phụ thuộc vào độ vững thái độ và giá trị đã hình thành (80) Quan hệ qua lại nhóm giúp cá nhân kiểm tra hành vi mình hài hoà với chuẩn mực nhóm Sử dụng kỹ thuật nhóm để hình thành cam kết hành vi Thực hành thái độ phải đặt tình phù hợp tổ chức mang tính ổn định Cung cấp thực hành phù hợp Học có mục đích và thấy có ý nghĩa Khuyến khích tu dưỡng cá nhân ý thức học nó để thái độ và giá trị hình thành và thay đổi thái độ chính cách độc lập mình II LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY CÁC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG? Làm nào để “dạy” các giá trị? Làm nào để khuyến khích học sinh khám phá, tìm hiểu và phát triển các giá trị kỹ sống, thái độ sống, nhằm giúp họ phát huy hết tiềm sẵn có mình? Và làm nào để học sinh biết mình có thể tạo nên khác biệt trên giới này và cảm thấy thân có đủ khả tạo dựng giới tốt đẹp hơn? Chúng ta cần phải thực thật hiệu các phương pháp giáo dục giá trị sống Phương pháp mô hình mẫu Trong giáo dục giá trị sống và kỹ sống cho học sinh, gương nhân cách người thầy giữ vai trò quan trọng Chính vì vậy, chính người thầy phải giáo dục giá trị sống và kỹ sống đầy đủ để có thể giáo dục giá trị sống và kỹ sống cho học sinh Người thầy là gương để trò soi vào, để trò học làm người Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu phương pháp “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Những người dạy nội dung Giá trị và kỹ sống càng cần là (81) gương mẫu mực hành vi, lời ăn tiếng nói, cách ứng xử, cách giải vấn đề… Đây là yêu cầu cao và đòi hỏi người thầy luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục học trò hiệu Tuy nhiên nói không có nghĩa người thầy là vị thánh, là siêu nhân Người thầy có thể phạm sai lầm Nhưng thái độ người thầy việc giải thích kỹ sống thầy nào Nhiệm vụ, phẩm chất và kỹ người thầy Đó có thể là thầy, cô giáo trường học, cán đoàn thể/đội nhóm/câu lạc hay giáo viên nhà mở/mái ấm hay đường phố Tuy nhiên điều cần nhấn mạnh là thay đổi triệt để phương pháp và thái độ người dạy Những điều Không nên: - Diễn thuyết, nói dài, đọc cho học sinh chép - Không luôn đưa lời đáp có sẵn mà để học sinh tự tìm tòi - Không trả lời tay đôi với học sinh mà đưa câu hỏi cho tập thể tự tìm lời đáp - Không vội vàng phê phán đúng/sai quan toà kiên trì giúp học sinh tranh luận và tự kết luận - Không mớm ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi - Không nên bắt học sinh hoạt động không ngừng và không còn thời gian và khoảng trống để suy nghĩ cho dù giáo viên có khả tổ chức sinh hoạt tập thể, và là hoạt náo viên giỏi Dĩ nhiên bạn có thể tổng kết, kết luận với thái độ thư giãn, thoải mái, gợi mở Điều này giúp cho học sinh dám tự tìm tòi, suy nghĩ Nhưng thay đổi cái nếp cũ khó Dưới đây là phẩm chất người thầy có kinh nghiệm giáo dục học sinh tốt Những điều Nên nhà giáo dục giá trị và kỹ sống: - Tin tưởng vào học sinh và lực họ - Kiên nhẫn và có kỹ lắng nghe tốt - Ý thức thân và sẵn sàng học kỹ - Tự tin không kiêu căng - Có kinh nghiệm sống và biết suy xét - Tôn trọng ý kiến người khác, không áp đặt ý kiến mình - Thực hành tư sáng tạo và khai phá - Có khả tạo bầu không khí tin tưởng lẫn - Linh động việc sử dụng các kỹ thuật điều động nhóm, không bám sát vào quy trình quy định sẵn - Có kiến thức tâm lý phát triển nhóm bao gồm khả nắm bắt bầu không khí nhóm để kịp thời thay đổi phương pháp - Biết xếp phòng ốc, thiết bị để tạo bầu không khí hấp dẫn - Biết sử dụng các phương pháp giáo dục chủ động Đặc biệt người dạy phải nắm vững “tính động nhóm” (group dynamics) (82) và có kỹ tác động vào nhóm để: - Tạo bầu không khí dân chủ, thoải mái để nhóm viên đưa kinh nghiệm, nhận thức hay định hành động - Tác động kịp thời nhóm bế tắc, để thay đổi quy trình nhóm cho phù hợp - Biết tạo bầu không khí tranh luận sôi để cọ xát các giá trị, các lập trường khác để giúp học viên chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến khác biệt - Biết nắm phản hồi nhóm sinh hoạt kết thúc - Uyển chuyển bám sát quy trình phát triển nhóm Phương pháp thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác Để học sinh hiểu và cảm nhận sâu sắc các giá trị sống, kỹ sống giáo viên cần giải thích cho học sinh các giá trị và kỹ năng, thể đa dạng giá trị và kỹ sống hành vi người thực tiễn xã hội Thí dụ, vì học sinh lại thích nghe bài hát này? (Giáo viên cần làm rõ giá trị bài hát là gì và vì nó lại làm cho mình yêu mến bài hát đó?) Giờ học giá trị và kỹ sống thường giới thiệu mục tiêu, và nó có thể triển khai các hình thức khác Phần giới thiệu mục tiêu thường thực phương pháp thuyết trình, trao đổi giáo viên và học sinh, dạng lấy phiếu nhu cầu, dạng trò chơi, câu đố… Các phương pháp lựa chọn cần tạo thu hút và nảy sinh động nhu cầu muốn tìm hiểu học sinh Phương pháp động não (83) Với mục đích làm cho học sinh tích cực và chủ động sáng tạo tham gia vào quá trình giáo dục, phương pháp kích não (động não, bão não, khởi động…) nên sử dụng Học sinh phải đưa ý kiến mình vấn đề đã có chút ít kinh nghiệm, hiểu biết, vấn đề trên sở cung cấp số thông tin bản, cần thiết Động não là phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề nào đó Đây là phương pháp có ích để thu thập danh sách các thông tin Phương pháp nghiên cứu tình Bên cạnh phương pháp động não, phương pháp nghiên cứu tình sử dụng hiệu giáo dục giá trị và kỹ sống Nghiên cứu tình thường là câu chuyện viết chọn lọc nhằm tạo tình “thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đôi nghiên cứu tình có thể thực qua quan sát băng video hay băng catsset mà không phải dạng văn Tình sử dụng cần phản ánh tính da dạng sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và hoàn cảnh khác không phải là câu chuyện đơn giản Tình xây dựng hay tuyển chọn cần sát với mục tiêu cần hình thành học sinh Giáo viên là người hiểu rõ tình và mục đích giáo dục có thể đạt từ tình Phương pháp trò chơi (84) Phương pháp trò chơi là phương pháp hiệu quả, là tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu vấn đề, biểu thái độ hay thực hành động, việc làm Phương pháp trò chơi có ưu điểm sau: - Qua trò chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi, cá nhân thể nào trò chơi thì phần lớn nó thể sống thực (Macarenko) Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành học sinh niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình - Qua trò chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Trò chơi còn giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh Phương pháp hoạt động nhóm Để tăng cường trải nghiệm và để đưa cách giải theo kinh nghiệm và hiểu biết học sinh thì các hoạt động ngoài lên lớp thực mối quan hệ cộng đồng, đó mối quan hệ các thành viên nhóm có vai trò quan trọng Thông thường với mục tiêu này thường sử dụng phương pháp nhóm Thực chất phương pháp này là để người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ Thảo luận hay cùng làm việc gì đó theo nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào quá trình học tập, tạo hội cho học sinh có thể chia sẻ kiến thức, kinh (85) nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến thái độ, giá trị hay kỹ cần hình thành Các nghiên cứu phương pháp nhóm đã chứng minh rằng, nhờ hoạt động nhóm nhỏ mà: - Ý kiến học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học - Hiểu biết trở nên sâu sắc, bền vững giao lưu, học hỏi các thành viên nhóm - Nhờ không khí làm việc cởi mở nên học sinh trở nên thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến mình và biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn - Trong làm việc nhóm các thành viên phải tham gia thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao theo tinh thần hợp tác chặt chẽ vì họ "Cùng chìm, cùng nổi" với - Khi phân tích tình huống, cá nhân lại phải sử dụng tư phê phán, tư sáng tạo để lựa chọn và định chung nhóm - Việc luân phiên các vai trò đảm nhiệm nhóm: nhóm trưởng, thư kí và các vai trò khác là yếu tố khuyến khích vai trò chủ thể, tích cực học sinh Những điểm chủ yếu làm việc nhóm bao gồm: - Các mối quan hệ học sinh hình thành mạng lưới đa dạng và phức tạp - Mỗi người là thành viên cộng đồng và là mắt xích quá trình trao đổi thông tin - Sự trao đổi thông tin thể qua hoạt động chính thức lẫn không chính thức - Cả cộng đồng/tập thể đơn vị chuyển tải thông tin không phải cá nhân học sinh Tạo không gian thảo luận cởi mở, tôn trọng lẫn là điều quan trọng và cần thiết thảo luận Khi có điều này, việc chia sẻ trở nên dễ dàng, thoải mái Việc bày tỏ cảm giác, cảm nhận sau câu hỏi có thể làm sáng tỏ quan điểm cá nhân và tìm đồng cảm Thảo luận môi trường mang tính hỗ trợ có thể giúp hàn gắn, chữa lành tổn thương hiệu Quá trình thảo luận còn có thể giúp cho điều tiêu cực chấp nhận và từ đó tạo bầu không khí cởi mở để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiêu cực này Khi tất thực với tôn trọng chân thành, học sinh dần tháo bỏ “hàng rào phòng thủ”, và không còn biện minh cho tính tiêu cực họ Một giá trị tích cực khám phá, học sinh cảm thấy thân mình có giá trị; họ thấy tự và có ý chí mạnh mẽ để hành động khác Phương pháp đóng vai (86) Sau đã cùng học sinh tìm mô hình mẫu hành vi tình giả định chứa đựng thái độ, giá trị hay kỹ sống cần dạy, cần tiếp tục đặt học sinh vào tình phải vận dụng điều vừa học để thực hành chúng Trong bước này Phương pháp đóng vai thường hay sử dụng Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử nào đó tình giả định Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà họ quan sát Việc “diễn” không phải là phần chính phương pháp này mà điều quan trọng là thảo luận sau phần diễn Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như: - Học sinh rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Tạo hứng thú và chú ý cho học sinh - Phát triển sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn Trong các bước trên, tư phê phán và tư sáng tạo luôn luôn sử dụng Từng cá nhân thường thích chấp nhận hành vi họ lựa chọn nó số phương án có thể trên sở tự phân tích, phê phán và tìm phương án phù hợp với mình giải tình khó khăn Cho nên phương pháp giáo dục thái độ và giá trị sống thúc đẩy phát triển kỹ tư phê phán, tư sáng tạo Chúng vừa là nội dung kỹ sống (nó là kỹ sống thuộc nhóm kỹ nhận thức), vừa là phương tiện để hình thành các kỹ sống khác và là học sinh đường hình thành thái độ và giá trị sống Thay đổi hành vi luôn luôn là việc khó Nếu dừng lại việc học và thực hành trải nghiệm các giá trị và kỹ sống các tình giả định đặt học thì chưa thể đảm bảo học sinh có hành vi tích cực bền vững Do đó, quá trình học này còn tiếp nối quá trình vận dụng điều học vào thực tiễn, trì hành vi lành mạnh, tránh tái phạm thói quen cũ Vì vậy, giáo dục giá trị và kỹ sống đòi hỏi học sinh luôn có ý thức vận dụng, củng cố hành vi tích cực, đồng thời tránh lặp lại thói quen, hành vi tiêu cực Điều này lại càng đòi hỏi vai trò chủ thể, tích cực cao học sinh quá trình học giá trị sống và kỹ sống Phương pháp tưởng tượng/nội suy (87) Các hoạt động tập trung tưởng tượng và suy ngẫm yêu cầu học sinh đưa ý tưởng riêng mình Ví dụ, học sinh yêu cầu hình dung giới hòa bình Khi mường tượng giá trị ứng dụng, học sinh có thể trải nghiệm và suy ngẫm ý tưởng mình “Hình thức hoạt động tập thể này hướng người tập trung vào mục đích chung Con người với mục đích chung có thể học cách giữ cam kết nhóm cách tạo hình ảnh tưởng tượng tương lai và hình thành nguyên tắc hành động Những bài luyện tập này chính là hạt giống suy nghĩ ban đầu giúp người đạt điều mình mong muốn” Senge (2000) Để học sinh có thể tập trung tưởng tượng và suy ngẫm, nên sử dụng nhạc nhẹ làm và có mô tả lời định hướng giáo dục không gian giá trị và kỹ sống làm cho sống cá nhân trở nên dễ dàng hơn, thú vị Phương pháp đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa Tiếp theo sau các thảo luận là hoạt động tự suy ngẫm lên kế hoạch cho nhóm hoạt động nghệ thuật, viết nhật ký, kịch, thảo luận khác giúp hình thành Bản đồ Tâm trí (Mind map) các giá trị và phản giá trị để xem xét các tác động giá trị và phản giá trị thân, các mối quan hệ và xã hội; Bản đồ tâm trí các kỹ sống dựa trên tảng các giá trị và mối quan hệ, liên hệ phụ thuộc các kỹ sống Các thảo luận nhóm nhỏ giúp xem xét các tác động giá trị, kỹ sống môn học, lĩnh vực khác Các hoạt động giá trị và giáo dục kỹ sống có thể khơi dậy niềm thích thú thật học sinh, cổ vũ cho quá trình “học thật” và thúc đẩy chuyển hóa động thành hành động cụ thể 10 Phương pháp trải nghiệm/thực (88) hành Làm chúng ta có thể xây dựng cầu nối từ các thông tin đến thay đổi hành vi? Giáo dục giá trị và kỹ sống không phải là nói cho học sinh biết nào là đúng nào là sai ta thường làm Cũng không phải là rao giảng lời hay ý đẹp để chúng vào tai này tai Các phương pháp cổ điển giảng bài, đọc chép thất bại hoàn toàn vì chúng cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn lớn Để học sinh thấm nhuần giá trị và kỹ học được, việc tổ chức các hoạt động thực tiễn, sau đó có phân tích ý nghĩa các hoạt động này, đặc biệt cảm xúc các cá nhân quá trình tham gia hoạt động giữ vai trò vô cùng quan trọng để học sinh có mong muốn biến các giá trị và kỹ vào thực tiễn sống họ Các hoạt động tham quan, picnic có tổ chức, hoạt động xã hội từ thiện, văn hóa nghệ thuật… luôn thu hút tham gia tích cực học sinh Nhà giáo dục cần có kế hoạch cụ thể, với mục đích rõ ràng để hoạt động nhỏ rút kinh nghiệm và thảo luận sau đó Thiếu điều này hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống chắn kém hiệu quả, trở thành kinh viện chủ nghĩa mà thôi Nghệ thuật là phương tiện tuyệt vời để thể ý tưởng, cảm nhận các giá trị và kỹ cách sáng tạo, và biến giá trị thành mình Chẳng hạn có thể kết hợp vẽ, chơi trò chơi, với trình diễn nghệ thuật, nhảy múa kết hợp với âm nhạc… Điều này tốt cho việc biểu lộ và phát huy tinh thần tập thể Thông qua các hoạt động ấy, học sinh tự liên hệ với giá trị và kỹ vốn có sẵn thân và nhận gì mình thật muốn nói Sự đa dạng các loại hình nghệ thuật có thể giúp học sinh hứng thú Một môi trường học tập tạo điều kiện cho người tỏa sáng, giúp các em biết khai thác tiềm to lớn ẩn chứa mình Giáo dục Giá trị và kỹ sống là giúp học sinh nâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác Quyết định phải xuất phát từ học sinh Vì học phải gần gũi với sống hay sống Nội dung phải (89) xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm học sinh Học sinh cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng Học sinh phải tham gia chủ động vì có học sinh thay đổi hành vi Do đó nhiều phương pháp áp dụng để đem lại điều kiện trên sinh hoạt hay thảo luận theo nhóm, theo cặp, động não, sắm vai, phân tích tình huống, tranh luận, trò chơi, huy động tối đa nghe, nhìn, vận động … học sinh không thực tập thực hành học mà còn làm bài tập nhà, thực địa tham gia các phong trào, các dự án… Ví dụ học môi trường, học sinh có thể du khảo, tham gia làm đường phố… Học trật tự an toàn giao thông, học sinh có thể bày trò chơi luật đường, quan sát tình hình giao thông nhận xét III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, gần gũi và cởi mở Xây dựng bầu không khí có thấu hiểu lẫn để tất người cảm nhận tình yêu thương, thấy mình có giá trị, tôn trọng và an toàn là chiến lược tiên để giáo dục giá trị sống hiệu Việc tạo bầu không khí dựa trên các giá trị bước chuẩn bị môi trường học tập là cần thiết để khám phá và phát huy tối đa các giá trị tích cực Một môi trường giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, mà đó các mối quan hệ dựa trên lòng tin cậy, quan tâm và tôn trọng khơi dậy động tốt đẹp, sáng tạo tự nhiên, và gia tăng hiểu biết, đồng cảm (90) Bầu không khí dựa trên giá trị Các hoạt động giá trị Bầu không khí chiếm 50% thành công học giá trị sống (theo LVEP) Học sinh có hội phát huy tối đa tiềm mình môi trường học tập có khuyến khích, ủng hộ, quan tâm và sáng tạo Mọi hình thức kiểm soát cách đe đọa, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ khiến học sinh cảm thấy không phù hợp, tổn thương, ngượng ngùng và bất an Để tạo bầu không khí dựa trên tảng giá trị, giáo viên nên sử dụng số kỹ thuật sau:  Thiết lập các quy tắc hợp tác, làm việc quá trình cùng hoạt động, thí dụ đưa dấu hiệu nhỏ thông báo giữ yên lặng, cần tập trung chú ý học sinh (bìa vẽ mặt nghiêm giơ lên là yêu cầu lớp học trật tự)  Thể lắng nghe tích cực, tạo tin cậy, tôn trọng từ phía học sinh…  Khơi dậy cảm giác bình yên học sinh, có thể sử dụng âm nhạc nhẹ nhàng, lời nói giáo viên nhẹ nhàng, sâu lắng…  Giải mâu thuẫn; và áp dụng hình thức kỷ luật lớp học phải dựa trên dựa trên tảng giá trị Giáo viên có thể đánh giá các yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến học sinh, lớp học trường học, và điều chỉnh các yếu tố để giúp học sinh cảm thấy mình yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu và an toàn là cảm thấy ngượng ngùng, bị cô lập, tổn thương, sợ hãi và bất an  Tổ chức lớp học phù hợp gần gũi không gian để thành viên dễ dàng thiết lập các mối quan hệ tương tác… Các hoạt động nhận diện giá trị sống và kỹ sống (91) Học sinh cần phải hiểu sâu sắc các giá trị sống và kỹ sống cần hình thành Những giá trị sống và các kỹ sống này có thể hiển sống các chủ thể có thể chưa cảm nhận đúng và rõ ràng chúng Các hoạt động tổ chức để nhận diện lại và khám phá sâu sắc các giá trị và kỹ là nội dung quan trọng giáo dục giá trị và kỹ sống Các hoạt động có thể:  Học sinh tìm hiểu nội dung các giá trị và kỹ sống Học sinh có thể tìm hiểu, đọc các bài viết các giá trị, câu chuyện kỹ sống, trải nghiệm sống… Học sinh nghe kể thí dụ thực tế người thành công họ mang mình giá trị cần thiết  Suy ngẫm giá trị sống và kỹ sống cần có Sau hiểu rõ các giá trị và kỹ sống cách lý thuyết, học sinh suy ngẫm sâu rộng các giá trị và kỹ này cách tổ chức các hoạt động tưởng tượng và suy ngẫm, yêu cầu học sinh đưa ý tưởng riêng mình giá trị và kỹ sống Ví dụ, học sinh yêu cầu hình dung giới hòa bình, giới nào, và bạn cảm nhận gì giới ấy? Hoặc hãy hình dung giới với người sống có trách nhiệm sống không có trách nhiệm thì bạn có cảm nhận nào? Khi mường tượng giá trị và kỹ ứng dụng, học sinh có thể trải nghiệm và suy ngẫm ý tưởng mình  Nhận diện các giá trị và kỹ sống qua thực tế sống Để học sinh tìm hiểu cách thực tế các giá trị sống và kỹ sống thể nào các hoạt động xã hội, giáo viên có thể gợi mở các chủ đề xã hội, xem băng videoclip, xem phim, tham gia hoạt động thực tiễn… Sau đó học sinh các giá trị hay phản giá trị nằm các tình sống đó; học sinh đưa ý kiến họ và xem họ hành động họ nói thì họ tạo điều kỳ diệu sống nào; kỹ sống cần có để các hoạt động xã hội đó thành công Tổ chức thảo luận, chia sẻ các giá trị (92) Tạo không gian thảo luận cởi mở, tôn trọng lẫn là điều quan trọng và cần thiết các buổi hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống Khi có không gian này, việc chia sẻ trở nên dễ dàng, thoải mái Việc bày tỏ cảm giác, cảm nhận sau câu hỏi có thể làm sáng tỏ quan điểm cá nhân và tìm đồng cảm Thảo luận môi trường mang tính hỗ trợ có thể giúp hàn gắn, chữa lành tổn thương hiệu Quá trình thảo luận còn có thể giúp cho điều tiêu cực chấp nhận và từ đó tạo bầu không khí cởi mở để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tiêu cực này Khi tất thực với tôn trọng chân thành, học sinh dần tháo bỏ “hàng rào phòng thủ”, và không còn biện minh cho tính tiêu cực họ Một giá trị tích cực khám phá, học sinh cảm thấy thân mình có giá trị; họ thấy tự và có ý chí mạnh mẽ để hành động khác Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiểu biết và cảm nhận giá trị và kỹ sống cách sáng tạo Ngay môi trường lớp học, giáo viên cần tổ chức các hoạt động trải nghiệm để học sinh cảm nhận ý nghĩa thực, ích lợi thực các giá trị và kỹ mà họ trang bị Thí dụ các hoạt động cùng tạo bưu thiếp, tham gia các trò chơi rèn kỹ năng, biểu diễn nghệ thuật… giúp cho việc biểu lộ và phát huy tinh thần tập thể học sinh Thông qua các hoạt động ấy, học sinh tự nhận giá trị cho riêng mình Sự đa dạng các hoạt động làm cho học sinh hứng thú và thấy tính hữu dụng các học giá trị và kỹ sống Tổ chức các hoạt động thực tiễn (93) Nhằm giúp niên “dám” mơ ước, dám nuôi dưỡng hoài bão, có điều kiện đóng góp cho xã hội và là để họ hiểu ý nghĩa to lớn các giá trị và kỹ mối quan hệ với cộng đồng, nhiều hoạt động đã tổ chức Ngày nay, niên không ứng dụng giá trị và kỹ này vào sống riêng họ, mà còn chia sẻ với cộng đồng, xã hội Trong các hoạt động xã hội, học sinh có thể khám phá thêm vấn đề công xã hội và tìm gương minh họa giá trị Nhằm tăng cường trải nghiệm, nhận thức các kết công xã hội, học sinh khuyến khích xem xét tác động hành động cá nhân người khác, và làm nào để người tạo nên khác biệt Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ứng dụng các hành vi dựa trên tảng giá trị với gia đình, nhà trường và xã hội Ví dụ có bài tập nhà cho học sinh đưa hành vi ứng xử theo đúng giá trị gia đình Học sinh yêu cầu lập kế hoạch đặc biệt để làm mẫu các giá trị và kỹ khác lớp học, trường học cộng đồng Học sinh khuyến khích chia sẻ kịch và nhạc đầy chất sáng tạo cho người bạn đồng trang lứa và học sinh nhỏ tuổi Chính việc cảm thấy thân có khả tạo nên khác biệt xây dựng lòng tự tin và cam kết sống với các giá trị Nếu suy ngẫm và thảo luận các giá trị thôi thì chưa đủ, cần có các kỹ để ứng dụng giá trị vào thực tế Ngày nay, niên cần trải nghiệm cảm giác tích cực có từ giá trị, hiểu kết hành vi ứng xử và muốn chủ động đưa định có sức ảnh hưởng lớn Các hoạt động giáo dục giá trị sống làm tảng cho giáo dục kỹ sống và kỹ sống giúp học sinh hiểu và ứng dụng các giá trị vào sống IV GỢI Ý VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG MỤC TIÊU Thu hút học sinh vào các hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống làm cho học sinh thấy thú vị và có cảm xúc với các hoạt động này HOẠT ĐỘNG  Thảo luận: “Một giới tốt đẹp là giới nào?” Các đội thể giới đó lên giấy khổ A4  Đọc số tài liệu người vĩ đại các nhà văn, nhà khoa học, lãnh tụ chính trị v.v…, thảo luận xem giá trị nào mà họ đã đeo đuổi? Bạn có suy nghĩ gì điều đó?  Suy ngẫm: khám phá các giá trị riêng mình, mình đề cao giá trị nào và mình đã thể giá trị nào? (94) Nhận biết các giá trị giá trị riêng mình và các kỹ tương ứng  Suy ngẫm: Một giới hòa bình là giới nào? Hãy nghĩ giây phút bình yên thân, nghĩ người khác và giới này  Sáng tạo ý tưởng: Hãy viết thông điệp Hòa bình và gửi cho giới  Trò chơi: “đấu giá” các giá trị (một giá trị nêu với giá khởi điểm, sau đó thành viên bắt đầu đấu giá)  Tưởng tượng: Hình dung giới đầy tình yêu thương, sau đó trao đổi với bạn giới đó Thảo luận xem các nhà lãnh đạo giới muốn gì cho công dân mình  Nghệ thuật: Tìm các bài hát, các bài thơ thể tình yêu thương rộng lớn Vẽ biểu tượng tình yêu  Phỏng vấn người mà bạn yêu thích chủ đề tình yêu  Viết thư: hãy viết thư cho thân gì bạn cảm nhận thân mình Hãy đánh giá và đưa lời khuyên cho thân Thần tượng: hãy chọn thần tượng, muốn mình giống thần tượng điểm gì? Hãy thể đặc điểm đó  Thảo luận: giá trị quan trọng hợp tác là gì?  Thảo luận Hạnh phúc là gì? Làm gì để có hạnh phúc?  Sáng tác: Tự là gì? Chúng ta có tự nào? Hãy sáng tác bài thơ tự (hoặc đặt tự tương phản với cảm giác bị đè nặng)…  Thảo luận: “Tôi tin vào” cái gì? Hãy viết số câu “Tôi tin…” vào sổ tay mình, sau đó là “Tôi muốn có quyền…” và “trách nhiệm tôi là…”  Suy ngẫm các giá trị sống, bình luận và liên hệ thực tiễn thân Học sinh  Hát: hát các bài hát liên quan đến các giá trị trải khác (nội dung này có thể thực hàng ngày) nghiệm với  Bài tập thư giãn, tập trung: Hứng thú ngồi yên lặng số giá trị và kỹ và bình an suốt các bài tập thư giãn/ tập trung sống mà thân thể, tìm bình yên nhạc nhẹ học sinh lựa  Thảo luận: mình nào lòng không bình yên? chọn và phát Hãy nhận biết các suy nghĩ và xác định hoạt động mà triển phương giúp cho thân cảm thấy bình yên pháp giảm  Sáng tác bài thơ bài luận ngắn thời căng thẳng (95)          Nâng cao  nhận thức, hứng thú và quan tâm  học sinh đến các giá trị và kỹ sống    điểm mà họ cảm thấy bình yên Trải nghiệm cảm giác tôn trọng thân và người khác thông qua các bài tập thư giãn/tập trung “Tôn trọng và Ngôi Tôn trọng”; Làm cho mình tràn đầy tình yêu thương và thông qua bài tập thư giãn/Tập trung “Gửi tình yêu thương” Viết thời điểm đời bạn bạn trải nghiệm trạng thái tràn đầy tình yêu thương Trao đổi: Khám phá xem khiêm tốn có thể cho phép họ nhẹ nhàng, tự tin, và đầy quyền lực nào gặp thách thức Thảo luận: buồn bã đã “nuôi dưỡng” thân nào? Xây dựng 10 nguyên tắc để có hạnh phúc Thảo luận: “Giản dị tức là không làm cho thứ phức tạp lên”; “làm cho sống trở nên đơn giản” Phỏng vấn người đóng vai trò quan trọng sống bạn điều đơn giản quan trọng Thảo luận: điều bé nhỏ sống ý nghĩa nó thì không nhỏ Sáng tạo thơ, văn vần, đồng dao… điều giản dị ý nghĩa lớn Thảo luận tự nội tâm và các suy nghĩ tự và ép buộc; vui hưởng bài tập Thư giãn/Tập trung tự do, viết thời điểm họ cảm thấy tự Đọc số câu chuyện “Hạt giống tâm hồn”; suy ngẫm giá trị có từ các câu chuyện Suy nghẫm thời điểm bạn đánh giá đó vì thật thà người đó, và bạn đánh giá vì thật thà chính mình Chia sẻ suy nghĩ Suy ngẫm và kể các trường hợp mà bạn muốn hợp tác và đã nhận hợp tác, và thời điểm khác bạn không nhận nó; nhận biết cảm xúc thời điểm ấy, các kết nó và đặc điểm tình mang lại Suy ngẫm thời điểm hạnh phúc sống bạn và nhận biết các giá trị nằm sau hạnh phúc Thảo luận nhóm người tinh thần trách nhiệm; Nhóm đưa định nghĩa trách nhiệm và các tiêu (96)  Nâng cao hiểu biết và hành động hòa bình, hành vi yêu thương trung thực, kỹ hợp tác trên sở các giá trị            chí đánh giá trách nhiệm Thảo luận khái niệm đoàn kết, thống và chia sẻ Trình bày câu chuyện các nghiên cứu các loài vật có hành vi tình đoàn kết; thảo luận nhóm xem loài vật đó đem lại bài học gì cho loài người? Chọn lựa hành vi nhằm tạo cho phòng học bạn bình yên Liệt kê danh mục các hành động, lời nói làm cho bạn có cảm giác yêu thương và là người có lực Thảo luận ảnh hưởng thiếu trung thực các mối quan hệ, và các hậu mà cá nhân phải gánh chịu thiếu trung thực Tình huống: Nâng cao việc thực hành và trách nhiệm với trung thực cách xây dựng Tình Trung thực, thể vai diễn với các phản hồi trung thực và thiếu trung thực Suy ngẫm cảm nhận đóng các vai nhóm, tình khác Suy ngẫm và thảo luận “Khiêm tốn” mà tràn đầy nhân phẩm; hành vi đặc trưng người khiêm tốn Hiểu tầm quan trọng khiêm nhường Liệt kê danh mục 10 cách thức mà bạn có thể thể mình là người sẵn sàng hợp tác; nâng cao hợp tác gia đình học sinh đường nào? Xây dựng nguyên tắc đảm bảo hợp tác đích thực Xác định, nhận biết các cách thức mà bạn có thể mang lại hạnh phúc cho chính mình, cho mình và thiên nhiên, cho mình và người khác, và thử nghiệm điều đó tuần Thảo luận hạnh phúc và nỗi buồn gia đình; trao đổi, phát triển các ý tưởng mang đến hạnh phúc cho người gia đình bạn Thực hay nhiều hành động cụ thể củng cố các mệnh đề “Tôi tin…” bạn Thí dụ, mệnh đề “tôi tin vào công còn có sống”, bạn có hành động cụ thể nào để thực hóa niềm tin này? Thiết lập kế hoạch hoạt động với tinh thần đoàn kết, và thực dự án lớp Nhận biết các phẩm (97) Nâng cao lòng tự trọng, kỹ tự nhận thức và củng cố niềm tin “Tôi tạo nên khác biệt”         Biết lựa chọn tích cực thông qua việc  loại bỏ hành vi tiêu cực và hiểu biết chức  cảm xúc    chất cần thiết để nhóm có thể hoàn thành dự án này Xác định phẩm chất mà bạn khâm phục người khác, và phẩm chất tích cực chính bạn Thảo luận các nguyên nhân sao, nào người lại thể thiếu tôn trọng Vậy bạn nên ứng xử nào tình là người bị ứng xử thiếu tôn trọng? và bạn thể tôn trọng với người kém bạn nhiều phương diện nào? Hãy đưa lời khuyên cách người phải đối xử với Nhận biết phẩm chất mà bạn thích người khác Liệt kê phẩm chất mà người khác nhận từ bạn Nhận biết suy nghĩ, lời nói và hành động giúp bạn giữ lòng tự trọng Kể tên điều nhỏ bé hàng ngày mà có thể tạo nên khác biệt tích cực sống người xung quanh Sưu tầm câu chuyện khác biệt tích cực này Viết 10 phẩm chất hay giá trị mà bạn có, khoanh tròn phẩm chất quan trọng lòng tự trọng bạn Bạn hãy liệt kê hành vi cá nhân để cân lòng tự trọng và khiêm tốn Hãy nói lời làm người khác hạnh phúc Thảo luận tổn thương và sợ hãi chuyển sang tức giận nào và kể số ví dụ Xác định thời điểm điều nhỏ bé chuyển thành cãi Thảo luận các phương pháp kiểm soát tức giận Thảo luận xem hòa bình mang cho các mối quan hệ gì? Nhận biết các suy nghĩ làm cho xung đột còn tồn và suy nghĩ cho phép bình yên phát triển Sử dụng điều này để xây dựng câu chuyện nhóm Tranh luận: vài người tham lam và đồi bại? Thảo luận người lại huênh hoang? Hãy diễn tả lời nói điều gì đó mà họ tự hào với giọng điệu huênh hoang và với giọng điệu tự tin khiêm tốn Thảo luận người muốn danh vọng? điểm mạnh và điểm yếu? Thảo luận yếu tố bị ảnh (98)    Hiểu các quyền cá nhân, tôn trọng các giá trị mình và tư thông điệp riêng mình      Nâng cao  tính tích cực việc nói  chuyện với thân, kỹ đạt mục đích và trách nhiệm với thân     hưởng lòng người luôn luôn tìm kiếm bên ngoài Thảo luận xem làm nào để người có thể giữ thái độ hài lòng Thảo luận các cảm giác thân bị người khác xúc phạm bạn giành lấy uy tín mà bạn không đáng có Bình luận “sự hạnh phúc, mong muốn, và giá trị đo sở hữu, tài sản, và vị thế” Viết bài văn dựa trên thảo luận này Thảo luận tầm quan trọng cân trung thực và tình yêu; thô bạo nhân danh trung thực Thảo luận: nào thì dễ dàng hợp tác với người khác, và nào thì không Liên hệ hợp tác mang lại điều gì? vui vẻ? tình yêu? và tôn trọng? Thảo luận: nào hợp tác là phi đạo đức; và phát triển các tiêu chí để xác định điều đó nhóm nhỏ Thảo luận: tự chọn lựa có thể hạn chế nào, và bạn cảm thấy nào các tự bị vi phạm? Bàn cách làm nào để nâng cao các trải nghiệm nội tâm tự và hài lòng; lập các thẻ tình và xem xét tới các phương pháp nhạy cảm và tích cực cho các tình Hãy đưa lời khuyên cho vi phạm tự người khác Viết các mục đích cá nhân, các hành vi và các phương pháp giúp đạt các mục đích này Suy ngẫm mình gặp khó khăn gì trên chặng đường thực các mục đích cá nhân, và làm bài luận các hành vi điển hình gây thất bại cho việc đạt mục đích và các hành vi thay có thể giúp đạt tới mục đích “Nói chuyện với thân” khoan dung Khoan dung với thân hiểu nào? Nói chuyện với thân khích lệ Xác định các mệnh đề không khích lệ và khích lệ; tác động nó động Thảo luận hạnh phúc mối liên hệ với mục đích, và làm hết khả trách nhiệm mình Thảo luận xem tinh thần trách nhiệm học, lĩnh hội nào? Bạn có thể dậy trách nhiệm cho học (99)      10 Kỹ thể  cách sáng tạo và củng cố các ý  tưởng và tình cảm các giá trị thông qua các thể  mang tính nghệ thuật   11 Kỹ xây dựng các hành vi xã hội tích cực sinh cái, học sinh và người khác nào? Thảo luận các cảm giác bạn người khác không có trách nhiệm, đóng góp mà bạn làm cho gia đình, và đóng góp nào mà bạn cảm thấy tự hào Thảo luận các cảm giác tinh thần trách nhiệm bạn thực và bạn không có trách nhiệm Xây dựng các bước để giải lỗi lầm Đưa hình ảnh gì họ tin và viết cách thức mà theo đó, họ nên có trách nhiệm Hãy sáng tác bài văn thể thiếu trách nhiệm và có trách nhiệm Thảo luận kết trách nhiệm sai lầm tự do: cho phép “làm gì tôi muốn, nào tôi muốn, với tôi muốn” Xây dựng tiểu phẩm chứa đựng thông điệp các giá trị Dàn dựng và biểu diễn tiểu phẩm đó (nên kết hợp âm nhạc, múa, hát…) Sáng tác các hiệu và áp phích hòa bình, tô màu tranh với các màu bình an và các màu giận dữ, và thể cách nghệ thuật thông điệp họ gửi đến giới Làm mặt nạ, bài văn các hiệu việc tạo nên khác biệt và làm cái cây thân Làm tranh tượng trưng cho tình yêu thương, và tranh trừu tượng đối lập với cảm giác không vui giận cách cắt dán, và các thẻ các phẩm chất và giá trị này Sáng tác bài hát hay thơ gia đình giới loài người giống cầu vồng, tô màu vẽ lòng khoan dung hay giá trị khác  Xác định, nhận biết các hành vi thể tôn trọng và thiếu tôn trọng, và tham gia vào thảo luận cảm giác có hành vi này xảy  Thảo luận: các cảm giác xuất người bị phân biệt đối xử; viết bài luận cá nhân so sánh bị phân biệt đối xử và chấp nhận  Thảo luận tác động hành động kiêu ngạo người khác  Thảo luận mối quan hệ tính khiêm tốn và tình (100)    12 Phát triển các kỹ xã hội tích cực người với người trên sở các giá trị            yêu thương, hách dịch và thiếu tình yêu; thảo luận xem hách dịch có thể trở thành xâm phạm quyền người khác nào Thảo luận nhu cầu cố gắng kiểm soát người khác, các phương pháp khác mà người ta sử dụng để kiểm soát người khác, các cảm giác người cuộc, và nào thì hành vi đó là không thích hợp hay có tính chất xâm phạm Thảo luận xem người ta nói gì để tạo hạnh phúc và bất hạnh, bao gồm: gì họ thích và không thích nghe; các câu nói gây hại cho thân và người khác; và chân thành ảnh hưởng đến việc tiếp nhận nào; thảo luận xem bạn thích nghe gì từ thầy cô, thầy cô mình Thảo luận các cảm giác người bị cô lập; đề xuất các cách để mình chấp nhận nhóm Thực hành lắng nghe người khác với tình yêu thương Tham gia vào việc lập kế hoạch xây dựng “trường học thân thiện”; tạo bầu không khí mà người cảm thấy họ thuộc Thảo luận xem chúng ta thể tình yêu thương gia đình nào; viết lời cảm ơn người gia đình vì các lý khác Thảo luận thiếu trung thực và tin cậy các mối quan hệ, xác định các hành vi xây dựng tin cậy Thảo luận và thực hành các kỹ giao tiếp có hối tiếc hành động mình Thảo luận các tác động áp lực (bạn cùng lứa) và gì có thể giúp chống lại các áp lực đó Chấp nhận và đánh giá người khác mà không cảm thấy tồi tệ thân Thực hành lắng nghe với khiêm tốn và tự trọng Thảo luận: phương pháp giao tiếp nào tạo thuận lợi cản trở hợp tác; hãy viết “Các hướng dẫn giao tiếp” giúp nâng cao hơp tác Thực hành Hợp tác đề án lớp, sử dụng và tuân theo “Các hướng dẫn giao tiếp” Thảo luận cảm giác người khác vô trách nhiệm và làm để truyền đạt thông điệp “Tôi” là quát mắng người khác với giận dữ; Xây dựng các thẻ tình và đóng vai, tạo (101)  13 Xây dựng các phương pháp tích cực, hòa bình để giải các bất hòa và xung đột        14 Nâng cao lòng khoan dung, phát triển cảm nhận các văn hóa khác     giải pháp tích cực, thích hợp Viết hướng dẫn quyền hạn và Trách nhiệm thầy cô, và các quyền hạn và trách nhiệm học sinh cái, sau đã nghiên cứu Công uớc quyền Học sinh em; thảo luận tuổi thích hợp để trở thành thầy cô, trước người định trở thành thầy cô thì điều gì là quan trọng Học phương pháp giải bất hoà/xung đột: Học các bước; thể ý muốn lắng nghe; và tham gia vào các hoạt động bài tập giải bất hoà Bài tập tình lắng nghe người khác, nhận biết yếu tố ngăn cản, (đóng vai người nói, nghe và quan sát) Nhận diện/ ý thức bắt đầu mối bất hoà cách tìm mầm mống ban đầu mối bất hoà Thảo luận bất hoà việc thiếu giao tiếp vì khác biệt nhận thức Xem xét khởi điểm các mối bất hoà và thảo luận xem thái độ yêu thương có thể thay đổi đuợc kết nào; đóng vai kỹ xã hội làm giảm bớt mối bất hoà này Thảo luận hậu việc hiểu sai lầm khái niệm tự do; cho phép “làm gì tôi muốn; nào tôi muốn; với tôi muốn” giới hạn nào đó mà thôi Đưa các lời khuyên cho sử dụng khái niệm tự cách sai lầm; đóng vai đưa lời khuyên tình cụ thể Giải các bất hoà cách tạo giải pháp cùng thắng; xem xét xem gì có lợi cho tất người Thảo luận lòng khoan dung, mối quan hệ chiến tranh và lòng không khoan thứ cực đoan, hoà bình giới và lòng khoan dung Có hay không mối liên hệ bình an cá nhân và lòng khoan dung? Đánh giá chúng ta khác nào? Chúng ta có thể đồng cảm với không? Đánh giá các văn hoá khác nhau; thảo luận xem giá trị nào quan trọng các văn hoá khác nhau; chia sẻ gì bạn cảm nhận, đánh giá văn hoá khác với văn hoá bạn Thảo luận: khả thiếu lòng khoan dung vì thiếu (102)   15 Thiết lập  các mối liên hệ thực tiễn các giá  trị với cộng đồng và  giới và kỹ liên quan      tình yêu thương cá nhân; thảo luận nhiều cách thức phân biệt đối xử khác và người ta lại có thể phân biệt đối xử Phát triển thông điệp cho giới lòng khoan dung; tạo thông điệp cho chính thân mình để nâng cao lòng khoan dung người khác Thảo luận: lại có thống chống kẻ thù chung nghèo khổ và chiến tranh? Các cá nhân hãy nhận diện tính nhân văn gia đình mình; chọn lựa vấn đề nào đó giới để bình luận; hãy xác định phản xạ giá trị bạn đề cập đến các vấn đề trên và đưa “thái độ chứa đựng các giá trị và phương hướng tích cực để giải vấn đề” Xác định khác biệt giới hoà bình và giới có mâu thuẫn thông qua việc thảo luận và Bản đồ tư Suy nghĩ nguyên nhân mà người ta bắt đầu các chiến tranh Phỏng vấn người lớn chiến tranh và các khả chọn lựa khác có thể có cho chiến Xác định khác biệt tác động tôn trọng và thiếu tôn trọng cá nhân thông qua lập Bản đồ tư và chia sẻ Đóng vai nguyên thủ quốc gia để giải số vấn đề định trên giới học sinhn sở hiểu tầm quan trọng giá trị và xác định giá trị nào có thể giúp bạn Thảo luận các nhà lãnh đạo giới biết đến vì khiêm tốn họ và các kiện giúp hình thành các động họ Đóng vai là nhà khoa học và thảo luận mục đích phát minh họ Thảo luận xem điều gì xảy cộng đồng, quốc gia, đất nước hay trên giới các nhà kinh doanh và lãnh đạo chính phủ tiếp cận các nhu cầu và vấn đề trên sở hợp tác; xác định xem đâu trên giới cần nhiều hợp tác và hãy chọn vấn đề mà nhóm quan tâm để thảo luận việc hợp tác có thể giúp giải các vấn đề nào Thảo luận xem mục đích nào có thể là mục đích chung cho các nhà Khoa học tất các dân (103)        16 Xây dựng ý  thức các hậu tham nhũng  xã hội và phát triển nhận thức và động vì công  xã hội và trách nhiệm xã hội  tộc Lập Bản đồ tư hợp tác và chống đối để thấy rõ các tác động người, kinh doanh, xã hội, và chính phủ Thảo luận xem các nhà khoa học có thể sử dụng giao tiếp toàn cầu để thúc đẩy nghiệp khoa học nào? Thảo luận xem tất các nguồn lực tập trung cho hạ tầng Kinh tế - Xã hội mà không phát triển tính cách (con người), thì các ưu tiên sống thể sai lạc và có xói mòn hạnh phúc; thảo luận xem các giá trị giúp người đánh giá các ưu tiên và cho phép các biện pháp tích cực dựa trên các giá trị nào Thảo luận xem có phải mục tiêu Khoa học là làm cho nhân loại hạnh phúc hơn, thảo luận các cách thức mà khoa học có thể đóng góp cho hạnh phúc nhân loại Lập danh mục hành vi tự cá nhân Thảo luận xem liệu các tự danh sách lập các nhóm có vi phạm tự người khác hay không? Lập danh sách trách nhiệm cân với các “quyền hạn” Nhóm bạn muốn nhà trường, cộng đồng hay giới phải lý tưởng bạn Hãy lập kế hoạch hành động để thực mục đích mà nhóm đặt Chia sẻ các mẩu chuyện trung thực và tham nhũng, và các tác động trung thực và không trung thực Thảo luận trung thực và công việc kinh doanh chính bạn; thảo luận các câu hỏi: “liệu có thể có trung thực không”? “Bạn có muốn đối tác bạn trung thực không?” Thảo luận các thay đổi có thể làm lợi cho giới, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm đạo đức, và theo các nhóm hãy viết số các hướng dẫn trách nhiệm cho công dân giới Viết các “quyền công dân giới” và so sánh nó với “các trách nhiệm”; hỏi xem liệu có trách nhiệm nào cần phải thay đổi để cho người có thể có các quyền mình (104)  Tìm các ví dụ trên giới người thực đạt các quyền, và ứng xử có trách nhiệm, và phấn đấu cho giới tốt đẹp hơn; thảo luận người thực các bổn phận với chính trực và ý thức mục đích  Thảo luận giá trị giản dị có thể làm giảm khoảng cách “người giàu” và “người nghèo” nào  Thảo luận các kẻ thù chung nhân loại, ví dụ nội chiến, xung đột sắc tộc; nghèo khổ đói khát, và vi phạm các quyền người Lập danh sách vấn đề và nhu cầu quan trọng giới; hướng dẫn đội chọn lấy vấn đề; đề xuất các giải pháp và trình bày trước lớp 17 Phát triển ý  Liệt kê 10 hành vi liên quan đến sinh thái mà bạn có thức môi thể làm để thể tôn trọng môi trường trường và trách  Nghiên cứu giản dị giống điều báo trước nhiệm sinh thái cho phát triển bền vững Khám phá các nhu cầu hành tinh chúng ta, thảo luận sinh thái, thảo luận các ý tưởng giữ gìn bảo tồn, và xây dựng kế hoạch hành động trường học, nhà và cộng đồng  Thảo luận xem giá trị giản dị giúp chúng ta tránh lãng phí nào; thảo luận các hệ môi trường lãng phí giảm bớt  Lập dự án môi trường đơn giản, hiệu và “tính chi phí”, so sánh nó với chi phí thông thường (105)

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w